quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm của trẻ 5 tuổi tại trường mầm non vinschool imperia hải phòng (klv02658)

24 2 0
 quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm của trẻ 5 tuổi tại trường mầm non vinschool imperia hải phòng (klv02658)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vai trị quan trọng cần thiết phát triển người tồn xã hội Tồn thể lực, trí lực, nhân cách phẩm chất đạo đức có nhờ vào giáo dục Giáo dục làm cho người trở nên có ích, có giá trị, góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập quốc tế địi hỏi Việt Nam phải có nguồn nhân lực trình độ cao, động, sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt Vì vậy, Ban Chấp hành TW Đảng ban hành Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị TW - Khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Sự đạo đổi giáo dục mầm non Bộ giáo dục Đào tạo bối cảnh nhấn mạnh: “Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ” [3] Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thơng qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm sử dụng hình thức, phương pháp, quan điểm giáo dục nhiều nước giới Các nhà giáo dục dựa vào trải nghiệm cách phát triển kinh nghiệm cá nhân Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng Trẻ trải qua q trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị với người học việc dạy trở nên thú vị với người dạy Khi trẻ chủ động tham gia tích cực vào q trình hoạt động, trẻ có hứng thú ý đến điều tiếp cận gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật Trẻ học kỹ sống việc lặp lặp lại hành vi qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Trường Mầm Non Vinschool Imperia Hải Phòng trường hệ thống Giáo dục Vinschool trọng đến hoạt động trải nghiệm trẻ Trường Vinschool Imperia Hải Phòng triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động tham quan, dã ngoại, giao lưu,… Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng” làm đề tài luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm trẻ trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ nghiên cứu đề xuất phù hợp với điều kiện thực tế trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phịng, áp dụng góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động trải nghiệm chất lượng hoạt động trải nghiệm trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng; Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: nghiên cứu trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng từ năm học 2018-2019 đến - Giới hạn khách thể khảo sát: 02 Cán quản lý, 77 Giáo viên 167 trẻ tuổi, 167cha/mẹ trẻ tuổi trường Vinschool Imperia Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp xử lý số liệu Đóng góp đề tài - Là cơng trình phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng - Chỉ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường Mầm non Vinschool Impeia Hải Phịng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hoạt động trải nghiệm học sinh nhiều tác giả nước nghiên cứu khoảng ba thập niên gần như: John Dewey, David Kolb, Cantor, Katula & Threnhauser, Piager, Montessori, H Gardner,… Ở Việt Nam, hoạt động trải nghiệm nghiên cứu năm gần đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Một số tác giả Việt Nam có nghiên cứu ban đầu hoạt động trải nghiệm học sinh phổ thông Đỗ Ngọc Thống, Lê Huy Hoàng, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Thị Thanh Thảo Tuy nhiên, thiếu cơng trình nghiên cứu sâu sắc hệ thống quản lý hoạt động trải nghiệm trường mầm non 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có ý thức thơng qua kế hoạch hố, tổ chức, đạo, kiểm tra để huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt đến mục tiêu ý chí người quản lý phù hợp với quy luật khách quan 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý giáo dục lên đối tượng khách thể quản lý giáo dục nhằm đưa tất hoạt động hệ thống giáo dục đạt đến kết mong muốn (mục tiêu) cách có hiệu 1.2.3 Trải nghiệm Trải nghiệm (hay kinh nghiệm) có nghĩa kinh qua, trải qua Khi kinh qua điều gì, tác động tới nó, làm thay đổi Chúng ta làm thay đổi vật đổi lại, vật lại làm thay đổi Đó kết hợp theo cách riêng Mối liên hệ hai mặt nói trải nghiệm thước đo tính hiệu giá trị trải nghiệm 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm xác định hoạt động giáo dục giáo viên định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện; tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực; khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình xã hội phù hợp với lứa tuổi 1.2.5 Hoạt động giáo dục trường mầm non Theo Điều 24, Điều lệ trường MN hoạt động GD trẻ trường mầm non bao gồm: hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội, ngày lễ Hoạt động học trường MN chương trình GDMN bao gồm hoạt động lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển ngơn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm - kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ Các lĩnh vực phát triển thiết kế theo hướng đồng tâm phát triển thể chương trình khung dành cho độ tuổi Đặc biệt, hoạt động GD chương trình GDMN khơng bó khn mà có độ mở, tạo hội cho GV lựa chọn hoạt động GD phù hợp với điều kiện thực tế yếu tố vùng miền, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm vấn đề gần gũi, thiết thực mơi trường xung quanh trẻ, từ đạt mục đích GD cao 1.2.6 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Quản lý hoạt động trải nghiệm quản lý trình xã hội, trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống, bao gồm nhiều thành tố như: Mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, kiểm tra đánh giá HĐTN để điều chỉnh, đảm bảo hiệu cao 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non tuổi Theo trường phái Tâm lý học hoạt động, độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi « mầm non » - tuổi tiền tiểu học Ở giai đoạn này, cấu tạo tâm lý đặc trưng người hình thành trước đây, đặc điểm độ tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục phát triển mạnh Với giáo dục người lớn, chức tâm lý hồn thiện phương diện (nhận thức, tình cảm ý chí) để tiếp tục hoàn thành việc xây dựng sở ban đầu nhân cách người 1.4 Nội dung hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non tuổi Trong hoạt động trải nghiệm dành cho trẻ mầm non tuổi, có nhóm nội dung bản: A, B,C, D, E Nhóm A-Hoạt động trải nghiệm hướng vào thân Nhóm B- Hoạt động trải nghiệm trẻ gia đình Nhóm C- Hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Nhóm D- Hoạt động trải nghiệm trẻ cộng đồng xã hội Nhóm E- Hoạt động trải nghiệm trẻ môi trường tự nhiên 1.5 Yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non tuổi bối cảnh đổi giáo dục Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tuổi cần ý đến kết mong muốn hình thành phẩm chất lực thực tiễn cho trẻ Dưới góc độ tiếp cận theo lực, trẻ hoạt động môi trường (gia đình, nhà trường, cộng đồng, mơi trường tự nhiên), trẻ đồng thời hình thành phát triển lực cá nhân theo hai hướng: hướng vào thân và/hoặc hướng Loại lực hướng vào thân trẻ lực tự lập, tự phục vụ, tự bảo vệ, tự nhận thức, tự tin Loại lực hướng trẻ lực nhận thức, cảm xúc, hành động, tác động (đóng góp) lên mơi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng, mơi trường tự nhiên mà trẻ có điều kiện trải nghiệm trực tiếp 1.5.1 Hoạt động trải nghiệm trẻ môi trường gia đình Nhà trường cần đổi quản lý phối hợp hoạt động với gia đình nhằm góp phần phát triển số lực trẻ theo Bộ chuẩn hướng vào nhóm A nhóm B 1.5.2 Hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Nhà trường cần đổi quản lý hoạt động góp phần phát triển số lực trẻ theo Bộ chuẩn hướng vào nhóm A nhóm C 1.5.3 Hoạt động trải nghiệm trẻ cộng đồng Nhà trường cần đổi quản lý phối hợp với cộng đồng nhằm góp phần phát triển số lực trẻ theo Bộ chuẩn hướng vào nhóm A nhóm D 1.5.4 Các hoạt động trải nghiệm trẻ môi trường tự nhiên Nhà trường cần đổi quản lý phối hợp với quan, tổ chức bên ngồi nhằm góp phần phát triển số lực trẻ theo Bộ chuẩn hướng vào nhóm A nhóm E 1.6 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm trẻ hướng đến số lực theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi; Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động trải nghiệm trẻ hướng đến số lực theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi; Kiểm tra - đánh giá hoạt động trải nghiệm trẻ theo số lực theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi; Phối hợp gia đình - nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ hướng đến số lực theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi; Quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non 1.7.1 Các yếu tố chủ quan Nhận thức lực lượng giáo dục vai trò quan trọng hoạt động trải nghiệm trẻ nghiệp đổi giáo dục Năng lực kinh nghiệm quản lý hiệu trưởng cán quản lý trường mầm non Phẩm chất, lực kinh nghiệm đội ngũ giáo viên trường mầm non 1.7.2 Các yếu tố khách quan Sự lãnh đạo, quản lý cấp Nội dung chương trình giáo dục mầm non Sự hợp tác gia đình Mơi trường kinh tế xã hội sở vật chất phục vụ HĐTN Kết luận chương Hoạt động trải nghiệm loại hoạt động cần có trải (kinh qua, trải qua) nghiệm, tức có thay đổi hành động trải nghiệm đem lại phản ánh ngược trở lại để biến thành thay đổi bên người học, tạo tình trạng liên tục thay đổi giúp cho người học học tập điều Với hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi mơi trường gia đình: người CBQL cần định hướng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình nhằm góp phần phát triển số lực trẻ hướng vào nhóm A nhóm B Với hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non: người CBQL cần định hướng vào phát triển số lực nhóm A nhóm C Với hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi cộng đồng: Người CBQL cần quản lý phối hợp với cộng đồng nhằm góp phần phát triển số lực hướng vào nhóm A nhóm D Với hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi môi trường tự nhiên: Người CBQL cần quản lý phối hợp với quan, tổ chức có liên quan nhằm góp phần phát triển số lực trẻ hướng vào nhóm A nhóm E Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VINSCHOOL IMPERIA HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu tổ chức khảo sát 2.1.1 Khái quát hệ thống giáo dục Vinschool Hệ thống trường học Vinschool thương hiệu giáo dục phi lợi nhuận tập đoàn Vingroup đầu tư xây dựng phát triển khu thị tiêu chuẩn Vingroup tồn quốc Vinschool hệ thống trường học Việt Nam chất lượng cao, liên cấp từ Mầm non đến Trung học phổ thông, trang bị điều kiện giáo dục ưu việt với khát vọng trở thành hệ thống giáo dục thương hiệu Việt Nam - đẳng cấp quốc tế, kế thừa phát huy giá trị, sắc giáo dục quốc gia đồng thời chắt lọc tinh hoa khoa học giáo dục giới 2.1.2 Tổ chức khảo sát Khách thể khảo sát gồm: 167 học sinh; 167 cha/mẹ học sinh; CBQL 77 GV trường Các kết quan sát thu thập tự nhiên, kết vấn xử lý theo hướng định tính Các phiếu khảo sát xử lý số liệu dạng tỉ lệ phần trăm tính điểm trung bình theo cơng thức: * Tính điểm trung bình: Đi.Ni ĐTB =  N Trong đó: ĐTB: điểm trung bình; Đi: điểm đánh giá mức độ cho item; Ni: số người cho điểm mức độ; N: số người tham gia khảo sát Với thang đo mức độ: Từ 2,34 đến 3,00: Ảnh hưởng/ Quan trọng/ Thường xuyên; Từ 1,66 đến cận 2,34: Ít ảnh hưởng/ Ít quan trọng/ Thỉnh thoảng; Từ 1,00 đến cận 1,66: Không ảnh hưởng/ Không quan trọng/ Kg Với thang đo mức độ:Từ 3,4 đến 4,0: Tốt; Từ 2,6 đến 3,4: Khá; Từ 1,8 đến 2,6: Trung bình; Từ 1,0 đến 1,8: Yếu * Tỉ lệ phần trăm (%) = (X/Y)x100 Trong đó: X tổng số đối tượng trả lời tiêu chí cụ thể; Y tổng số đối tượng điều tra 2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm học sinh trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng 2.2.1 Thực trạng nhận thức Cán quản lý, Giáo viên hoạt động trải nghiệm trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Với kết khảo sát tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm dành cho trẻ tuổi số lượng 79 khách thể, có 75 khách thể khẳng định loại hoạt động quan trọng (94,9%), có 04 khách thể khẳng định hoạt động quan trọng (5,1%), khơng có quan niệm hoạt động quan trọng 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Bảng 2.3: Tỷ lệ học sinh tuổi đạt số lực gắn với hoạt động trải nghiệm TT Các số lực gắn với hoạt động trải nghiệm Giữ vệ sinh môi trường Giữ vệ sinh thể Giữ quần áo Đeo trang quy định Chủ động chia tay bố mẹ đưa đến trường, đến nơi tập trung Nói thơng tin quan trọng thân gia đình Chủ động yêu cầu người khác giúp đỡ cần thiết Hợp tác trị chơi nhóm, trị chơi tập thể Thích phát biểu trước nhóm, tập thể Lịch sự, lễ phép giao tiếp với người lớn Tập trung ý học tập khoảng 30 phút Định hướng không gian: phân biệt bên trái, bên phải Định hướng thời gian: phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai Hiểu biển thông báo nơi công cộng nguy hiểm thường gặp Nhận biết nguy hiểm thường gặp điện, nước, tai nạn giao thông Chạy, nhảy, lên xuống cầu thang theo chuẩn tuổi 10 11 12 13 14 15 16 Trẻ đạt số NL SL % 163 97,6 159 95,2 157 94,0 162 97,0 148 88,6 159 161 165 149 162 149 155 155 95,2 96,4 98,8 89,2 97,0 89,2 92,8 92,8 149 89,2 167 100 167 100 Ngoài số nói trên, cịn tỷ lệ đáng kể, từ khoảng 20% đến 40% trẻ gặp khó khăn số số thuộc nhóm hoạt động trải nghiệm tự phục vụ, đặc biệt loại hành vi tự phục vụ: ăn, sử dụng đũa, ngủ, rửa tay, đại tiện (xem bảng 2.4) Bảng 2.4: Một số hoạt động trải nghiệm tự phục vụ học sinh tuổi TT Nội dung Ăn Sử dụng đũa Ngủ Rửa tay Đại tiện Chưa đạt, phải trợ giúp SL % 1,2 3,6 Đạt cịn số khó khăn SL % 61 36,5 55 32,9 41 24,6 61 36,5 37 22,1 Đạt chuẩn SL % 104 62,3 112 67,1 126 75,4 106 63,5 124 74,3 Kết vấn sâu gia đình cho thấy, tỷ lệ trẻ gặp khó khăn tự phục vụ gia đình cao nhiều so với quan sát giáo viên nhà trường Tất gia đình vấn khẳng định nhờ có mơi trường giáo dục trải nghiệm trường Vinschool mà em họ đạt nhiều tiến chủ động thực hành vi tự phục vụ, không ỷ lại vào làm thay cha mẹ người thân chưa vào trường Vinschool 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm học sinh tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Bảng 2.5: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi TT Nội dung Hoạt động trải nghiệm trẻ gia đình Hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Hoạt động trải nghiệm trẻ cộng đồng Hoạt động trải nghiệm trẻ môi trường tự nhiên Hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động trải nghiệm Tốt 70 Mức độ Khá TB Điểm Yếu TB 3,90 76 0 3,98 73 0 3,95 60 17 0 3,78 71 0 3,92 68 0 3,88 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy đa số khách thể vấn đánh giá thực trạng lập kế hoạch Hiệu trưởng thuộc vào loại tốt, đánh giá mức độ trung bình yếu, với điểm trung bình dành cho cơng tác lập kế hoạch Hiệu trường đạt từ 3,78 đến 3,98 (xem bảng 2.5) 10 2.3.2 Thực trạng đạo tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Theo kết khảo sát thực trạng đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm Hiệu trưởng trường mầm non Vinschool HP, khách thể khảo sát giáo viên đánh giá cao chất lượng hoạt động quản lý này, với điểm trung bình từ 3,81 đến 3,94 (xem bảng 2.7) Bảng 2.7: Thực trạng đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi Mức độ Hoạt Điểm Nội dung động Tốt Khá TB Yếu TB Văn hướng dẫn thực trường, cụ thể hóa văn pháp quy, định hướng 69 0 3,89 CHỈ cấp ĐẠO Quyết định quản lý Hiệu trưởng 71 0 3,92 phân công triển khai thực Hoạt động trải nghiệm trẻ gia đình 67 10 0 3,87 Hoạt động trải nghiệm trẻ trường 72 0 3,94 mầm non TỔ Hoạt động trải nghiệm trẻ cộng 70 0 3,91 CHỨC đồng THỰC Hoạt động trải nghiệm trẻ môi HIỆN 62 15 0 3,81 trường tự nhiên Hoạt động phối hợp lực lượng giáo 68 0 3,88 dục 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm học sinh tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Ở trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng, khâu kiểm tra, đánh giá thực sở bám sát số phát triển lực trẻ định hướng rõ ràng từ kế hoạch năm học văn quản lý đạo tổ chức Dự án hoạt động trải nghiệm cụ thể Đấy lý mà trả lời câu hỏi khảo sát thực trạng chủ đề đánh giá mức độ thực công tác kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng, đa số giáo viên dành cho Hiệu trưởng mức độ đánh giá cao nhất, chủ yếu hai mức tốt khá, với điểm trung bình từ 3,83 đến 3,96 điểm 11 2.3.4 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi Bảng 2.9: Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool TT Các nội dung quản lý CSVC Sử dụng trang thiết bị Bảo quản sở vật chất, trang thiết bị Mua sắm bổ sung trang thiết bị Phân bổ nguồn kinh phí cho HĐTN Mức độ Tốt Khá TB 70 71 69 73 0 0 Yếu Điểm TB 0 0 3,91 3,92 3,89 3,95 Kết bảng 2.9 cho thấy tất nội dung quản lý sở vật chất đa số khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực tốt khá, khơng có khách thể đánh giá mức độ trung bình yếu Điểm trung bình dành cho công tác quản lý sở vật chất Hiệu trưởng thuộc loại tốt, dao động từ 3,89 điểm đến 3,95 điểm 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool Hải Phòng Bảng 2.10: Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Vinschool TT Mức độ thực Điểm Xếp Rất Rất Các yếu tố ảnh hưởng trung Ảnh thứ ảnh ảnh bình hưởng hưởng hưởng 67 12 Nhận thức lực lượng giáo dục 2,8 85% 15% 39 40 Năng lực kinh nghiệm CBQLGD 2,4 49,4% 50,6% Phẩm chất, lực kinh nghiệm 60 19 2,7 GV 75,9% 24,1% 29 50 Sự lãnh đạo, quản lý cấp 2,3 36,7% 63,3% Nội dung chương trình giáo dục mầm 45 34 2,5 non 57% 43% 77 Sự hợp tác gia đình 2,9 97,5% 2,5% Mơi trường kinh tế-xã hội sở vật 55 24 2,6 chất phục vụ HĐTN 69,6% 30,4% 12 Theo kết khảo sát bảng trên, yếu tố có ảnh hưởng đáng kể (từ mức trung bình trở lên) đến cơng tác quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phịng, có yếu tố đánh giá ảnh hưởng nhất, ảnh hưởng mức trung bình, yếu tố lãnh đạo quản lý cấp (đạt 2,3 điểm) 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Những điểm mạnh Ngay từ năm học 2018, năm ngành giáo dục phổ thông Việt Nam bắt đầu áp dụng chương trình giáo dục mới, ý đặc biệt đến lĩnh vực hoạt động trải nghiệm, Hệ thống mầm non Vinschool đưa chủ trương biện pháp quản lý giáo dục vào việc triển khai hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non nói chung cho trẻ tuổi nói riêng Với định hướng đắn, biện pháp quản lý có hiệu hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục lớp học mang tính trải nghiệm (như lần đưa trải nghiệm dấu vân tay trẻ người thân gia đình trẻ vào chương trình học tập), trường mầm non Vinschool Imperia HP có kết ấn tượng có đến gần 90% trẻ đạt chuẩn khó tập trung ý học tập khoảng 30 phút Những điểm mạnh thể đồng khía cạnh tổ chức quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi 2.5.2 Những hạn chế - Về nhận thức, giai đoạn thành lập trường, phận giáo viên (mới tuyển dụng từ môi trường làm việc khác nhau) phận lực lượng giáo dục chưa thấy hết vai trò quan trọng hoạt động trải nghiệm nghiệp đổi giáo dục trẻ mầm non, chưa nhận thức đầy đủ chi tiết số lực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi cần định hướng rõ ràng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi; - Về đào tạo, bồi dưỡng, giai đoạn đầu, hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên chưa trọng trọng tâm trọng điểm việc triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi; - Về phối hợp lực lượng giáo dục, giai đoạn đầu, lực lượng giáo dục trường, đặc biệt gia đình học sinh chưa có hợp tác hiệu việc triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ gia đình - Về kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, giai đoạn đầu, tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm xây dựng rõ ràng xét tổng thể cho tất số lực trẻ cần đạt thơng 13 qua mơi trường trải nghiệm cịn chưa rõ ràng Năm học sau, số xây dựng đầy đủ tường minh; - Về quản lý sở vật chất, giai đoạn đầu, trường cịn gặp số khó khăn quản lý sử dụng cách hiệu tối ưu trang thiết bị phục vụ hoạt động trải nghiệm, phân bổ kinh phí, tận dụng nguồn lực từ sở vật chất đối tác cộng đồng 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế giai đoạn đầu triển khai công tác quản lý hoạt động trải nghiệm, đội ngũ CBQL, giáo viên gia đình cịn gặp số khó khăn nhận thức, lực, đặc biệt chưa chuyển hóa hai cách tiếp cận lực cần hình thành cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm: cách tiếp cận theo Hệ thống giáo dục mầm non Mỹ cách tiếp cận theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em Sau đội ngũ CBQL GV trường mầm non Vinschool HP mời chia sẻ kinh nghiệm quản lý giáo dục với Khối trường mầm non theo Hệ thống giáo dục Việt Nam quận Hồng Bàng, tương thích hai cách tiếp cận lực nói nhận thức, diễn đạt định hướng rõ ràng đầy đủ Kết luận chương Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng cho thấy Trường mầm non Vinschool Imperia HP điểm sáng giáo dục quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục Vinschool điểm sáng giáo dục mầm non Hải Phòng Kết khảo sát thực trạng cho thấy giáo viên đánh giá cao hoạt động quản lý Hiệu trưởng từ khâu lập kế hoạch, đạo tổ chức, kiểm tra đánh giá, quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường 14 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VINSCHOOL IMPERIA HẢI PHÒNG 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp Luận văn đề xuất biện pháp quản lý sở nghiên cứu lý luận thực trạng vấn đề, dựa nguyên tắc: đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, đảm bảo tính hiệu Các biện pháp được rút từ kinh nghiệm quý báu CBQL nhà trường năm qua để đưa trường mầm non Vinschool Imperia HP trở thành điểm sáng QLGD mầm non quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán quản lý, Giáo viên lực lượng giáo dục yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi thơng qua hoạt động trải nghiệm 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm giúp cho Cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục khắc phục hạn chế nhận thức phân tích kết nghiên cứu thực trạng giúp họ nâng cao mức độ nhận thức sâu sắc giá trị việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ việc hình thành phẩm chất lực trẻ, góp phần phát triển nhân cách hài hịa tồn diện trẻ 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Tổ chức hoạt động tuyên truyền, tọa đàm, thảo luận chủ đề hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non dành cho đối tượng cán quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ, lực lượng giáo dục cộng đồng Các Hội thảo, tọa đàm, tài liệu hướng dẫn cần giúp cho cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục thay đổi cách nhìn sai lệch nhận thức chưa đầy đủ như: 3.2.1.3 Cách thức thực Hoạt động 1: Tập trung tuyên truyền, lồng ghép nội dung giáo dục nhận thức vào hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn giáo viên nhà trường 15 Hoạt động 2: Tổ chức tọa đàm/Hội thảo khoa học cho giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường chủ đề như: Hoạt động trải nghiệm định hướng đổi giáo dục mầm non nay; giá trị hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non; Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non số nước phát triển; Phối hợp với gia đình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ,… Hoạt động 3: Tổ chức nói chuyện với cha mẹ trẻ chủ đề như: Vai trò hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non; Các hoạt động trải nghiệm trẻ gia đình; Sự phối hợp gia đình nhà trường việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ,… Hoạt động 4: Tổ chức viết tài liệu tuyên truyền giá trị hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non 3.2.1.4 Điều kiện thực  Đảm bảo hợp tác tốt cấp quản lý hành quản lý giáo dục Quận Thành phố, nhà trường với lực lượng giáo dục trường;  Nhà trường cần có kế hoạch rõ ràng nội dung thời gian tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò hoạt động trải nghiệm để có hợp tác, phối hợp với lực lượng giáo dục  Các nội dung tuyên truyền cho phụ huynh cần ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu Trong trình gặp gỡ với phụ huynh cần tạo bầu khơng khí gần gũi, tạo tin tưởng đến phụ huynh 3.2.2 Bồi dưỡng chuyên môn cho GV tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Giúp giáo viên phát huy kinh nghiệm có việc nâng cao chất lượng triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi trường mầm non 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Biện pháp có nội dung cung cấp kiến thức phương pháp giúp cho CBQL, GV nắm chất khái niệm trải nghiệm hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ đạt kết tối ưu 3.2.2.3 Cách thức thực hiện: Hoạt động 1: Mời chuyên gia đến trường tập huấn phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh 16 Hoạt động 2: Tổ chức Hội thảo khoa học, giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm nước tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Hoạt động 3: Triển khai hoạt động tự bồi dưỡng trường 3.2.2.4 Điều kiện thực  Đảm bảo hợp tác tốt cấp quản lý hành quản lý giáo dục Quận Thành phố, nhà trường với lực lượng giáo dục trường;  Nhà trường cần có kế hoạch rõ ràng nội dung thời gian tổ chức hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng cho Cán quản lý giáo viên  Đảm bảo sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng chun mơn 3.2.3 Phối hợp lực lượng giáo dục trường việc triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Biện pháp nhằm đảm bảo phối hợp tốt hoạt động lực lượng giáo dục trường việc tham gia triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ góp phần hình thành phẩm chất lực trẻ tương ứng với chuẩn phát triển độ tuổi trẻ 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng xây dựng văn đạo, văn phối hợp, thư hợp tác gửi đến đối tác trường Hiệu trưởng tổ chức hoạt động phối hợp Khối trưởng giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục trường 3.2.3.3 Cách thức tiến hành: Hoạt động nhóm 1: Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường gia đình hoạt động trải nghiệm trẻ hướng đến gia đình Hoạt động nhóm 2: Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với (giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên khác với nhân viên phục vụ) với gia đình hoạt động trải nghiệm trẻ hướng đến nhà trường Hoạt động nhóm 3: Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình với tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động trải nghiệm trẻ hướng đến cộng đồng Hoạt động nhóm 4: Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình với tổ chức quản lý môi trường tự nhiên hoạt động trải nghiệm trẻ hướng đến môi trường tự nhiên 17 3.2.3.4 Điều kiện thực  Đảm bảo hợp tác tốt cấp quản lý hành quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục Vinschool, nhà trường với lực lượng giáo dục ngồi trường;  Nhà trường cần có kế hoạch rõ ràng nội dung thời gian tổ chức loại hoạt động trải nghiệm trường;  Đảm bảo sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho hoạt động trải nghiệm trẻ;  Có chế huy động nguồn lực tổ chức xã hội trường phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ 3.2.4 Soạn thảo Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động trải nghiệm trẻ, dựa số phát triển trẻ tuổi 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Biện pháp nhằm mục đích góp phần đổi cơng tác kiểm tra-đánh giá hoạt động GDTN cho trẻ cách hồn thiện tiêu chí đánh giá kết hoạt động GDTN theo định hướng hướng vào số phát triển lực trẻ theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em 3.2.4.2 Nội dung biện pháp  Cần tạo đồng thuận, thống toàn trường việc triển khai hoạt động soạn thảo Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động giáo dục trải nghiệm cho trẻ trường mầm non theo định hướng phát triển lực trẻ;  Cần có phận thực cơng việc rà soát lại văn đạo, hướng dẫn tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm trẻ để kế thừa kinh nghiệm tốt nhằm hồn thiện tiêu chí mới;  Cần tổ chức nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn số phát triển lực trẻ tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em, tìm tiêu chí số lực gắn với loại hoạt động trải nghiệm trẻ; 3.2.4.3 Cách thức thực  Hiệu trưởng xin ý kiến đạo cấp Hệ thống GD Vinschool để xây dựng văn quản lý cấp trường (lập kế hoạch đạo) nhằm triển khai chủ trương đổi kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non;  Hiệu trưởng tổ chức cho toàn trường nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn số phát triển lực trẻ tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em, 18 tìm tiêu chí số lực gắn với loại hoạt động trải nghiệm môi trường trải nghiệm trẻ;  Hiệu trưởng kết luận sơ tiêu chí số sở tích hợp số sử dụng với số theo Bộ chuẩn phát triển trẻ;  Hiệu trưởng tổ chức thảo luận tập thể nhà trường, lấy ý kiến đóng góp giáo viên, nhân viên phục vụ, cha mẹ trẻ, chuyên gia giáo dục mầm non; 3.2.4.4 Điều kiện thực  Đảm bảo hợp tác tốt cấp quản lý hành quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục Vinschool, nhà trường với lực lượng giáo dục ngồi trường;  Có đồng thuận hợp tác tích cực thành viên trường;  Nhà trường cần có kế hoạch rõ ràng nội dung thời gian tổ chức hoạt động soạn thảo tiêu chí đánh giá;  Đảm bảo sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho hoạt động soạn thảo tiêu chí đánh giá HĐTN;  Giáo viên, nhân viên phục vụ cha mẹ trẻ sẵn sàng tham gia vào hoạt động với mong muốn đóng góp vào đổi quản lý giáo dục mầm non 3.2.5 Khắc phục khó khăn điều kiện vật chất/kinh phí phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm trường mầm non Vinschool cách phát khắc phục hạn chế thực trạng quản lý sở vật chất/kinh phí trường Việc đảm bảo tối đa điều kiện cần thiết cho việc thực hoạt động trải nghiệm trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường giáo viên tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm trẻ trường 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Biện pháp bao gồm nội dung đánh giá đầy đủ chi tiết thực trạng sở vật chất thực trạng quản lý CSVC phục vụ hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non nhằm liệt kê đầy đủ khó khăn cụ thể liên quan đến sử dụng có hiệu tất loại trang thiết bị nguồn kinh phí tổ chức HĐTN cho trẻ, đến việc bảo quản sở vật chất, trang thiết bị 3.2.5.3 Cách thức thực 19 Hiệu trưởng đạo phận rà soát lại tất nguồn kinh phí sử dụng, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐTN trẻ trường để phát khó khăn, hạn chế số lượng, chất lượng, việc sử dụng chưa hợp lý, lãng phí trang thiết bị mua sắm, hạn chế nguồn kinh phí,…; 3.2.5.4 Điều kiện thực  Đảm bảo hợp tác tốt cấp quản lý hành quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục Vinschool;  Ngay từ đầu năm học, nhà trường có kế hoạch dự kiến cụ thể sở vật chất kinh phí thực hoạt động trải nghiệm trẻ;  Đảm bảo mối quan hệ tốt lãnh đạo nhà trường với lực lượng giáo dục trường;  Giáo viên, nhân viên phục vụ cha mẹ trẻ sẵn sàng tham gia vào việc sử dụng hợp lý có hiệu nguồn kinh phí sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có ảnh hưởng qua lại lẫn Trong thực tế, cần áp dụng biện pháp cách đồng để nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool Hải Phòng 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý thu qua bảng số liệu 3.1 3.2 đây: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý TT Mức độ cần thiết (SL) Điểm Thứ trung Rất bậc Cần Ít cần bình cần thiết thiết thiết Các biện pháp quản lý Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán quản lý, Giáo viên lực lượng giáo dục yêu cầu phát triển lực cho trẻ thông qua HĐTN Bồi dưỡng chuyên môn cho GV HĐTN, đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi Phối hợp lực lượng giáo dục trường việc triển khai HĐTN cho trẻ tuổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 20 65 14 2,82 48 31 2,60 55 24 2,70 Soạn thảo Bộ tiêu chí đánh giá kết HĐTNcủa trẻ, dựa số phát triển trẻ tuổi Khắc phục khó khăn điều kiện vật chất/kinh phí phục vụ cho HĐTN trẻ tuổi Điểm TB 61 44 18 2,77 35 2,56 2,69 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi hai bảng cho thấy tất biện pháp quản lý giáo dục đề xuất đánh giá cần thiết khả thi mức độ cao nhất, với điểm trung bình tính cần thiết đạt từ 2,56 đến 2,82 Điểm TB chung 2.69 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý TT Các biện pháp quản lý Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán quản lý, Giáo viên lực lượng giáo dục yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi thông qua HĐTN Bồi dưỡng chuyên môn cho GV HĐTN, đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi Phối hợp lực lượng giáo dục trường việc triển khai HĐTN cho trẻ tuổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Soạn thảo Bộ tiêu chí đánh giá kết HĐTN trẻ, dựa số phát triển trẻ tuổi Khắc phục khó khăn điều kiện vật chất/kinh phí phục vụ cho HĐTN trẻ tuổi Điểm TB Mức độ khả thi (SL) Điểm Thứ Rất Ít trung bậc Khả khả khả bình thi thi thi 62 17 2,78 45 34 2.56 58 21 2.73 40 39 2,50 28 51 2,35 2,58 Điểm trung bình tính khả thi đạt từ 2,35 đến 2,78 điểm (theo thang điểm khảo sát điểm số mức cao từ 2,34 đến 3,0 điểm) Điểm số mức độ cần thiết biện pháp có phần cao điểm số mức độ khả thi, nhiên chênh lệch không đáng kể Trong biện pháp trên, biện pháp Khắc phục khó khăn điều kiện vật chất/kinh phí phục vụ cho HĐTN trẻ đánh giá với mức độ khả thi thấp (gần với mức trung bình), điểm số mức độ cần thiết cao Điều cho thấy thực tế, vấn đề gắn với vật chất kinh phí, vấn đề huy động hỗ trợ lực lượng xã hội ngồi nhà trường khơng dễ thực nhà quản lý mong muốn Vấn đề ngân sách dành cho hoạt động 21 vấn đề huy động nguồn lực xã hội phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, bối cảnh kinh tế xã hội chịu nhiều ảnh hưởng nạn đại dịch Covid 19 Như vậy, kết khảo sát thu cho thấy biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng mà luận văn đề xuất đánh giá có tính cần thiết có tính khả thi Nếu biện pháp thực đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường tạo chuyển biến tích cực việc quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục Kết luận chương Trên sở khung lý thuyết tư liệu đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi Trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phịng, dựa ngun tắc: đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, đảm bảo tính hiệu Tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục trình bày Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, thúc đẩy hỗ trợ lẫn tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Do trình quản lý cần sử dụng đồng thời kết hợp biện pháp cách linh hoạt đem lại hiệu cao Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả tiến hành khảo nghiệm biện pháp 79 khách thể CBQL GV Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi Trường mầm non Vinschool Imperia, Hải Phòng 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi loại hoạt động quan trọng tiến trình đổi giáo dục mầm non nay, góp phần hình thành cho trẻ loại lực toàn diện để chuẩn bị hành trang bước vào lớp Một Dựa khung lý thuyết quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi Trường mầm non, luận văn khảo sát thực trạng quản lý lĩnh vực Trường mầm non Vinschool Imperia, Hải Phòng Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, đội ngũ giáo viên đánh giá cao hoạt động quản lý Hiệu trưởng từ chức lập kế hoạch, đạo tổ chức, kiểm tra đánh giá, với điểm trung bình đạt mức độ loại tốt Tuy nhiên, trước đến thành tựu tốt đẹp nay, công tác quản lý trường năm đầu tiên, thành lập gặp số khó khăn, phận giáo viên tuyển dụng từ môi trường làm việc khác phận lực lượng giáo dục chưa có nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi nghiệp đổi giáo dục trẻ mầm non, gắn với số lực theo chuẩn phát triển trẻ em; số vấn đề bồi dưỡng GV; phối hợp lực lượng giáo dục; kiểm tra đánh giá; sử dụng tối ưu sở vật chất nguồn kinh phí phục vụ cho HĐTN trẻ tuổi 1.2 Dựa khung lý thuyết đề tài kết nghiên cứu thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán quản lý, Giáo viên lực lượng giáo dục yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm; Biện pháp 2: Bồi dưỡng chuyên môn cho GV tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho trẻ tuổi; Biện pháp 3: Phối hợp lực lượng giáo dục trường việc triển khai hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; Biện pháp 4: Soạn thảo Bộ tiêu chí đánh giá kết hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi, dựa số phát triển trẻ tuổi; 23 Biện pháp 5: Khắc phục khó khăn điều kiện vật chất/kinh phí phục vụ cho hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau, thúc đẩy hỗ trợ lẫn tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Do trình quản lý cần sử dụng đồng thời kết hợp biện pháp cách linh hoạt đem lại hiệu cao 1.3 Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất có tính cần thiết tính khả thi, áp dụng vào thực tiễn trường mầm non thuộc Hệ thống giáo dục Vinschool, Hải Phòng nhằm nâng cao chất lượng HĐTN cho trẻ tuổi theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần có văn pháp định hướng triển khai hoạt động GDTN cho trẻ mầm non theo tiếp cận phát triển lực, gắn với việc hình thành số phát triển lực trẻ 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng: Cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể quản lý HĐTN cho trẻ mầm non theo tiếp cận phát triển lực; Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, lực chuyên môn cho giáo viên triển khai HĐTN cho trẻ mầm non tuổi; Tổ chức Hội thảo, tập huấn quản lý HĐTN cho trẻ tuổi 2.3 Đối với trường mầm non: Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa học chuyên sâu, tham gia Hội thảo phương pháp giáo dục sớm, tham quan học tập trường có kinh nghiệm giáo dục quản lý HĐTN cho trẻ tuổi; Tăng cường hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi theo hướng hình thành lực, phát triển nhân cách; Tăng cường hợp tác, phối hợp với gia đình việc tổ chức HĐTN cho trẻ tuổi, hỗ trợ gia đình phương pháp tổ chức HĐTN cho trẻ gia đình cộng đồng 2.4 Đối với Hội phụ huynh, Hội cha mẹ trẻ: Cần xây dựng quy chế phối hợp cha mẹ trẻ nhà trường góp phần nâng cao chất lượng HĐTN cho trẻ tuổi; Tích cực tham gia buổi họp phụ huynh, buổi hội thảo HĐTN cho trẻ tuổi, tham gia kiện, trải nghiệm dịp lễ hội góp phần phát triển phẩm chất lực cần thiết cho trẻ 24 ... giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng cho thấy Trường mầm non Vinschool Imperia HP điểm sáng giáo dục quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục Vinschool. .. hoạch hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi TT Nội dung Hoạt động trải nghiệm trẻ gia đình Hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Hoạt động trải nghiệm trẻ cộng đồng Hoạt động trải nghiệm trẻ môi trường. .. sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm trẻ tuổi trường Mầm non Vinschool Imperia Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt

Ngày đăng: 26/10/2022, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan