1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh của các thai phụ đến khám tại bệnh viện phụ sản tỉnh nam định năm 2022

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KIỀU THẢO LINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CHO TRẺ BÚ SỚM SAU SINH CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KIỀU THẢO LINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CHO TRẺ BÚ SỚM SAU SINH CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngành: Hộ sinh Mã số: 52720599 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TTND.TS.BS Trương Tuấn Anh – Hiệu trưởng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy cô giáo khoa y học lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tâm dìu dắt, hướng dẫn cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định, thầy cô anh chị khoa giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giảng dạy chương trình học Đại học Điều dưỡng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định truyền đạt cho em kiến thức hữu ích nghành Hộ sinh làm sở cho em thực tốt luận văn tốt nghiệp ứng dụng công tác sau Em xin cảm ơn đối tượng nghiên cứu nhiệt tình hợp tác để em có số liệu cho cơng trình nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố mẹ đồng hành tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu phân tích có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan này! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Kiều Thảo Linh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan Nuôi sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự tiết sữa 1.1.3 Lợi ích việc ni sữa mẹ 1.2 Cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn 1.2.1 Tầm quan trọng việc cho trẻ bú sớm sau sinh 1.2.2 Cách cho trẻ bú cách 1.2.3 Bảo vệ trì nguồn sữa mẹ 11 1.3 Một số yếu tố liên quan đến việc cho bú sau sinh thai phụ 12 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 2.1 Tình hình chung cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ giới .14 2.2 Tình hình chung cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ Việt Nam 15 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 17 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 17 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu: 17 3.4.4 Phương pháp thu thập số liệu: 17 iv 3.5 Xử lý phân tích số liệu 19 3.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 19 3.6.1 Những sai số trình nghiên cứu: 19 3.6.2 Cách khắc phục sai số: 19 3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 19 3.8 Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Tỉnh Nam Định năm 2022 20 3.8.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 20 3.8.2 Kiến thức thai phụ cho bú sớm sau sinh 22 3.8.3 Thái độ thai phụ cho bú sớm sau sinh 25 3.8.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ việc cho bú sau sinh thai phụ 28 3.9 Một số ưu điểm tồn kiến thức cho trẻ bú sớm thai phụ đến khám khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Nam Định 30 3.9.1 Một số ưu điểm nguyên nhân 30 2.9.2 Một số tồn nguyên nhân 30 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẢ THI 31 4.1 Đối với thai phụ 31 4.2 Đối với cán nhân viên y tế 31 4.3 Đối với cán nhân viên y tế 31 4.4 Đối với bệnh viện 32 Chương 5: KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn toàn UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.2: Kiến thức khái niệm nuôi sữa mẹ 22 Bảng 3.3: Kiến thức sữa non thai phụ tham gia nghiên cứu 22 Bảng 3.4: Kiến thức thời gian cho trẻ bú sớm thai phụ 23 Bảng 3.5: Thái độ việc cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ 25 Bảng 3.6 Mối liên quan đặc điểm nhân học với kiến thức chung 28 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm nhân học với thái độ chung .29 Biểu đồ 3.1 Nguồn thông tin thai phụ 21 Biểu đồ 3.2 Kiến thức lợi ích cho trẻ bú mẹ sớm thai phụ 23 Biểu đồ 3.3 Kiến thức lợi ích cho mẹ cho trẻ bú sớm thai phụ 24 Biểu đồ 3.4 Kiến thức nguy cho trẻ không bú sữa non thai phụ 24 Biểu đồ 3.5 Kiến thức chung cho bú sau sinh thai phụ 25 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thái độ chung cho bú sau sinh thai phụ .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) cần hiểu vấn đề sức khỏe cộng đồng, cần có chiến lược thúc đẩy mạnh mẽ bà mẹ sinh có hiểu biết đúng, thực hành tốt NCBSM biện pháp nhằm tăng cường sức khỏe, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh tật trẻ [6] Trẻ bú mẹ đầu sau sinh giảm rủi ro mắc bệnh mạn tính tuổi trưởng thành tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch Những trẻ phải chờ lâu cho bú mẹ phải đối mặt nhiều với nguy nguy hiểm đến tính mạng Trẻ sơ sinh bắt đầu bú mẹ vòng từ 2-23 sau sinh có nguy tử vong cao 33% so với trẻ bắt đầu bú mẹ vòng đầu sau sinh Với trẻ sơ sinh bắt đầu bú sữa mẹ ngày sau sinh lâu nguy cao gấp lần [7],[6] Cho trẻ bú sớm cung cấp nguồn sữa non quý giá cho trẻ Thành phần sữa non ngồi chất dinh dưỡng có nhiều kháng thể (IgA), tế bào bạch cầu có tác dụng bảo vệ thể trẻ chống nhiễm khuẩn dị ứng Trong sữa non có yếu tố phát triển giúp máy tiêu hóa trưởng thành, chống dị ứng không dung nạp thức ăn khác Sữa non có nhiều Vitamin A phịng chống nhiễm khuẩn bệnh khơ mắt Sữa non cịn có tác dụng giúp cho việc tống phân su, đào thải bilirubin, làm trẻ đỡ vàng da Chính người ta coi sữa mẹ liều vacxin giúp trẻ chống đỡ bệnh tật [6],[32] Mặc dù lợi ích việc cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn nhiều nghiên cứu khẳng định kiến thức thái độ nuôi sữa mẹ nhiều bà mẹ hạn chế Một số bà mẹ vắt sữa đầu trước cho bú Nhiều bà mẹ chưa tin tưởng có sữa sau sinh nên cho bữa bú đầu thường chậm sau nhiều sau đẻ Một số bà mẹ thường cho ăn thức ăn khác trước bú mẹ lần đầu Các thực hành khơng bỏ phí giọt sữa non q giá cho trẻ mà cịn có ảnh hưởng không tốt đến thực hành nuôi sữa mẹ sau [21],[24] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ cho bú sau sinh cao Đông Nam Phi (65%) thấp Đơng Á Thái Bình Dương (32%) Cứ 10 em bé sinh Burundi, Lanka Vanuatu có gần em bú sữa mẹ sau sinh Năm 2006, tỷ lệ cho bú sữa mẹ sau sinh số nước thấp cụ thể Ghama (41%), Sudan (54%), Zanbia (70%), Jordan (49,9%), Bắc Jordan (86,6%), Nepal (72,2%), Bolivia (74%), Ethiopia (52%) [2] Theo nghiên cứu Mai Anh Đào cộng Một số yếu tố liên quan đến thực hành việc cho bú sớm sau sinh bà mẹ có tháng tuổi xã thuộc thành phố Nam Định năm 2018, kết nghiên cứu cho thấy có 58.4% bà mẹ cho bú sớm vịng đầu sau sinh 41.6% cho bú sau [9] Trong báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam có tỷ lệ trẻ bú mẹ sau sinh giảm nhiều giai đoạn năm 2005-2013[1] Bộ Y tế ra, có 58% bà mẹ cho bú đầu sau sinh 88% bắt đầu cho bú vịng 24 đầu [20] Hiện có khơng nghiên cứu kiến thức thái độ NCBSM bà mẹ, nhiên nhiều bà mẹ chưa nắm kiến thức NCBSM nói chung cho trẻ bú sớm sau sinh nói riêng Từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Tỉnh Nam Định năm 2022” nhằm mục tiêu sau 27 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thái độ chung cho bú sau sinh thai phụ Kết biểu đồ 3.9 cho thấy, có 89 sản phụ tham gia nghiên cứu có thái độ cho bú sau sinh chiếm tỷ lệ 89%, có 11 sản phụ tham gia nghiên cứu có thái độ chưa cho bú sau sinh chiếm tỷ lệ 11% 28 3.8.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ việc cho bú sau sinh thai phụ Bảng 3.6 Mối liên quan đặc điểm nhân học với kiến thức chung Kiến thức chung Kiến thức đạt (%) Kiến thức chưa đạt (%) Tổng Dưới 20 tuổi 100 100 Từ 21-25 tuổi 93,75 6,25 100 Từ 26-30 tuổi 58,3 41,7 100 Từ 31-35 tuổi 69,3 30,7 100 75 25 100 Thành thị 81,6 18,4 100 Nông thôn 67,7 32,3 100 Nông dân 71,4 28,6 100 Công nhân 74,5 25,5 100 76,9 23,1 100 Khác 66,7 33,3 100 THCS 80 20 100 THPT 62,2 37,8 100 độ học Trung cấp, cao đẳng vấn Đại học, sau đại học 75 25 100 70 30 100 80 20 100 72,6 27,4 100 Biến Tuổi thai phụ Trên 35 tuổi Địa Nghề nghiệp Cán viên chức Trình Mức thu nhập Nghèo Trung bình X P 13,4 0,009 2,2 0,099 0,55 0,907 1,34 0,719 0,59 Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm nhân học đến kiến thức chung cho trẻ bú sau sinh Thai phụ đến khám Bệnh viện phụ sản Tỉnh Nam Định với số yếu tố liên quan, kết bảng 3.6 cho thấy yếu tố tuổi thai phụ địa có mối liên quan đến kiến thức cho bú sau sinh thai phụ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 29 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm nhân học với thái độ chung Kiến thức chung Kiến thức đạt (%) Kiến thức chưa đạt (%) Tổng Dưới 20 tuổi 100 100 Từ 21-25 tuổi 31 100 Từ 26-30 tuổi 96,88 3,12 100 Từ 31-35 tuổi 100 100 Trên 35 tuổi 100 100 Thành thị 100 100 Nông thôn 82,3 17,7 100 Nông dân 85,7 14,3 100 Công nhân 49 100 84,6 15,4 100 Khác 94,4 5,6 100 Lần đầu 90,3 9,7 100 82,8 17,2 100 100 100 THCS 100 100 THPT 85,5 14,5 100 độ học Trung cấp, cao đẳng vấn Đại học, sau đại học 92 100 90 10 100 Nghèo 100 100 Trung bình 88,4 11,6 100 Biến Tuổi thai phụ Địa Nghề nghiệp Cán viên chức Số lần Lần thứ sinh Lần thứ trở lên Trình Mức thu nhập X P 9,24 0,055 7,57 0,04 0,95 0,812 2,37 0,305 1,34 0,719 0,551 Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm nhân học đến thái độ chung cho trẻ bú sau sinh Thai phụ đến khám Bệnh viện phụ sản Tỉnh Nam Định với số yếu tố liên quan, kết bảng 3.7 cho thấy, địa có mối liên quan đến thái độ chung thai phụ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w