1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thay đổi kiến thức và thực hành vỗ rung lồng ngực của các bà mẹ có con nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2022

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỖ RUNG LỒNG NGỰC CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Châu Thị Chư Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Thu Hường Nam Định, tháng năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỖ RUNG LỒNG NGỰC CỦA CÁC BÀ MẸ CĨ CON NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Châu Thị Chư Người tham gia nghiên cứu: Trần Thị Vân Đèo Thị Thúy Nguyễn Thị Tuyết Mai Cao Thị Thuận Nam Định, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Đại cương giải phẫu quan hô hấp trẻ [12] 11 1.2 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em [12] 13 1.3 Kỹ thuật vỗ rung lồng ngực cho trẻ NKHHCT [13] 18 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.5 Vai trò truyền thông giáo dục sức khỏe việc nâng cao kiến thức thực hành 23 1.6 Địa bàn nghiên cứu 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tương nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Chương trình can thiệp 27 2.3.3 Mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.3.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Các biến số nghiên cứu 32 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thực trạng kiến thức thực hành đối tượng nghiên cứu vỗ rung lồng ngực trước can thiệp 35 3.3 Thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 39 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng 48 4.3 Thay đổi kiến thức thực hành bà mẹ vỗ rung lồng ngực cho trẻ NKHHCT sau can thiệp giáo dục sức khỏe 50 4.4 Điểm mới, điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 52 4.4.1 Điểm 52 4.4.2 Điểm mạnh nghiên cứu 53 4.4.3 Hạn chế nghiên cứu 53 Chương 5: KẾT LUẬN 54 5.1 Thực trạng kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu 54 5.2 Thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu sau can thiệp giáo dục sức khỏe 54 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒNG THUẬN 61 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN 62 PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT 67 PHỤ LỤC 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 68 PHỤ LỤC 5: TỜ RƠI 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCĐ : Chống định CCĐ chấn thương LN : Chống định chấn thương lồng ngực CCĐ TD, TK màng phổi : Chống định tràn dịch, tràn khí màng phổi CĐ : Chỉ định CĐ Viêm PQ : Chỉ định viêm phế quản CĐ Viêm PQP : Chỉ định viêm phế quản phổi CĐ Viêm TPQ : Chỉ định viêm tiểu phế quản ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GDSK : Giáo dục sức khỏe NKHHCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NVYT : Nhân viên y tế PTTT : Phương tiện truyền thông THCS : Trung học cớ sở THPT : Trung học phổ thông VPQ : Viêm phế quản VPQP : Viêm phế quản phổi VRLN : Vỗ rung lồng ngực WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU Bảng 1.1 Vi khuẩn gây NKHHCT trẻ em Việt Nam 14 Bảng 1.2 Phác đồ xử trí nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tháng tuổi 17 Bảng 1.3 Phác đồ xử trí NKHHCT trẻ từ tháng đến tuổi 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Các đặc điểm thông tin giáo dục sức khỏe 35 Bảng 3.3 Thực trạng kiến thức đối tượng nghiên cứu vỗ rung lồng ngực 36 Bảng 3.4 Điểm trung bình chung kiến thức VRLN ĐTNC trước can thiệp GDSK 37 Bảng 3.5 Thực trạng thực hành đối tượng nghiên cứu vỗ rung lồng ngực 38 Bảng 3.6 Điểm trung bình chung thực hành VRLN ĐTNC 39 Bảng 3.7 Đánh giá kiến thức đối tượng nghiên cứu nội dung khái niệm, mục đích, định, chống định trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 40 Bảng 3.8 Đánh giá kiến thức ĐTNC nội dung thuộc quy trình chuẩn bị VRLN trước sau can thiệp GDSK 42 Bảng 3.9 Đánh giấ kiến thức ĐTNC nội dung thuộc quy trình thực hành VRLN trước sau can thiệp GDSK 43 Bảng 3.10 Thay đổi điểm trung bình kiên thức VRLN ĐTNC trước sau can thiệp GDSK 44 Bảng 3.11 Đánh giá thực hành ĐTNC vỗ rung lồng ngực trước sau can thiệp GDSK 45 Bảng 3.12 Thay đổi điểm trung bình thực hành VRLN ĐTNC trước sau can thiệp GDSK 46 Bảng 3.13 Phân loại điểm kiến thức thực hành chung ĐTNC VRLN trước sau can thiệp GDSK (n= 30) 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU Biểu đồ Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ Phân loại mức độ kiến thức vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu trước can thiệp GDSK 38 Biểu đồ 3 Phân loại mức độ thực hành vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu trước can thiệp GDSK 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Hình 1 Sự phân loại NKHHCT theo vị trí giải phẫu 16 Hình Tư bàn tay vỗ rung 20 Hình Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) nhóm bệnh vi khuẩn virus gây nên tổn thương viêm cấp tính phần hay tồn hệ thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng phổi, màng phổi [1] Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nguyên nhân gây tử vong bệnh tật trẻ em tuổi, chiếm 30 - 60% số lần đến trung tâm cung cấp dịch vụ y tế 30 - 40% nhập viện cho bệnh viện nhi, phát sinh chi phí lớn cho người chăm sóc hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia [2] Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (năm 2016) trẻ trung bình năm mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính từ - lần ước tính tồn cầu có khoảng tỷ lượt trẻ em mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, hàng năm có khoảng triệu trẻ em tử vong nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Trong đó, 90% nước phát triển [3] Tại Việt Nam, có khoảng triệu trẻ tuổi Như ước tính năm có từ 32 - 40 triệu lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) Mỗi năm có khoảng 20 đến 30 ngàn trẻ tuổi chết nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chủ yếu bệnh viêm phổi [4] NKHHCT cộng đồng chiếm khoảng 39,7% [5] Các thống kê nghiên cứu tuyến bệnh viện cộng đồng, cho thấy tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, năm gần khơng có xu hướng thun giảm [6] Ngày với tiến khoa học giải vấn đề NKHHCT giảm đáng kể tỷ lệ tử vong [7] Tuy nhiên, thời gian điều trị bệnh kéo dài Ở trẻ nhỏ đường hô hấp hẹp nên sức cản hô hấp cao Mao mạch lớp niêm mạc nhiều nên viêm dễ phù nề, nhiều xuất tiết dẫn đến tắc hẹp, dễ ứ đọng cản trở thơng khí [8] Đồng thời đường hơ hấp trẻ ngắn nên viêm dễ lan tỏa rộng nhanh diễn biến bệnh thường nhanh Trẻ tháng tuổi chưa có khả chủ động ho khạc ý thức hợp tác điều trị thường ứ đọng đờm dãi, viêm, xẹp phổi nặng nề suy hô hấp phải đặt ống NKQ thở máy Hiện nay, có nhiều nghiên cứu giới cho thấy hiệu vỗ rung hỗ trợ điều trị NKHHCT có kết khả quan [9] Theo nghiên cứu Hoàng Thị Hằng cộng năm 2015, nghiên cứu can thiệp 58 trẻ tháng tuổi mắc viêm phế quản phối Đây đối tượng thường bị ứ đọng đờm dãi cản trở thơng khí Nghiên cứu nhận có thay đổi có ý nghĩa thống kê SpO2 (74,2%), nhịp thở (43.1%), rút lõm lồng ngực 25.9%, khị khè 44.8% [10] Vỗ rung hơ hấp điều trị viêm phổi liệu pháp thực nhiều nước giới Ở Việt Nam với phát triển vật lý trị liệu, vỗ rung lồng ngực ngày áp dụng điều trị NKHHCT Vỗ rung lồng ngực đúng, tích cực giúp giảm thiểu hậu đồng thời giảm thời gian, giảm chi phí điều trị cho người bệnh Tuy nhiên sau cần hướng dẫn tỉ mỉ cho người nhà người bệnh để thực thường xuyên người bệnh viện [11] Hiện Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định, nhân viên y tế q trình điều trị chăm sóc có tiến hành hướng dẫn người nhà bệnh nhi biện pháp vỗ rung lồng ngực nhiên số lượng người bệnh nhiều, thời gian yếu tố nguồn lực hạn chế nên công tác hướng dẫn vỗ rung lồng ngực cho bà mẹ thực thụ động chiều mà chưa có đánh giá hiệu sau hướng dẫn.Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính điều trị khoa Hơ hấp Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục” nhằm mục đích đánh giá thực trạng kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có bị NKHHCT trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 14 Mark Nand Mimi N (2010), "Acute respiratory illness: Popular health culture and mother's knowledge in the Philippines", Cross-Cultural Studies in Health and Illness, Medical Anthropology, 15(4), 353 -375 15 Sarkar A and Bhavsar S (2017), "Assessment of common childhood diseases in - 5yr age group children and determination of knownedge health care practices & health seeking behaviour of parents in Jamnagar dictrict", Global Journal for research analysis, 6(4), 53 -55 16 Phạm Ngọc Hà (2005), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi thị trấn Tân Túc huyện Bình Chánh-thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Đồn Thị Mai Thanh Trần Thanh Tú (2015), "Một số nguyên đồng nhiễm viêm phổi trẻ em có liên quan đến tình trạng nhiễm Cytomegalovirus", Tạp chí Y Học Thực Hành, 6(967), tr 13 -15 18 Bradley J.S, Byington C.L, Shah S.S and et al (2011), "The Management of Community -Acquired Pneumonia in Infants and Children Older Than 3Months of Age: Clinical Practice Guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of American Clinical Infectious Diseases"American Clinical Infectious Diseases, 53(7), 25 -76 19 Druetz T, Siekmans K, Goossens S and et al (2013), "The community case management of pneumonia in Africa: a review of the evidence", Oxford Journals, Health Policy and Planning, 30(2), 253 -266 20 Kumar S.G, Majumdar A, Kumar V.et al (2015) Prevalence of acute respiratory infection among under-five children in urban and rural areas of puducherry, India Journal of natural science, biology, and medicine, 6(1), 3-6 21 Leslie H Kirilloff, Gregory R Owens, Robert M Rogers, Marion C Mazzocco Chest Percussion and Postural Drainage in Patients with Bronchiectasis Chest, Volume 88, Issue 3, September 1985, Pages 436-44 58 22 A.Gallon Evaluation ò chét percussion in the treatment ò patients with copious spotum production Volume 85, Issue, January 1991, Pages 45 – 51 23 Falk M, Kelstrup M, Andersen JB, et al Improving the ketchup bottle method with positive expiratory pressure, PEP, in cystic fibrosis Eur J Respir Dis 1984; 65: 423± 432 24 McDonnell T, McNicholas WT, FitzGerald MX Hypoxaemia during chest physiotherapy in patients with cystic fibrosis Ir J Med Sci 1986; 155: 345±348 25 Pryor JA, Webber BA, Hodson ME Effect of chest physiotherapy on oxygen saturation in patients with cystic fibrosis Thorax 1990; 45: 77 26 https://benhviennhitrunguong.gov.vn/vai-tro-cua-lieu-phap-vo-rung-trongdieu-tri-mot-so-benh-ho-hap-o-tre-so-sinh.html 27 Nguyễn Thị Kim Sơn (2013), Tìm hiểu kiến thức, thái độ xử trí chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi Khoa Nhi Hô Hấp, Bệnh viện Trung ương Huế, tr -26 28 Mai Anh Tuấn (2008) Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên 29 Hoàng Thị Nguyệt, Hoàng Thúy Hằng (2019), “Đánh giá tình trạng hơ hấp trước sau vỗ rung liệu pháp trẻ tháng mắc viêm phế quản phổi điều trị nội trú khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp” 30 Đỗ Thị Bích Vân, Khu Thị Khánh Dung Đỗ Mạnh Hùng (2012), 15 nhận xét kết vỗ rung liệu pháp điều trị viêm phổi sơ sinh không thở máy Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số 4, 2012 31 Figueira A L G & et al (2017) Educational interventions for knowledge on the diesase, treatment adherence and control of diabetes mellitus Rev Lat Am Enfermagem, 25, 2863 32 Musyoka K (2013) Factorassociatiated with Peptic ulcers among adult patient attending St Michael digestive diseases and medical care in Nairobi 59 country, Bachelor ò Science in food, nutrition and dietetics thesis, University ò Nairobi 33 Nguyễn Văn Mạn (2011) Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 54 – 64 34 Đỗ Thị Hòa, thay đổi kiến thức thái độ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính sau gaiaos dục sức khỏe bà mẹ có tuổi điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2017 35 Nguyễn Thị Lý, thay đổi kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ – 24 tháng mắc nhiễm khuẩn ho hấp cấp tính điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định 60 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài nghiên cứu: Thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có NKHHCT điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2022 Tôi tên là: Tôi nghe điều tra viên tư vấn giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu Tôi đồng ý cung cấp thông tin cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền khơng tham gia lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Nam Định, ngày tháng .năm 2022 Người tham gia ký tên Người nghiên cứu 61 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN Nghiên cứu thực với mục đích thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực cho bà mẹ có NKHHCT, tồn thơng tin chị giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Cám ơn tham gia hợp tác chị! Mã số: TT Câu hỏi Câu trả lời A Thông tin chung A1 Tuổi bà mẹ (Năm sinh Sinh năm theo dương lịch) A2 Nơi cư trú A Thành thị B Nơng thơn A3 Trình độ học vấn A < Trung học phổ thông B ≥ Trung học phổ thông A4 Nghề nghiệp A Cán bộ, viên chức B Công nhân C Nông dân, nội trợ D Khác (…………… ) A5 Số bà mẹ A B C Từ trở lên (…………) A6 Chị nhận A Có thơng tin kỹ thuật vỗ B Không rung lồng ngực cho trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng? A7 Nếu có, chị nhận A Phương tiện truyền thơng (tivi, đài nguồn thông tin nào? phát thanh, internet), sách, báo… B Bạn bè/Người thân 62 C Nhân viên y tế D Khác ( ) A8 Nguồn thông tin chị mong A Phương tiện truyền thông, sách báo muốn nhận từ: B Bạn bè/Người thân C Nhân viên y tế D Khác ( ) B Phần kiến thức mẹ vỗ rung lồng ngực cho trẻ NKHHCT B1 Theo chị vỗ rung lồng ngực A Phương pháp điều trị nhằm giải là: phóng đờm dịch khỏi phổi nhờ chủ động tác động lực học kỹ thuật trị liệu hô hấp B Phương pháp loại bỏ chất tiết có mủ khỏi đường hơ hấp tác động lực học C Phương pháp đẩy chất tiết khỏi phế quản kỹ thuật vật lí trị liệu hô hấp D Không biết vỗ rung lồng ngực cho trẻ NKHHCT B2 Mục đích vỗ rung lồng A Để làm long dịch tiết quánh, ngực cho trẻ NKHHCT dính phổi vào đường thở lớn để người bệnh ho giúp tăng hiệu điều trị B Cải thiện chức phổi cho người bệnh C Giảm biến chứng, giảm số ngày điều trị D Giúp người bệnh thở dễ dàng 63 B3 Chỉ định vỗ rung lồng A Viêm phế quản phổi ngực là: B Phù phổi cấp (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C Tràn dịch, tràn khí màng phổi D Giãn phế quản E Hen phế quản F Ho máu B4 Chỉ định vỗ rung lồng A Viêm phế quản ngực là: B Phù phổi cấp (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C Viêm tiêu phế quản D Suy tim xung huyết E Tràn dịch màng phổi số lượng nhiều B5 Chống định vỗ rung lồng A Chấn thương lồng ngực ngực là: B Trẻ mắc bệnh tim mạch (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C Lao phổi D Áp xe phổi E Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính F Ngay sau trẻ ăn no B6 Chống định vỗ rung lồng A Tràn dịch, tràn khí màng phổi ngực là: B Ung thư phổi (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C Viêm tiểu phế quản D COPD E Dị tật đường thở B7 Các phương tiện cần chuẩn A Ca, cốc bị để vỗ rung cho trẻ là: B Khăn (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C Thuốc khí dung, máy khí dung D Tờ rơi, áp phích 64 B8 Người thực kỹ thuật vỗ A Cởi bỏ nhẫn trang sức khác rung cần chuẩn bị: B Trang phục gọn gàng lịch C Mặc đồ bảo hộ D Đeo găng tay B9 Đối với trẻ bệnh trươc A Cởi bỏ bớt quần áo chật, trang sức vỗ rung cần chuẩn bị: B Rửa tay (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C Dùng khăn đặt lên vùng vỗ rung D Sát khuẩn vị trí cần vỗ E Mặc quần áo chật B10 Tư trẻ vỗ rung: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A Nằm nghiêm B Nằm ngửa C Ngồi D Đứng E Bế vác F Nằm sấp B11 Động tác tay người thực A Các ngón tay chụm, lịng bàn tay vỗ là: khum hình chén B Các ngón tay duỗi C Lòng bàn tay thẳng áp sát tay vào lưng trẻ D Các ngón tay để hở B12 Nguyên tắc vỗ lồng ngực A Sử dụng bàn tay hoạt động khớp cổ cho trẻ: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) tay B Vỗ từ lên từ vào C Vỗ liên tục – phút D Mỗi ngày vỗ từ – lần E Vỗ xa bữa ăn 65 B13 Nguyên tắc rung lồng ngực A Người thực đặt lòng bàn tay áp cho trẻ: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) vào thành ngực trẻ B Căng vùng cánh tay vai để tạo rung ấn nhẹ lên vùng rung C Đặt bàn tay vào thành ngực vỗ nhẹ D Đan ngón tay vào đặt vào thành ngực trẻ rung B14 Sau vỗ rung cho trẻ người thực kỹ thuật cho A Cho trẻ nằm sấp vòng phút B Hướng dẫn ho (đối với trẻ lớn) trẻ cần làm: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) ống hút hai cần C Khí dung D Vỗ ngực cho trẻ ho E Cho trẻ nằm lại với tư thoải mái 66 PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT Các bươc thực Bước Để trẻ tư thích hợp Bước Người thực chụm ngón tay, khum lịng bàn tay hình chén Bước Vỗ đặn lên vùng lưng trẻ từ vào từ lên (chỉ dùng lực bàn tay, hoạt động khớp cổ tay) Bước Vỗ liên tục từ – phút Bước Người thực đặt lòng bàn tay phẳng áp vào thành ngực người bệnh tương ứng với vị trí bị tổn thương Bước Căng vùng cánh tay vai để tạo rung ấn nhẹ lên vùng rung Bước Đặt tay lại lên bàn tay áp vào thành ngực người bệnh đẩy tay để tạo rung Bước Hướng dẫn trẻ ho ( trẻ lớn) ống hút cần Bước Cho trẻ nằm lại tư thoải mái Tổng điểm: 67 Làm Làm Làm sai, đúng, đủ đúng, không không đủ làm PHỤ LỤC 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Tên đề tài: Thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực cho bà mẹ có NKHHCT điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục sức khỏe Đại cương Vỗ rung phương pháp điều trị nhằm giải phóng đờm dịch khỏi phổi nhờ chủ động tác động lực học kỹ thuật trị liệu hô hấp Kỹ thuật vỗ rung sử dụng trọng lực vỗ rung để làm long cácdịch tiết quánh, dính phổi vào đường thở lớn để người bệnh ho giúp tăng hiệuquả điều trị, giảm biến chứng, giảm số ngày nằm viện cải thiện chức phổi cho người bệnh Chỉ định  Viêm phế quản phổi  Viêm phế quản  Viêm tiểu phế quản  Hen phế quản  Giãn phế quản Chống định  Chấn thương lồng ngực  Trẻ mắc bệnh tim mạch  Tràn dịch, tràn khí màng phổi  Ung thư phổi  Dị tật đường thở  Ngay sau trẻ ăn no Nguyên tắc vỗ, rung  Nguyên tắc vỗ: Dùng tay vỗ nhẹ vào ngực nhằm tạo nên sóng xung lực tác động qua thành ngực truyền vào phổi, làm cục đờm ứ đọng dính vào phế quản bị bong đờm dẫn lưu vào phế quản lớn ho tống 68  Nguyên tắc rung: Động tác rung lồng ngực bổ sung cho kỹ thuật vỗ, tạo lực thúc đẩy đờm dễ thoát  Ngừng vỗ, rung dấu hiệu hô hấp xấu  Cách xa bữa ăn  Tôn trọng nguyên tắc vệ sinh  Việc vỗ rung nên thực vùng ngực có khung xương sườn, tránhvùng cột sống, vú, dày vùng bờ sườn để hạn chế nguy chấn thương lách, ganvà thận Quy trình vỗ rung a, Người thực Kỹ thuật viên vỗ rung: Cởi bỏ nhẫn trang sức khác đồng hồ, vòng đeo tay b, Phương tiện  Ca, cốc để khạc đờm  Khăn lau đờm c, Người bệnh  Người bệnh cởi bỏ bớt quần áo chật, trang sức, cúc áo khóa quanh vùng cổ, ngực thắt lưng; mặc quần áo mỏng, nhẹ, dùng thêm khăn đặt lên vùng vỗ rung để giảm đau vỗ rung, không vỗ rung trực tiếp lên da trần  Để người bệnh tư thích hợp cho dẫn lưu tư tùy theo vị trí tổn thương phổi Các bước tiến hành  Vỗ: Kỹ thuật viên khum bàn tay vỗ thành ngực cho cạnh bàn tay tiếp xúc với thành ngực Việc vỗ tiến hành liên tục, nhịp nhàng tạo áp lực dương dội vào lồng ngực người bệnh gây long đờm mà không gây đau cho người bệnh  Rung: Kỹ thuật viên đặt lòng bàn tay phẳng áp vào thành ngực người bệnh tương ứng với thùy phổi bị tổn thương, căng vùng cánh tay vai để tạo 69 rung ấn nhẹ lên vùng rung (kỹ thuật viên đặt tay lại lên bàn tay áp vào thành ngực người bệnh đẩy tay để tạo rung)  Yêu cầu người bệnh thở từ từ thật hết sau hít sâu ho khạc đờm vào chậu đựng đờm Vệ sinh mũi miệng sau ho  Mỗi lần vỗ rung kéo dài khoảng 15 - 30 phút, với người bệnh trạng yếu sức chịu đựng kém, ban đầu thời gian vỗ rung ngắn, sau kéo dài dần Mỗi ngày nên làm lần (sáng, chiều tối) 70 PHỤ LỤC 5: TỜ RƠI 71 72 ... trị Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2022 Đánh giá thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính điều trị Khoa Hơ hấp Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định. .. trạng kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có bị NKHHCT trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe MỤC TIÊU Khảo sát kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính điều. .. tài: ? ?Thay đổi kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực bà mẹ có nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính điều trị khoa Hơ hấp Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục” nhằm mục đích đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 03/02/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w