1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về cho vay kinh doanh bất động sản và thực tiễn tại các ngân hàng thương mại ở thành phố hồ chí minh

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI HOÀNG NGUYỄN KHÁNH AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP.HCM - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG NGUYỄN KHÁNH AN KHÓA: 31 MSSV: 3120001 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S NGUYỄN THANH TÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN  -Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi sở thu thập, tìm hiểu, tổng hợp tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Các số liệu thơng tin trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình T.S Nguyễn Thanh Tú Tác giả Hoàng Nguyễn Khánh An DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  -BĐS Bất động sản HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC  Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm cho vay tổ chức tín dụng 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.2 Pháp luật hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản 10 1.2.1 Tổng quan thị trường bất động sản .10 1.2.2 Tổng quan cho vay kinh doanh bất động sản 12 1.2.3 Pháp luật cho vay kinh doanh bất động sản 13 1.3 Kinh nghiệm quốc tế pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản ngân hàng thương mại 19 1.3.1 Cuộc khủng hoảng cho vay chấp bất động sản chuẩn Mỹ 19 1.3.2 Trung Quốc hạn chế cho vay bất động sản 20 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Thực trạng cho vay kinh doanh bất động sản ngân hàng thương mại thành phố Hồ chí Minh .23 2.1.1 Đặc điểm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 23 2.1.2 Tổng quan thực trạng cho vay kinh doanh bất động sản ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh .24 2.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình cho vay kinh doanh bất động sản 25 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cho vay kinh doanh bất động sản thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Các quy định pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh .29 2.2.2 Các quy định nội ngân hàng thương mại hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản .34 2.3 Đánh giá bất cập hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản từ sách pháp luật cho vay kinh doanh bất động sản .39 2.4 Quan điểm hướng hoàn thiện pháp luật cho vay kinh doanh bất động sản 43 2.4.1 Phương hướng hoàn thiện khung pháp lý việc cho vay kinh doanh bất động sản 43 2.4.2 Những kiến nghị cụ thể sách pháp luật nhằm cải thiện phát triển hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản 44 Kết luận chương 48 PHẦN KẾT LUẬN 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thị trường BĐS - nơi chứa đựng giá trị siêu lợi nhuận - từ lâu thu hút nhiều mối quan tâm nhà đầu tư Tuy nhiên, đường kinh doanh khơng phải lúc phẳng Để có nguồn lợi nhuận hấp dẫn, nhà đầu tư phải đối mặt với vấn đề khó khăn lĩnh vực đầu tư quan trọng Một nguyên nhân thiết gây khó khăn yêu cầu vốn lớn cho lĩnh vực đầu tư BĐS Do vậy, song song với việc kêu gọi, thu hút vốn đầu tư vào thị trường BĐS nói chung, cần phải nói đến hỗ trợ lớn ngân hàng hoạt động đầu tư Hiện tại, ba nguồn vốn phổ biến quan trọng huy động cho thị trường BĐS vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng vốn huy động từ khách hàng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nguồn vốn có tính định có vai trò lớn cung cấp cho thị trường BĐS từ hệ thống ngân hàng1, mà chủ yếu thông qua hoạt động cho vay kinh doanh BĐS Cho vay kinh doanh BĐS hiểu hoạt động cho vay TCTD khách hàng với mục đích vay vốn khách hàng nhằm kinh doanh BĐS Trên sở điều kiện kinh tế Việt Nam có tỷ lệ lạm phát cao, thị trường BĐS chưa ổn định ảnh hưởng tâm lý từ sụp đổ hoạt động tín dụng Mỹ xuất phát từ việc tập trung cho vay BĐS, Nhà nước quan tâm đến vấn đề với sách điều tiết khác nhau, đặc biệt năm gần đây, thị trường BĐS Việt Nam xuất sốt đất đẩy giá BĐS lên cao nhiều so với giá trị thực - dấu hiệu “bóng bóng” BĐS2 Đồng thời, đóng vai trị quan trọng biến động thị trường BĐS - thị trường có tính liên thơng với thị trường khác (thị trường chứng khốn, thị trường tín dụng), sách điều tiết cho vay kinh doanh BĐS vấn đề quan tâm góc độ pháp lý Vì vậy, với việc mong muốn nâng cao lý luận lẫn hiểu biết thực tiễn việc huy động vốn từ ngân hàng cho thị trường BĐS, tác giả định sâu nghiên cứu đề tài “Pháp luật cho vay kinh doanh bất động sản thực tiễn ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh” Theo TS Trần Kim Chung - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, “Nguồn cung vốn cho thị trường BĐS kịch trần”, http://laodong.vn/Tin-Tuc/Nguon-cung-von-cho-thi-truong-bat-dong-san-dakich-tran/768 “Bong bóng” BĐS tượng tình trạng thị trường BĐS giả BĐS tăng đột biến đến mức giá vô lý mức giá không bên vững Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận hệ thống lại pháp luật cho vay kinh doanh BĐS sở pháp luật cho vay nói chung Đồng thời, khóa luận dựa vào tài liệu thu thập phân tích, đánh giá thực trạng cho vay kinh doanh BĐS NHTM TP.HCM qua sách pháp luật Nhà nước sản phẩm tín dụng NHTM nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay kinh doanh BĐS khu vực TP.HCM Phạm vi nghiên cứu Ở Việt Nam, lý luận, khoản khoản Điều 20 Luật TCTD số 07/1997/QHX3 (đã sửa đổi khoản Điều Luật số 20/2004/QH114) (sau gọi tắt Luật TCTD) xác định "TCTD doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng"5, hai loại hình TCTD (TCTD ngân hàng TCTD phi ngân hàng) "ngân hàng loại hình TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác"6 Như vậy, NHTM loại hình TCTD đặc biệt NHTM ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận Đây dấu hiệu để phân biệt NHTM với loại ngân hàng khác Một mặt, NHTM ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước7 Mặt khác, NHTM chất loại doanh nghiệp đặc thù thể chỗ đối tượng kinh doanh suy cho tiền tệ8 Vì vậy, tổ chức hoạt động NHTM vừa chịu điều chỉnh pháp luật ngân hàng, vừa chịu điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp Luật Luật TCTD số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD Tại khoản Điều Luật TCTD số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/6/2010 có hiệu lực ngày 01/01/2010 (sau gọi tắt Luật TCTD 2010) quy định: “TCTD doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng TCTD bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân” Tại khoản Điều Luật TCTD 2010 định nghĩa: “Ngân hàng loại hình TCTD thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm NHTM, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” Khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 49/2000/NĐ-CP tổ chức hoạt động NHTM Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.58 TCTD 2010 khẳng định “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận”9 Trên thực tiễn, NHTM hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hố Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá Ngược lại, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Hiện nay, loại hình NHTM chiếm số lượng lớn tổng số ngân hàng Việt Nam (39/62, chiếm 62,9 % tổng số ngân hàng Việt Nam 10) TP.HCM trung tâm kinh tế lớn nước Cũng hầu hết hoạt động tài - kinh tế khác, hoạt động cho vay kinh doanh BĐS TP.HCM diễn cách sôi động với chuyển biến rõ ràng Vì vậy, phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu pháp luật cho vay kinh doanh BĐS thực trạng cho vay kinh doanh BĐS NHTM TP.HCM thông qua văn pháp luật Nhà nước quy chế cho vay lĩnh vực số NHTM Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng lý thuyết pháp luật cho vay số kiến thức pháp luật khác, đồng thời thu thập thông tin từ thực tế, tổng hợp từ tài liệu tham khảo như: sách báo, internet, truyền hình, quy định thơng qua sản phẩm cho vay NHTM nay, người viết dùng phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp để đánh giá pháp luật hoạt động cho vay kinh doanh BĐS NHTM TP.HCM Kết cấu khóa luận Về kết cấu khóa luận, ngồi danh mục từ viết tắt, mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung gồm có chương bản: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật cho vay kinh doanh BĐS NHTM Khoản Điều Luật TCTD số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 (gọi tắt Luật TCTD 2010) 10 Theo danh sách ngân hàng Việt Nam, http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_ngân_hàng_tại_Việt_Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật cho vay kinh doanh BĐS NHTM TP.HCM Đề tài nghiên cứu lĩnh vực phức tạp với biến động thay đổi theo giai đoạn thời gian thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn tác giả cịn nhiều hạn chế Vì vậy, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn bè quan tâm đến đề tài Thiết lập chế tạo tính liên thơng ngân hàng hệ thống ngân hàng (một quan quản lý chung ngân hàng) Qua đó, lập sở liệu tập trung nhằm phát dư nợ đảm bảo mức an toàn mà tổ chức, cá nhân vay từ ngân hàng nhiều ngân hàng, dễ dàng việc quản lý nguồn tiền thuộc lĩnh vực tham gia vào thị trường (chẳng hạn dư nợ lĩnh vực cho vay BĐS), sẵn sàng chia sẻ liệu thông tin khách hàng có nguy rủi ro cao…và tất nhiên chế dựa sở đảm bảo tính bảo mật cạnh tranh ngân hàng Bên cạnh đó, thiết lập chế cụ thể việc xử lý NHTM có tình trạng khủng hoảng xảy lĩnh vực BĐS, cụ thể quan chuyên xử lý khủng hoảng tín dụng ngân hàng Quy định nhằm tránh bị động rủi ro xảy Khi có quy trình chuẩn cụ thể để giải vấn đề với giải pháp dự liệu nhằm hạn chế hậu mức thấp bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Bên cạnh đó, tạo mơi trường pháp lý cho việc giải phá sản, giải thể phù hợp với đặc thù hoạt động tiền tệ ngân hàng Đồng thời, xuất phát từ việc tất khoản cho vay kinh doanh BĐS ngân hàng thực HĐTD có bảo đảm tài sản Các tài sản dùng để bảo đảm hầu hết BĐS dẫn đến khó khăn trình xử lý thu hồi nợ Do đó, tác giả có kiến nghị thiết lập loại hình doanh nghiệp (có thể tư nhân Nhà nước) hoạt động với đối tượng kinh doanh xử lý BĐS bảo đảm Các doanh nghiệp hoạt động theo quy định điều lệ riêng NHNN phối hợp với Bộ ngành có liên quan đến BĐS ban hành, cho phép doanh nghiệp xử lý tài sản BĐS bảo đảm theo thủ tục rút gọn Quy định giải phóng khối lượng cơng việc cho TCTD nói chung NHTM nói riêng Chi phí tốn mà ngân hàng bỏ xử lý BĐS bảo đảm để thu hồi nợ chuyển qua cho doanh nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian công sức Kết luận chương Chương phân tích khái quát nội dung tác động sách pháp luật cho vay kinh doanh BĐS giai đoạn năm gần hoạt động cho vay kinh doanh BĐS NHTM, mà rộng ảnh hưởng thị trường BĐS Đồng thời sách pháp luật 48 khẳng định vai trị qua thực trạng NHTM có quan điểm tạm thời ngừng cho vay kinh doanh BĐS, chuyển hướng qua cho vay BĐS tiêu dùng Thực tiễn tranh chấp loại hình cho vay kinh doanh BĐS chưa xảy nhiều dẫn tới hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tới kinh tế HĐTD cho vay kinh doanh BĐS giai đoạn đầu trình thực Tuy nhiên, từ việc nhận thấy manh nha rủi ro hoạt động ngân hàng thị trường BĐS tác động tới kinh tế chung, pháp luật cho vay kinh doanh BĐS cần phải quan tâm có quy định định hướng đắn Qua sở mang tính lý luận chương thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cho vay kinh doanh BĐS thực tiễn NHTM, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 49 PHẦN KẾT LUẬN Cùng với quay lại quỹ đạo ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường BĐS Việt Nam có bước khởi sắc Kéo theo nhu cầu vốn để cung ứng cho thị trường ngày lớn, đó, NHTM xem nguồn cung ứng vốn lớn cho thị trường Có thể nói khái quát phụ thuộc thông qua việc ngân hàng rộng cửa cho vay kinh doanh BĐS, kích thích mạnh mẽ nhu cầu; tín dụng thắt chặt, thị trường diễn biến theo chiều ngược lại Với động thái mang dấu hiệu nguy “bong bóng” BĐS giai đoạn 2006 - 2008 đẩy giá BĐS cao nhiều so với giá trị thực, mà NHTM “chất xúc tác” lớn góp phần khơng nhỏ ạt đổ vốn vào thị trường này, sách pháp luật định hướng hạn chế cho vay kinh doanh BĐS năm gần khiến cho loại hình cho vay kinh doanh BĐS dường bị “xóa sổ” khỏi dịng sản phẩm tín dụng NHTM Các sách mang mục đích tích cực nhằm bình ổn lại thị trường BĐS hạn chế hậu rủi ro cho NHTM Thế nhưng, thị trường BĐS ổn định, sách mang đến động thái tiêu cực loại sản phẩm tín dụng đem lại nhiều lợi ích cho NHTM tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS Vì vậy, sở học kinh nghiệm từ thực tiễn khứ nước lẫn số quốc gia giới nhận thức hậu nghiêm trọng hoạt động cho vay kinh doanh BĐS không điều tiết cách đắn tác động ảnh hưởng không nhỏ hệ thống ngân hàng, thị trường BĐS lan rộng kinh tế đất nước, tác giả tìm hiểu pháp luật cho vay kinh doanh BĐS, mà đặc biệt quan tâm sách pháp luật có ảnh hưởng hạn chế đến hoạt động cho vay kinh doanh BĐS Qua đó, tổng hợp, phân tích đánh giá quy định pháp luật sở quy định thực tiễn NHTM TP.HCM - địa bàn bộc lộ rõ nét vấn đề Từ đó, đưa số kiến nghị bổ sung cho pháp luật cho vay kinh doanh BĐS nhằm góp phần đem lại động thái tích cực cải thiện phát triển hoạt động cho vay lĩnh vực BĐS Tuy nhiên, để hệ thống pháp luật cho vay kinh doanh BĐS NHTM phát huy hiệu thực tiễn, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện cần, quan Nhà nước phải thiết lập chế thực thi nghiêm minh quy định pháp luật thực tiễn - Hết - 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -  CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN Luật NHNN Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Luật TCTD số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD Luật TCTD số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Quyết định Thống đốc NHNN Việt Nam số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng Thông tư NHNN số 01/2009/TT-NHNN ngày 23/1/2009 hướng dẫn lãi suất thỏa thuận TCTD cho vay nhu cầu phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng Thông tư NHNN số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn TCTD Thông tư NHNN số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 quy định cho vay đồng VN theo lãi suất thỏa thuận TCTD khách hàng 10 Thông tư NHNN số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 hướng dẫn TCTD cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận 11 Chỉ thị NHNN số 05/2008/CT-NHNN ngày 09/10/2008 số biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh TCTD 12 Chỉ thị NHNN số 01/CT-NHNN số biện pháp bảo đảm an toàn, hiệu kinh doanh TCTD ngày 22/05/2009 13 Công văn NHNN số 5659/NHNN-CSTT việc báo cáo số tiêu tín dụng ngày 25/6/2008 14 Công văn NHNN số 7525/NHNN-CSTT việc hướng dẫn thực cho vay theo lãi suất thỏa thuận ngày 25/09/2009 15 Công văn NHNN số 8883/NHNN-CSTT việc cho vay lãi suất thỏa thuận ngày 12/11/2009 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2008), Tình hình thị trường bất động sản, biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản thời gian tới, báo cáo Hội nghị ngành Tài Hà Nội ngày 03/12/2008 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khoa thương mại, trường ĐH Luật TP.HCM (2010), Giáo trình luật ngân hàng, NXB ĐH quốc gia TP.HCM, TP.HCM PGS TS Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải Th.s Nguyễn Hồ Phi Hà (2009), “Thực trạng huy động vốn từ thị trường BĐS Việt Nam nay”, tạp chí Nhà quản lý, (68) CÁC WEBSITE THAM KHẢO http://atpvietnam.com http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://kientruc.vn http://kkonline.vn http://laodong.vn http://philongresifund.com.vn http://tintuc.xalo.vn http://vi.wikipedia.org http://vneconomy.vn 10 http://www.avsc.com.vn 11 http://www.diaoconline.vn 12 http://www.dothi.net 13 http://www.hue.vnn.vn 14 http://www.kh-sdh.udn.vn 15 http://www.nhipcaudautu.vn 16 http://www.tapchiketoan.com 17 http://www.thesaigontimes.vn 18 http://www.thuvienphapluat.vn 19 http://www.vinanet.com.vn 20 http://www.viglacera.com.vn 21 www.gdi.vn 22 www.laodong.com.vn 23 www.nguyenphihung.com 24 www.vinacorp.vn 25 Các website NHTM như:  http://www.abbank.vn  http://www.mcsb.com.vn,  http://www.vpb.com.vn,  … PHỤ LỤC  -Phần phụ lục gồm án: Bản án số 1223/2009/KDTM-ST ngày 20/5/2009 tranh chấp HĐTD nêu Mục 2.2.2 (Các quy định nội ngân hàng thương mại hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản) khóa luận TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Bản án số: 1223/2009/KDTM-ST Ngày: 20/5/2009 V/v “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: - Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa: Ơng Lê Cơng Toại - Hội thẩm nhân dân: Bà Hồ Thị Diệu Hà Bà Nguyễn Thị Luân Thư ký tòa án ghi biên phiên tòa: Bà Võ Thị Bảo Trân, cán TAND TPHCM Ngày 20 tháng năm 2009 phòng xử án Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 407/2008/TLSTKDTM ngày 13 tháng 10 năm 2008 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 613/2009/QĐST-KDTM ngày 23 tháng năm 2009 đương sự: Nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Địa chỉ: 128B Phan Đăng Lưu, phường 3, Quận Phú Nhuận, TPHCM Đại diện: Ông Trần Văn Tri theo GUQ số 2866/2008/VIB ngày 24/9/2008 (Có mặt) Bị đơn Cơng ty TNHH DV XD Hồng Dun Địa chỉ: 008 Lơ J, chung cư Đồng Diều, phường 4, Quận 8, TPHCM Đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Yến Phụng- Giám đốc (Đã triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai vắng mặt tịa) Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan : Ông Đỗ Đức Tuấn (vắng mặt lần 2) Bà Vũ Thị Mai Loan (Có mặt) Cùng thường trú tại: 2025/13 Phạm Thế Hiển, phường 6, Quận 8, TpHCM Ông Nguyễn Văn Nghiệp (vắng mặt lần 2) Bà Nguyễn Thị Nở (Có mặt) Cùng thường trú tại: 16 Hòa Ngãi, An Vĩnh Ngãi, Tân An, Tỉnh Long An NHẬN THẤY Nguyên đơn - Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trình bày: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - chi nhánh TpHCM có cho Cơng ty TNHH TM DV XD Hồng Dun (viết tắt Cơng ty Hồng Dun) vay vốn theo hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng số 013/HDTD-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007 Số tiền vay: 560.000.000 đồng (Năm trăm sáu mươi triệu đồng) Mục đích vay: Bổ sung vốn thực hợp đồng xây dựng Thời hạn vay: 06 tháng( Kể từ ngày nhận nợ đầu tiên) Lãi suất vay hạn: 1,2%/tháng điều chỉnh 03 tháng/lần theo lãi suất tiết kiệm kỳ hạn tháng trả lãi cuối kỳ cộng 0,51%/ tháng Lãi suất nợ hạn: 150% lãi suất cho vay hạn Phương thức trả nợ: trả lãi hàng tháng trả gốc cuối kỳ Tài sản bảo đảm Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất tọa lạc 2025/13 Phạm Thế Hiển, phường 6, Quận 8, TpHCM thuộc sở hữu bà Vũ Thị Mai Loan ông Đỗ Đức Tuấn theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 05771/2004 UBND Quận 8, TPHCM cấp ngày 26/4/2004 theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 013/HĐTC2VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 TpHCM chứng nhận số 04145 ngày 21/11/2007, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng tài ngun mơi trường Quận ngày 21/11/2007 Dư nợ khoản vay đến ngày 02/3/2009 sau: Nợ gốc: 560.000.000 đồng Nợ lãi: (Chỉ bao gồm lãi hạn tính đến ngày 02/3/2009) Tổng cộng : 113.511.310 đồng 673.511.310 đồng Hợp đồng tín dụng số 015/HDTD2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 Số tiền vay: 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) Mục đích vay: Bổ sung vốn thực hợp đồng san lấp mặt Thời hạn vay: 09 tháng( Kể từ ngày nhận nợ đầu tiên) Lãi suất vay hạn: 1,45%/ tháng điều chỉnh 03 tháng/lần theo lãi suất điều chuyển vốn nội tháng thời điểm điều chỉnh cộng 0,42%/ tháng Lãi suất nợ hạn: 150% lãi suất cho vay hạn Phương thức trả nợ: trả lãi hàng tháng trả gốc cuối kỳ Tài sản bảo đảm Quyền sử dụng đất An Vĩnh Ngãi , Tân An, Long An thuộc quyền sử dụng ông Nguyễn Văn Nghiệp bà Nguyễn Thị Nở theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00234QSDĐ/0106-LA UBND thị xã Tân An cấp ngày 16/7/1997, theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 015/HĐTC2-VIB 618/08 Phịng cơng chứng số 02 tỉnh Long An chứng nhận số 722 ngày 19/02/2008, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng Tài ngun mơi trường thị xã Tân An ngày 19/02/2008 -Dư nợ khoản vay đến ngày 02/3/2009 sau: Nợ gốc: 500.000.000 đồng Nợ lãi: (Chỉ bao gồm lãi hạn tính đến ngày 02/3/2009) 68.602.083 đồng Tổng cộng : 568.602.083 đồng Ngân hàng khởi kiện yêu cầu Công ty TNHH TM DV XD Hoàng Duyên trả hết nợ vốn lãi vay 02 hợp đồng nêu sau: Nợ gốc 1.060.000.000 đồng Nợ lãi hạn đến ngày 02/3/2009 182.113.393 đồng Tổng cộng 1.242.113.393 (Một tỷ hai trăm bốn mươi hai triệu trăm mười ba nghìn ba trăm chín mươi ba) đồng Thời hạn tốn: Trả án có hiệu lực pháp luật Lãi tiếp tục tính ngày 03/3/2009 dư nợ vốn tương ứng thực trả hết nợ theo mức lãi suất nợ hạn quy định hợp đồng số 013/HDTC2-VIB 618/07 ký kết 20/11/2007 Hợp đồng tín dụng số 015/HDTC2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 2,63%/ tháng Trong trường hợp Công ty TNHH TM DV XD Hồng Dun khơng tốn nợ đề nghị cho phát tài sản bảo đảm là: Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất tọa lạc số 2025/13 Phạm Thế Hiển, phường 6, Quận 8, TpHCM thuộc sở hữu bà Vũ Thị Mai Loan ông Đỗ Đức Tuấn theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 05771/2004 UBND Quận 8, TpHCM cấp ngày 26/4/2004 theo Hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 013/HĐTC2-VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 TpHCM chứng nhận số 04145 ngày 21/11/2007, đăng ký giao dịch bảo đảm Phòng tài nguyên môi trường Quận ngày 21/11/2007 Quyền sử dụng đất An Vĩnh Ngãi , thị xã Tân An, Long An thuộc sở hữu ông Nguyễn Văn Nghiệp bà Nguyễn Thị Nở theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00234 QSDĐ/0106-LA UBND thị xã Tân An cấp ngày 16/7/1997, theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 015/HĐTC2VIB 618/08 Phịng cơng chứng số 02 tỉnh Long An chứng nhận số 722ngày 19/02/2008, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng Tài ngun mơi trường thị xã Tân An ngày 19/02/2008 để ngân hàng thu nợ Người có quyền nghĩa vụ liên quan là: - Bà Vũ Thị Mai Loan ông Đỗ Đức Tuấn trình bày: -Xác nhận việc ký kết thực hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 013/HĐTC2-VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 TpHCM chứng nhận số 04145 ngày 21/11/2007 đại diện nguyên đơn trình bày -Xác nhận số nợ hợp đồng chấp : Nợ gốc 560.000.000 đồng Nợ lãi (gồm nợ lãi hạn tính đến ngày 02/3/2009) 113.511.310 đồng Tổng cộng 673.511.310 đồng - Ông Nguyễn Văn Nghiệp bà Nguyễn Thị Nở trình bày: - Xác nhận việc ký kết hợp đồng chấp số 015.02/HĐTC2-VIB 618/07 ký kết ngày 18/02/2008 Phịng cơng chứng số tỉnh Long An, số công chứng 722, 01TP/CC-SCC/HĐGD ngày 19/02/2008 - Xác nhận nợ hợp đồng chấp nêu : Nợ gốc: 500.000.000 đồng Nợ lãi: (gồm nợ lãi hạn tính đến ngày 02/3/2009) 68.602.083 đồng Tổng cộng 568.602.083 đồng Tòa án triệu tập hợp lệ nhiều lần để hòa giải vắng mặt bị đơn (Cơng ty Hồng Dun) nên khơng tiến hành hịa giải bên không tự thỏa thuận thống cách giải vụ án Do đó, Tịa án có định đưa vụ án xét xử triệu tập hợp lệ đến lần thứ bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ơng Đỗ Đức Tuấn ông Nguyễn Văn Nghiệp vắng mặt Vì Hội đồng xét xử định xử vắng mặt bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tại phiên tịa hơm nay: Đại diện nguyên đơn yêu cầu Công ty TNHH TM DV XD Hoàng Duyên trả toàn nợ vốn lãi vay hai hợp đồng trên, nhiên nợ lãi hạn điều chỉnh theo mức lãi hạn giảm từ 2,63%/tháng xuống 1,31%/ tháng, cụ thể sau: Hợp đồng tín dụng số 013/HDTC2-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007: Nợ vốn 560.000.000 đồng Nợ lãi (gồm lãi hạn tính đến ngày 20/5/2009) 121.533.310 đồng Tổng cộng 681.533.310 đồng Hợp đồng tín dụng số 015/HDTD2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 Nợ vốn 500.000.000 đồng Nợ lãi (gồm lãi hạn tính đến ngày 20/5/2009) 25.879.166 đồng Tổng cộng 525.879.166 đồng Thời hạn toán: Trả án có hiệu lực pháp luật Lãi tiếp tục tính từ ngày 21/05/2009 dư nợ vốn tương ứng thực trả hết nợ theo mức lãi xuất nợ hạn quy định hợp đồng số 013/HDTD2-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007 Hợp đồng tín dụng số 015/HDTD2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 1.31 %/tháng (đã điều chỉnh giảm) Trong trường hợp Cơng ty TNHH TM DV XD Hồng Dun khơng tốn nợ đề nghị cho phát tài sản bảo đảm là: Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất tọa lạc số 2025/13 Phạm Thế Hiển, phường 6, Quận TpHCM thuộc sở hữu bà Vũ Thị Mai Loan ông Đỗ Đức Tuấn theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 05771/2004 UBND Quận 8, TpHCM cấp 26/04/2004 theo Hợp đồng chấp tài sản dể bảo lãnh vay vốn số 013/HDTC2-VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 Tp HCM chứng nhận số 041945 ngày 21/11/2007, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng tài ngun mơi trường Quận ngày 21/11/2007 Quyền sử dụng đất An Vĩnh Ngãi, thị xã Tân An, Long An thuộc quyền sử dụng ông Nguyễn Văn Nghiệp bà Nguyễn Thị Nở theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00234 QSDĐ/0106-LA UBND thị xã Tân An cấp ngày 16/7/1997, theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 015/HDTC2-VIB 618/08 Phịng cơng chứng số tỉnh Long An chứng nhận số 722 ngày 19/02/2008, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng Tài ngun mơi trường thị xã Tân An ngày 19/2/2008 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bà Vũ Thị Mai Loan: - Xác nhận việc ký kết thực hợp đồng chấp tái sản để bảo lãnh vay vốn số 013/HĐTC2-VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 Tp HCM chứng nhận số 041945 ngày 21/11/2007 đại diện nguyên đơn trình bày - Xác nhận số nợ hợp đồng chấp nêu là: Nợ gốc 560.000.000 đồng Nợ lãi (gồm nợ lãi hạn tính đến ngày 20/5/2009) 121.533.310 đồng Tổng cộng 681.533.310 đồng, xin Ngân hàng kéo dài thêm thời gian trả nợ để tìm bị đơn Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Nở - Xác nhận việc ký kết hợp đồng chấp số 015/HĐTC2-VIB 618/08 ngày 18/02/2008 phịng cơng chứng số tỉnh Long An, số công chứng 722, số 01/TP/CC-SCC/HĐGD ngày 19/02/2008 - Xác nhận nợ hợp đồng chấp nêu là: Nợ gốc 500.000.000 đồng Nợ lãi (gồm lãi hạn tính đến ngày 20/5/2009) 25.879.166 đồng Tổng cộng 525.879.166 đồng, xin Ngân hàng kéo dài thêm thời gian trả nợ để tìm bị đơn XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Căn điểm m khoản điều 29, khoản điều 34 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự vụ việc tranh chấp kinh doanh, thương mại tổ chức nhân có mục đích lợi nhuận nên thẩm quyền giải sơ thẩm vụ án thuộc Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ơng Tuấn ơng Nghiệp Tịa án triệu tập xét xử hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt nên Hội đồng xét xử tiến hành xét xử vắng mặt Bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định khoản Điều 200, khoản Điều 201 Bộ luật tố tụng dân Căn vào quy định Hợp đồng tín dụng số 013/HDTD2-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007 Hợp đồng tín dụng số 015/HDTD2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 mức lãi suất nợ hạn 2,63%/ tháng nợ lãi hạn điều chỉnh theo mức lãi hạn giảm từ 2,63%/ tháng xuống 1,31%/tháng Do Bị đơn vi phạm nghĩa vụ toán dù nguyên đơn đôn đốc nhắc nhở Bị đơn khơng có thiện trí trả theo thỏa thuận hợp đồng nên yêu cầu nguyên đơn có sở chấp nhận Tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay hợp đồng tín dụng số 013/HDTD2-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007 Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất tọa lạc số 2025/13 Phạm Thế Hiển, phường 6, Quận 8, TpHCM thuộc sở hữu bà Vũ Thị Mai Loan ông Đỗ Đức Tuấn theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 05771/2004 UBND Quận 8, TpHCM cấp 26/4/2004 theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 013/HĐTC2 – VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 TpHCM chứng nhận số 041945 ngày 21/11/2007 Tài sản chấp để đảm bảo cho khoản nợ vay hợp đồng tín dụng số 015/HDTD2 – VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 Quyền sử dụng đất An Vĩnh Ngãi, thị xã Tân An, Long An thuộc quyền sử dụng đất ông Nguyễn Văn Nghiệp bà Nguyễn Thị Nở theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00234 QSDĐ/0106-LA UBND thị xã Tân An cấp ngày 16/7/1997, theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 015/HĐTC2-VIB 618/08 Phịng cơng chứng số 02 tĩnh Long An chứng nhận số 722 ngày 19/02/2008, đăng ký giao dịch bảo đảm Phòng Tài Nguyên môi trường thị xã Tân An ngày 19/02/2008 Xét Hợp đồng chấp nêu hoàn toàn hợp lệ theo quy định điều 09 Nghị định: 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Do yêu cầu nguyên đơn việc đề nghị phát tài sản để thu hồi nợ trường hợp Bị đơn không thực nghĩa vụ trả nợ cho nguyên đơn phù hợp với quy định Điều 59 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, nên có sở để chấp nhận Bị đơn phải chịu án phí sơ thẩm yêu cầu nguyên đơn Tòa chấp nhận Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nhận lại số tiền tạm ứng án phí nộp theo quy định Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn điểm m khoản Điều 29, khoản Điều 34, Điều 238, Điều 243, khoản Điều 245, khoản Điều 128, khoản điều 200, khoản điều 201, khoản điều 131, Bộ luật tố tụng dân sự; Căn khoản điều 1, điều Luật Thương mại năm 2005; Căn điều 51, điểm a, c khoản điều 54, khoản điều 56 Luật tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004) Căn Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ án phí, lệ phí Tịa án - Chấp nhận u cầu nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam a- Công ty TNHH TM DV XD Hồng Dun có trách nhiệm trả tồn nợ vốn lãi Hợp đồng tín dụng số 013/HDTD2-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007 với số tiền trả 681.533.310 (Sáu trăm tám mươi mốt triệu, năm trăm ba mươi ba nghìn ba trăm mười) đồng Trong bao gồm nợ gốc 560.000.000 đồng, nợ lãi hạn tính đến ngày 20/05/2009 121.533.310 đồng Thời hạn trả: Ngay sau án có hiệu lực pháp luật Lãi cịn tiếp tục tính từ ngày 21/05/2009 dư nợ vốn tương ứng đến ngày Công ty TNHH TM DV XD Hoàng Duyên thực trả hết nợ vốn theo lãi suất hạn quy định hợp đồng tín dụng 1.31 % (đã điều chỉnh giảm) Trường hợp Công ty TNHH TM DV XD Hồng Dun khơng trả nợ hợp đồng số 013/HDTD2-VIB 618/07 ký kết ngày 20/11/2007 nêu phát tài sản chấp Quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất tọa lạc số 2025/13 Phạm Thế Hiển, phường 6, Quận 8, TP.HCM thuộc sở hữu bà Vũ Thị Mai Loan ông Đỗ Đức Tuấn theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 05771/2004 UBND Quận 8, Tp.HCM cấp ngày 26/4/2004 thoe Hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 013/HĐTC2VIB 618/07 Phịng cơng chứng số 01 TpHCM chứng nhận số 041945 ngày 21/11/2007, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng tài ngun mơi trường Quận ngày 21/11/2007 để Ngân hàng thu hồi nợ thông qua việc thi hành án b- Công ty TNHH TM DV XD Hồng Dun có trách nhiệm hồn trả tồn nợ vốn lãi Hợp đồng tín dụng số 015/HDTD2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/12/2008 với số tiền phải trả 525.879.166 (năm trăm hai mươi lăm triệu, tám trăm bảy mươi chín nghìn, trăm sáu mươi sáu) đồng Trong nợ gốc 500.000.000 đồng, nợ lãi hạn tính đến ngày 20/5.2009 25.879.166 đồng Thời hạn trả: Ngay sau án có hiệu lực pháp luật Lãi cịn tiếp tục tính từ ngày 21/5/2009 dư nợ vốn tương ứng đến ngày Công ty TNHH TM DV XD Hoàng Duyên thực trả hết nợ vốn theo lãi suất hạn quy định hợp đồng tín dụng 1.31%/tháng ( điều chỉnh giảm) Trường hợp Cơng ty TMHH TM DV XD Hồng Dun không trả nợ hợp đồng số 015/HDTD2-VIB 618/08 ký kết ngày 18/02/2008 nêu phát tài sản chấp Quyền sử dụng đất An Vĩnh Ngãi, thị xã Tân An, Long An thuộc quyền sử dụng ông Nguyễn Văn Nghiệp bà Nguyễn Thị Nở theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00234 QSDĐ/0106-LA UBND thị xã Tân An cấp ngày 16/7/1997, theo hợp đồng chấp tài sản để bảo lãnh vay vốn số 015/HDTC2-VIB 618/08 phịng cơng chứng số 02 tỉnh Long An chứng nhận số 722 ngày 19/02/2008, đăng ký giao dịch bảo đảm Phịng Tài ngun mơi trường thị xã Tân An ngày 19/2/2008 để Ngân hàng thu hồi nợ thông qua việc thi hành án Án phí sơ thẩm 28.206.000 (Hai mươi tám triệu hai trăm lẻ sáu nghìn) đồng Bị đơn chịu, nộp Thi hành án dân TP Hồ Chí Minh Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nhận lại tiền tạm ứng án phí nộp 14.066.352 (mười bốn triệu khơng trăm sáu mươi sáu nghìn ba trăm năm mươi hai) đổng, theo biên lai thu số 006084 ngày 09/10/2008 Thi hành án dân TP Hồ Chí Minh Án xử sơ thẩm công khai, đương có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án; Riêng đương vắng mặt phiên tịa quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày tính từ ngày án tống đạt hợp lệ TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM Nơi nhận -TANDTC - VKSND TP.HCM -Thi hành án DS TP -Các đương - Lưu VP, TKT, hồ sơ Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa (đã ký đóng dấu) Lê Cơng Toại ... PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Thực trạng cho vay kinh doanh bất động sản ngân hàng thương mại thành phố Hồ chí. .. hoạt động cho vay kinh doanh BĐS năm gần 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng cho vay kinh doanh bất. .. luật cho vay kinh doanh bất động sản thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Các quy định pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài chính (2008), Tình hình thị trường bất động sản, các biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản trong thời gian tới, báo cáo tại Hội nghị ngành Tài chính tại Hà Nội ngày 03/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thị trường bất động sản, các biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản trong thời gian tới
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2008
2. Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2007
3. Khoa thương mại, trường ĐH Luật TP.HCM (2010), Giáo trình luật ngân hàng, NXB ĐH quốc gia TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật ngân hàng
Tác giả: Khoa thương mại, trường ĐH Luật TP.HCM
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia TP.HCM
Năm: 2010
4. PGS. TS Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: PGS. TS Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
5. Th.s Nguyễn Hồ Phi Hà (2009), “Thực trạng huy động vốn từ thị trường BĐS ở Việt Nam hiện nay”, tạp chí Nhà quản lý, (68).CÁC WEBSITE THAM KHẢO 1. http://atpvietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng huy động vốn từ thị trường BĐS ở Việt Nam hiện nay”, "tạp chí Nhà quản lý
Tác giả: Th.s Nguyễn Hồ Phi Hà
Năm: 2009
2. Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Khác
4. Luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD Khác
5. Luật các TCTD số 47/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010 và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Khác
6. Quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng Khác
7. Thông tư của NHNN số 01/2009/TT-NHNN ngày 23/1/2009 hướng dẫn về lãi suất thỏa thuận của TCTD đối với cho vay các nhu cầu phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Khác
8. Thông tư của NHNN số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với TCTD Khác
9. Thông tư của NHNN số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 quy định về cho vay bằng đồng VN theo lãi suất thỏa thuận của TCTD đối với khách hàng Khác
10. Thông tư của NHNN số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 hướng dẫn TCTD cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận Khác
11. Chỉ thị của NHNN số 05/2008/CT-NHNN ngày 09/10/2008 về một số biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các TCTD Khác
12. Chỉ thị của NHNN số 01/CT-NHNN về một số biện pháp bảo đảm an toàn, hiệu quả kinh doanh của các TCTD ngày 22/05/2009 Khác
13. Công văn của NHNN số 5659/NHNN-CSTT về việc báo cáo một số chỉ tiêu tín dụng ngày 25/6/2008 Khác
14. Công văn của NHNN số 7525/NHNN-CSTT về việc hướng dẫn thực hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận ngày 25/09/2009 Khác
15. Công văn của NHNN số 8883/NHNN-CSTT về việc cho vay lãi suất thỏa thuận ngày 12/11/2009.CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN