Sự tái hòa nhập cộng đồng của người sau cai nghiện ma túy tại tp hồ chí minh hiện nay một số vấn đề đặt ra (nghiên cứu trường hợp tại quận 1, tp hồ chí minh)

228 32 0
Sự tái hòa nhập cộng đồng của người sau cai nghiện ma túy tại tp  hồ chí minh hiện nay   một số vấn đề đặt ra (nghiên cứu trường hợp tại quận 1, tp  hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ HỒNG HẠNH SỰ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI QUẬN 1, TP.HCM) Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐỨC TRỌNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình, khích lệ thầy Khoa Xã hội học, quan ban ngành thành phố Hồ Chí Minh, tơi hồn thành xong Luận văn Thạc sĩ Trước hết, tơi kính gửi đến TS Phạm Đức Trọng lời ảm ơn sâu sắc tận tình giúp đỡ Thầy tơi suốt q trình hồn thành luận văn học tập từ lập đề cương, sửa bảng hỏi, hướng dẫn cách viết bài… Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô thuộc khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt ba năm học tập Xin trân trọng cám ơn Phòng Sau Đại Học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn tất chương trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đến quyền địa phương nơi tiến hành điều tra thực địa: UBND Quận 1, Phòng Lao động thương binh – xã hội Quận 1, UBND phường thuộc Quận 1, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM, Trung tâm Y tế dự phòng Quận người tham gia cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn cô cán xã hội tận tình giúp đỡ trình điều tra thực địa, giúp thu thập liệu thực địa cách nhanh chóng xác Cuối cùng, xin kính gửi lịng biết ơn đến gia đình: ba mẹ tất người thân giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất để hoàn thành tốt luận văn Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học yếu thiếu, kỹ kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cô, bạn bè quan tâm đến đề tài để lần sau có dịp nghiên cứu tơi làm tốt Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng …….năm 2012 Hồ Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa có cơng bố cơng trình khác Các biên vấn sâu, số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát mà dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực địa 10 phường thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2011 đến tháng 08/2011 Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2011 Tác giả luận văn Hồ Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 12 2.1 Về nội dung 12 2.2 Về phương pháp luận 19 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1 Mục tiêu chung 21 3.2 Mục tiêu cụ thể 21 Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn 22 4.1 Ý nghĩa lý luận 22 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 22 Khách thể nghiên cứu 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 23 7.1 Phương pháp chung 23 7.2 Phương pháp cụ thể 23 7.3 Mẫu nghiên cứu 25 7.4 Xử lý thông tin 25 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 25 8.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 8.2 Giả thuyết nghiên cứu 26 8.3 Khung phân tích 27 Kết cấu luận văn 28 10 Hạn chế luận văn 29 PHẦN II: NỘI DUNG 29 Chương I: Cơ sở lý luận 29 I Cơ sở lý luận 29 II Lý thuyết tiếp cận 30 Lý thuyết Hành vi lệch lạc xã hội 30 Lý thuyết Gán nhãn 32 Lý thuyết Xã hội hóa 33 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 35 Lý thuyết Mạng lưới xã hội 35 III Các khái niệm liên quan 37 Khái niệm Nghiện ma túy 37 Khái niệm Tái nghiện ma túy 38 Khái niệm Người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng 38 Khái niệm Hội nhập (hòa nhập) 38 Khái niệm Tái hòa nhập cộng đồng 38 Khái niệm Nghề nghiệp 39 Khái niệm Việc làm 39 Khái niệm Mạng lưới xã hội 40 Chương II: Bối cảnh KT-XH tình hình người sau cai Tp.HCM 40 I Bối cảnh kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Quận 40 Thành phố Hồ Chí Minh 40 Quận 42 II Tình hình người sau cai thành phố Hồ Chí Minh Quận 47 Tình hình người sau cai thành phố Hồ Chí Minh 47 Tình hình người sau cai Quận 50 Chương III: Sự tái hòa nhập cộng đồng người sau cai 52 I Đặc điểm nhân người sau cai 52 Độ tuổi 52 Trình độ học vấn 53 Tình trạng nhân 55 Giới tính 56 II Sự tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy 57 Những vấn đề khó khăn mà người sau cai nghiện ma túy gặp phải tái hòa nhập cộng đồng 57 1.1 Gia đình thiếu tin tưởng 57 1.2 Cộng đồng xa lánh 59 1.3 Thất nghiệp/không có việc làm 60 1.4 Thiếu vốn làm ăn 61 1.5 Bản thân thấy mặc cảm 61 1.7 Sức khỏe yếu 63 1.8 Thiếu giấy tờ tùy thân 64 Các nguồn hỗ trợ người sau cai 65 2.1 Gia đình 68 2.2 Bạn bè 69 2.3 Chính quyền địa phương 70 2.4 Chương trình hỗ trợ người sau cai 72 Sự tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy 75 3.1 Giấy tờ tùy thân 75 3.2 Chăm sóc sức khỏe 75 3.2.1 Tình trạng sức khỏe người sau cai 75 3.2.2 Ăn uống hàng ngày 78 3.2.3 Người sau cai làm bệnh 79 3.2.4 Bảo hiểm y tế người sau cai nghiện 81 3.3 Nghề nghiệp 82 3.3.1 Học nghề 82 3.3.2 Nơi học nghề 86 3.3.3 Sự phù hợp nghề học công việc người sau cai 88 3.4 Việc làm 89 3.4.1 Người sau cai việc làm 89 3.4.2 Nghề nghiệp người sau cai 90 3.4.3 Nơi làm việc 90 3.4.4 Thời gian làm việc 92 3.4.5 Người sau cai việc làm thêm 94 3.4.6 Hình thức làm việc người sau cai 94 3.4.7 Bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội 96 3.5 Thu nhập 97 3.5.1 Thu nhập trung bình người sau cai nghiện 97 3.5.2 Sử dụng tiền từ thu nhập 97 3.5.3 Các nguồn hỗ trợ chi tiêu cho người sau cai 99 3.6 Phương tiện lại người sau cai nghiện 100 3.7 Người sau cai nghiện hoạt động xã hội 100 3.7.1 Tình hình tham gia hoạt động xã hội người sau cai 101 3.7.2 Các hoạt động xã hội mà người sau cai tham gia 104 3.8 Mức độ hài lòng sau tham gia hoạt động xã hội người sau cai nghiện 107 3.9 Những mong muốn người sau cai 108 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM Tái hòa nhập cộng đồng: THNCĐ Trang: Tr Ủy ban nhân dân: UBND Người sau cai nghiện ma túy: người sau cai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Độ tuổi 52 Bảng 2: Học vấn 54 Bảng 3: Tình trạng nhân 55 Bảng 4: Giới tính 56 Bảng 5: Gia đình thiếu tin tưởng 58 Bảng 6: Cộng đồng xa lánh 59 Bảng 7: Thất nghiệp/khơng có việc làm 60 Bảng 8: Thiếu vốn làm ăn 61 Bảng 9: Bản thân thấy mặc cảm 61 Bảng 10: Bỡ ngỡ thay đổi xã hội 62 Bảng 11: Sức khỏe yếu 63 Bảng 12: Thiếu giấy tờ tùy thân 64 Bảng 13: Có nhận hỗ trợ khơng? 66 Bảng 14: Mức độ nhận hỗ trợ 66 Bảng 15: Tại nhận hỗ trợ? 67 Bảng 16: Hỗ trợ sinh hoạt phí 68 Bảng 17: Gia đình chia sẻ, tâm tình 68 Bảng 18: Hỗ trợ vốn làm ăn 68 Bảng 19: Giới thiệu việc làm 69 Bảng 20: Bạn bè hỗ trợ 70 Bảng 21: Chính quyền hỗ trợ làm giấy tờ tùy thân 70 Bảng 22: Chính quyền hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 70 Bảng 23: Chính quyền chia sẻ, tâm tình 71 Bảng 24: Chương trình Hỗ trợ người sau cai hỗ trợ chăm sóc sức khỏe 72 Bảng 25: Chương trình Hỗ trợ người sau cai chia sẻ, tâm tình 72 Bảng 26: Chương trình Hỗ trợ người sau cai giới thiệu sinh hoạt nhóm 72 Bảng 27: Mức độ hài lòng nguồn hỗ trợ 73 Bảng 28: Giấy tờ tùy thân (CMND, hộ khẩu, giấy phép lái xe ) 75 Bảng 29: Tình trạng sức khỏe 76 Bảng 30: Tình trạng sức khỏe nghề làm 77 Bảng 31: Ăn uống hàng ngày 78 Bảng 32: Mối trương quan tình trạng sức khỏe việc ăn uống hàng ngày 79 Bảng 33: Ưu tiên làm bệnh 80 Bảng 34: Bảo hiểm y tế 82 Bảng 35: Có học nghề hay không? 82 Bảng 36: Nghề học 84 Bảng 37: Hồn thành khóa học 85 Bảng 38: Chứng sau khóa học 86 Bảng 39: Cơ sở theo học 86 Bảng 40: Cơng việc có phù hợp với ngành nghề đào tạo không 88 Bảng 41: Hiện có làm khơng 89 Bảng 42: Nghề làm 90 Bảng 43: Đơn vị làm việc 91 Bảng 44: Số làm việc 92 Bảng 45: Số ngày làm việc tháng 93 Bảng 46: Thời gian làm việc 93 Bảng 47: Làm thêm 94 Bảng 48: Hình thức làm việc 94 Bảng 49: Bảo hiểm đóng làm việc 96 Bảng 50: Thu nhập 97 Bảng 51: Mục chi tiêu ưu tiên 97 Bảng 52: Thu nhập có đủ chi tiêu cho sinh hoạt tối thiểu người sau cai không? 98 Bảng 53: Làm để đảm bảo sống 99 Bảng 54: Phương tiện lại 100 Bảng 55: Có tham gia hoạt động xã hội không 101 Bảng 56: Mức độ tham gia hoạt động xã hội 102 Bảng 57: Mối tương quan mức độ tham gia hoạt động xã hội mức độ nhận hỗ 102 Bảng 58: Lý không tham gia 103 Bảng 59: Tên hoạt động tham gia thường xuyên 104 Bảng 60: Tham gia buổi truyền thông 106 Bảng 61: Sinh hoạt nhóm dành cho người sau cai 106 Bảng 62: Họp khu phố 107 Bảng 63: Mức độ hài lòng hoạt động xã hội tham gia 107 Bảng 64: Những mong muốn người sau cai nghiện ma túy 108 PHẦN TĨM TẮT SỰ TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TP.HCM HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Hiện nay, ma túy trở thành mối hiểm họa tồn nhân loại Ma túy khơng hủy hoại sức khỏe người, mà cịn làm suy thối nịi giống, gây nguy hại đến an ninh trật tự xã hội cản trở phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có số lượng người nghiện ma túy nhiều nước Theo số liệu thống kê Ủy ban Nhân dân TP HCM cơng bố khoảng năm 1996, địa bàn thành phố có 5.000 người nghiện ma túy đến cuối năm 2003, số người nghiện vượt qua số 30.000 người Trước nguy tệ nạn ma túy xâm nhập gây hiệu nghiêm trọng cho xã hội, quan chức ban hành nhiều biện pháp cụ thể để giải Và vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người sau cai trở thành vấn đề dành nhiều quan tâm quan, ban ngành, gia đình tồn xã hội Nhiều Quy định, Điều khoản mà đối tượng hướng đến người sau cai ban hành nhằm giúp cho q trình tái hịa nhập họ thuận lợi Tuy nhiên, tìm hiểu tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy thấy tồn nhiều vướng mắc cần phải tháo gỡ nhanh triệt để Trở cộng đồng sau thời gian cai nghiện Trung tâm cai nghiện, người sau cai phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thách thức: trình độ học vấn thấp, chun mơn nghiệp vụ yếu thiếu, sức khỏe không đảm bảo, hỗ trợ chưa phù hợp với nhu cầu….Tất yếu tố làm cho việc tái hịa nhập cộng đồng người sau cai có nhiều bất ổn khơng bền vững Họ chủ yếu hòa nhập tốt mặt giấy tờ yếu tố khác sức khỏe, công ăn việc làm, tham gia hoạt động xã hội cịn nhiều hạn chế Chính trăn trở vấn đề nêu trên, tác giả định chọn vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh để làm chủ đề nghiên cứu 211 KH: Đúng rồi, gia đình chưa tin tưởng nên nhiều cảm thấy khơng thể vượt qua được, quan trọng người thân gia đình mà người khơng tin nên nhiều thấy tuyệt vọng PVV: Với việc người xung quanh nhìn với mắt khác có làm cho thấy mặc cảm, thấy buồn ánh mắt hàng xóm, bà con, người xung quanh khơng? KH: Mình thấy ngại ngại thơi mà thời gian trơi qua hy vọng khác PVV: Cịn việc làm anh có gặp khó khăn khơng? KH: việc làm bình thường, làm việc phổ thông mà, em nghĩ chạy xe ơm, làm bảo vệ đồ thơi PVV: Cịn phần làm giấy tờ tùy thân anh có gặp khó khăn khơng? KH: Khơng, giấy tờ tùy thân nói chung làm lẹ, khoảng khoảng ngày tới 10 ngày xong PVV: Hiện anh có đầy đủ giấy tờ tùy thân khơng, cụ thể loại ạ? KH: Chứng minh nhân dân, hộ PVV: Anh chạy xe ơm có giấy phép lái xe khơng? KH: Giấy phép lái xe chưa có, nói chung chạy đàng hồng cơng an đâu có hỏi đâu PVV: Vậy tình hình sức khỏe anh anh cảm thấy nào, có thấy khỏe khoắn hay thấy thường xun bệnh tật khơng? KH: Nói chung bệnh hoạn khơng có bệnh hoạn PVV: Giả sử lúc anh bệnh anh làm nào? KH: Bệnh khám bệnh cịn ví dụ bệnh nặng vào bệnh viện PVV: Nhưng thường nhiều hơn, khám bệnh nhiều bệnh viện nhiều KH: Thí dụ bệnh khơi khơi ngồi mua thuốc uống thơi đâu cần vô bệnh viện làm chi, giả sử chịu hết phải vơ bệnh viện thơi PVV: Có nghỉ ngơi để bồi bổ sức khỏe khơng? 212 KH: Cái phải có chị PVV: Hiện anh có bảo hiểm y tế khơng? KH: Bảo hiểm y tế khơng có PVV: Khơng có bảo hiểm y tế, việc ăn uống hàng ngày nào? KH: Ăn uống hàng ngày thì…tự lo PVV: Mình tự nấu ăn ln à? KH: Khơng, ăn cơm tiệm, ngồi ăn nhiều PVV: Tại lại thường xuyên ăn cơm tiệm ạ, khơng có người nấu hay sao? KH: Nói chung nhà có người người có cơng chuyện riêng, đâu có giống đâu mà ăn nhà PVV: Ăn ngồi anh có sợ ảnh hưởng tới sức khỏe khơng ngồi thường khơng có đảm bảo vệ sinh? KH: Thì chị nói ăn ngồi giống ăn nhà thơi, thấy đói chạy ngồi ăn, nói chung ăn uống lúc nào, ăn PVV: Bây anh nói chạy xe ơm, trước anh có học nghề khơng? KH: Ở trường chị? PVV: Ở đâu KH: Có chứ, lúc trước có cho học nghề điện mà giống cho có à, giống học sơ sơ ngồi thơi PVV: Anh có hồn thành xong khóa học khơng? KH: Có PVV: Có cấp chứng khơng? KH: Có PVV: Mình khơng sử dụng chứng cộng đồng làm ạ? KH: Ở bên ngồi đâu có xài đâu PVV: Sao khơng xài ạ, có chứng mà? 213 KH: Có chứng mà chị à, chứng đâu có làm đâu, chứng giống cho có, cho hợp lệ thơi à, cầm chứng ngồi mà nhận PVV: Khơng có mộc đỏ, khơng có giá trị pháp lý à? KH: Có, mà ngồi người ta đâu cần đâu, ví dụ chứng điện bên ngồi người ta cần khác PVV: Điện sửa điện nhà khơng? KH: Đúng rồi, sửa điện nhà đồ PVV: Vậy ngồi chạy xe ơm anh có làm khác khơng? KH: Có, làm phụ bán th cho người ta PVV: Anh nói rõ cơng việc khơng? KH: Làm làm phụ bán cho người hàng xóm, xếp hàng, phụ bán đông khách, người ta kêu PVV: À Với tất cơng việc làm chạy xe ơm, làm thêm ngày anh thời gian cho cơng việc KH: Nói chung thời gian khơng nói được, nói chung dành hết thời gian vơ hết PVV: Nhưng thường bao nhiêu, trừ thời gian ăn ngủ KH: Khoảng 7, tiếng PVV: Hai cơng việc có mang nhiều thu nhập cho khơng, trung bình ngày khoảng ạ? KH: Thì tùy, khơng chắn, trung bình ngày khoảng 5, chục ngàn PVV: Với mức tiền có đủ cho mức sinh hoạt tối thiểu khơng? KH: Nói chung sinh hoạt đủ cịn chơi khơng đủ PVV: Sinh hoạt anh thường chi tiền vào khoản ạ? KH: Nói chung đa số ăn uống, uống cà phê, thuốc PVV: Có phải thuê nhà khơng? 214 KH: Nói chung nhà chung với gia đình nên khơng phải thuê nhà, đỡ tốn phần PVV: Có tiết kiệm khơng? KH: Đã nói ăn uống đủ cịn chơi khơng đủ nên đâu có dư PVV: Vậy anh chủ yếu ăn uống, chi tiêu hàng ngày, ngồi có mua quần áo số tiền khơng? KH: Thì cảm thấy thích đồ mua khơng thiết tháng phải mua hay hai ba tháng mua lần PVV: Một tháng cơng việc anh trung bình làm ngày? KH: Ví dụ hơm chạy chạy từ sáng tới trưa thơi, chiều nghỉ, đâu chạy từ sáng tới tối PVV: Hầu ngày làm, dành thời gian ngày để nghỉ thơi khơng ạ? KH: Dạ PVV: Với thu nhập từ cơng việc anh nói khơng đủ sống, anh có thêm nguồn hỗ trợ để anh vượt qua trì sống khơng? KH: Nói chung vừa chạy xe, vừa làm thêm dậy đủ sống thơi, mà cảm thấy khơng dư thơi PVV: Nếu thiếu xin ạ? KH: Thiếu tự làm thêm, chạy xe thêm PVV: Chứ khơng nhờ gia đình hay vay mượn ai? KH: Dạ PVV: Anh cộng đồng anh có thường xuyên tham gia hoạt động xã hội không? KH: Có, có thường PVV: Anh kể tên hoạt động mà tham gia khơng? KH: Giao lưu, sinh hoạt nhóm PVV: Rồi, có tham gia họp khu phố khơng? KH: Có tham gia truyền thông phường 215 PVV: Có tham gia câu lạc văn nghệ khơng? KH: Văn nghệ phường tổ chức có tham dự PVV: Một tháng trung bình tham gia lần KH: Cũng giống phường có tổ chức, mời thơi PVV: Mức trung bình bao nhiêu? KH: Cỡ tháng lần PVV: Khi cộng đồng anh có nhận đực hỗ trợ nhiều khơng? KH: Hỗ trợ gì? PVV: Kinh tế, việc làm, tâm tư… gia đình, bạn bè, quyền, chương trình hỗ trợ người sau cai có hỗ trợ nhiều cho khơng? KH: Chương trình hỗ trợ em nghe thơi cịn người khác khơng biết cịn em em khơng hỗ trợ hết PVV: Nhưng mà lúc anh có nói chương trình giới thiệu việc làm cho anh mà KH: Thì có giới thiệu việc làm thơi PVV: Có giới thiệu anh tham gia sinh hoạt nhóm khơng? KH: Có, thường lắm, cịn việc hỗ trợ cho mượn vốn, góp vốn khơng có, nghe nói thơi chưa PVV: Có cịn hỗ trợ chăm sóc sức khỏe khơng? KH: Có PVV: Cịn gia đình sao, gia đình hỗ trợ mặt ạ? KH: Nói chung, nhà làm riêng hết nên vui buồn chia sẻ với bạn bè, ngồi uống cà phê, tâm thơi PVV: Cịn thiếu tiền có xin gia đình khơng? KH: Thiếu tiền tự kiếm PVV: Cịn quyền địa phương sao, có giúp đỡ khơng, có giúp làm giấy tờ tùy thân nhanh khơng? KH: Dạ, có PVV: Có giới thiệu việc làm, vốn cho khơng? 216 KH: Khơng, vốn khơng PVV: Cịn việc làm sao? KH: Nói chung khơng người khác cịn với em em tự tin tự kiếm việc làm PVV: Vậy em muốn xin đánh giá chung, với tổng hòa sinh hoạt mà anh tham gia anh có cảm thấy hài lịng khơng, có mang lại cho anh nhiều điều, thông tin anh cảm thấy mang anh nhiều lợi ích khơng ? KH: Sinh hoạt nhiều mang lại cho mang lại nhiều kiến thức, hiểu biết thêm nhiều thơi, cách phịng chống tái nghiện, lây nhiễm HIV PVV: Có giúp có kỹ để THNCĐ tốt khơng? KH: Cái có PVV: Nếu nhờ anh đánh giá mức độ hài lòng hoạt động tham gia anh đánh ạ? KH: Nói chung bình thường PVV: Cịn nguồn hỗ trợ gia đình, bạn bè, quyền, chương trình hỗ trợ người sau cai, anh nói mức độ hài lịng KH: Rất hài lịng PVV: Vậy anh hồn tồn hài lịng, có thêm nguyện vọng khơng, có mong muốn thêm khơng gia đình, bạn bè, quyền, chương trình hỗ trợ người sau cai? KH: Mình muốn giúp thêm vốn PVV: Anh cần vốn để làm ạ? KH: Thì sống ngày phải nâng lên cần thêm vốn để mua xe hay làm ăn PVV: Xe khơng phải à? KH: Nói chung xe gia đình, anh, chị em, ba mua chạy chung xe với ba PVV: Vậy phương tiện lại hay chung xe với ba Vậy việc chạy xe khơng chủ động không? 217 KH: Dạ, người ta kêu lúc lúc đó, khuya cao điểm PVV: Rất cảm ơn anh nhiệt tình chia sẻ Trường hợp 10: Người sau cai nghiện ma túy – Nam – 31 tuổi – P.Cô Giang PVV: Chào anh! Em thực nghiên cứu “Sự tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh – Một số vấn đề đặt ra” Bây giờ, em xin phép vấn anh số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài Những thông tin cá nhân anh đảm bảo bảo mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm vào mục đích khác Anh đồng ý trả lời giúp em ạ? KH: (Gật đầu) PVV: Anh vui lòng cho em hỏi năm anh tuổi ạ? KH: 31 tuổi PVV: Anh có gia đình chưa? KH: Rồi PVV: Hai vợ chồng cịn sống chung với khơng? KH: Cịn sống chung PVV: Anh cộng đồng rồi? KH: Khoảng năm PVV: Khoảng năm 2005 phải khơng? KH: Khoảng PVV: Trước anh học hết lớp nghỉ? KH: 8/12 PVV: Anh năm từ THNCĐ anh có gặp khó khăn trở ngại khơng phải bắt đầu sống sau trường về? KH: Khó khăn chủ yếu việc làm PVV: Anh nói rõ khơng? 218 KH: Lúc phường có quan tâm mà cơng việc làm khơng có hỗ trợ, nghe nói có chương trình vay vốn khơng có hỗ trợ PVV: Ngồi cịn khó khăn khác khơng ví dụ em thấy có số người người ta nói cai nghiện cảm thấy mặc cảm, cảm thấy không tự tin nói chuyện với người, cịn anh anh có gặp khó khăn khơng? KH: Nói chung khó khăn bình thường, khơng có gọi hết từ chơi người biết tới cai biết hết, quan trọng biết mình, quan trọng có cịn chơi hay khơng thơi, cịn chơi mặc cảm với người ta đúng, khơng chơi khơng có PVV: Cịn mặt gia đình có hỗ trợ, tin tưởng khơng? KH: Nói chung lúc đầu gia đình chưa tin tưởng mà thời gian làm cho gia đình tin tưởng, chủ yếu thân thơi PVV: Anh nói thiếu việc làm, khơng có việc làm, vốn vay, ngồi anh có gặp khó khăn việc làm giấy tờ tùy thân khơng? Ví dụ hộ khẩu, chứng minh nhân dân KH: Như Vũ khó vào lúc đầu, sau phường có quan tâm mặt giấy tờ, hỏi thăm kia, mời gặp gỡ chống tái nghiện lại Nhưng mà chủ yếu hỗ trợ công ăn việc làm, vay vốn chưa phường khác PVV: Vậy cho em hỏi anh có loại giấy tờ tùy thân nào? Ví dụ chứng minh anh có khơng? KH: Chứng minh có, hộ có Nói chung giấy tờ có đầy đủ hết PVV: Như em thấy anh có khó khăn việc làm, vay vốn Vậy cịn tình hình sức khỏe anh từ đến nào? KH: Thì khỏe, bình thường 219 PVV: Anh có thường bị bệnh vặt cảm, sốt…khơng? KH: Thì bệnh vặt dĩ nhiên phải có PVV: Nhưng mà có thường xuyên không? KH: Không thường xuyên PVV: Nếu mà anh bị bệnh anh giải nào? KH: Thì tự mua thuốc uống PVV: Có khám bệnh hay tới cửa hàng thuốc tây để tư vấn khơng? KH: Thì tới khám đồ bình thường thơi có đâu PVV: Mức độ nhà tự mua thuốc uống nhiều khám bệnh, tư vấn nhiều KH: Tự mua thuốc uống nhiều PVV: Mình có kết hợp nghỉ ngơi, ăn uống bồi bổ thêm hay uống thuốc thôi? KH: Thì nói chung nhà có ăn đó, đói lúc ăn lúc PVV: Ý em muốn hỏi ốm có trọng ăn uống, nghỉ ngơi, dinh dưỡng khơng? KH: Cái chuyện phải có PVV: Anh ăn uống nhà nấu hay ăn tiệm? KH: Ở nhà nấu PVV: Có thường xun khơng? Mình ăn uống nhà thường xuyên ăn bên thường xuyên hơn? KH: Gia đình thường có nội quy, ngày bữa, gia đình phải ăn uống chung khơng có dạng tách riêng ra, cử ăn, cịn ngồi ăn xong muốn ăn riêng ăn PVV: Hiện anh có bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội khơng? KH: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội khơng có PVV: Hồi trước tới anh có học nghề để cộng đồng làm khơng? KH: Khơng 220 PVV: Nhưng em thấy số trường có đào tạo nghề may, điện, thợ tiện…anh có đào tạo nghề không? KH: Nghề Vũ đan may tre lá, coi làm làm phận KCS, kiểm hàng đó, nhiên đồng vốn khơng có hỗ trợ, bấp bênh đồng tiền, thu nhập, mai một… khơng có làm PVV: Hồi trước anh học anh có cấp chứng khơng? KH: Khơng, trường vừa học, vừa làm thơi làm cấp chứng PVV: Nghề học không áp dụng vào sống, anh làm nghề gì? KH: Hiện làm thuê dậy PVV: Công việc có ổn định hay khơng? KH: Thì ổn định PVV: Anh làm cơng việc anh có nhiều thời gian khơng? KH: Thời gian nhiều lắm, cơng việc làm hàng ngày, hết chỗ lại chỗ khác PVV: Anh có làm thêm khác khơng? KH: Nói chung cơng việc chiếm chiếm tồn hết, cơng việc nói đơn giản mà khơng đơn giản PVV: Mình làm theo cơng việc hay theo tháng ạ? KH: Mình làm theo tháng mà để đảm bảo hưởng trọn lương phải đảm bảo cơng việc hàng ngày tốt, đặn PVV: Với cơng việc thu lại thu nhập ngày ạ? KH: Khoảng cỡ chục ngàn PVV: Với số tiền anh sử dụng chi tiêu vào cơng việc gì? KH: Nói chung làm việc khơng kiếm nhiều tiền Và mà nói chi tiêu khơng đủ, nói chung gia đình đồ cung cấp cịn nói để tiêu xài khơng đủ, ngày mà chạy xe lòng vòng hết chỗ qua chỗ khác 221 tiền xăng hết rồi, làm cho cho đỡ gánh nặng cho gia đình ăn uống gia đình PVV: Gia đình ba mẹ? KH: Ba mẹ PVV: Anh làm công việc có hợp đồng khơng? KH: Hợp đồng khơng, làm theo thời vụ PVV: Khơng có hợp đồng anh có quan đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội không? KH: Khơng PVV: Cơ quan quan mà lại khơng đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội? KH: Cơ sở tư nhân, mà làm hết chỗ qua chỗ khác nên khơng hỗ trợ vấn đề Với lại có H nên khơng dám mua PVV: Thù lao thấp, có bệnh uống thuốc tới phịng khám hay sao? KH: Ờ, tới phịng khám PVV: Với điều anh nói dậy chi tiêu cịn chưa đủ, cần nhiều hỗ trợ từ phía gia đình phải khơng? KH: (Gật đầu) PVV: Vậy cho em hỏi mà cộng đồng anh có thời gian cho hoạt động xã hội họp hành, tham gia hoạt động xã hội, truyền thơng, sinh hoạt khơng? KH: Nói chung thời gian Vũ hầu hết dành cho cơng việc, thời gian dành cho gia đình có chiều khoảng từ 5, trở đi, Vũ thường tham gia PVV: Anh kể số hoạt động mà tham gia khơng? KH: Thì người ta mời họp tham gia à, sinh hoạt nhóm nè, truyền thơng nè, họp hành xóm nữa, cịn làm tình nguyện viên Bình thường ngày rãnh tới điểm nóng, gặp gỡ anh mà tiếm 222 chích chị có hành vi tiêm chích truyền thơng HIV/AIDS họ hiểu thứ nhất, thứ phát vật dụng bơm kim tiêm, bao cao su chẳng hạn Nhưng mà lượng khách hàng khơng ổn định, thường xun di động, chỗ này, mai chỗ nên việc vận động khó Mỗi tuần tới thứ tới phịng khám họp để chia sẻ cơng việc kia, nói ca khó khăn hay báo cáo cơng việc làm để tháo gỡ, hầu hết hỗ trợ cho người đồng cảnh ngộ PVV: Khi anh tham gia hoạt động xã hội anh có cung cấp nhiều thơng tin khơng? KH: Nói chung kiến thức người bình thường hạn hẹp cịn trường có kiến thức học hỏi từ bạn bè qua buổi sinh hoạt lại có thêm thơng tin Tuy nhiên có thơng tin khơng biết, phải hỏi lại từ có thêm kiến thức PVV: Cịn họp khu phố anh có đại diện gia đình họp khơng? KH: Nói chung ba mẹ họp PVV: Còn sinh hoạt dành cho người sau cai anh có tham gia chưa? KH: Cái chưa PVV: Nếu em muốn xin ý kiến anh mức độ hài lịng hoạt động tham gia anh cho em biết khơng? KH: Nói chung thấy bình thường PVV: Như lúc có nói chuyện anh có nói thiếu tiền sinh hoạt anh nhờ gia đình nhiều, từ cộng đồng anh có nhận nhiều hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, quyền, chương trình hỗ trợ người sau cai…khơng? KH: Cái chương trình hỗ trợ người sau cai chưa nhận cịn quan tâm địa phương có nhận, nhận tinh thần, giấy tờ cho hợp lệ cịn gia đình tinh thần, tiền bạc, nói chung gia đình nhiều PVV: Cịn chăm sóc sức khỏe sao, địa phương có hỗ trợ nhiều khơng? 223 KH: Ở địa phương khơng, Vũ nhận hỗ trợ từ phịng khám thơi PVV: Cịn bạn bè có hỗ trợ cho khơng? KH: Nói chung bạn bè có nhiều mà có sống riêng, bạn bè động viên phần thơi, đa số bạn Vũ tái đi, tái lại miết có gặp PVV: Bạn bè có nói chuyện, ngồi có hỗ trợ cho anh việc làm khơng? KH: Cái thua PVV: Chương trình hỗ trợ người sau cai khơng giúp gì, quyền giúp giấy tờ, thăm hỏi Người ta có quà cáp lúc lễ tết cho khơng anh? KH: Cái khơng có PVV: Nhìn tổng thể nguồn hỗ trợ anh tốt, em hiểu gia đình hỗ trợ anh nhiều ăn uống, sinh hoạt vốn làm ăn sao? KH: Gia đình nói chung khơng có giả nên phải tự lập, hỗ trợ vốn khơng có PVV: Việc làm tự xin gia đình xin cho mình? KH: Tự xin PVV: Hiện anh có phương tiện lại khơng? KH: Có PVV: Phương tiện lại anh xe đạp, xe máy hay xe buýt? KH: Xe máy PVV: Bây lại tiếp tục nhờ anh đánh giá giống đánh giá mức độ hài lòng hoạt động xã hội tham gia anh cảm thấy đủ chưa anh thấy hài lịng khơng? KH: Nếu mà nói hỗ trợ thực chất có gia đình người gắn kết hỗ trợ cho nhiều cịn địa phương người ta làm cho giấy tờ tùy thân, nhiệm vụ người ta Tuy nhiên có thăm hỏi cảm ơn cịn nói mà hài lịng khơng mình thấy cần thêm nhiều hỗ trợ PVV: Nhưng tính tổng hịa tất lại sao? 224 KH: Nếu mà tính tất lại thật khơng đủ PVV: Vậy anh chia sẻ thêm nguyện vọng, mong muốn để sống ngày tốt đẹp khơng? KH: Cái thứ cơng ăn việc làm, với cơng việc nhìn dậy thơi thật chưa ổn định, bấp bênh Cho nên muốn có cơng việc ổn định Cái thứ hai mức thu nhập, với thời buổi bây giờ, vật giá leo thang mà thu nhập ngày có cảm thấy khơng đủ Cái thứ cơng việc phải phù hợp với sức khỏe mình, người có H mà, lao động người bình thường chắn khơng thể làm Cho nên cầu mong thứ thơi PVV: Mong muốn anh nói rõ anh làm cơng việc phù hợp sức khỏe khơng? KH: Nói chung làm nhẹ thơi PVV: Ngồi mong muốn cơng việc có mong muốn khác khơng, có mong muốn quyền quan tâm hơn, chương trình hỗ trợ người sau cai bao phủ rộng hơn… khơng? KH: Nói cung mà nói chương trình hỗ trợ người sau cai muốn bao phủ rộng để khơng có riêng mà nhiều người nhận hỗ trợ Tuy nhiên thấy mong muốn mong muốn dậy thơi, có khó lắm, đặc biệt hỗ trợ dành cho người có H, tơi mong quyền quan tâm đến người hồi gia mặt công việc để họ có thu nhập, họ tự ni sống PVV: Ngồi anh có mong muốn quyền địa phương hỗ trợ thêm chăm sóc sức khỏe, mua bảo hiểm cho khơng có nhiều địa phương có triển khai mua bảo hiểm cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn? KH: Người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn khơng phải người có H PVV: Nhưng mà người có H mà cịn khó khăn lại cần chứ? KH: Nói chung mong muốn Tuy nhiên phải tính sau xem quyền có thật quan tâm khơng, mà quyền có 225 thật quan tâm hết mà họ khơng thật quan tâm khơng PVV: Vậy anh có thấy có nhiều chương trình hành động chưa nằm giấy, truyền thơng thơi? KH: Nó nằm giấy với truyền thơng thơi cịn hành động chưa PVV: Rất cảm ơn anh Vũ hỗ trợ trả lời câu hỏi, chúc anh nhiều sức khỏe đạt điều mong muốn ... ? ?Sự tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hồ Chí Minh – Một số vấn đề đặt ra? ?? để người hình dung sống ngồi cộng đồng người sau cai nghiện ma túy sau rời trung tâm cai nghiện. .. TẮT SỰ TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TP. HCM HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Hiện nay, ma túy trở thành mối hiểm họa toàn nhân loại Ma túy không hủy hoại sức khỏe người, ... nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy, đặc biệt người sau cai nghiện ma túy đô thị địa bàn TP. HCM 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Sự tái hịa nhập cộng đồng người sau cai nghiện khơng đơn vấn đề cá

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan