Thực trạng kiến thức chăm sóc và dự phòng bệnh hô hấp cấp tính cho trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ tại bệnh viện nhi thái bình năm 2021

50 25 0
Thực trạng kiến thức chăm sóc và dự phòng bệnh hô hấp cấp tính cho trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ tại bệnh viện nhi thái bình năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC VÀ DỰ PHỊNG BỆNH HƠ HẤP CẤP TÍNH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SĨC VÀ DỰ PHỊNG BỆNH HƠ HẤP CẤP TÍNH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN MẠNH DŨNG Nam Định – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ chân tình sâu nặng quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths.Nguyễn Mạnh Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề tốt nghiệp chuyên khoa I Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, quý thầy cô giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định, đặc biệt quý thầy cô giáo Bộ môn Phụ sản dạy dỗ, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Đốc Bệnh viện, Ban lãnh đạo tập thể Khoa Hô hấp- Bệnh viện Nhi Thái Bìnhđã tạo điều kiện tốt cho em trình làm chuyên đề tốt nghiệp Trong trình làm chuyên đề tốt nghiệp với kinh nghiệm thực tế lý luận cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, góp ý thầy hội đồng để em có thêm kiến thức, kinh nghiệm q báu hồn thiện chun đề mình, góp phần nhỏ bé vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung, bà mẹ trẻ em nói riêng Cuối em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp trồng người Một lần em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng Học viên Nguyễn Thị Hà năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng chăm sóc dự phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi bà mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2021” đánh giá độc lập thân khơng có chép người khác Chuyên đề sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu đánh giá trình học tập trường thực tập Bệnh viện, trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Thầy Nguyễn Mạnh Dũng – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Hà iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 Chương THỰC TRẠNG CHĂM SĨC VÀ DỰ PHỊNG BỆNH NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2021 15 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Kỹ thuật tiến hành biến số cần thu thập 16 2.4 Xử lý phân tích số liệu 19 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 19 2.6 Kết khảo sát 19 Chương BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Thực trạng kiến thức bà mẹ NKHHCT 26 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….…36 PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT ARI Acute Respiratory Infection (Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính) CSYT Cơ sở y tế GDSK Giáo dục sức khoẻ NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính PTTT Phương tiện truyền thơng RLLN Rút lõm lồng ngực THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Truyền thông WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=60) 19 Bảng 2.2 Các đặc điểm thông tin GDSK 20 Bảng 2.3 Kiến thức bà mẹ bệnh NKHHCT 21 Bảng 2.4 Kiến thức bà mẹ nhận biết yếu tố nguy gây bệnh NKHHCT 21 Bảng 2.5 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu thường gặp NKHHCT 22 Bảng 2.6 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy kịch trẻ < tháng mắc NKHHCT 22 Bảng 2.7 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy kịch trẻ từ tháng đến tuổi mắc NKHHCT 23 Bảng 2.8 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 23 Bảng 2.9 Kiến thức bà mẹ dự phòng NKHHCT 24 Bảng 2.10 Điểm kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc, dự phịng NKHHCT 25 Bảng 2.11: Phân loại mức độ kiến thức bà mẹ NKHHCT 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bệnh phổ biến trẻ em, trẻ em tuổi, chiếm vị trí hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh tử vong giới[1] Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng triệu trẻ em tử vong vìnhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính.Ở nước phát triển, 30-50% tử vong trẻ em nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, đặc biệt viêm phổi [2] Năm 2017 viêm phổi giết chết 808694 trẻ em, chiếm 15% tổng số ca tử vong trẻ em tuổi [3] Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có tỷ lệ mắc tử vong cao, nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật đứng thứ gây tử vong trẻ tuổi [4].Mỗi năm có khoảng 20 đến 30 ngàn trẻ tuổi chết nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chủ yếu bệnh viêm phổi [5] Các thống kê nghiên cứu tuyến bệnh viện cộng đồng cho thấy tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em năm gần khơng có xu hướng thun giảm [6] Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính có tỷ lệ mắc bệnh cao tái diễn nhiều lần năm, xảy trung bình 4-6 đợt trẻ /1 năm, gây tốn chi phí điều trị Thời gian để chăm sóc cho trẻ ốm ảnh hưởng không nhỏ đến suất lao động ngày công người mẹ, gánh nặng với ngành y tế[7] Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bệnh phòng Theo nghiên cứu Lý Thị Chi Mai, Huỳnh Thanh Liêm năm 2011, bà mẹ có kiến thức nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính họ mắc bệnh (31,2%) thấp bà mẹ có kiến thức khơng đầy đủ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (47,9%) [8] Nghiên cứu Đàm Thị Tuyết năm 2010, kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ mức thấp bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cao gấp 3,69 lần so với nhóm trẻ bà mẹ có kiến thức trung bình, [4] Do đó, việc chăm sóc, xử trí phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng phụ thuộc vào cán y tế mà phụ thuộc nhiều vào kiến thức bà mẹ Một số nghiên cứu hiệu can thiệp giáo dục sức khoẻ tác động làm thay đổi kiến thức cải thiện thực hành bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính [5], [7].Theo WHO có đến 75% bệnh nhi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính điều trị, chăm sóc nhà Kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc đóng vai trị quan trọng việc phòng bệnh, phát bệnh sớm đưa trẻ đến sở y tế kịp thời, giúp giảm tỷ lệ mắc tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính gây Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy kiến thức bà mẹ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cịn thấp[5] Tại bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình, số trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính phải nhập viện điều trị cịn cao, trung bình hàng tháng có khoảng 300- 400 trẻ nhập viện Theo thông tư số 07/2011/TT-BYT, quy định rõ nhiệm vụ điều dưỡng công tác giáo dục sức khoẻ [9] Việc nâng cao kiến thức cho bà mẹ việc vơ quan trọng Bà mẹ có kiến thức tốt chăm sóc trẻ góp phần hạn chế tối đa hậu nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính gây Từ thực tế trên, chúng tơi thực chuyên đề “Thực trạng chăm sóc dự phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi bà mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2021” MỤC TIÊU Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc dự phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi bà mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổicủa bà mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình 29 tình trạng bệnh nặng Sự thiếu hụt kiến thức dấu hiệu nguy hiểm bệnh vấn đề cần giải chương trình giáo dục sức khỏe bệnh viện cộng đồng cho bà mẹ NKHHCT Theo nghiên cứu Phạm Ngọc Hà [43], cho thấy tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu NKHHCT chiếm 42% tương tự với kết nghiên cứu Nghiên cứu Chu Thị Thuỳ Linh năm 2016 [40], cho thấy dấu hiệu dấu hiệu khó thở bà mẹ biết đến thấp chiếm 35,3% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Đàm Thị Tuyết[5]: dấu hiệu ho sốt dấu hiệu bà mẹ nhận nhiều sớm nhất, dấu hiệu khó thở biết đến Trong tuyến y tế sở dấu hiệu khó thở dấu hiệu để phân loại trẻ có viêm phổi hay khơng viêm phổi Đây điểm cần quan tâm lưu ý để cán y tế hướng dẫn bà mẹ nhận biết dấu hiệu khó thở nhà Vì dấu hiệu khó thở dấu hiệu bệnh nặng, bà mẹ cần biết để đưa trẻ khám kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm Trong nghiên cứu kiến thức nhận biết dấu hiệu rút lõm lồng ngực thấp 38,3% bà mẹ trả lời Kết cao so với nghiên cứu Đàm Thị Tuyết năm 2010 (0,5%) [4] tác giả Đinh Ngọc Sỹ[42] có 0,9% nhận biết dấu hiệu RLLN Thái Bình tỉnh thuộc đồng sơng Hồng với đặc điểm khí hậu khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, yếu tố thuận lợi làm gia tăng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đặc biệt trẻ em tuổi Đối tượng nghiên cứu chủ yếu bà mẹ có trình độ học vấn THPT có từ trở lên Trình độ học vấn cao với kinh nghiệm nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ Trong đối tượng nghiên cứu tác giả bà mẹ có trình độ học vấn thấp chủ yếu từ THCS (87,4%), người dân tộc thiểu số (77,4%) tình trạng kinh tế nghèo (62,9%) nên khả tiếp cận với dịch vụ y tế thấp Mặt khác, nghiên cứu tiến hành bệnh viện, nơi có trẻ mắc NKHHCT Vì vậy, bà mẹ thường xuyên nhân viên y tế nhắc nhở hướng dẫn dấu hiệu cần đưa trẻ khám Từ lý dẫn đến khác biệt nhận biết dấu hiệu 3.2.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT Cách chăm sóc trẻ yếu tố quan trọng giúp trẻhạn chế khả mắc bệnh trẻ nhanh phục hồi sức khỏe trẻ mắc bệnh Kiến thức bà mẹ chăm sóc 30 trẻ mắc NKHHCT trước can thiệp: tỷ lệ bà mẹ biết cho trẻ ăn/ bú nhiều bình thường trẻ bị bệnh cịn hạn chế chiếm 38,3 % Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Sơn năm 2013 có 13,3% bà mẹ cho trẻ ăn uống nhiều bình thường trẻ mắc bệnh Sự khác biệt giải thích đối tượng nghiên cứu tác giả bà mẹ có trình độ học vấn thấp hơn, đa phần bà mẹ có trình độ THCS (57,8%), thời gian nghiên cứu ngắn đối tượng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ Theo số nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn có liên quan đến kiến thức bà mẹ Bà mẹ có trình độ học vấn cao có kiến thức tốt [40] Kết nghiên cứu bà mẹ phần lớn biết cho trẻ ăn uống theo chế độ hợp lý như: thức ăn giàu dinh dưỡng dễ tiêu; cho trẻ ăn làm nhiều bữa ngày, bữa một; cho trẻ uống nhiều nước ấm theo nhu cầu đạt 63,3%-53,3%-51,7% Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu số tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy [38] có 51,2% bà mẹ cho trẻ ăn nhiều bữa bình thường Tác giả Nguyễn Thị Kim Sơn năm 2013 [34], bà mẹ cho trẻ uống nhiều nước ấm theo nhu cầu chiếm 61,1% Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiếu [7] kiến thức chăm sóc tăng cường ăn cho trẻ chiếm 59,1%, nhiên 51,9% bà mẹ cho nên ăn kiêng mắc bệnh.Kết nghiên cứu Chu Thị Thuỳ Linh, số bà mẹ cho ăn đầy đủ dinh dưỡng mắc bệnh, cho trẻ ăn thành nhiều bữa ngày chiếm tỷ lệ 82,6% 69,9% bà mẹ cho trẻ mắc bệnh trẻ ăn uống không ngon miệng [40] Khi trẻ mắc bệnh, dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng giúp trẻ nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng sớm hồi phục Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi cịn khoảng 31,7% bà mẹ cho trẻ mắc NKHHCT nên ăn uống kiêng khem Đây quan điểm không chăm sóc trẻ bệnh cần tư vấn cho bà mẹ chăm sóc trẻ sau viện Khi chăm sóc trẻ mắc NKHHCT, biện pháp giữ ấm cho trẻ biện pháp thông thường bà mẹ biết đến nhiều Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 58,3% bà mẹ biết giữ ấm cho trẻ thời tiết lạnh, thay đổi Kết tương đồng với nghiên cứu Đàm Thị Tuyết có 60,9% [36] nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiếu 60,7% bà mẹ giữ ấm cho trẻ vào mùa đông[7] Khi trẻ ốm cần tăng cường cho ăn, bú/uống nhiều nước, làm thơng thống mũi 31 họng, giữ ấm mùa đông làm mát mùa hè Bà mẹ có kiến thức bà mẹ biết kiến thức thiết yếu Khái niệm ăn nhiều, uống nhiều khái niệm mang tính tương đối Sẽ khó khăn để đánh giá xác phần ăn trẻ bữa Vấn đề phụ thuộc nhiều yếu tố hồn cảnh kinh tế gia đình Nghiên cứu xây dựng thông điệp truyền thông tăng cường cho trẻ ăn/ uống sau ốm, nghĩa khối lượng tăng so với bình thường Theo kết nghiên cứu 46,7% bà mẹ biết làm thơng thống mũi họng cho trẻ biện pháp an toàn, kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiếu[7], có 47,2% bà mẹ biết làm thơng thống mũi họng cho trẻ Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy có 31,7% bà mẹ cho trẻ tư giúp thơng thống đường thở 30,0% bà mẹ biết vắt sữa đổ thìa trẻ có khó thở Đây phần kiến thức mà bà mẹ hạn chế Tuy nhiên, kiến thức quan trọng mà bà mẹ cần biết chăm sóc trẻ mắc NKHHCT trẻ có dấu hiệu khó thở, bà mẹ khơng biết biện pháp chăm sóc đơn giản góp phần làm giảm khó thở cho trẻ dẫn đến tình trạng nguy hiểm cho trẻ Trong dấu hiệu trẻ mắc NKHHCT, dấu hiệu ho dấu hiệu thường gặp bà mẹ biết đến nhiều nhất, có 36,7% bà mẹ biết tác dụng giảm ho an toàn thuốc đơng y Trong lúc trẻ mắc NKHHCT hầu hết trẻ chảy mũi, nghẹt mũi làm trẻ khó chịu ảnh hưởng đến việc ăn uống trẻ, bà mẹ cần biết cách làm mũi để giúp trẻ dễ chịu, ăn uống dễ dàng Khi trẻ bị chảy nước mũi có 55,0% biết làm khô mũi giấy thấm sâu kèn cho trẻ, kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thủy 56%[38] 3.2.3 Kiến thức bà mẹ dự phòng bệnh NKHHCT Đa phần bà mẹ có kiến thức dự phịng NKHHCT cho trẻ Trước can thiệp kiến thức phòng bệnh bà mẹ biết đến nhiều là: không cho trẻ tiếp xúc với yếu tố nguy khói thuốc lá, khói bếp bụi hay lơng súc vật; cho trẻ bú mẹ đảm bảo vitamin A; vệ sinh cho trẻ; đường lây truyền bệnh; cách ly trẻ với người mắc bệnh hô hấp, đạt 76,7 %, 73,3%, 68,3%, 63,6%, 60,0%, 54,5% Kiến thức phòng bệnh bà mẹ biết đến là: tiêm phòng đầy đủ lịch, giữ ấm vệ sinh mũi họng đạt 51,7%, 56,7% Kết tương tự với nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Phương (2019)[41]biện pháp đơn giản 32 có hiệu bà mẹ nhắc đến nhiều bú sữa mẹ chiếm 72,7% Tác dụng bú sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển cịn có lượng kháng thể để giúp trẻ chống lại bệnh tật có bệnh NKHHCT Kết phù hợp với nghiên cứu Chu Thị Thùy Linh [40] bú sữa mẹ chiếm 67,0%, Nguyễn Thị Thanh Thủy [38], bú sữa mẹ bà mẹ biết đến 65,8%, Nguyễn Thị Kim Sơn năm 2013 [7], có 91,1% bà mẹ cho trẻ tránh xa khói, bụi, thuốc Bà mẹ biết cách ly trẻ với người mắc bệnh hơ hấp 84,4%, có 86,7% bà mẹ cho có lây lan NKHHCT, Uống vitamin A 75,6%,84,4% bà mẹ cho trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu, ni dưỡng trẻ tốt góp phần phịng bệnh Kết nghiên cứu tác giả nước cho rằng: việc ni sữa mẹ giúp trẻ có tình trạng dinh dưỡng tốt tháng đầu sau sinh Góp phần giảm số mắc tình trạng nặng bệnh Hầu hết nghiên cứu quan tâm đến kết hợp sữa mẹ tử vong trẻ Và cho sữa mẹ đóng vai trò yếu tố bảo vệ Nghiên cứu Đàm Thị Tuyết cho trẻ không nuôi sữa mẹ nguy mắc bệnh NKHHCT cao gấp 3,6 lần trẻ nuôi sữa mẹ [36] Nghiên cứu cho thấy kiến thức bà mẹ ni sữa mẹ để phịng bệnh nói chung, dự phịng NKHHCT nói riêng tốt Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Phạm Ngọc Hà [43], kiến thức phòng ngừa NKHHCT thấp đạt 31,8%; biện pháp cho bú sữa mẹ biết đến đạt 22,5% Có khác biệt do, đối tượng nghiên cứu chúng tơi đa phần bà mẹ có từ trở lên, bà mẹ có kinh nghiệm chăm sóc phịng bệnh cho trẻ nhiều nên kiến thức phòng bệnh tốt Kết nghiên cứu chúng tơi cịn tỷ lệ bà mẹ cho NKHHCT có lây lan chiếm 73,3 %, bà mẹ biết đường lây truyền bệnh NKHHCT qua đường hô hấp 63,6% Phần lớn NKHHCT trẻ em nguyên vi rút, đặc điểm phần lớn loại vi rút có lực với đường hô hấp Khả lây lan vi rút dễ dàng, tỷ lệ người lành mang vi rút cao khả miễn dịch vi rút ngắn yếu bệnh dễ có nguy phát triển cộng đồng thành dịch bệnh [40] Tiêm chủng biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu nhất, nhiên phòng ngừa tiêm chủng chiếm 51,7 % Kết tương đối giống với Nguyễn 33 Thị Thanh Thủy [38] 63,4% Kết chưa thực cao, cịn số bà mẹ cho trẻ tiêm chủng khơng an tồn, nhiều tác dụng phụ mà bỏ qua lịch tiêm chủng cho mình, họ khơng biết tiêm chủng có nhiều lợi ích ngừa nhiều bệnh tật, khơng bệnh NKHHCT mà tăng miễn dịch chống nhiều bệnh nhiễm trùng Công tác giáo dục sức khỏe nhân viên y tế đóng vai trị quan trọng việc thuyết phục bà mẹ thực biện pháp phòng ngừa bệnh NKHHCT hiệu phù hợp 3.2.4 Bàn luận chung kiến thức bà mẹ NKHHCT Kiến thức chung NKHHCT bà mẹ cịn thấp Trong đó, kiến thức bệnh, chăm sóc, phịng bệnh với điểm trung bình 12,0 ± 4,3, 4,9 ± 2,1, 5,1± 1,8 Chỉ có 20,0% bà mẹ có kiến thức đạt bệnh, chăm sóc dự phịng NKHHCT Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Siswanto E cộng tiến hành 140 bà mẹ có tuổi kiến thức bệnh viêm phổi Thái Lan cho thấy kiến thức bà mẹ thấp Chỉ có 19% bà mẹ có kiến thức tốt cịn 15% bà mẹ có kiến thức bệnh [44] 34 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính - Tại thời điểm NC kiến thức chung bà mẹ bệnh, chăm sóc, dự phịng NKHHCT cịn hạn chế với điểm trung bình kiến thức chung nhóm 22 - Cụ thể kiến thức bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có điểm trung bình kiến thức là: 12,0; 4,9;5,1 - Tỷ lệ bà mẹ có đủ kiến thức bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi mức đạt thấp (20,0%) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Nghiên cứu cho thấy có số yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi: - Tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, nơi bà mẹ sinh sống số có yếu tố có liên quan đến nhận thức bà mẹ chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi - Công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bà mẹ vai trị NVYT quan trọng (56%) bà mẹ mong nhận tư vấn NVYT (73,3%) 35 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để nâng cao kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi cần: Nâng cao vai trò Điều Dưỡng đa dạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ Can thiệp giáo dục sức khỏe theo hình thức tư vấn trực tiếp nhóm nhỏ với nội dung trọng tâm có kết hợp sử dụng phương tiện nghe nhìn, phát tờ rơi…., việc can thiệp giáo dục cần thực nội dung thường quy cho bà mẹ có mắc NKHHCT Cần trọng tư vấn cho bà mẹ nhận biết dấu hiệu nguy kịch trẻ, dấu hiệu rút lõm lồng ngực, tư giúp thơng thống đường thở, chế độ ăn uống cho trẻ hướng dẫn bà mẹ vắt sữa mẹ đổ thìa trẻ có khó thở Cần có thêm nghiên cứu sâu với thời gian đánh giá kéo dài để có sở cho việc đánh giá hiệu can thiệp giáo dục có điều chỉnh bổ sung nội dung hình thức tư vấn giáo dục sức khỏe phù hợp 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Regamey, Nicolas, Kaiser et al (2008), Viral Etiology of Acute Respiratory Infections With Cough in Infancy: A Community-Based Birth Cohort Study, Pediatric Infectious Disease Journal, 27(2), 100 - 105 Shamshiri A.R, Fahimzad A, Tabatabaie S.A et al (2013) Frequency of Pediatric Acute Respiratory Tract Infections in Iran; A Systematic Review Arch Pediatr Infect Dis, 1(2), 44-52 World Health Organization (2019) Pneumonia,https://www.who.int/en/newsroom/fact-sheets/detail/pneumonia Bộ Y tế (2011), Các bệnh mắc chết cao toàn quốc, Niên giám thống kê y tế năm 2011, Nhà xuất Hà Nội, 203 - 210 Đàm Thị Tuyết (2010), Một số đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi huyện chợ mới, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Minh Hiếu (2012), Đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng thực hành xử trí nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi huyện Đan Phượng Ba Vì, Hà Nội, Luận văn tiến sĩ y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Lý Thị Chi Mai Huỳnh Thanh Liêm (2011), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh, Trung tâm y tế dự phòng Trà Vinh Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT – Thông tư hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện 10 Bộ môn Nhi (2013), Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, 380-390 11 Bộ Y tế (2006), Chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, Điều dưỡng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 181- 204 12 Đinh Ngọc Đệ (2012),Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, Chăm sóc sức khoẻ trẻ em, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, 150 - 160 13 Bộ Y tế (2014), Chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (ARI), Y tế - Sức khoẻ, 150 - 158 14 Bộ Y Tế (2008), Đánh giá phân loại trẻ bệnh từ tháng đến tuổi, Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, 2, Hà Nội, - 12 37 15 Bộ Y tế (2008), Xử trí trẻ bệnh từ đến tháng tuổi, Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, 6, Hà Nội, - 10 16 Phan Văn Tính Trần Ngọc Hữu (2012), Tác nhân gây bệnh đặc điểm dịch tễ học trường hợp viêm phổi vi rút trẻ em tuổi tỉnh Bến Tre năm 2009, Tạp chí Y Học Thực Hành, 3(810),64 - 66 17 Pore P.D, Ghattargi C.H and Rayate G.H (2010), Study of risk factors of acute respiratory infection (ARI) in under fives in Solapur, National Journal of Community Medicine, 1(2), 64 - 67 18 Trần Thanh Thảo (2012) Vai trò người phụ nữ gia đình sống Chuyên đề phụ nữ 19 Trần Quý Long (2007) Lao động, nội trợ phụ nữ gia đình nơng thơn Viện xã hội học 20 Bộ Y tế (2008), Điều trị trẻ bệnh, Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, 4, Hà Nội, - 14 21 Nguyễn Mạnh Dũng (2016), Đường lây truyền bệnh biện pháp phòng ngừa, Kiểm soát nhiễm khuẩn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, 40 - 55 22 Phạm Công Tuấn (2012), Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp trẻ em khói từ bếp đun sinh khối hộ gia đình huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y tế cơng cộng, 25(25), 25 - 28 23 Nguyễn Văn Mạn (2005), Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ, Kỹ giao tiếp giáo dục sức khoẻ, Nhà xuất Y học, 54 - 65 24 Bộ Y Tế (2008), Tham vấn cho bà mẹ, Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, 5, Hà Nội, - 25 Đoàn Thị Mai Thanh Trần Thanh Tú (2015), Một số nguyên đồng nhiễm viêm phổi trẻ em có liên quan đến tình trạng nhiễm Cytomegalovirus, Tạp chí y học thực hành, 6(967), 13 - 15 26 Bradley J.S, Byington C.L, Shah S.S and et al (2011), The Management of Community - Acquired Pneumonia in Infants and Children Older Than Months of Age: Clinical Practice Guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of American Clinical Infectious Diseases, American Clinical Infectious Diseases, 53(7), 25 - 76 27 Kumar S.G, Majumdar A, Kumar V et al (2015) Prevalence of acute respiratory infection among under-five children in urban and rural areas of puducherry, India” Journal of natural science, biology, and medicine, 6(1), 3-6 28 Shivaprakash N.C and Kutty D.N (2017), Magnitude of acute respiratory infections in months - years in a Rural hospital BG Nagara: a cross sectional study, International Journal of Pediatric Research, 4(3), 226 - 232 29 Bipin J.P, Nitiben J T, Mrudula K L and et al (2012), Knowledge, Attitude and 38 Practices of Mothers Regarding Acute Respiratory Infection (ARI) in Urban and Rural Communities of Ahmedabab Dictrict, Gujarat, 3(2), 101 -103 30 Kumar R, Hashmi A, Soomro JA and et al (2012), Knowledge, Attitude and Practice about Acute Respiratory Infection among the Mothers of Under Five Children Attending Civil Hospital Mithi, Tharparkar Desert, Open Access, 2(1),1- 31 Acharya D, Ghimire U.C and Gautam S (2014), Knowledge and practice of management of acute respiratory infection among mothers of under five years children in rural Nepal, Scientific Journal of Biological Sciences, 3(1), 11 - 16 32 Bộ Y tế (2009), Kế hoạch hành động quốc gia sống cịn trẻ em giai đoạn 2009 - 2015, Nhà xuất Y học Hà Nội, - 13 33 Bệnh viện Lao bệnh Phổi Trung ương (2007), Hội thảo triển khai kế hoạch hoạt động dự án NKHHCT trẻ em tỉnh trọng điểm năm 2007 giai đoạn 2007 - 2010, Dự án nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, Bệnh viện Lao bệnh Phổi Trung ương, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Kim Sơn (2013), Tìm hiểu kiến thức, thái độ xử trí chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi Khoa Nhi Hô Hấp, Bệnh viện Trung ương Huế, - 26.14 35 Nguyễn Đức Thanh (2013), Kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc sức khoẻ trẻ em số tỉnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tạp chí y học thực hành, 3(864) 36 Đàm Thị Tuyết Trần Thị Hằng (2014), Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi số xã huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Tạp chí y học thực hành, 5(916), 44 - 48 37 Thái Lan Anh, Phạm Thị Thu Phạm Thanh Bình (2015), Thực trạng chăm sóc, ni dưỡng trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp bà mẹ có tuổi xã Ngũ Đoan huyện Kiến Thụy, Hải Phịng, Tạp chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 11(2), 45 - 52 38 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015) Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi điều trị khoa Nội bệnh viện Nhi Quảng Nam, Sở Y tế Quảng Nam, Bệnh viện Nhi 39 Thành Minh Hùng cộng (2016) Đặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị khoa nhi bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2016 40 Chu Thị Thuỳ Linh (2016),Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tuổi bà mẹ bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2016, Luận văn thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 41 Đỗ Thị Phương (2019), Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc trẻ tuổi 39 mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ bệnh viện nhi tỉnh lâm đồng, Luận văn thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 42 Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Thị Thanh Vân cs (2008), Đánh giá kiến thức, thái độ cách xử trí bà mẹ trẻ mắc NKHHCT tỉnh năm 2006, 15-20, 34 - 36, 45 - 49 43 Phạm Ngọc Hà (2005),Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi thị trấn Tân Túc huyện Bình Chánh- Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 44 Siswanto E, Bhuiyan S.U and Chompikul J (2007), Knowledge and perception of pneumonia disease among mothers of children under years attending Nakhon Pathom General Hospital, Thailand, Journal of Public Health and Development, 5(2), 43 - 51 PHỤ LỤC Bộ công cụ thu thập số liệu “Thực trạng chăm sóc dự phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi bà mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2021” Mã số: Mã số hồ sơ: Hướng dẫn: Dưới câu hỏi – dùng để mô tả kiến thức bệnh, chăm sóc phịng bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) Xin chị vui lòng trả lời cho câu hỏi Chị khoanh tròn vào số đứng đầu câu cho câu trả lời phù hợp viết câu trả lời chị vào chỗ trống (…) A Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: H1 - Họ tên bà mẹ: - Tuổi mẹ: H2 - Họ tên con: ………………………………………………………………… - Tuổi con: …………………………… ………………………………… H3 Số phòng: …………………………………………………………………… H4 Ngày vấn: ……………………………………………………………… H5 Số điện thoại liên lạc: …………………………………………………………… H6 Nơi cư trú: Thành thị Nơng thơn H7 Trình độ học vấn chị: Trung học sở trở xuống Trung cấp/ cao đẳng/ đại học Trung học phổ thông Sau đại học H8: Tình trạng nhân chị: Kết (có gia đình) Đơn thân Ly hôn/ Ly thân H9 Nghề nghiệp chị: Cán bộ, viên chức Nội trợ Công nhân Kinh doanh Nông dân Khác (ghi rõ)… H10 Số chị: 1 Từ trở lên H11 Chị có nhận thơng tin bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng? Nếu trả lời Có vui lịng trả lời tiếp câu H12 Nếu trả lời Khơng bỏ qua câu H12 Có Khơng H12 Chị nhận nguồn thông tin nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính từ: Phương tiện truyền thơng, sách báo Nhân viên y tế Bạn bè/Người thân Khác (ghi rõ)… H13 Nguồn thông tin chị mong muốn nhận là: Phương tiện truyền thông, sách báo Nhân viên y tế Bạn bè/Người thân Khác (ghi rõ)… B Kiến thức bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính *Kiến thức bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính H14 Theo chị, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là: (câu hỏi lựa chọn) Một bệnh gây nên tổn Một nhóm bệnh gây nên tổn thương viêm đường hơ hấp thương viêm cấp tính phần hay tồn hệ thống đường hơ hấp kể từ tai, mũi, họng phổi Một bệnh có tổn thương Khơng biết bệnh nhiễm khuẩn hơ viêm tồn đường hơ hấp hấp cấp tính H15 Theo chị, nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính thường gặp do:(câu hỏi lựa chọn) Vi khuẩn Virus Nấm Vi khuẩn virus H16 Theo chị , yếu tố sau có nguy gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính: (câu hỏi nhiều lựa chọn) Trẻ đẻ có cân nặng thấp (dưới Khơng khí nhiễm, khói thuốc lá, 2500g) Suy dinh dưỡng thời tiết lạnh thay đổi Trẻ không nuôi dưỡng sữa mẹ Vệ sinh Không biết Khác (ghi rõ)… - Dấu hiệu NKHHCT H17.Theo chị, dấu hiệu thường gặp NKHHCT là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) Ho, sốt Rút lõm lồng ngực Chảy nước mũi Thở khò khè, thở rít Nhịp thở nhanh Tím tái H18 Theo chị, Trẻ < tháng tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, dấu hiệu nguy kịch là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) Bú bỏ bú Thở rít nằm yên Co giật Thở khị khè Ngủ li bì khó đánh thức Sốt hạ nhiệt độ H19 Theo chị , Trẻ từ tháng tuổi đến tuổi mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, dấu hiệu nguy kịch là: (câu hỏi nhiều lựa chọn) Trẻ bỏ bú không uống Ngủ li bì khó đánh thức Co giật Suy dinh dưỡng nặng Thở rít nằm yên H20 Chị nhận biết dấu hiệu rút lõm lồng ngực khi: (câu hỏi lựa chọn) Lồng ngực trẻ bị rút lõm Lồng ngực phía bờ sườn xuống hít vào phần xương ức rút lõm xuống hít vào Phần xương ức rút lõm Không nhận dấu hiệu rút lõm xuống thở lồng ngực *Kiến thức chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính H21 Theo chị , biện pháp an tồn làm thơng thoáng đường thở cho trẻ mắc NKHHCT là: (câu hỏi lựa chọn) Dùng tăm vệ sinh mũi Nhỏ mũi thuốc làm co mạch > ngày Nhỏ mũi dung dịch nước Cho trẻ hít qua bầu nước ấm muối sinh lý H22 Để làm thơng thống đường thở cho trẻ, chị cần cho trẻ tư tốt là: (câu hỏi lựa chọn) Đầu cao tư 300 Nửa nằm nửa ngồi Nằm nghiêng 4.Tư vai cao, cổ ngửa H23 Trẻ bú mẹ mà có dấu hiệu khó thở việc chị cần làm là: (câu hỏi lựa chọn) Ngừng cho trẻ bú mẹ Tiếp tục cho trẻ bú mẹ Cho trẻ uống sữa bột Vắt sữa mẹ đổ thìa H24 Theo chị, trẻ bị ho, thuốc đơng y có tác dụng: (câu hỏi lựa chọn) Thuốc ho an toàn cho trẻ Làm giảm ho, làm dịu đau họng Làm tiêu đờm Giúp tăng sức đề kháng H25 Khi trẻ sổ mũi chị làm mũi cho trẻ cách nào?(câu hỏi lựa chọn) Làm mũi giấy thấm sâu kèn Hút mũi miệng Lau mũi khăn Khơng làm H26 Chăm sóc trẻ mắc NKHHCT, việc chị cần làm là: (câu hỏi lựa chọn) Giữ ấm cổ, ngực cho trẻ Giữ ấm cho trẻ thời tiết thay đổi Đảm bảo thoáng mát cho trẻ Giữ ấm cho trẻ thời tiết lạnh, thay đổi đặc biệt phần cổ ngực trẻ H27 Khi trẻ mắc NKHHCT,chị cần cho trẻ ăn nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh Cho trẻ ăn làm nhiều bữa ngày, dưỡng, dễ tiêu bữa Khơng kiêng khem Trẻ ăn/bú nhiều bình thường 3.Cho trẻ ăn thường ngày Cho trẻ ăn thường ngày Không biết H28 Trẻ mắc NKHHCT , chị cần cho trẻ uống nước nào: (câu hỏi lựa chọn) Cho trẻ uống nước sôi để nguội Cho trẻ uống nhiều nước ấm theo nhu cầu/Bú mẹ nhiều lần Cho trẻ uống nước nhiều bình Hạn chế cho trẻ uống nước thường * Kiến thức dự phòng NKHHCT H29 Theo chị để phịng ngừa bệnh NKHHCT, chị cần làm gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tránh cho trẻ tiếp xúc khói bụi, khói Vệ sinh cho trẻ thuốc lá, lông súc vật Giữ ấm giữ vệ sinh mũi họng cho Cách ly trẻ với người mắc trẻ bệnh hô hấp Cho trẻ bú sữa mẹ, đảm bảo vitamin Không biết A Tiêm chủng đầy đủ lịch Khác (ghi rõ)… H30 Theo chị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có lây lan khơng? Nếu trả lời Có vui lịng trả lời tiếp câu H31 Nếu trả lời Khơng bỏ qua câu H31 Có Không H31 NKHHCT thường lây lan qua đường: (câu hỏi lựa chọn) Tiêu hố Máu Hơ hấp Tiếp xúc Xin cảm ơn chị trả lời vấn! Ngày…….tháng.……năm…… Người vấn ... trạng kiến thức chăm sóc dự phịng bệnh nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi bà mẹ bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng bệnh nhi? ??m... bà mẹ có kiến thức tốt cịn 15% bà mẹ có kiến thức bệnh [44] 34 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính - Tại thời điểm NC kiến thức chung bà mẹ. .. chăm sóc, theo dõi, phịng bệnh thời gian nằm viện sau viện [9] 15 Chương THỰC TRẠNG CHĂM SĨC VÀ DỰ PHỊNG BỆNH NHI? ??M KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH CHO TRẺ DƯỚI TUỔI CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH THÁI

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan