Thực trạng kiến thức chăm sóc phòng chống loét cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang năm 2022

49 6 0
Thực trạng kiến thức chăm sóc phòng chống loét cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHAN THỊ THANH LAN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC PHÒNG CHỐNG LOÉT CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHAN THỊ THANH LAN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHĂM SĨC PHỊNG CHỐNG LT CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Các Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban Giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian tiến hành thu thập số liệu bệnh viện Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Cô hướng dẫn - Người định hướng học tập, nghiên cứu tận tình bảo để tơi hồn thành chun đề Tơi xin chân trọng biết ơn Thầy, Cô Hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ Phan Thị Thanh Lan ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu chun đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ CHUN ĐỀ Phan Thị Thanh Lan i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Đột quỵ não 1.1.2 Loét tỳ đè 1.1.3 Người chăm sóc 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1 Các nghiên cứu giới 10 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 12 Chương 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 16 2.1 Giới thiệu Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bắc Giang Khoa Nội tim mạch 16 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 18 2.2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 19 2.2.8 Phương pháp phân tích số liệu 20 2.3 Kết nghiên cứu 20 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 2.3.2 Kiến thức dự phịng lt ép cho NB ĐQN người chăm sóc 22 Chương 3: BÀN LUẬN 25 ii 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Kiến thức chăm sóc phịng chống lt cho NB ĐQN người CSC 26 3.3 Những tồn khó khăn 29 KẾT LUẬN 31 4.1 Kiến thức người chăm sóc chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh ĐQN 31 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc phịng chống loét cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG THUẬN Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSNB: Chăm sóc người bệnh CSC: Chăm sóc ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu ĐD Điều dưỡng GDSK: Giáo dục sức khỏe LTĐ: Loét tỳ đè NB: Người bệnh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số đặc điểm chung (n=138) 21 Bảng 2.2 Thực trạng kiến thức chung loét ép người chăm sóc (n=138) 22 Bảng 2.3 Tầm quan trọng việc chăm sóc phịng chống loét (n=138) 22 Bảng 2.4 Kiến thức chế độ dinh dưỡng phòng loét ép (n=138) 23 Bảng 2.5 Kiến thức chế độ vệ sinh cho người bệnh để phòng loét ép (n=138) 23 Bảng 2.6 Kiến thức xoa bóp vận động cho người bệnh để phòng loét ép (n=138) 24 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=138) 20 Biểu đồ 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=32) 21 Biểu đồ 2.3 Tầm quan trọng việc chăm sóc phịng chống lt (n=138) 22 Biểu đồ 2.4 Phân loại kiến thức dự phịng lt ép người chăm sóc (n=138) 24 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các mức độ lt tỳ đè Hình 1.2 Những vị trí lt ép tư nằm ngửa Hình 1.3 Những vĩ trí lt ép tư nằm sấp Hình 1.4 Những vị trí lt ép nằm nghiêng Hình 1.5 Những vị trí lt ép tư ngồi Hình 2.1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 17 25 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 138 người chăm sóc cho người bệnh ĐQN khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2022 Trong số 138 người CSC tham gia nghiên cứu, tỷ lệ nữ chiếm 93,7% nhiều nam (6,3%) Điều lý giải việc chăm sóc phục vụ người bệnh thường giao cho phụ nữ gia đình, phù hợp với văn hóa Á Đơng, cơng việc chăm sóc gia đình thường người phụ nữ đảm nhiệm Về đội tuổi, phần lớn người chăm sóc độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm 70,3% Kết gần tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Thúy Liên (2016): độ tuổi người chăm sóc tập trung nhiều lứa tuổi 31- 60 với 65% [9] Nguyên nhân dẫn đến điều đối tượng từ 31 đến 40 tuổi khỏe mạnh gia đình, có khả chăm sóc người bệnh Nhóm người CSC >51 tuổi có tỷ lệ thấp (5,8%) tuổi cao khả linh hoạt đi, cộng với sức khỏe suy giảm nên họ khó có khả chăm sóc cho người bệnh tai biến Lứa tuổi 30 chiếm tỷ lệ thấp độ tuổi trẻ gia đình, họ chủ yếu độ tuổi học phần lớn chưa lập gia đình nên chưa có kinh nghiệm chăm sóc người bệnh nói chung người bệnh đột quỵ não nói riêng Trong nghiên cứu này, đa số đối tượng nghiên cứu nông thôn chiếm 81,2% cao thành thị (18,8%) Sự phân bố nơi phù hợp với nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: số người CSC nông dân chiếm tỷ lệ cao với 61,6% Kết gần giống với nghiên cứu Phạm Thị Thúy Liên: Về nơi ở, chủ yếu đối tượng sống khu vực nơng thơn (74,2%), cịn lại 25,8% đối tượng sống thành thị; Người chăm sóc nông dân chiếm tỷ lệ cao (56,4%), thấp đối tượng viên chức 9,8% [9] Lý giải điều này: nhóm đối tượng nơng dân khơng bị ràng buộc thời gian nhóm viên chức cơng nhân, họ thường gia đình bố trí đảm nhiệm vai trị chăm sóc cho người bệnh Về trình độ học vấn, người chăm sóc có trình độ trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ cao với 48,6%, số người chăm sóc có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ thấp với 3,6% Đây 26 điều kiện thuận lợi việc tiếp thu kiến thức nhân viên y tế hướng dẫn cách chăm sóc người bệnh 3.2 Kiến thức chăm sóc phịng chống lt cho NB ĐQN người CSC Người chăm sóc người làm cơng tác chăm sóc, phục hồi chức trực tiếp, thường xuyên người bệnh đột quỵ não điều trị bệnh viện tiếp tục công việc người bệnh trở nhà người bệnh độc lập sinh hoạt hàng ngày Do đó, người chăm sóc có vai trị quan trọng chăm sóc người bệnh nói chung dự phịng lt ép nói riêng Muốn thực hành người CSC cần có kiến thức đúng, đủ biện pháp chăm sóc phịng chống lt Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có tới 91,3% người CSC có kiến thức mức độ trung bình Cụ thể sau:  Kiến thức chung loét ép đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi có 37,7% trả lời yếu tố nguy gây loét ép; 52,9% biết nguyên nhân gây loét ép Tuy nhiên có 34,8% nhận biết dấu hiệu sớm loét ép Đa số người chăm sóc hiểu người bệnh nằm lâu tư thế, dẫn đến tình trạng loét ép; họ chưa thể đưa xác nguyên nhân việc loét ép xảy với người thân mình; đồng thời, họ cho thời gian nằm người bệnh phải tính theo tháng xảy lt ép Chính việc hiểu biết nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh thấp yếu tố làm tăng nguy loét ép cho người bệnh ĐQN Đây thiếu sót lớn kiến thức người chăm sóc, địi hỏi nhân viên y tế cần có biện pháp tư vấn hướng dẫn kịp thời Về việc nhận dấu hiệu loét ép, 34,8% người CSC nhận thức dấu hiệu cảnh báo sớm loét ép; vết ban hồng xuất vùng da bị tỳ đè Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Thúy Liên (2016) với 30,6% trả lời dấu hiệu nhận biết loét ép [9] Việc nhận biết sớm dấu hiệu lt ép đóng vai trị quan trọng việc dự phòng loét cho người bệnh, yếu tố định có xảy loét người bệnh hay không Việc cung cấp cho người CSC kiến thức dấu hiệu loét ép giúp họ có khả quan sát, nhận định để phát nguy loét người bệnh, từ phối hợp với điều dưỡng để có chăm sóc tốt cho người bệnh 27  Tầm quan trọng việc chăm sóc phịng chống loét Để hạn chế loét ép xảy ra, điều quan trọng người CSC cho người bệnh cần nhận thức tầm quan trọng việc dự phịng lt ép; họ đưa biện pháp tốt giúp hạn chế loét ép cho người bệnh Ở nghiên cứu này, có 56,5% người CSC cho phịng chống lt cần thực người bệnh xảy đột quỵ não Phần lớn người CSC trả lời trách nhiệm phòng chống loét ép cho NB trách nhiệm điều dưỡng (67,4%) Hơn 50% người CSC chưa thấy tầm quan trọng phòng chống loét ép Kết thấp NC Phạm Thị Thúy Liên với 83,6% đối tượng có kiến thức trung bình 14,8% mức kiến thức [9] Từ cho thấy người CSC chưa ý thức vai trị dự phòng loét cho người bệnh Nhiều người cho lt xảy hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào chăm sóc điều dưỡng lt ép xảy người bệnh nặng, nằm bất động hồn tồn hay người bệnh mê thời gian dài; thế, họ cho việc dự phịng lt ép khơng cần thiết phải thực sau người bệnh bị ĐQN Chính quan niệm sai lầm ảnh hưởng không tốt tới trình điều trị hồi phục người bệnh  Kiến thức thay đổi tư cho người bệnh Theo khuyến cáo Bộ Y tế, để phòng ngừa loét ép cần thay đổi tư thường xuyên cho người bệnh để giảm sức ép lên vùng da bị đè cấn Nên thay đổi tư nằm cho người bệnh lần cố gắng thay đổi nhiều tư tốt, cho vùng da bị đè chịu áp lực thời gian ngắn Có thể xoay trở thể người bệnh theo chiều kim đồng hồ: nằm nghiêng trái, nằm sấp, nằm nghiêng phải, nằm ngửa Đối với người ngồi xe lăn, cách 30 phút, người bệnh cần nhấc mơng lên lần Ngồi ra, đệm nước cơng cụ đắc lực để phịng chống lt tì đè Đệm cấu tạo gồm nhiều múi khác nhau, nguyên tắc hoạt động nước luân chuyển liên tục từ múi sang múi khác, giúp giảm lực tiếp xúc bề mặt da [2] Nếu khơng có điều kiện sử dụng đệm nước người nhà sử dụng gối để kê vào thể, thay đổi vị trí gối thường xuyên giúp thay đổi vị trí da tiếp xúc với bề mặt giường bệnh Kết từ bảng 2.3 có 61,6% 57,2% trả lời thời gian cần thiết phải thay đổi tư cho người bệnh người bệnh tư ngồi xe lăn tư nằm giường; 73,9% biết tác dụng việc sử dụng đệm nước phòng chống loét ép Kết cao nhiều so với nghiên cứu Phạm Thị Thúy 28 Liên (2016) với 20% đối tượng trả lời thời gian cần thiết để thay đổi tư cho người bệnh [9] Từ cho thấy ngày người CSC trọng đến vấn đề thay đổi tư Tuy nhiên cần phải tư vấn, GDSK để nâng cao kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh  Kiến thức chế độ dinh dưỡng phòng loét ép Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng sức khỏe phát triển thể Một chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp phát triển thể chất, cải thiện sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời rút ngắn thời gian điều trị, làm giảm biến chứng, rút ngắn thời gian nằm viện, đặc biệt giảm nguy tử vong người bệnh Theo đó, người bệnh ĐQN cần có chế độ dinh dưỡng khoa học để nâng cao sức khỏe phòng ngừa số thương tật thứ cấp thường gặp Để phịng ngừa lt ép xảy ra, ngồi việc thay đổi tư thường xuyên, người bệnh cần ăn đầy đủ chất, đặc biệt protein, vitamin A, vitamin C uống đủ nước để trì độ ẩm thích hợp da Tuy nhiên, nghiên cứu có 66,7% người CSC có kiến thức lĩnh vực Kết cao NC Phạm Thị Thúy Liên với 24,2% người CSC có kiến thức dinh dưỡng việc phòng tránh loét ép cho người bệnh ĐQN [9] Từ đó, cho thấy nhiều người CSC chưa biết đến vai trò dinh dưỡng điều trị bệnh ảnh hưởng đến khả hồi phục người bệnh  Kiến thức chế độ vệ sinh phòng loét ép Theo khuyến cáo dự phòng loét ép Bộ Y Tế, người CSC cần thay quần áo, vải trải giường cho người bệnh ẩm ướt; Vệ sinh da hàng ngày, giữ cho da người bệnh sẽ; Sử dụng dụng cụ quản lý nước tiểu phân người bệnh đại tiểu tiện không tự chủ [2] Kết nghiên cứu chúng tơi có 58% người CSC trả lời sai việc vệ sinh da nước nóng xà phịng giúp hạn chế lt Số người CSC biết cần phải kiểm tra da thường xuyên cho người bệnh tiểu tiện không tự chủ sử dụng quần áo thích hợp giúp phịng chống lt cho người bệnh chiếm 62,3% 55,1% Như vậy, đa số người CSC chưa nhận thức vai trò việc vệ sinh thân thể cho người bệnh để hạn chế loét ép Nhiều người cho việc giữ cho da khô, lau rửa sau lần vệ sinh người bệnh khơng có tác dụng phịng tránh lt ép Những người chăm sóc khơng nhận thức vấn đề vệ sinh định toàn vẹn da – yếu tố định dự phòng loét ép Nếu da chăm sóc cách, đảm bảo khơ cản trở phát triển vi sinh vật 29 gây hại, đảm bảo tính tồn vẹn da đề phịng lt Đây khó khăn việc đưa biện pháp chăm sóc phù hợp cho người bệnh  Kiến thức xoa bóp, vận động phịng lt ép Xoa bóp có tác dụng kích thích tuần hồn máu, giảm nguy lt tì đè Người nhà người bệnh kết hợp thường xun xoa bóp vùng da bị tì đè, đồng thời vận động nhẹ khớp xương giúp người bệnh nằm lâu giảm mệt mỏi, đau nhức Thường xuyên mát xa giúp người nhà dễ dàng quan sát phát sớm dấu hiệu loét tì đè vết sậm màu, vết đỏ da Trong nghiên cứu này, hỏi xoa bóp, vận động cho người bệnh có 42,8% người CSC cho cần mát xa vùng da sát xương thường xuyên 68,8% biết việc cần xoa bóp vùng nhạy cảm, vùng hay bị tỳ đè 10-15 phút/ lần, 2-3 lần/ngày để phòng chống loét ép cho người bệnh Như vậy, kiến thức chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh ĐQN người CSC khoa Nội tim mạch – Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang nhiều hạn chế Do đó, việc tìm giải pháp khắc phục để nâng cao kiến thức phòng chống loét người CSC cần thiết quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh tránh thương tật thứ cấp 3.3 Những tồn khó khăn  Tồn - Nhiều người CSC người bệnh ĐQN chưa biết yếu tố nguy dấu hiệu sớm loét ép để có biện pháp can thiệp kịp thời - Đa số người CSC có quan điểm sai lầm việc phịng chống lt cho người bệnh trách nhiệm điều dưỡng điều trị lt quan trọng phịng chống lt Chính quan điểm ảnh hưởng nhiều tới trình hồi phục NB - Còn nhiều người CSC chưa có kiến thức chế độ ăn uống, vệ sinh, vận động cho người bệnh đột quỵ não để phịng chống lt Chính điểm hạn chế khiến cho người bệnh gặp phải nhiều thương tật thứ cấp loét ép, teo cơ, cứng khớp…gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe chất lượng sống người bệnh  Nguyên nhân dẫn đến tồn - Khoa Nội tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang có tổng số 15 Điều dưỡng Mỗi ngày có khoảng 11 Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh, Điều dưỡng cịn lại làm cơng tác hành chính, tiếp đón nghỉ trực Trung bình ngày khoa điều trị 30 khoảng 70-75 người bệnh Từ dẫn đến tình trạng thiếu Điều dưỡng chăm sóc người bệnh nên công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh cịn hạn chế - Nhiều điều dưỡng chưa tập huấn phương pháp, kỹ giáo dục sức khỏe nên việc tư vấn cho người bệnh người nhà người bệnh chưa đạt kết cao - Tình trạng người bệnh đông, khối lượng công việc nhiều dẫn đến tình trạng điều dưỡng bị q tải cơng việc Ngồi ra, việc hồn thiện thủ tục hành rườm rà thời gian Chính điều khiến điều dưỡng khơng có thười gian chăm sóc người bệnh nói chung giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người nhà người bệnh nói riêng - Người chăm sóc chưa tiếp thu hết kiến thức buổi truyền thơng, giáo dục sức khỏe nội dung chung chung, chưa phù hợp cho đối tượng Khi điều dưỡng tư vấn lồng ghép q trình chăm sóc người bệnh, khơng có tài liệu tranh ảnh kèm nên khó nhớ - Sự thay đổi người chăm sóc nên nhiều khơng nắm bắt nội dung mà điều dưỡng hướng dẫn, tư vấn Do đó, địi hỏi điều dưỡng phải thường xuyên thực công tác giáo dục sức khỏe suốt q trình chăm sóc người bệnh - Người chăm sóc chủ yếu nơng dân nên chưa có phương pháp để chủ động tìm hiểu kiến thức mạng internet 31 KẾT LUẬN Kiến thức người chăm sóc chăm sóc phòng chống loét cho người bệnh đột quỵ não Qua kết nghiên cứu cho thấy kiến thức người chăm sóc chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh ĐQN cịn thấp với 91,3% có kiến thức trung bình Cụ thể sau: - Kiến thức chung loét ép: Có 62,3% 65,2% người chăm sóc chưa có kiến thức yếu tố nguy dấu hiệu loét ép - Kiến thức thay đổi tư cho người bệnh: Có 42,8% người CSC trả lời sai thời gian cần thiết để thay đổi tư cho người bệnh - Kiến thức chế độ dinh dưỡng phòng loét ép: Có 51,4% thiếu kiến thức chế độ uống nước người bệnh - Kiến thức xoa bóp, vận động cho người bệnh: Chỉ có 42,8% biết tác dụng việc mát xa thường xuyên vùng da sát xương dự phòng loét - Kiến thức chế độ vệ sinh cho người bệnh: Có 58% người CSC cho việc vệ sinh da nước nóng xà phịng giúp hạn chế lt Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc phịng chống loét cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang - Bệnh viện cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động thực hành điều dưỡng, có hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh dự phòng loét ép; Tổ chức lớp tập huấn kỹ truyền thơng GDSK - Người điều dưỡng cần tích cực, chủ động học tập, trau dồi kiến thức dự phòng loét ép kiến thức giáo dục sức khỏe để có phương pháp, cách thức tư vấn phù hợp với đối tượng - Người chăm sóc cần tham gia tích cực buổi giáo dục sức khỏe khoa phịng chủ động tìm hiểu kiến thức thơng qua mạng Internet dự phịng lt ép nói riêng kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe nói chung 32 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Dựa kết nghiên cứu đưa số đề xuất sau:  Đối với nhà quản lý ⁃ Tổ chức biên chế điều dưỡng đảm bảo đủ số lượng, tốt chất lượng ⁃ Bố trí khoa có phịng trang bị đầy đủ bàn, ghế, tranh ảnh, tài liệu…để thực giáo dục sức khỏe cho người bệnh nội trú ⁃ Tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng phương pháp, nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh dự phòng loét ép ⁃ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thực hành điều dưỡng, có hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh dự phòng loét ép ⁃ Tạo điều kiện cho điều dưỡng học tập nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề ⁃ Hàng năm cần tổ chức chương trình tập huấn, thi nâng cao tay nghề, kỹ giao tiếp nguyên tắc ứng xử cho đội ngũ điều dưỡng với nội dung chương trình phù hợp ⁃ Thường xuyên tổ chức khảo sát ý kiến người bệnh công tác chăm sóc người bệnh đội ngũ điều dưỡng để có biện pháp khen thưởng, xử phạt kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh ⁃ Bệnh viện cần quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống quản lý cơng tác điều dưỡng, chăm sóc người bệnh phần mềm công nghệ thông tin, thực số hóa liệu quản lý người bệnh để giảm bớt thủ tục hành giúp điều dưỡng có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh  Bản thân người Điều dưỡng ⁃ Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh Tư vấn cho người bệnh, người nhà người bệnh thời điểm NB vào viện, q trình chăm sóc NB NB viện nhằm nâng cao kiến thức cho người CSC theo dõi, chăm sóc dự phịng lt ép cho NB bệnh viện sau viện Trong trình tư vấn cần ý đến đặc điểm đối tượng độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp để có kế hoạch tư vấn cho phù hợp Những người trình độ học vấn thấp cần tư vấn kỹ hơn, hướng dẫn cẩn 33 thận hơn, áp dụng nhiều phương pháp giáo dục sức khỏe video, làm mẫu, tranh ảnh… ⁃ Người điều dưỡng cần thường xuyên cập nhật kiến thức nước quốc tế, liên quan tới chăm sóc dự phòng loét ép cho người bệnh đột quỵ não ⁃ Sắp xếp công việc hợp lý, khoa học để giành nhiều thời gian chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh ⁃ Tham gia tích cực lớp bồi dưỡng đào tạo liên tục, lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ⁃ Chủ động nghiên cứu, cập nhật kiến thức theo dõi, chăm sóc, dự phịng loét ép cho người bệnh tai biến mạch máu nào, rèn luyện kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao hiệu công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh ⁃ Hướng dẫn người CSC người bệnh cách truy cập, xem tải tài liệu trang web uy tín, chất lượng, trang web quan nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, trang web có địa cụ thể,…tránh sử dụng tài liệu trang web nhỏ, khơng uy tín, khơng có địa cụ thể…  Đối với người chăm sóc ⁃ Tham gia buổi giáo dục sức khỏe, buổi tư vấn Khoa/Bệnh viện tổ chức ⁃ Chủ động cập nhật, nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng lt ép kiến thức y học khác Từ thay đổi hành vi khơng đúng, khơng có lợi cho sức khỏe sang hành vi đúng, có lợi cho sức khỏe ⁃ Trao đổi kinh nghiệm chăm sóc người bệnh đột quỵ não với người khoa 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh, Ngơ Q Châu (2012) Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội khoa NXB Y học, Hà nội, tr 329 – 333 Bộ Y tế (2020) Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 55-69 Bộ y tế (2020) Quyết định số 5331/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 ban hành tài liệu chuyên môn Hướng dẫn chẩn đốn xử trí đột quỵ não Dương Đình Chỉnh (2010) Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc bệnh nhân đột quị não cộng đồng tỉnh Nghệ An Tạp chí Y học thực hành, số 5-2011 Vũ Thị Kim Định (2019) Khảo sát nguy loét tỳ đè yếu tố liên quan người bệnhnội trú khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn Y học cộng đồng, số (50), tháng 5-6/2019 Nguyễn Thị Thu Hiền cộng (2019) Nhận xét đặc điểm lâm sàng mức độ hoạt động độc lập sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm Barthel người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019 Tạp chí khoa học Điều dưỡng, tập 3, số Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân (2012), Tử vong đột quỵ não bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học thần kinh, NXB Y học, Tr 94 – 100 Trần Văn Oánh (2016) Giải pháp dự phòng loét tỳ đè người bệnh phòng Hồi sức Khoa Nội - Hồi sức thần kinh Bệnh viện Hà Nội Việt Đức 2016, Tạp chí Y học thực hành - số 4/2016, tr25-28 Phạm Thị Thúy Liên (2016) Thay đổi kiến thức dự phịng lt ép người chăm sóc người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2016 Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 10 Thân Văn Lý (2018) Thực trạng kiến thức thái độ Điều dưỡng dự phòng loét ép Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 11 Võ Thị Nhu, Lê Thị Cẩm Tiên, Lê Văn Cường, Trần Thị Hoàng Mai (2013) Đánh giá kiến thức người nuôi bệnh đột quỵ não Khoa Nội thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang 12 Vũ Thị Phượng cộng (2017) Đánh giá kiến thức đột quỵ não người nuôi bệnh điều trị Bệnh viện Quân y 175 Tạp chí thần kinh học, số tập 13 Đồn Chí Thanh, Chu Anh Tuấn (2014) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân loét tỳ đè Viện Bỏng Quốc gia từ 09/2013 đến 06/2014 Tạp chí Y học thảm họa & Bỏng, số năm 2015 35 14 Lê Xuân Thắng (2013), Giáo trình Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 15 Đặng Viết Thu (2019) Nghiên cứu số yếu tố nguy đột quỵ não người bệnhcao tuổi bệnh viện lão khoa trung ương Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Cầm Bá Thức (2011) Nghiên cứu tình trạng loét tỳ đè người bệnh tổn thương tủy sống Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức Trung ương 2008 – 2011 Tạp chí Y học thực hành, số năm 2012, tr33-36  Tiếng Anh 17 Daniel Bluestein, Ashkan Javaheri (2008) Pressure Ulcers: Prevention, Evaluation, and Management American Family Physician, Volume 78, Number 10, 1186 -1194 18 David R Thomas (2013) The Relationship of Nutrition and Pressure Ulcers The Journal of Nutrition, Health and Aging, 9: 321-325 19 Qaddumi and Khawaldeh (2014) Pressure ulcer prevention knowledge among Jordanian nurses: a cross- sectional study BMC Nursing 2014 13:6 20 Razmus et al (2017) Pressure Ulcer Risk and Prevention Practices in Pediatric Patients: A Secondary Analysis of Data from the National Database of Nursing Quality Indicators Volume 63 - Issue - February 2017 ISSN 1943-2720 21 Susanne Hengstermann, Andreas Fischer, Elisabeth Steinhagen-Thiessen et al (2007) Nutrition Status and Pressure Ulcer: What We Need for Nutrition Screening Journal of Parenteral and enteral nutrition, vol 31, no 22 Ye-Feng Lu et al (2015) Predicting pressure ulcer risk with the Braden Q Scale in Chinese pediatric patients in ICU Chinese Nursing Research, Volume 2, Issue 1: 15 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐỒNG THUẬN Họ tên: ………………………………………Tuổi …………………… Tôi mời tham gia nghiên cứu: Thực trạng chăm sóc phịng chống lt cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Tôi nhà nghiên cứu trình bày thơng tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc nói chung dự phịng lt tỳ đè cho người bệnh nói riêng Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: Mọi thông tin nghiên cứu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tên thơng tin nhận dạng ơng/bà khơng xuất chúng tơi trình bày kết nghiên cứu Sự tình nguyện tham gia rút khỏi nghiên cứu đối tượng: Việc tham gia nghiên cứu ơng/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/bà có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng có điều ảnh hưởng đến sống hàng ngày ông/bà Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày đồng thuận này, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Bắc Giang, ngày…tháng năm 2022 Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Mã khảo sát:…………………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Năm sinh: Câu 2: Giới tính A Nam B Nữ Câu 3: Trình độ học vấn ông/bà: A Tiểu học B Trung học sở C Trung học phổ thông D Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học Câu 4: Nghề nghiệp ông/bà: A Viên chức B Công nhân C Nông dân D Khác Câu 5: Nơi ông/bà: A Thành thị B Nông thôn PHẦN II: KIẾN THỨC CHUNG VỀ LOÉT ÉP CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH STT Nội dung Các yếu tố nguy loét ép 2.1 Tất người bệnh đột quỵ não có nguy xảy loét đè ép 2.2 Các yếu tố thúc đẩy phát triển vết loét ép bất động, dinh dưỡng kém, cọ xát, vấn đề da 2.3 Tuổi tác không gây ảnh hưởng đến phát triển vết loét ép Đúng Sai Nguyên nhân loét ép 2.4 Nguyên nhân gây loét ép người bệnh bị suy dinh dưỡng Dấu hiệu loét ép 2.5 Dấu hiệu báo trước loét ép (loét độ 1) vết ban hồng xuất vùng da bị tỳ đè Vị trí dễ bị loét ép 2.6 Đối với người bệnh nằm ngửa vị trí dễ bị loét ép vùng cụt, gót chân đầu PHẦN III: THỰC TRẠNG CHĂM SĨC PHỊNG CHỐNG LT CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH STT Nội dung Tầm quan trọng việc chăm sóc phịng chống lt 3.1 Phòng chống loét cần thực người bệnh xảy đột quỵ não 3.2 Phòng chống loét cho người bệnh ĐQN trách nhiệm Điều dưỡng 3.3 Điều trị loét quan trọng phòng chống loét Thay đổi tư người bệnh 3.4 3.5 3.6 Cho người bệnh nằm đệm nước giúp phòng chống loét Đối với người bệnh ngồi xe lăn, cần nâng người lên khỏi xe lần để hạn chế áp lực vùng mông Người bệnh nằm giường cần thay đổi tư lần để phòng ngừa loét ép Dinh dưỡng cho người bệnh 3.7 3.8 Chế độ ăn người bệnh tai biến khơng liên quan đến việc phịng chống lt ép Người bệnh ĐQN cần cung cấp đủ nước để giữ cho da có độ ẩm thích hợp Đúng Sai 3.9 Để phòng chống loét người bệnh ĐQN cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng; đặc biệt, protein vitamin A, C Vệ sinh cho người bệnh 3.10 3.11 Nước nóng xà phịng làm da hạn chế nguy loét ép cho người bệnh Người bệnh ĐQN không tự chủ tiểu tiện cần kiểm tra da thường xuyên, đặc biệt vùng mông Sử dụng quần áo mỏng, nhẹ, rộng cho người bệnh, tốt 3.12 chất liệu cotton để hạn chế loét ép cho người bệnh Xoa bóp, vận động cho người bệnh Điều quan trọng để dự phòng loét ép vùng da 3.13 sát xương mắt cá chân, ụ ngồi, khuỷu tay cần matxa thường xuyên 3.14 Tập vận động sau đột quỵ não khơng có tác dụng hạn chế loét ép Xoa bóp vùng nhạy cảm, vùng hay bị tỳ đè 10-15 3.15 phút/ lần, 2-3 lần/ngày để phòng chống loét ép cho người bệnh ... Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc phịng chống loét cho người bệnh đột quỵ não người chăm sóc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc phịng... NAM ĐỊNH PHAN THỊ THANH LAN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHĂM SĨC PHỊNG CHỐNG LT CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT... động? ?Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang chưa có nghiên cứu lĩnh vực Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực chun đề: ? ?Thực trạng kiến thức chăm sóc phịng chống loét cho người bệnh đột quỵ não người

Ngày đăng: 03/02/2023, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan