Thực trạng kiến thức chăm sóc dự phòng viêm phổi ở trẻ có thở máy tại một số khoa lâm sàng - Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2022

47 5 0
Thực trạng kiến thức chăm sóc dự phòng viêm phổi ở trẻ có thở máy tại một số khoa lâm sàng - Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM VĂN VÕ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC DỰ PHỊNG VIÊM PHỔI Ở TRẺ CĨ THỞ MÁY TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM VĂN VÕ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SĨC DỰ PHỊNG VIÊM PHỔI Ở TRẺ CĨ THỞ MÁY TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths.Đỗ Thu Tình NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm chuyên đề tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành chuyên đề cách hồn chỉnh Lời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phịng Đào tạo Đại học, mơn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy giúp hồn thành chun đề Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh, khoa phòng bệnh viện tạo điều kiện cho học tập hồn thành chun đề Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đỗ Thu Tình, người trực tiếp hướng dẫn tơi làm chuyên đề Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt trình thực chuyên đề, cô truyền đạt kinh nghiệm, động viên tơi hồn thành chun đề cách tốt Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho quãng thời gian học tập thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Văn Võ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết chuyên đề trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Phạm Văn Võ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Viêm phổi 1.1.2 Chăm sóc hơ hấp người bệnh thở máy 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Thực trạng viêm phổi thở máy 13 1.2.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi thở máy 14 Chương 17 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thực trạng vấn đề 18 2.2.1 Đối tượng phương pháp 18 2.2.2 Kết nghiên cứu 18 Chương 25 BÀN LUẬN 25 3.1 Thực trạng vấn đề 25 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Kiến thức dự phòng viêm phổi cho người bệnh thở máy 26 iv 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy 29 KẾT LUẬN 31 Kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy 31 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT 35 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VPBV Viêm phổi bệnh viện VPTM Viêm phổi thở máy CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NB Người bệnh NXB Nhà xuất Ths Thạc sỹ TP Thành phố vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n = 55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thông tin số buổi trực, số NB chăm sóc điều dưỡng viên (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Thông tin tải cơng việc kiểm tra, giám sát dự phịng VPTM (n=55) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1: Đối tượng thực kiểm tra, giám sát dự phòng VPTM Error! Bookmark not defined Bảng 2.4.: Thông tin đào tạo liên tục (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Kiến thức sử dụng dây máy thở (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Kiến thức sử dụng bẫy nước (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Kiến thức sử dụng lọc vi khuẩn (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Kiến thức sử dụng trao đổi nhiệt (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Kiến thức chăm sóc người bệnh thở máy (n=55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Điểm trung bình kiến thức dự phòng viêm phổi thở máy (n =55) Error! Bookmark not defined Bảng 2.11: Đánh giá kiến thức dự phòng viêm phổi thờ máy (n =55) Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Thở máy kỹ thuật quan trọng thiếu hồi sức cấp cứu Bên cạnh lợi ích cho việc điều trị người bệnh, thở máy gây nhiều biến chứng bất lợi, viêm phổi liên quan thở máy biến chứng nghiêm trọng Viêm phổi liên quan thở máy viêm phổi xuất 48 sau đặt nội khí quản thở máy, hay nói cách khác lý đưa người bệnh tới viện [3] Viêm phổi liên quan thở máy nguyên nhân phổ biến nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ bị bệnh nặng Thời gian gần đây, viêm phổi liên quan thở máy vấn đề thời ngành Y tế có tỉ lệ mắc gia tăng không ngừng Theo báo cáo Mỹ, 1000 người nhập viện có từ 5-10 bệnh nhân mắc viêm phổi liên quan thở máy, sau 1000 ngày thở máy lại có 10-15 bệnh nhân mắc viêm phổi Ở nước phát triển, tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy khoa Hồi sức cấp cứu dao động từ 9% đến 25% Ở Việt Nam, theo tác giả Phạm Văn Hiển, tỉ lệ viêm phổi người bệnh thở máy 74,2% Nghiên cứu Giang Thục Anh (2003-2004) cho thấy tỉ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy chiếm 64,8% nhiễm khuẩn bệnh viện [6] Theo Phạm Anh Tuấn (2016) tỷ lệ viêm phổi thở máy trẻ thở máy sau mổ tim mở 12,5%, tỷ suất mắc viêm phổi thở máy 24,5/1000 ngày thở máy [17] Kết nghiên cứu Lê Kiến Ngãi (2011) khoa điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trương cho thấy tỷ lệ mắc viêm phổi thở máy chiếm 26,7% [10] Các nghiên cứu công bố nhận định viêm phổi thở máy bệnh nhân người lớn cao trẻ em hậu cuối viêm phổi thở máy tỷ lệ tử vong, mức độ nặng bệnh, thời gian thở máy, thời gian nằm viện trẻ em trầm trọng người lớn nhiều Kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ mắc viêm phổi thở máy bệnh nhi thở máy 2,72 - 20%, tỷ lệ mắc viêm phổi thở máy từ 2,9 - 18,7/1000 ngày thở máy [6] Nhằm tăng cường hiệu chất lượng điều trị, bên cạnh việc thúc đẩy nghiên cứu áp dụng biện pháp tiến cải thiện tình trạng bệnh lý nền, để hạn chế tỉ lệ viêm phổi mắc phải người bệnh thở máy trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, thu hút quan tâm đặc biệt ngành y tế nước giới Có nhiều nghiên cứu đời theo nhiều biện pháp áp dụng, nhờ tỉ lệ viêm phổi người bệnh thở máy cải thiện số khu vực, quốc gia Trong số đó, có nhiều biện pháp trở thành thường quy bệnh phòng như: rửa tay với dung dịch sát khuẩn, mang găng vơ trùng trước sau chăm sóc người bệnh, cho người bệnh nằm đầu cao trình thở máy, sử dụng phin lọc ẩm… Tại bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh, hàng ngày phải điều trị lượng lớn người bệnh nặng cần thơng khí nhân tạo, số khơng người bệnh khơng có tổn thương phổi từ trước mà sau thời gian đặt ống nội khí quản thở máy biểu viêm phổi xuất làm nặng thêm bệnh Do vậy, việc áp dụng biện pháp hiệu nhằm dự phòng từ đầu cần thiết để hạn chế tối đa biến chứng viêm phổi cho người bệnh thở máy, vấn đề có tính thực tiễn cấp thiết cho thực hành lâm sàng Để thực điều trước hết người điều dưỡng phải có kiến thức đầy đủ dự phịng viêm phổi thở máy Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy số khoa lâm sàng Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2022” với mục tiêu sau: 25 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Khảo sát kiến thức dự phòng VPTM bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh kết cho thấy tuổi trung bình điều dưỡng 31.1 ± 3.8, tuổi thấp 24, cao 42 tuổi, nhóm tuổi 35 chiếm tỷ lệ cao với 90.9% Điều cho thấy đội ngũ điều dưỡng khoa trẻ, phù hợp với đặc thù khoa hồi sức cấp cứu Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Vũ Nga khoa hồi sức bệnh viện Nhi Trung ương: nhóm tuổi 35 tuổi 71% Về giới tính: tỷ lệ điều dưỡng nữ (60%) cao điều dưỡng nam (40%) Trong 55 điều dưỡng tham gia nghiên cứu tỷ lệ điều dưỡng cao đẳng chiếm số đông 52.7%, đại học trở lên có 38.2%, bên cạnh cịn số điều dưỡng trung cấp (9.1% - điều dưỡng học tập nâng cao trình độ) Điều phù hợp với cấu tổ chức định hướng phát triển nhân lực bệnh viện Phần lớn điều dưỡng có thâm niên làm việc từ 5-10 năm, điều dưỡng có thâm niên > 10 năm (5.5%) Khi khảo sát công việc điều dưỡng chúng tơi nhận thấy trung bình điều dưỡng trực 7.6 ± 2.1 buổi tháng, người nhiều 10 buổi/tháng Số bệnh nhi điều dưỡng phải chăm sóc ca trung bình 7.1 ± 3.9, thấp bệnh nhi, cao 20 bệnh nhi Với lịch trực dày số người bệnh đơng có 14.4% điều dưỡng cho bị tải công việc Trong công tác chăm sóc người bệnh nói chung chăm sóc người bệnh thở máy nói riêng cơng tác kiểm tra, giám sát cần thiết, giúp cho điều dưỡng viên tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh ln đề cao chất lượng chăm sóc người bệnh nên thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc điều dưỡng Ở khảo sát hầu hết điều dưỡng ghi nhận có kiểm tra, giám sát họ thực biện pháp dự phòng VPTM khoa (90.9%) việc kiểm tra giám sát phần lớn không thông báo trước (67.3%) Việc kiểm tra, giám sát điều dưỡng thực biện pháp dự phòng VPTM khoa chủ yếu đến từ điều dưỡng trưởng (42.7%), khoa kiểm soát nhiễm khuẩn 36.9% Bên cạnh công tác kiểm tra, 26 giám sát thường xuyên việc nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên y tế quan trọng Trong 55 điều dưỡng tham gia nghiên cứu có tới 52.7% ghi nhận số lần họ đào tạo/cập nhật dự phòng VPTM từ lần trở lên năm qua Tuy nhiên có 10.9% điều dưỡng chưa có lần đào tạo/cập nhật dự phòng VPTM, phần lớn điều dưỡng có thời gian nghỉ thai sản, học tập trung…trong năm qua nên chưa đào tạo/cập nhật bổ sung 3.1.2 Kiến thức dự phòng viêm phổi cho người bệnh thở máy Nhiều nghiên cứu chứng minh việc nắm kiến thức thực hành tốt biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy làm giảm tỷ lệ mắc tử vong viêm phổi thở máy khoa hồi sức tích cực Trong nghiên cứu cắt ngang mô tả 120 điều dưỡng 11 đơn vị chăm sóc đặc biệt bệnh viện trực thuộc trường đại học y khoa y khoa Iran đánh giá tháng từ tháng 7-10 năm 2014, thực tất biện pháp phòng ngừa viêm phổi thở máy điều tra thông qua quan sát sử dụng bảng kiểm đánh giá cho kết tuân thủ chung tiêu chuẩn phòng ngừa viêm phổi thở máy điều dưỡng 56,32 % [20] Như vậy, có nhiều chứng cho thấy kiến thức thực hành dự phòng viêm phổi thở máy điều dưỡng có vai trị quan trọng việc giảm tỷ lệ viêm phổi thở máy Dây thở với phận làm ẩm nguồn chứa vi khuẩn gây viêm phổi thở máy, nước lắng đọng đường ống tụ lại phận bẫy nước làm cho dây thở nhanh chóng bị nhiễm khuẩn, thường vi khuẩn xuất phát từ vùng miệng hầu Vì cần dẫn lưu tốt nước đường ống để tránh cho nước bị nhiễm khuẩn đường ống chạy vào phổi người bệnh Phần lớn điều dưỡng tham gia nghiên cứu chúng tơi có kiến thức việc sử dụng dây máy thở dự phòng VPTM: kiến thức thời gian thay dây máy thở, thời điểm thay làm ấm, ẩm, xử lý dây máy thở để tái sử dụng chiếm tỷ lệ 94.5%, nhiên có tỷ lệ nhỏ điều dưỡng chưa có kiến thức về kích thước đường kính dây máy thở (29.1%) 89.1% điều dưỡng nhận thức vị trí đặt bẫy nước, nhiên có 58.2% điều dưỡng biết giới hạn cho phép lượng nước đọng bẫy nước 27 Khi đánh giá kiến thức việc sử dụng lọc vi khuẩn có 100% điều dưỡng nhận biết cần thiết sử dụng lọc vi khuẩn dự phòng VPTM Kiến thức vị trí lắp lọc vi khuẩn thở vào có 49.1% điều dưỡng nhận thức Phần lớn điều dưỡng có kiến thức sử dụng trao đổi nhiệt: cần thiết sử dụng trao đổi ẩm nhiệt, sử dụng nước cất vô khuẩn hệ thống làm ẩm, mức nước bình làm ấm, ẩm, sử dụng hệ thống dẫn lưu nước kín vào làm ẩm chiếm tỷ lệ 92.7%, 98.2%, 96.4%, 92.7% Nhận thức vị trí lắp trao đổi ẩm nhiệt có 54.5% điều dưỡng trả lời Kết khảo sát tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Vũ Nga, cao so với nghiên cứu Blott (2007) Tại bệnh viện Đại học Ghent Bỉ, nhóm nghiên cứu cho thấy có 49% điều dưỡng có kiến thức sử dụng hệ thống dây máy thở, 55% có kiến thức bẫy nước, 60% trả lời cần thiết có hệ thống dây dẫn kín xuống bình làm ẩm [19] Có khác biệt đối tượng nghiên cứu Blott tất điều dưỡng bệnh viện kết cho thấy mức độ hiểu biết trung bình điều dưỡng khoa điều trị tích cực cao khoa điều trị thường [22] Trong nghiên cứu đối tượng nghiên cứu lại điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu, chăm sóc người bệnh thở máy nên kết có cao Trong q trình thơng khí nhân tạo, hội vệ sinh họng miệng, vi khuẩn mảng bám xâm nhập nhanh vào đường hô hấp, cung cấp thêm mầm bệnh Việc vệ sinh miệng dung dịch chlorhexidine chứng minh làm giảm tỉ lệ viêm phổi bệnh nhân thở máy Các nghiên cứu Mori Colleagues [23] thực để kiểm tra xem liệu chăm sóc miệng có góp phần vào việc phòng ngừa VPTM tỷ lệ VPTM nhóm chăm sóc miệng thấp đáng kể so với nhóm khơng chăm sóc miệng Fields tiến hành thử nghiệm đối chứng (N = 200 bệnh nhân hồi sức cấp cứu), cho thấy can thiệp đánh lần ngày sử dụng biện pháp dự phịng VPTM cơng cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa VPTM Nghiên cứu can thiệp Đào Hữu Hưng khoa hồi sức ngoại Bệnh viện Nhi trung ương đánh giá hiệu vệ sinh khoang miệng bệnh nhân thở máy cho kết : tỷ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy giảm xuống 13,3% so với 20,8% nhóm khơng 28 can thiệp; đờm mủ giảm 3,3% so với 16,7%; ran ẩm giảm xuống 30,0% so với 87,5%; hình ảnh tổn thương phổi giảm 20,0% so với 66,7% Trong nghiên cứu chúng tơi cịn có 12.7% điều dưỡng khơng có kiến thức việc vệ sinh miệng gạc cho người bệnh thở máy, việc vệ sinh miệng dung dịch chlorhexidine có 70.9% điều dưỡng trả lời Các thử nghiệm chứng minh nâng đầu bệnh nhân lên cao làm giảm nguy hít phải dịch vị vào phổi Một nghiên cứu phân tích đa biến thấy yếu tố nguy liên quan đến VPTM giảm 67% bệnh nhân trì tư nửa nằm nửa ngồi 24 đầu thở máy Ảnh hưởng việc trì tư bệnh nhân đầu cao 30 đến 45 độ chứng minh nghiên cứu quan sát thử nghiệm lâm sàng Theo Alexiou cộng [18] nghiên cứu tác động tư đặt bệnh nhân với tỷ lệ mắc viêm phổi liên quan đến thở máy cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân đặt đầu giường tư 45 độ mắc VPTM (337 bệnh nhân )thấp đáng kể so với bệnh nhân đặt nằm đầu ngửa (1081 bệnh nhân) Qua khảo sát thấy hầu hết điều dưỡng trả lời tư người bệnh thở máy (92.7%), cao hẳn so với nghiên cứu Blott (49%) Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý, bảo dưỡng sử dụng máy thở phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn Đặng Thị Thu Hương cho thấy kiến thức sử dụng máy thở phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn 45 cán y tế Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy có 8,9% cán y tế có kiến thức sử dụng máy thở, có 8,9% có kiến thức sử dụng dây máy thở; 62,2% có kiến thức sử dụng lọc vi khuẩn Trong số 75 máy thở quan sát sử dụng trạng cho thấy có 72% máy thở sử dụng dây thở; 70,7% sử dụng bẫy nước, có 22,7% máy thở sử dụng làm ấm, làm ẩm 5,3% máy thở sử dụng lọc vi khuẩn Cịn nghiên cứu chúng tơi cho thấy điểm trung bình kiến thức sử dụng dây máy thở 7.6 ± 1.5, sử dụng bẫy nước 1.4 ± 0.6, sử dụng lọc vi khuẩn 5.1 ± 1.1, sử dụng trao đổi nhiệt 6.5 ± 1.4, chăm sóc người bệnh thở máy 4.6 ± 1.0 Điểm kiến thức chung dự phòng viêm phổi thở máy 24.5 ± 3.3, thấp 15 điểm, cao 31 điểm Điều dưỡng có kiến thức chưa đạt 29 chiếm tỷ lệ 18.2% 81.8% có kiến thức đạt dự phịng viêm phổi thở máy Kết tương đồng với tác giả Phạm Vũ Thị Nga tỷ lệ đạt 60.2% 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy * Đối với lãnh đạo bệnh viện - Thường xuyên mở lớp đào tạo cập nhật kiến thức cho điều dưỡng hồi sức chăm sóc dự phịng viêm phổi thở máy Bên cạnh giám sát chặt chẽ tham gia học viên suốt trình học để nâng cao kết kiến thức thực hành biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy điều dưỡng - Xây dựng hoàn thiện hệ thống tài liệu phát tay tài liệu bỏ túi để điều dưỡng viên tham khảo lúc cần thiết - Tăng cường nhân lực điều dưỡng cho khối hồi sức để giảm tải công việc giảm số người bệnh điều dưỡng phải chăm sóc * Đối với lãnh đạo khoa - Tổ chức lớp học kiến thức lâm sàng tập trung vào nội dung: kích thước dây máy thở phù hợp với độ tuổi trẻ, kiến thức dung dịch vào hóa chất xử lý dây máy thở, vệ sinh miệng cho trẻ, kiến thức mục đích sử dụng lọc vi khuẩn vị trí lắp trao đổi nhiệt, giới hạn cho phép lượng nước đọng bẫy nước - Tổ chức lớp học kiến thức kết hợp với thực hành để tăng hiệu học tập, đồng thời tiến hành kiểm tra kiến thức điều dưỡng thường xuyên để có hướng đào tạo - Lãnh đạo khoa, điều dưỡng trưởng khoa kết hợp với nhân viên giám sát khoa kiểm soát nhiễm khuẩn mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn tăng cường giám sát điều dưỡng tuân thủ thực hành biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy, đặc biệt giám sát điều dưỡng viên vệ sinh tay để nhắc nhở hỗ trợ kịp thời cho điều dưỡng viên - Tăng cường giáo dục biện pháp chăm sóc dự phịng viêm phổi thở máy cho điều dưỡng buổi giao ban sinh hoạt điều dưỡng để nâng cao tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức thực hành biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy, ý kiến thức cịn thiếu sót như: kích thước dây máy thở phù hợp, vệ sinh miệng, tiệt 30 khuẩn máy thở…góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giảm chi phí điều trị - Phân công công việc hợp lý để vừa đảm bảo số nhân lực làm việc khoa, vừa đảm bảo số nhân lực điều dưỡng cử đào tạo, tập huấn đầy đủ giờ, giúp cho việc đào tạo đạt hiệu cao - Tài liệu biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy cần bố trí nơi thích hợp dễ thấy, dễ tìm - Tăng cường nhân lực điều dưỡng để giảm tải khối lượng công việc giảm số lượng người bệnh chăm sóc cho điều dưỡng * Đối với điều dưỡng viên - Tích cực tham gia khóa đào tạo, buổi báo cáo chuyên đề bệnh viện bệnh viện, cập nhật kiến thức thực hành biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy cách đầy đủ - Chủ động thực hành biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy, nâng cao tinh thần tự giác có ý thức trách nhiệm, nghiêm túc thực hiện, đảm bảo tuân thủ đủ bước quy trình bệnh viện đề - Tích cực trao đổi kiến thức điều dưỡng, điều dưỡng với bác sĩ để có kiến thức thực hành 31 KẾT LUẬN Kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy - Điểm trung bình kiến thức sử dụng dây máy thở 7.6 ± 1.5 - Điểm trung bình kiến thức sử dụng bẫy nước 1.4 ± 0.6 - Điểm trung bình kiến thức sử dụng lọc vi khuẩn 5.1 ± 1.1 - Điểm trung bình kiến thức sử dụng trao đổi nhiệt 6.5 ± 1.4 - Điểm trung bình kiến thức chăm sóc người bệnh thở máy 4.6 ± 1.0 - Điểm kiến thức chung dự phòng viêm phổi thở máy 24.5 ± 3.3, thấp 15 điểm, cao 31 điểm - Điều dưỡng có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 18.2% 81.8% có kiến thức đạt dự phòng viêm phổi thở máy Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy - Thường xuyên mở lớp đào tạo cập nhật kiến thức cho điều dưỡng hồi sức chăm sóc dự phịng viêm phổi thở máy tập trung vào nội dung: kích thước dây máy thở phù hợp với độ tuổi trẻ, kiến thức dung dịch vào hóa chất xử lý dây máy thở, vệ sinh miệng cho trẻ, kiến thức mục đích sử dụng lọc vi khuẩn vị trí lắp trao đổi nhiệt, giới hạn cho phép lượng nước đọng bẫy nước - Tăng cường giám sát điều dưỡng tuân thủ thực hành biện pháp dự phòng viêm phổi thở máy - Người điều dưỡng cần nâng cao tinh thần học tập, cập nhật kiến thức mới, tự giác có ý thức trách nhiệm, nghiêm túc thực hiện, đảm bảo tuân thủ đủ bước quy trình bệnh viện đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn An (2008), Điều dưỡng nội, Hà Nội, Nhà xuất Y học 2008 Bộ Y tế (2009), Thông tư 18/2009/TT-BYT Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức – Cấp cứu chống độc Nguyễn Gia Bình, Ngơ Qúy Châu (2017), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.12 Lê Thanh Duyên (2008), Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương, Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2011), “Hiệu việc sử dụng phương pháp săn sóc rang miệng bàn chải phòng ngừa viêm phổi bệnh viện người bệnh chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học TP.HCM.15(4) Hà Mạnh Hùng (2017), Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên quan đến thở máy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Đỗ Quốc Huy (2015), Hướng dẫn định cài đặt bước đầu tiến hành thông khí học Lê Bảo Huy (2008), Đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy khởi phát sớm muộn khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Nhung (2016), Thực trạng viêm phổi thở máy số yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu Viện tim mạch bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Khoa y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 10 Lê Kiến Ngãi Khu Thị Khánh Dung (2011), "Tỷ lệ mắc, tử vong số yếu tố liên quan viêm phổi liên quan thở máy", Tạp chí nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội 74(3), tr 261-265 11.Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nghiên cứu tình hình hiệu điều trị viêm phổi liên quan đến thở máy, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Hữu Thông, Nguyễn Đạt Anh, Trần Quốc Tuấn (2012), "Căn nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy khoa cấp cứu hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nghiên cứu y học 80(3), tr 66-72 13.Phạm Thị Thu Thuỷ (2016), Tỷ lệ viêm phổi thở máy số yếu tố liên quan khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học y tế công cộng 14.Trương Anh Thư, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Gia Bình (2012), "Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, 2008-2009", Tạp chí y học lâm sàng 66,67, tr 19-25 15.Đinh Ngọc Toàn(2013), Đánh giá hiệu phương pháp hút đờm kín chăm sóc người bệnh thở máy khoa điều trị tích cực chống độc-Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình 16.Lê Hồng Trường (2006), Khảo sát đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Học viện quân y, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Anh Tuấn (2016), Tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy, nguyên vi khuẩn yếu tố ảnh hưởng đến viêm phổi thở máy bệnh nhân sau mổ tim mở khoa hồi sức ngoại bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn cao học, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 18.Alexiou, Vangelis G, et al (2009), "Impact of patient position on the incidence of ventilator-associated pneumonia: a meta-analysis of randomized controlled trials", Journal of critical care 24(4), pp 515-522 19.Bénet, Thomas, et al (2012), "Impact of surveillance of hospital-acquired infections on the incidence of ventilator-associated pneumonia in intensive care units: a quasi-experimental study", Critical Care 16(4), p 20.Cobb, JP and Danner, RL (1993), "Nosocomial infections in the practice of pediatric critical care", Textbook of Pediatric Critical Care, Philadelphia: Holbrook, pp 868-82 21.Craven Donald E (2010), “Ventilator-associated tracheobronchitis and pneumonia: thinking outside the box”, Clinical Infectious diseases 51(1), pp S59-S66 22.Blot, Stijn I, et al (2007), "Evidence-based guidelines for the prevention of ventilator-associated pneumonia: results of a knowledge test among intensive care nurses", Intensive care medicine 33(8), pp 1463-1467 23.Mori, Hideo, et al (2006), "Oral care reduces incidence of ventilatorassociated pneumonia in ICU populations", Intensive care medicine 32(2), pp 230-236 Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT Tên đề tài: “Thực trạng kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy số khoa lâm sàng - Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022.” Xin chân thành cảm ơn anh/chị bớt chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức chăm sóc dự phịng viêm phổi trẻ có thở máy điều dưỡng Chúng tơi mong nhận câu trả lời anh/chị, xin đảm bảo thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Mã số: Ngày khảo sát: STT A Thông tin cá nhân Xin anh chị cho biết tuổi anh chị …………………………………… Giới tính anh chị ? Bằng cấp chuyên môn anh chị bắt đầu làm bệnh viện ? Anh chị làm cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện ? Nam Nữ Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên …………………………………… Trung bình tháng anh chị trực buổi ? Trung bình anh chị chăm sóc người bệnh/ ca làm việc ? Anh chị có bị tải công việc ( làm việc nhiều ) không ? Sự phối hợp làm việc anh/chị bác sỹ ……………………………………… Có kiểm tra, giám sát anh/chị thực biện pháp dự phòng VPTM khoa khơng ? Khơng Có ……………………………………… Khơng Có Ít Thường xun 10 11 12 Khi kiểm tra, giám sát anh/chị có thông báo trước không ? Đối tượng giám sát ai? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khơng Có 1.Điều dưỡng trưởng Các bác sỹ Nhân viên khoa KSNK B Đào tạo liên tục Số lần anh chị đào tạo/cập nhật Ít lần dự phòng VPTM năm qua ? Từ lần trở lên Chưa có lần 13 Nội dung trang bị/cung cấp qua khóa đào tạo dự phòng VPTM Kiến thức dự phòng VPTM Thực hành dự phòng VPTM Cả hai 14 Anh/chị có nhận xét khóa học thực hành biện pháp dự phịng VPTM tham gia? (Nội dung, phương pháp, tài liệu, giảng viên, mức độn hữu ích…)(Ghi nhận xét ngắn gọn) Tốt Chưa tốt Nhận xét khác………………… 15 Khi cần, anh/chị tìm tài liệu hướng dẫn thực hành dự phòng VPTM nơi làm việc khơng? Có Khơng C Kiến thức dự phòng VPTM I Kiến thức sử dụng dây máy thở 16 Đường kính dây máy thở lựa chọn để sử dụng máy thở máy cho NB dựa vào Cân nặng Lứa tuổi Cả 17 Trẻ nhỏ sử dụng dây máy thở có đường kính ……………… mm 18 Trẻ lớn sử dụng dây máy thở có đường kính ……………… mm 19 Trẻ sơ sinh sử dụng dây máy thở có đường kính ……………… mm 20 Vị trí dây máy thở? Thấp miệng NB, cao máy thở Thấp đầu ống NKQ Cao miệng NB, thấp máy thở Không rõ 21 Thời gian thay dây máy thở 1.Sau NB thay dây thở bẩn 2.Sau 48 sử dụng 22 Chỉ thay dây máy thở mà không cần thiết 1.Đúng phải thay làm ấm ẩm sử dụng cho 2.Sai bệnh nhân tiếp theo? 23 Dây thở sau sử dụng tháo ngâm vào dung dịch có hóa chất làm khử khuẩn 1.Đúng 2.Sai 24 Không cần khử khuẩn tiệt khuẩn dây thở 1.Đúng để sử dụng lại dễ gây hỏng dây thở? 2.Sai II Kiến thức sử dụng bẫy nước 25 Vị trí bẫy nước 1.Thấp miệng NB,cao máy thở 2.Thấp ống nội khí quản 3.Ở vị trí thấp 4.Khơng rõ 26 Lượng nước đọng bẫy nước giới 1.Dưới hạn cho phép là: 2.Dưới 3.Dưới 4.Khơng có nước III Kiến thức sử dụng lọc vi khuẩn 27 Có cần thiết sử dụng lọc vi khuẩn cho 1.Cần thiết máy thở hay không? 2.Không cần thiết 3.Không biết 28 Mục đích sử dụng lọc vi khuẩn đường thở vào để 1.Bảo vệ NB máy thở 2.Bảo vệ NVYT môi trường 3.Cả 29 Vị trí lắp lọc vi khuẩn thở vào? 30 Thời gian thay lọc khuẩn vào? 1.Trên cành thở vào máy dây thở 2.Trên cành thở dây thở máy 3.Giữa chạ chạc chữ Y chỗ nối từ dây thở nội khí quản 4.Khơng biết 1.Trước bệnh nhân khác 2.Sau 48 sử dụng 3.Không biết 31 Không cần thiết phải lắp lọc vi khuẩn trừ bệnh nhân mắc bệnh lý nhiễm qua đường khơng khí như: SARS, H5N1,… 1.Đúng 2.Sai 32 Vị trí lắp lọc vi khuẩn thở ra? 1.Giữa máy thở cành thở 2.Giữa máy thở cành thở vào 3.Giữ chạc chữ Y chỗ nối từ dây thở nội khí quản 33 Thời gian thay lọc thở ra? 1.Trước bệnh nhân khác 2.Sau 48 3.Không biết 34 35 36 37 38 IV Kiến thức sử dụng trao đổi ẩm nhiệt làm ấm ẩm Không cần thiết phải sử dụng trao đổi Đúng ẩm nhiệt hay báo lỗi Sai Nhiệt độ khí thở đo từ chạc chữ Y …………………………… ”C Vị trí lắp trao đổi ẩm nhiệt 1.Giữa chạc chữ Y chỗ nối từ dây thở nội khí quản 2.Giữa máy thở cành thở vào 3.Giữa máy thở cành thở 4.Không biết Thời gian thay trao đổi ẩm nhiệt 1.Sau 48 2.Trước bệnh nhân khác 3.Khơng biết Nhiệt độ bình làm ấm phải đảm bảo ………………… ◦C 39 Không cần thiết phải sử dụng nước cất vô khuẩn hệ thống làm ẩm Đúng Sai 40 Mức nước bình làm ấm, ẩm cần thiết 1.Ở mức giới hạn Up-Low 2.Trên vạch giới hạn 3.Không có nước 41 Khơng cần thiết phải sử dụng hệ thống dẫn lưu nước kín vào làm ẩm dễ gây nhiễm khuẩn 1.Đúng 2.Sai V Công tác chăm sóc bệnh nhân thở máy 42 Tư bệnh nhân 1.NB nằm ngửa, thẳng đường thở 2.NB nằm nghiêng phía 3.NB nằm tư đầu cao 30 đến 45 độ 43 Vệ sinh miệng cho bệnh nhân gạc 1.Mỗi 4-6 2.Vệ sinh bẩn 3.Chưa áp dụng 44 Dung dịch vệ sinh miệng 1.Nước muối sinh lý 2.Dung dịch Betadine 1% sát khuẩn miệng 3.Dung dịch Chlohexidine 1,2% 4.Không sử dụng 1.Hút NKQ -> hút mũi miệng 2.Hút mũi miệng -> hút NKQ 1.Thường xuyên kiểm tra vị trí ống Sonde dày dịch ứ đọng dày 2.Sử dụng bơm cho ăn đảm bảo vô khuẩn 3.Tráng ống thông nước vô khuẩn 4.Tất ý 45 Trình tự hút nội khí quản va mũi miệng 46 Chăm sóc ống Sonde dày Cảm ơn anh/chị tham gia nghiên cứu!

Ngày đăng: 28/12/2022, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan