Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2022

68 10 0
Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Sinh viên thực : Lý Thị Thanh Lam Ngành : Điều dưỡng Lớp : ĐHCQ14B, Khóa: K14 Nam Định, tháng 05/2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Lý Sinh viên thực hiện: Lý Thị Thanh Lam- ĐHCQ14B Trung tâm Thực hành Tiền lâm sàng Phạm Như Quỳnh - ĐHCQ 17P Nguyễn Vũ Thành Nam- ĐHCQ 16C Nguyễn Thị Vân – ĐHCQ15G Bùi Thị Linh Chi – ĐHCQ16C Nam Định, tháng 05/2022 Nam Định, ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCM Tay chân miệng WHO World Health Organization ĐTNC (Tổ chức y tế giới) Đối tượng nghiên cứu HA Huyết áp NT Nhóm tuổi TĐVH Trình độ văn hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CBCNV Cán công nhân viên GDSK Giáo dục sức khỏe MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 1.1.1 Khái niệm bệnh tay chân miệng 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Triệu chứng, chẩn đoán, phân độ lâm sàng bệnh 1.1.4 Biến chứng bệnh 1.1.5 Cách xử trí chăm sóc trẻ bệnh TCM nhà 10 1.1.6 Biện pháp cách ly, phòng bệnh nhà cộng đồng 11 1.1.7 Các nghiên cứu Thế giới Việt Nam chủ đề 13 1.1.7 Đôi nét bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.2.2 Cỡ mẫu: 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.6 Thang đo tiêu chí đánh giá 20 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng kiến thức bà mẹ có tuổi điều trị TCM bệnh viện nhi tỉnh Nam Định 24 3.2.1 Kiến thức chung bà mẹ bệnh TCM 24 3.2.2 Kiến thức chăm sóc trẻ mắc TCM bà mẹ 27 3.2.3 Kiến thức phòng bệnh TCM bà mẹ 29 3.2.4 Thực trạng kiến thức ĐTNC 32 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc trẻ mắc TCM 32 Chương 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Thức trạng kiến thức chăm sóc trẻ mắc TCM bà mẹ có tuổi điều trị bệnh nhi tỉnh Nam Định năm 2022 35 4.2.1 Kiến thức chung bà mẹ bệnh TCM 35 4.2.2 Kiến thức chăm sóc trẻ mắc TCM bà mẹ 37 4.2.3 Kiến thức phòng bệnh TCM bà mẹ 39 4.2.4 Thực trạng kiến thức ĐTNC 40 4.2.5 Một số yếu tố liên quan với kiến thức chăm sóc trẻ mắc TCM bà mẹ có tuổi điều trị Bệnh viện nhi tỉnh Nam Định 41 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 BẢN ĐỒNG THUẬN 49 PHIẾU KHẢO SÁT: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 50 DANH SÁCH CÁC BÀ MẸ THAM GIA NGHIÊN CỨU 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh sang thương mụn nước hồng ban tay, chân niêm mạc miệng Hình 1.2 Các bước rửa tay cách 13 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi, nơi cư trú, trình độ học vấn bà mẹ số 22 Bảng 3.2.Đặc điểm trẻ 23 Bảng 3.3 Nguồn thông tin 24 Bảng 3.4 Bà mẹ nghe nói TCM trước lây lan bệnh 24 Bảng 3.5 Kiến thức chung bà mẹ bệnh TCM trẻ 24 Bảng 3.6 Kiến thức đặc trưng bệnh TCM 25 Bảng 3.7 Kiến thức biểu nặng bệnh TCM 26 Bảng 3.8 Kiến thức phân biệt bệnh 26 Bảng 3.9 Thực trạng kiến thức bà mẹ kiến thức chung 26 Bảng 3.10 Kiến thức dấu hiệu bệnh trở nặng cần đưa trẻ đến đến 27 Bảng 3.11 Kiến thức chế độ kiêng khem, thời gian cách ly, xử trí phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ bệnh 27 Bảng 3.13 Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ mắc TCM bà mẹ 29 Bảng 3.14 Kiến thức phòng bệnh thời điểm rửa tay bà mẹ trẻ 30 Bảng 3.15 Kiến thức dung dịch ngâm rửa đồ dùng để phòng bệnh 30 Bảng 3.16 Thực trạng kiến thức phòng bệnh TCM bà mẹ 31 Bảng 3.17 Thực trạng kiến thức ĐTNC 32 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức với số đặc điểm nhân học 32 Bảng 3.19 Mối liên quan nguồn thông tin với kiến thức cách chăm sóc trẻ mắc TCM bà mẹ 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU Biều đồ 3.1 Nghề nghiệp bà mẹ 23 Biểu đồ 3.2 Kiến thức yếu tố nguy 25 Biều đồ 3.5 Kiến thức vaccine phòng bệnh phòng ngừa bệnh TCM 29 Biểu đồ 3.3.Các biện pháp chăm sóc trẻ 28 Biểu đồ 3.4 Chế độ nuôi dưỡng cho trẻ mắc TCM 28 Biểu đồ 3.6 Kiến thức phòng bệnh cho trẻ 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Tay- Chân- Miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ nguời sang nguời, virus thuộc nhóm đường ruột gây Bệnh thường gặp trẻ em duới tuổi, đặc biệt nhóm tuổi, với biểu sốt (trên 37OC), biếng ăn, mệt mỏi, đau họng, loét miệng bọng nước lịng bàn tay, lịng bàn chân, vùng mơng, đầu gối Hầu hết trường hợp tự khỏi, mà không cần điều trị Một tỷ lệ trường hợp nặng biểu triệu chứng thần kinh như: viêm màng não, viêm não liệt Enterovirus 71(EV71) gây Đặc biệt, Enterovirus 71 gây biểu nặng lâm sàng tử vong [1], [2] Bệnh TCM phát lần Toronto - Canada vào năm 1957 đặt tên bệnh TCM năm 1959 vụ dịch Birmingham–Anh Cũng vụ dịch người ta xác định CV-A16 tác nhân gây bệnh [3] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), bệnh tay chân miệng gặp quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương như: Nhật Bản, Hồng Kơng (Trung Quốc), Singapore phổ biến nhiều nước châu Á Dịch ảnh hưởng nặng nề đến số quốc gia Malaysia, có nhiều sở bao gồm trường học, trung tâm chăm sóc trẻ trường mầm non bị đóng cửa bệnh này.[4] Tại Nhật Bản, tháng đầu năm 2018 ghi nhận có 69.041 trường hợp mắc Tại Hồng Kông (Trung Quốc), tháng đầu năm 2018, tổng cộng có 212 Tại Singapore, tính đến tháng năm 2018, tổng cộng 26.252 trường hợp mắc bệnh TCM báo cáo Singapore[5] Tại Việt Nam, bệnh TCM lưu hành quanh năm hầu hết tỉnh thành với hai đỉnh dịch, từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 Hàng năm có khoảng 50000 đến 100000 trường hợp bệnh TCM báo cáo số ca tử vong Khu vực phía Nam chịu ảnh hưởng lớn với số trường hợp bệnh chiếm tới 60% số mắc toàn quốc Năm 2011 Việt Nam ghi nhận gia tăng đột biến với 112370 trường hợp bệnh báo cáo có 169 trường hợp tử vong từ tất 63 tỉnh thành toàn quốc [4] Từ ngày 19/12/2020-18/01/2022, nước ghi nhận 2.901 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng gấp 2,3 lần kỳ năm trước giảm 79,4% so với tháng trước Số ca mắc bệnh tháng Một năm 2017 – 2020 là: Năm 2017 ghi nhận 1.674 trường hợp mắc, năm 2018 ghi nhận 1.084 trường hợp, năm 2019 ghi nhận 1.586 trường hợp, năm 2020 ghi nhận 1.274 trường hợp [6] CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lý Thị Thanh Lam Nam Định, ngày tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký đóng dấu) 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Hữu cộng (2012), Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay châm miệng 20 tỉnh thành phía nam Việt Nam, giai đoạn 2005-2011 Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 phụ Số –2012: Tr 24-3 Nguyễn Minh Sơn (2012), Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm phổ biến Nhà xuất Y học Robinson CR, Doane FW, Rhodes AJ (1958) "Report of an outbreak of febrile illness with pharyngeal lesions and exanthem: Toronto, summer 1957; isolation of group A Coxsackie virus" Can Med Assoc J, 79 (8), pp.615-621 Tổ chức y tế giới - Tây Thái Bình Dương (2022) Bệnh tay chân miệng https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/hand-foot-and-mouth-disease(hfmd) 03/08/2022 World Health Organization (2018) "Hand, Foot and Mouth Disease Situation Update 2018" Regional Office for the Western Pacific Tổng cục Thống kê (2022) https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/02/tinh-hinh-benh-tay-chan-mieng-va-cong-tac-phong-chong-dichtrong-thang-01-2022, 03/08/2022 Ngơ Thị Phương Hồi (2018) Thay đổi kiến thứ bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuối sau giáo dục sức khỏe bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng năm 2018 WHO (2011), "A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD)" Edwin Dias1 and Meena Dias (2012), Recurring hand foot mouth disease in a child 5(1): p 40-41 10 Trần Đình Bình (2011), "Coxsackie virus bệnh tay chân miệng", Bản tin Bệnh viện Đại học Y khoa Huế, tháng 11/2011, tr 21-25 11 11.Lu, C.Y.,Lee, C.Y., Kao, C L., et al (2002) Incidence and case fatality rates resulting from the 1998 enterovirus 71 outbreak in Taiwan J Med Virol, 67(2), 217-223 12 O oi, E E Phoon, M.C.,Ishak,B.,etal(2002) Seroepi demio logy of human enterovirus71, Singapore EmergInfectDis,8(9),995-997 13 Tran, C.B, Nguyen, H.T.,Phan,H.T.,etal(2011).The ser oprevalence and sero incidence of enterovirus 71 infection in infant sand children in Ho Chi Minh City, Viet Nam PLoSOne,6(7),21116 14 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc & Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011) Đặc điểm dịch tễ học- vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam, 20082010 Tạp chí Y Học Thực Hành, 6(767), 3-6 15 Shekhar, K, Lye, M S., Norlijah, O., etal (2005) Deaths in children during an outbreak of hand, foot and mouth disease in Peninsular Malaysia- Clinical and pathological characteristics Med J Malaysia, 60(3), 297-304 16 Zhang,Y.,Tan,X.J.,Wang,H.Y.,etal(2009) A nout break of hand, foot, and mouth disease as sociated with sub geno type C of human entero virus 71 in Shandong, China JClinVirol,44(4),262-267 46 17 Bộ Y tế (2012) Quyết định số: 1003/ QĐ-BYT ngày 30 tháng 03 năm 2012 hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tay chân miệng 18 Nguyễn Thị Hồng Hà (2009) Tình hình bệnh tay chân miệng phịng khám Nhi -Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí Y học Việt Nam, 356(2), 712-714 19 Ruan F, Yang T, Ma H, etal (2011) Risk factors for hand, foot, and mouth disease and herpangina and the preventive effect of hand-washing Pediatrics, 127, 898-904 20 Bộ Y tế (2012) Quyết định số: 581/QĐ-BYT ngày 24 tháng 02 năm 2012 Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh tay chân miệng 21 Bộ Y Tế (2011), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng, số 2554/QĐ-BYT, Hà Nội, ngày 19/7/2011" 22 WHO (2011) A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), WHO Western Pacific Region 2011 23 Bộ Y tế (2012) Quyết định số: 1003/ QĐ-BYT ngày 30 tháng 03 năm 2012 hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tay chân miệng 24 Bộ Y tế (2012) Quyết định 2555/QĐ-BYT ngày 19/7/2011 Bộ Y Tế Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tay-Chân-Miệng 25 Mary Jane Cardosa and etal (2003) "Molecular epidemiology of human nterovirus 71 strains and recent out breaks in the Asia-Pacific region: compara tive analys is of the VP1 and VP4 genes", Emerging Infectious Diseases,9(4) 26 WHO (2011) A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), WHO Western Pacific Region 2011 27 Aiewtrakun J.Choti vanich W.,Mungwatthana P., etal (2012) Knowledge and Practice in Prevention and Control of Hand, Foot and Mouth Diseases in Child Care Centers in Khon Kaen Municipality Srinagarind Med J,27(3), 250 -256 28 Shikandar Khan Sher wani etal (2012), "Risk Factors for Severe Hand-FootMouth Disease in Children inKarachi, Pa-kis-tan, 2011-2012" Asia Pac J Public Health, 27 (7), pp.715-22 29 Wei Sh, Huang YP and Liu MC (2011), An outbreak of coxsackievirus A6 Hand foot mouth diseaseassociated with onychomadesis in Taiwan 2010 BMC Infect Dic 14: p 346 30 Char oen chok panit R., Pumpai bool T (2013) Know ledge attitude and preven tive be haviors to wards Hand, Foot and Mouth Diseases among caregivers or children under five years old in Bangkok, Thailand J Health Res,27(5), 281 – 286 31 Dingmei Zhang, Zhiyuan Li and et al, Hand-Washing: The Main Strategy for Avoiding Hand, Foot and Mouth Disease Int J Environ Res Public Health 13(6): 610 32 Ruttiya Charoenchokpanit and Tepanata Pumpaibool (2013), Knowledge attitude and preventive behavior towards hand foot and mouth disease among caregivers of children under five years old in Bangkok, Thailand Journal of Health Research 27(5): p 281-286 33 Võ Thị Tiến, Tạ Văn Trầm (2012) Kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ phòng chống bệnh tay chân miệng Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(4), 83 – 86 47 34 Đặng Quang Ánh (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh TCM người chăm sóc trẻ duới tuổi đại bàn quận Thanh Khê, Đà Nẵng Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 35 Hồ Thị Sương (2014) Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam năm 2014 Luận văn thạc sỹ Y học, Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế 36 Hà Mạnh Tuấn (2015) Kiến thức hành vi thái độ bà mẹ có tuổi phòng chống bệnh tay chân miệng bệnh viện Nhi đồng năm 2015 Tạp chí y học Việt Nam 463, 94-98 37 Trần Thị Anh Đào cộng (2013), Kiến thức thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai năm 2012 Trường Đại học Y Dược Huế 38 Cao Thị Thuý Ngân (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường Trung Liệt quân Đống Đa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 39 Phan Trọng Lân cộng (2014), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh TCM người chăm sóc với trẻ tuổi xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2013 Y học Việt Nam Tháng - Số 1/2014: p Tr.114-119 40 Nguyễn Vân Hằng (2021) Thực trạng kiến thức chăm sóc bà mẹ có mắc Tay chân miệng điều trị bệnh viện nhi Trung ương năm 2021 41 Nguyễn Văn Luyện (2014) Thực trạng kiến thức thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có 10 tuổi thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà năm 2014” 42 Trần Thị Thùy Dương (2020) “Kiến thức chăm sóc bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi bệnh viện nhi Trung ương (2020)” 48 BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài nghiên cứu: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Tên là: …………………………………………………………………………………… Mã số bệnh án:………………………………………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu Tơi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thơng tin tơi cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu có quyền khơng gia lúc Tơi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Nam Định, ngày … tháng … năm 2022 Người tham gia ký tên 49 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ MẮC TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngày điều tra: / /2022 A CÁC THÔNG TIN CHUNG (Khoanh tròn vào trước câu trả lời) A1 Họ tên mẹ: A2 Tuổi: A3 Địa chỉ: 1.Nông thôn A4 Trình độ học vấn 1.Tiểu học 2.THCS 2.Thành thị 3.THPT 4.Trung cấp, cao đẳng, đại học 5.Sau đại học A5 Nghề nghiệp 1.Làm nông 2.CBCNV 3.Buôn bán 4.Công nhân 5.Nội trợ Khác:…………………………… A6 Số gia đình 1 2 A7 Tình trạng tiêm chủng 3.>2 1.Tiêm chủng đầy đủ 2.Tiêm chủng chưa đầy đủ A8 Số lần mắc bệnh Tay chân miệng Lần đầu ≥2 lần A9 Gia đình chị sử dụng nguồn nước để sinh hoạt ngày? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nước máy Nước mưa Nước đóng chai/ Nước sơng bình A10 Gia đình chị sử dụng loại nhà vệ sinh gì? Nước giếng Tự hoại/ bán tự hoại Chưa có nhà vệ sinh Nhà vệ sinh thấm dội Loại khác (ghi rõ) nước A11 Chị mong muốn nhận thông tin bệnh TCM trẻ em từ nguồn nhất? Người thân, gia đình Thơng tin đại chúng Sách báo, tờ rơi Cán y tế 50 B KIẾN THỨC CHUNG CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH TCM NỘI DUNG B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 MÃ HĨA Chị nghe nói bệnh TCM trước chưa? (Câu hỏi lựa chọn) Bệnh TCM có lây khơng? Ngun nhân gây bệnh TCM trẻ em? Theo chị bệnh TCM lây qua? (Chọn nhiều đáp án) Bệnh TCM thường gặp trẻ tuổi? ( Câu hỏi lựa chọn) Yếu tố làm cho trẻ dễ mắc bệnh TCM? (Chọn nhiều lựa chọn) Theo chị, trẻ dễ mắc TCM vào tháng nhất? ( Chọn nhiều lựa chọn) Bệnh TCM có nguy hiểm không? (Câu hỏi lựa chọn) Chị có biết biểu đặc trưng bệnh TCM không? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Có Chưa Có Khơng (Chuyển qua B5) Virus Vi khuẩn Ký sinh trùng Không biết Khác:………………………… Đường tiêu hóa Đường hơ hấp Đường da, niêm mạc Đường máu Không biết Khác ( ghi rõ):……………………… Trẻ nhỏ tuổi Trẻ từ 5-10 tuổi Trẻ >10 tuổi Không biết Do tiếp xúc với người mắc bệnh Do vệ sinh cá nhân không đảm bảo Do đồ dùng trẻ không vệ sinh Do sàn nhà không đảm bảo vệ sinh Không biết Khác ( ghi rõ):………………… Tháng –3 Tháng –5 Tháng –9 Tháng –12 Không biết Có nguy hiểm Khơng nguy hiểm Khơng biết Sốt nhẹ Nổi bọng nước lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông Đau họng, loét miệng Nôn Không biết Khác ( ghi rõ):………………………… 51 NỘI DUNG B10 Chị có biết biểu nặng bệnh TCM trẻ không? (Chọn nhiều lựa chọn) B11 Chị phân biệt bệnh TCM với bệnh viêm loét miệng không? ( Câu hỏi lựa chọn) Chị phân biết bệnh TCM với bệnh có phát ban da (thủy đậu, viêm da, sốt phát ban) không? ( Câu hỏi lựa chọn) B12 MÃ HÓA PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Viêm não, viêm màng não Viêm tim, suy tim, Phù phổi cấp Tử vong Không biến chứng Biến chứng khác Không biết Có Khơng Có Khơng C KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ MẮC TCM CỦA CÁC BÀ MẸ C1 Theo chị, trẻ bị bệnh TCM cần kiêng khơng? C2 Dấu hiệu cho thấy bệnh trở nặng cần đưa trẻ đến có sở y tế là: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C2 Trẻ sốt 38OC cần làm C3 Theo chị, trẻ bị bệnh TCM cần kiêng không? C4 Theo chị, thời gian cách ly trẻ bị TCM bao lâu? 3 Kiêng ăn Kiêng cho trẻ gió ánh sáng Kiếng tắm gội cho trẻ Khơng kiêng Khơng biết Khác ( ghi rõ):……………………………… Sốt cao 39°C, kéo dài>2 ngày Nơn, ói Trẻ giật ngủ Trẻ vật vã-li bì, loạng choạng, rung chi Khó thở, da tím tái, vã mồ hơi, chân tay lạnh Chườm ấm Chườm lạnh Dùng thuốc hạ sốt Kiêng ăn Kiêng đến nơi đông người Kiếng tắm gội cho trẻ Kiêng chọc, gãi vào bọng nước Khơng kiêng Khơng biết Dưới ngày Từ 5- 10 ngày Từ 10-14 ngày Khơng biết 52 C5 Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ bệnh TCM, chị làm gì? C6 Cần thực biện pháp chăm sóc trẻ bị TCM? (Chọn nhiều đáp án) Đưa trẻ khám sở y tế Tự mua thuốc nhà điều trị cho trẻ Báo quan quyền địa phương Tự chăm sóc nhà Cho trẻ nghỉ học hết bệnh Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chín uống sơi Rửa tay xà phịng với nước chăm sóc trẻ Rửa đồ chơi, vận dụng, sàn nhà Đến quầy thuốc để mú thuốc bơi da cho trẻ Khơng làm cả, cho trẻ sinh hoạt bình thường Ăn nhiều bình thường Ăn lỏng, mềm, chia nhiều bữa nhỏ Ăn bình thường C7 Theo chị, chế độ nuôi dưỡng cho trẻ mắc TCM D KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH TCM D1 D2 D3 D4 D5 D6 Theo chị có vaccine phòng bệnh TCM Ở Việt Nam chưa? (Câu hỏi lựa chọn) Bệnh TCM phịng ngừa khơng? ( Câu hỏi lựa chọn) Có Khơng Có Khơng Để phịng bệnh TCM, chị cần phải rửa tay thời điểm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Theo chị, thời điểm cần phải rửa tay cho trẻ là? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Dung dịch rửa tay cho trẻ để phòng bệnh TCM là: (Câu hỏi lựa chọn) Theo chị, làm để phòng bệnh TCM trẻ em? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Trước chế biến thức ăn cho trẻ Trước cho trẻ ăn Trước bế ẵm trẻ Sau vệ sinh Sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ Trước ăn Trước vệ sinh Sau tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi Sau ho,hắt vào tay Khi thấy tay trẻ bẩn Nước Nước muối ấm Nước đun sơi Nước xà phịng Cách ly trẻ bị bệnh, cho trẻ nghỉ học Không dùng chung đồ cá nhân Cho trẻ cầm, mút tay, mút đồ chơi Ăn đồ cay nóng Rửa tay xà phịng nhiều lần ngày 53 D7 Dung dịch ngâm rửa đồ dùng trẻ Lau đồ chơi, vật dụng, sàn nhà xà phịng chất tẩy rửa thơng thường Xử lý triệt để phân, chất thải trẻ Cồn Dung dịch phenol Dung dịch xanhmetilen (thuốc tím) Nước Javel Cảm ơn chị tham gia nghiên cứu! Phụ lục đáp án STT Câu hỏi Đáp án B3 Nguyên nhân gây bệnh TCM trẻ (1đ) em? - Virus B4Theo chị bệnh TCM lây qua? (Chọn nhiều - Đường tiêu hóa (2đ) đáp án) - Đường hô hấp B5 (1đ) B6 (4đ) Theo chị, lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM - Trẻ em tuổi là? (Chọn đáp án nhất) Yếu tố làm cho trẻ dễ mắc bệnh - Do tiếp xúc với người mắc bệnh TCM? - Do vệ sinh cá nhân không đảm bảo - Do đồ dùng trẻ không vệ sinh - Do sàn nhà không đảm bảo vệ sinh B7 (2đ) Theo chị, trẻ dễ mắc TCM vào tháng nhất? ( Chọn nhiều đáp án) - Tháng –5 B9 (1đ) B10 (4đ) Chị có biết biểu đặc trưng -Nơn bệnh TCM khơng? Chị có biết biểu nặng bệnh TCM - Viêm não, viêm màng não trẻ không? - Viêm tim, suy tim - Tháng –12 - Phù phổi cấp - Tử vong C1 (5đ) Dấu hiệu cho thấy bệnh trở nặng cần đưa trẻ đến có sở y tế là: -Sốt cao 39°C, kéo dài >2 ngày -Nơn, ói - Trẻ giật ngủ 54 - Trẻ vật vã li bì, loạng choạng, rung chi - Khó thở, da tím tái, vã mồ hôi, chân tay lạnh C3 (1đ) Theo chị, trẻ bị bệnh TCM cần kiêng khơng? -Khơng kiêng C4 (1đ) C5 (1đ) C6 Theo chị, thời gian cách ly trẻ bị TCM bao lâu? Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ bệnh TCM, chị làm gì? Cần thực biện pháp chăm sóc trẻ - Từ 10- 14 ngày (4đ) bị TCM? -Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chín uống - Đưa trẻ khám sở y tế -Cho trẻ nghỉ học hết bệnh sơi -Rửa tay xà phịng với nước -Rửa đồ chơi vận dụng, sàn nhà C7 (1đ) D3 (5đ) Theo chị, chế độ nuôi dưỡng cho trẻ mắc TCM Để phòng bệnh TCM, mẹ cần phải rửa tay thời điểm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) -Ăn lỏng, mềm, dễ tiêu -Trước chế biến thức ăn cho trẻ -Trước cho trẻ ăn -Trước bế ẵm trẻ -Sau vệ sinh -Sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ D4 (4đ) Theo chị, thời điểm cần phải rửa tay cho trẻ là? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) -Trước ăn -Sau tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi -Sau ho,hắt vào tay -Khi thấy tay trẻ bẩn D5 (1đ) D6 (5đ) Dung dịch rửa tay cho trẻ để phòng bệnh TCM là? - Nước xà phòng - Cách ly trẻ bị bệnh, cho trẻ nghỉ học Theo chị, làm để phòng bệnh TCM trẻ em? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) -Không dùng chung đồ cá nhân -Rửa tay xà phòng nhiều lần ngày 55 -Lau đồ chơi, vật dụng, sàn nhà xà phòng chất tẩy rửa thông thường -Xử lý triệt để phân, chất thải trẻ D7 Dung dịch ngâm rửa đồ dùng trẻ - Nước Javel (1đ) Vậy trả lời ≥ 27/45 điểm kiến thức tốt (≥ 60%)

Ngày đăng: 03/02/2023, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan