Thay đổi kiến thức và thực hành về chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết tỉnh lào cai sau giáo dục sức khỏe

99 59 4
Thay đổi kiến thức và thực hành về chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết tỉnh lào cai sau giáo dục sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ KIM THƯƠNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TỈNH LÀO CAI SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ KIM THƯƠNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TỈNH LÀO CAI SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGƠ HUY HỒNG NAM ĐỊNH - 2022 i TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Mơ tả thực trạng đánh giá thay đồi sau giáo dục sức khỏe kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai năm 2022 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe có so sánh trước sau can thiệp thực 95 người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Khoa khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai Kết nghiên cứu: Trước can thiệp kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type tham gia nghiên cứu cịn hạn chế với điểm trung bình kiến thức là 7,8 ± 2,1 tổng 13 điểm thang đo, sau can thiệp tháng sau can thiệp điểm trung bình kiến thức tăng lên 10,9 ± 1,7 10,4 ± 1,9 điểm Trước can thiệp 68,4% người bệnh có kiến thức chế độ dinh dưỡng mức đạt; sau can thiệp tháng sau can thiệp tỷ lệ người bệnh có kiến thức mức đạt tăng lên 92,6% 87,4% Sự khác biệt điểm trung bình kiến thức tỷ lệ có kiến thức đạt thời điểm sau can thiệp so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05 Trước can thiệp, thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type cịn hạn chế với điểm trung bình đạt 14,0 ± 2,9 tổng 25 điểm thang đo Sau can thiệp tháng điểm trung bình thực hành người bệnh tăng lên đạt 16,5 ± 3,2 điểm Tỷ lệ người bệnh thực hành đạt chế độ dinh dưỡng sau can thiệp tháng 76,8% tăng lên đáng kể so với trước can thiệp 58,9% Sự khác biệt điểm thực hành tỷ lệ người bệnh thực hành đạt sau can thiệp tháng so với trước can thiệp có ý nghĩa thấng kê vớicác giá trị p < 0,05 Kết luận: Kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type hạn chế trước can thiệp cải thiện đáng kể sau can thiệp giáo dục sức khỏe Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết hiệu giáo dục sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường chế độ dinh dưỡng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học quý Thầy, Cô Nhà trường tận tình giảng dạy, truyền đạt trang bị kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tận tình hỗ trợ, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Bệnh viện nội tiết tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu, triển khai chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe cho người bệnh, giúp cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè cổ vũ, động viên em học tập sống Trân trọng cảm ơn! Học viên Vũ Thị Kim Thương iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực hướng dẫn thầy hướng dẫn theo phân công Nhà trường Các liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn từ trình triển khai, thu thập phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Học viên Vũ Thị Kim Thương MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỀU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.2 Tình hình đái tháo đường giới Việt Nam 1.3 Tự chăm sóc ăn uống chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type 12 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type 20 1.5 Giáo dục sức khỏe 25 1.6 Mơ hình niềm tin sức khỏe 26 1.7 Khung lý thuyết 28 1.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Thiết kế nghiên cứu 30 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 31 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.6 Can thiệp giáo dục sức khỏe 34 2.7 Các biến số nghiên cứu 34 2.8 Thang đo tiêu chuẩn đánh giá 36 2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 38 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thực trạng kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type tham gia nghiên cứu trước can thiệp giáo dục 43 3.3 Thay đổi kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp giáo dục 47 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Thông tin nhân học người bệnh tham gia nghiên cứu 52 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh tham gia nghiên cứu trước can thiệp giáo dục 56 4.3 Thay đổi kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng của người bệnh tham gia nghiên cứu sau can thiệp giáo dục 60 4.4 Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 74 Phụ lục BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Phụ lục CÁCH ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM Phụ lục NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Phụ lục TÀI LIỆU PHÁT TAY Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể BV : Bệnh viện ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ : Đái tháo đường IDF (International Diabetes Federation) : Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế NB : Người bệnh NVYT : Nhân viên y tế THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, nơi cư trú trình độ học vấn ĐTNC 39 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp điều kiện sống ĐTNC 40 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh/ biến chứng kèm theo ĐTNC 41 Bảng 3.4 Đặc điểm hoàn cảnh phát bệnh, nguồn thông tin chế độ dinh dưỡng mà đối tượng nghiên cứu nhận 42 Bảng 3.5 Đặc điểm hút thuốc đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Kiến thức người bệnh chế độ dinh dưỡng 43 Bảng 3.7 Thực hành sử dụng rau xanh, số lượng bữa ăn, thói quen ăn sáng sử dụng dầu mỡ chế biến thức ăn ĐTNC trước can thiệp 44 Bảng 3.8 Thực hành sử dụng loại trái đồ uống ĐTNC trước can thiệp 45 Bảng 3.9 Thực hành sử dụng loại thực phẩm có nhiều chất đạm, thực phẩm chế biến sẵn ĐTNC trước can thiệp 46 Bảng 3.10 Kết chung dựa điểm trung bình kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh trước can thiệp 47 Bảng 3.11 Thay đổi kiến thức người bệnh chế độ dinh dưỡng sau can thiệp so với trước can thiệp 47 Bảng 3.12 Thay đổi điểm kiến thức dinh dưỡng sau can thiệp 48 Bảng 3.13 Thay đổi thực hành người bệnh chế độ dinh dưỡng 49 Bảng 3.14 Thay đổi điểm thực hành dinh dưỡng sau can thiệp 50 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỀU ĐỒ Hình 1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 28 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường ĐTNC 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh ĐTNC 41 Biểu đồ 3.4 Phân loại kiến thức chế độ dinh dưỡng trước can thiệp 44 Biểu đồ 3.5 Phân loại thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh 46 Biểu đồ 3.6 Thay đổi phân loại kiến thức người bệnh sau can thiệp 49 Biểu đồ 3.7 Thay đổi phân loại thực hành người bệnh sau can thiệp 51 Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Ngày điều tra: ……… / ……… / …… Mã phiếu: ………………… Họ tên người bệnh: ………………… Số hồ sơ: ……………… Chúng xin phép hỏi ông/bà ghi lại câu trả lời ông/bà số câu hỏi (Điều tra viên ghi cụ thể thơng tin khoanh trịn vào số tương ứng với trả lời người bệnh) Phần A Thông tin chung Câu Tuổi …………………… Câu Giới Nam Nữ Câu Nghề nghiệp: Cơng nhân Hưu trí Nơng dân Nội trợ Cán bộ, viên chức Khác (ghi rõ)…… Câu Nơi sống tại: Thành thị Nơng thơn Câu Trình độ học vấn: Không biết chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trung cấp trở lên Trung học sở Câu Bệnh lý/ biến chứng kèm theo Không Biến chứng mắt Tăng huyết áp Tổn thương chân Biến chứng thận Khác (ghi rõ)…… Câu Ông/ bà phát bệnh ĐTĐ cách năm? Dưới năm Trên 10 năm Từ - 10 năm Khơng nhớ Câu Ơng/ bà phát bệnh ĐTĐ trường hợp nào? Tình cờ khám bệnh khác Tự phát Khi kiểm tra sức khỏe Không nhớ Câu Trong gia đình ơng/bà có mắc bệnh ĐTĐ không? Không Bố/ mẹ, Anh/ chị em ruột, ruột Vợ/chồng, chú, bác, dì Câu 10 Hiện ông/bà sống ai? Sống gia đình Khác…………………… Sống độc thân Câu 11 Ơng/ bà có nhận thơng tin tư vấn chế độ ăn uống hay khơng? Có Khơng (Chuyển câu 14) Câu 12 Ơng/ bà nhận thơng tin tư vấn từ đâu? Nhân viên y tế Qua TV, đài, Internet Người thân, bạn bè Khác Sách, báo, tờ rơi Khơng nhận Câu 13 Ơng/bà có hút thuốc khơng? Khơng (chuyển phần B) Hút thuốc lào Hút thuốc Có bỏ Câu 14 Ông/ bà hút thuốc năm rồi? Dưới năm Trên 10 năm Từ 5- 10 năm Không nhớ Câu 15 Số lượng thuốc hút trung bình/ ngày ơng/bà bao nhiêu? Dưới điếu Trên 10 - 20 điếu Từ - 10 điếu Trên 20 điếu Phần B Kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Câu Theo ông/ bà chế độ ăn giúp làm ổn định lượng đường máu? Đúng Sai Không biết Câu Theo ông/ bà người bệnh ĐTĐ type nên ăn nhiều rau bữa ăn hàng ngày? Đúng Không biết Sai Câu Theo ông/ bà người bệnh ĐTĐ type khơng nên ăn nhiều trái (mít chín, chuối chín, sầu riêng chín, xồi chín, )? Đúng Không biết Sai Câu Theo ông/ bà người bệnh ĐTĐ type ăn nhiều ăn từ nội tạng động vật (gan, lịng, tim, )? Đúng Không biết Sai Câu Theo ông/ bà người bệnh ĐTĐ type nên dùng mỡ động vật chế biến ăn? Đúng Không biết Sai Câu 6: Theo ông/ bà, người bệnh ĐTĐ type không nên uống loại đồ uống sau đây? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nước có ga Nước ép hoa Nước đường, nước mía Nước đun sơi để nguội Rượu, bia Không biết Câu Theo ông/ bà, người bệnh ĐTĐ type không nên bỏ bữa sáng? Đúng Không biết Sai Câu Theo ông/ bà người bệnh ĐTĐ type thức ăn nên chế biến dạng sau đây? Hầm kỹ Luộc, nấu chín Chiên, xào, nướng Không biết Câu Theo ông/ bà loại thực phẩm sau đây, loại làm tăng đường huyết nhanh sau ăn? Cơm Bánh Khoai Khơng biết Bánh mì Câu 10 Theo ông/ bà người bệnh ĐTĐ type nên ăn bữa ngày? Ăn thấy đói Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày Phần C Thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Trong tháng vừa qua: Câu Khẩu phần ăn ơng/bà có rau xanh khơng? Có Khơng (Chuyển câu 3) Câu Ơng/ bà ăn rau xanh nào? Ăn hàng ngày Ăn – lần/ tuần Ăn lần/ tuần Ăn lần/ tuần Câu Trung bình ơng/ bà ăn bữa/ngày? Khơng nhớ (Chuyển câu 4) Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày Câu 4: Ơng/bà có thói quen ăn sáng khơng? Thường xun Không Thỉnh thoảng Hiếm Câu Ông bà hạn chế sử dụng loại thực phẩm có glucid bữa ăn? Gạo, mì sợi, bún Ngơ Bánh mì loại Yến mạch Khoai tây, khoai lang Gạo lứt,… Câu Ơng/ bà có ăn chín khơng? Có Khơng Câu Loại chín ơng/ bà nên ăn loại loại sau Mít chín Xồi chín Chuối chín Thanh long, ổi, cóc Sầu riêng chín Câu Ông/bà ăn chín nào? Ăn hạn chế Ăn lần/ tuần Ăn - lần/ tuần Ăn không xác định Câu Ông/ bà hạn chế sử dụng loại thực phẩm có đạm bữa ăn? Khơng (chuyển câu 10) Cá Các loại thịt động vật Hải sản Trứng Khác (ghi rõ)…… Đậu chế phẩm từ đậu Câu 10 Ông/ bà sử dụng thực phẩm chất đạm bữa ăn ? Ăn lần/ tuần Ăn lần/ tuần Ăn - lần/ tuần Khơng ăn Câu 11 Ơng/ bà có ăn thực phẩm chế biến sẵn khơng? Có Khơng Câu 12 Ơng/ bà ăn hạn chế loại thực phẩm chế biến sẵn nào? Xúc xích Pate hộp Thịt hộp Khác (ghi rõ)…… Câu 13 Ông/ bà ăn loại thực phẩm chế biến sẵn nào? Ăn hạn chế Ăn nhiều lần/ tuần Ăn lần/ tuần Câu 14 Ông/bà sử dụng loại dầu, mỡ để chế biến thức ăn hàng ngày? Dầu/Bơ thực vật Mỡ động vật Câu 15 Ông/ bà hạn chế uống loại đồ uống sau đây? Không uống Nước có ga Rượu/Bia Nước đường, nước mía Trà xanh Nước ép hoa ngọt: nước cam, Câu 16 Lượng rượu, bia (nam: từ cốc/ngày, nữ: cốc/ngày trở lên; 340 ml bia 140 ml rượu vang hay 40 ml rượu nặng/ tuần trở lên) ơng/bà uống /ngày? Có Khơng có số lượng Câu 17 Lượng nước đường, nước mía, nước (mỗi lần khoảng 200 ml) ông/bà uống lần/ngày? Uống lần/ ngày Uống nhiều lần/ ngày Uống – lần/ ngày Uống khác (ghi rõ ) Phụ lục 3: CÁCH ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM A Đánh giá cho điểm kiến thức Câu 1: Ý Câu Ý 1,2,3,4 Câu 2: Ý Câu Ý Câu 3: Ý Câu Ý Câu 4: Ý Câu Ý Câu 5: Ý Câu 10 Ý B Đánh giá cho điểm thực hành Câu 1: Ý Câu Ý Câu 2: Ý Câu Ý Câu 3: Ý Câu Ý Câu 4: Ý Câu Ý 2, Câu 5: Ý 1,2.3,4 Câu 10 Ý Câu 11 Ý Câu 12 Ý 1, 2, Câu 13 Ý Câu 14 Ý Câu 15 Ý 2,4,5 Câu 16 Ý Câu 17 Ý Phụ lục 4: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE (Nguồn: Khuyến cáo Bộ Y tế Việt Nam Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Mức đường máu khơng kiểm sốt kéo dài gây nhiều biến chứng nghiêm trọng, bao gồm: 2.1 Biến chứng cấp tính: - Hạ đường máu: xuất với triệu chứng mệt mỏi, vã mồ hơi, đói, chóng mặt, run chân tay, nhịp tim nhanh, đánh trống ngực - Tăng đường máu: đường máu tăng cao gây mê nhiễm toan ceton tăng áp lực thẩm thấu nặng 2.2 Biến chứng mạn tính: - Biến chứng tim mạch: xơ vữa động mạch, co mạch gây đau ngực, nhồi máu tim, nhồi máu não đe dọa tính mạng người bệnh - Biến chứng mắt: giảm thị lực dẫn đến mù lòa - Biến chứng thận: suy giảm chức lọc, tiết thận, suy thận - Biến chứng thần kinh: + Bệnh thần kinh ngoại vi: tê bì, giảm nhận biết cảm giác đau, nóng lạnh, cảm giác châm chích, bỏng rát, đặc biệt bàn chân + Bệnh thần kinh tự chủ: biểu tùy thuộc vào quan bị tổn thương như: nhịp tim nhanh, tiêu chảy, táo bón, rối loạn tiết mồ hôi - Biến chứng da: ngứa, phồng rộp, hoại tử - Lỗng xương: ĐTĐ type làm giảm đậm độ xương bình thường, tăng nguy lỗng xương - Bệnh Alzheimer: glucose máu khơng kiểm soát làm tăng nguy bị bệnh Alzheimer chứng trí nhớ mạch máu Chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type * Nguyên tắc chung xây dựng chế độ dinh dưỡng + Đủ chất đạm, béo, bột, vitamin chất khống, đủ nước + Khơng làm tăng đường máu nhiều sau ăn + Không làm hạ đường máu lúc xa bữa ăn + Duy trì hoạt động thể lực bình thường hàng ngày + Duy trì cân nặng lý tưởng + Không làm tăng yếu tố nguy rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tổn thương thận… + Phù hợp với thói quen ăn uống người bệnh * Xác định lượng kcal cần thiết cho nhu cầu thể Phụ thuộc vào bệnh nhân béo hay gầy, tình trạng bệnh lý bệnh nhân (đường máu lipid máu), tính chất lao động thói quen ăn uống hàng ngày bệnh nhân - Hạn chế lượng người béo phì + Nam giới: 26kcal/kg/ngày + Nữ giới: 24kcal/kg/ngày - Đối với người ĐTĐ có lao động bình thường tính tổng lượng theo quy ước: + Nằm điều trị giường: + Lao động nhẹ vừa: + Lao động nặng: 25kcal/kg/ngày 30 – 35kcal/kg/ngày 35 – 40kcal/kg/ngày * Tỷ lệ thành phần thức ăn so với tổng lượng Glucid: 50 – 60% lượng phần Protein : 15 – 20% lượng phần Lipid: 20-30% (với người trọng lượng bình thường lipid máu bình thường); 30 % (với người béo phì) Acid béo no £ 10% Acid béo không no đơn £ 10% Acid béo không no đa £ 10% Cholesterol: < 300mg/ngày Chất xơ: 20 – 35g/ngày * Phân chia bữa ăn Đối với bệnh nhân ĐTĐ cần chia thức ăn thành nhiều bữa để chống tăng đường huyết mức sau bữa ăn chống hạ đường huyết đói, bệnh nhân dùng thuốc hạ đường huyết Nên ăn – bữa/ngày Ăn sáng : 20% tổng lượng/ngày Phụ sáng : 10% tổng lượng/ngày Ăn trưa : 25% tổng lượng/ngày Phụ chiều : 10% tổng lượng/ngày Ăn tối : 25% tổng lượng/ngày Phụ tối : 10% tổng lượng/ngày * Chọn thực phẩm: Nên chọn thực phẩm có số đường huyết thấp ( £ 55) + Cung cấp glucid: Giảm gạo, mỳ, ngô, khoai; không nên ăn miến + Cung cấp protein: Các loại thịt nạc, sữa không đường, cá, đậu đỗ, lạc, vừng + Cung cấp lipid: Nên dùng dầu thay mỡ, không ăn sản phẩm nhiều cholesterol loại phủ tạng (320 - 5000mg%) + Cung cấp vitamin khoáng: Các loại rau, củ, tươi, hạn chế ăn như: Chuối, mít, na (glucid từ 11,4 - 22,4%) + Bớt rượu (1g cho 7kcal) Phụ lục TÀI LIỆU PHÁT TAY CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Chế độ dinh dưỡng tảng điều trị đái tháo đường Dinh dưỡng hợp lý giúp kiểm soát đường máu nâng cao chất lượng sống cho người bệnh MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG - Đủ lượng chất dinh dưỡng - Duy trì cân nặng nên có - Ổn định đường máu - Phòng ngừa biến chứng THỰC HÀNH DINH DƯỠNG - Ăn đa dạng thực phẩm bao gồm nhóm thực phẩm giàu bột đường (cơm/ gạo/ ngơ/ khoai/ bún/ phở/ ) chất đạm (thịt/ cá/ tôm/ trứng/ …) chất béo (dầu thực vật, mỡ động vật, bơ) nhóm cung cấp vitamin khống chất (rau xanh, chín) - Trong bữa ăn nên ăn rau trước - Thay đổi loại thực phẩm nhóm giàu tinh bột - Ổn định ăn - Nên ăn thực phẩm có chất bột đường phức hợp (gạo xay sát dối, gạo lứt, khoai củ, …) hạn chế loại thực phẩm chứa đường hấp thu nhanh (chỉ số đường huyết cao) Chỉ số đường huyết thực phẩm thơng dụng Thực phẩm có số đường huyết cao - Bánh mỳ trắng - Xôi trắng - Khoai củ nướng - Nhóm gạo trắng xay sát kỹ Thực phẩm có số đường huyết trung bình - Nhóm chín - Nhóm khoai củ chế biến dạng luộc 11 - Bánh mỳ đen - Nhóm gạo say sát dối, gạo lứt,… Thực phẩm có số đường huyết thấp - Bún - Các loại hạt - Nhóm sữa tồn phần/ ngun kem - Nhóm sữa chua - Nhóm sữa cho người bệnh đái tháo đường Thực đơn tham khảo (cho người bệnh từ 50 -55 kg) Chế độ luyện tập – vận động Năng lượng 1600 kcal/ngày, chất bột 206g, chất đạm 86g, chất béo 67g Bữa sáng: Phở thịt bò - Bánh phở: 160 g - Thịt bò: 40g - Giá đỗ: 150g - Tập luyện giúp hạn chế tăng đường máu sau ăn - Lựa chọn tập phù hợp - Tập 30 phút ngày - Chú ý: Phòng ngừa hạ đường Bữa trưa: Cơm, thịt bò xào xu xu, đậu luộc, rau cải luộc, canh - Cơm: miệng bát - Thịt bò 50g xào với 100g xu xu - Đậu phụ luộc: bìa - Rau luộc: 250g Bữa phụ chiều: Quả - Bưởi: – múi Bữa tối: Cơm, cá rán, trứng, rau luộc, canh - Cơm: miệng bát - Cá rán: 80g - Trứng: - Rau luộc: 250g nước rau luộc Bữa phụ tối: Sữa - Sữa tươi không đường: 220ml huyết tập luyện Phụ lục 6: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Giới Mã HSBA Đặng Thị P 64 Nữ 5733 Nguyễn Chí D 72 Nam 4960 Lương Văn N 52 Nam 4639 Phùng Văn Q 65 Nam 3313 Phạm Hồng H 76 Nam 1524 Nguyễn Thị Thanh N 56 Nữ 6150 Nguyễn Đình C 58 Nam 1099 Hoàng Thị B 79 Nữ 4934 Nguyễn Thị L 53 Nữ 6114 10 Cao Thị N 64 Nữ 0355 11 Phạm Thị K 74 Nữ 6395 12 Đỗ Thị N 61 Nữ 5751 13 Nguyễn Thị C 44 Nữ 2126 14 Đồng Thị Q 64 Nữ 15 Nguyễn Thị N 58 Nữ 5374 16 Đặng Thị G 58 Nữ 1800 17 Vũ Quốc B 69 Nam 1737 18 Trần Công T 60 Nam 5419 19 Trịnh Quang B 69 Nam 6331 20 Nguyễn Thị N 72 Nữ 5402 21 Nguyễn Thị N 43 Nữ 1468 22 Nguyễn Thị Y 61 Nữ 5534 23 Nguyễn Thị B 68 Nữ 4999 24 Nguyễn Hồng K 72 Nữ 2323 25 Nguyễn Văn B 72 Nam 3860 26 Phạm Văn T 63 Nam 5478 5047 STT Họ tên Tuổi Giới Mã HSBA 27 Vũ Quốc B 69 Nam 1737 28 Hoàng Thị T 52 Nữ 5433 29 Phạm Thị T 67 Nữ 5260 30 Nguyễn Thị N 44 Nữ 5458 31 Giang Thị T 54 Nữ 2242 32 Lê Văn D 57 Nam 4187 33 Đào Phú T 56 Nam 6252 34 Lý Thị M 52 Nữ 1683 35 Ngô Thị Y 76 Nữ 1493 36 Phạm Thị L 66 Nữ 3847 37 Nguyễn Thị B 90 Nữ 492 38 Nguyễn Thị P 76 Nữ 1816 39 Lương Đức V 32 Nam 4462 40 Phạm Thị L 66 Nữ 3847 41 Cao Văn D 69 Nam 5883 42 Đỗ Như H 62 Nam 3534 43 Đỗ Văn P 70 Nam 5727 44 Vũ Thị L 70 Nữ 4736 45 Vũ Thị B 67 Nữ 2374 46 Trần Thị T 66 Nữ 4563 47 Trần Bá T 64 Nam 6176 48 Cao Mai K 73 Nam 359 49 Phạm Thị Đ 72 Nữ 4985 50 Cao Thị V 62 Nữ 4947 51 Vũ Đức H 81 Nam 1460 52 Lại Thị H 68 Nữ 5377 53 Nguyễn Thị P 76 Nữ 1816 54 Đinh Thị T 81 Nữ 2361 55 Hoàng Thị Â 58 Nữ 3310 STT Họ tên Tuổi Giới Mã HSBA 56 Trần Thị P 78 Nữ 5927 57 Đặng Thị Đ 57 Nam 5926 58 Vũ Thị H 65 Nữ 5519 59 Lương Thị H 62 Nữ 3345 60 Bùi Thị Y 64 Nữ 2097 61 Cao Thị N 73 Nữ 5725 62 Trịnh Thị H 52 Nữ 566 63 Nguyễn Thị T 75 Nữ 2291 64 Nguyễn Doãn D 73 Nam 2242 65 Cao Đức L 63 Nam 1779 66 Nguyễn Thị H 63 Nữ 3006 67 Phạm Thị X 78 Nữ 1676 68 Lùng Thị C 68 Nữ 1550 69 Lê Thị T 61 Nữ 534 70 Bùi Thanh H 58 Nam 3001 71 Nguyễn Thị M 66 Nữ 5604 72 Nguyễn Thị N 67 Nữ 2752 73 Nguyễn Kim M 64 Nữ 3402 74 Đỗ Thị Q 64 Nữ 2428 75 Phạm Thị H 65 Nữ 6060 76 Hoàng Thị S 72 Nữ 6218 77 Bùi Văn N 62 Nam 3640 78 Đỗ Thị T 68 Nữ 558 79 Mã Thị L 62 Nữ 6397 80 Phùng Thị V 62 Nữ 1761 81 Nguyễn Văn H 68 Nam 6332 82 Phạm Hồng H 76 Nam 1524 83 Đỗ Thị T 56 Nữ 5149 84 Hoàng Thị P 65 Nữ 5727 STT Họ tên Tuổi Giới Mã HSBA 85 Nguyễn Thị P 64 Nữ 1318 86 Đặng Đăng T 58 Nam 5610 87 Hà Thị M 67 Nữ 4056 88 Nguyễn Thị D 61 Nữ 3047 89 Lương Thị L 67 Nữ 4959 90 Đỗ Thị T 68 Nữ 5558 91 Nguyễn Thị M 64 Nữ 6084 92 Tẩn Mùi P 66 Nam 5910 93 Hồng Bình Đ 62 Nam 6012 94 Cao Thị L 81 Nữ 355 95 Cao Thị T 62 Nữ 5962 Xác nhận Bệnh viện nội tiết Tỉnh Lào Cai ... học Kiến thức chế độ dinh dưỡng người Kiến thức bệnh thực hành chế độ dinh Thực hành chế độ dinh dưỡng dưỡng người bệnh người bệnh Thay đổi kiến Giáo dục sức khỏe thức thực hành chế độ dinh dưỡng. .. Mơ tả thực trạng đánh giá thay đồi sau giáo dục sức khỏe kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai năm 20 22 Đối tượng... giá thay đổi kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai sau giáo dục sức khỏe 5 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái

Ngày đăng: 16/03/2023, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan