Thay đổi kiến thức dự phòng tái phát ở người bệnh xuất huyết tiêu hoá do loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hoá bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an năm 2022

102 3 0
Thay đổi kiến thức dự phòng tái phát ở người bệnh xuất huyết tiêu hoá do loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hoá bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN DUY QUYẾT THAY ĐổI KIếN THứC Dự PHòNG TáI PHáT NGƯờI BệNH XUấT HUYếT TIÊU HóA DO LOéT Dạ DàY Tá TRàNG TạI KHOA NộI TIÊU HOá BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH NGHÖ AN N¡M 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYN DUY QUYT THAY ĐổI KIếN THứC Dự PHòNG TáI PHáT NGƯờI BệNH XUấT HUYếT TIÊU HóA DO LOéT Dạ DàY Tá TRàNG TạI KHOA NộI TIÊU HOá BệNH VIƯN §A KHOA TØNH NGHƯ AN N¡M 2022 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN ĐẨU NAM ĐỊNH - 2022 i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức dự phịng tái phát đánh giá thay đổi kiến thức dự phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng khoa Nội Tiêu Hóa bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2022 sau can thiệp giáo dục Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe thực 72 người bệnh chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng điều trị nội trú khoa nội tiêu hóa Bệnh viện hữu nghị Đa khoa Nghệ An Sử dụng câu hỏi đánh giá kiến thức thiết kế sẵn để đánh giá nhận thức người bệnh trước sau can thiệp giáo dục Kết nghiên cứu: cho thấy đối tượng nghiên cứu nam chiếm tỷ lệ 58,4% nữ chiếm tỷ lệ 41,6% Độ tuổi người bệnh chiếm đa số 60 tuổi (66,7%), có 1,4% 20 tuổi Người bệnh có trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao với 48,5%; thấp nhóm có trình độ từ trung học sở chiếm 11,1% Thay đổi: kiến thức bệnh tăng từ 2,19 ± 1,06 trước can thiệp lên thành 5,14 ± 0,95 sau can thiệp (p < 0,01); kiến thức chế độ ăn uống phịng tái phát bệnh: điểm trung bình trước can thiệp 4,74 ± 1,91và tăng lên 9,15 ± 1,27 sau can thiệp; kiến thức lối sống phòng tái phát bệnh có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 điểm trung bình tăng từ 4,60 ± 1,33 lên 6,83 ± 1,07 sau can thiệp; kiến thức sử dụng thuốc phịng tái phát bệnh có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 điểm trung bình tăng từ 2,06 ± 1,40 lên 6,10 ± 1,09 Kết luận: Kiến thức người bệnh xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng phòng bệnh tái phát hạn chế cải thiện đáng kể sau can thiệp giáo dục sức khoẻ Kết nghiên cứu cho thấy giáo dục sức khỏe cho người bệnh phịng tái phát lt dày tá tràng đóng vai trò quan trọng cần thực thường xuyên Từ khóa: kiến thức, loét dày tá tràng, phịng bệnh tái phát ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Các Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban Giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian tiến hành thu thập số liệu bệnh viện Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Văn Đẩu Người Thầy định hướng học tập, nghiên cứu tận tình bảo để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân trọng biết ơn Thầy, Cô Hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học khóa II động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Quyết iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Quyết MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dạ dày 1.1.2 Tá tràng 1.1.3 Bệnh loét dày- tá tràng 1.1.4 Đại cương xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 1.1.5 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh 12 1.1.6 Truyền thông giáo dục sức khỏe 12 1.2 Các nghiên cứu nước 13 1.2.1 Các nghiên cứu giới 13 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.3 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 16 1.4 Khung lý thuyết 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp thu thập số liệu, công cụ đánh giá 23 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5.2 Công cụ đánh giá 23 2.5.3 Công cụ giáo dục sức khoẻ 25 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 31 2.8 Chương trình can thiệp 32 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kiến thức người bệnh dự phòng tái phát xuất huyết tiêu hóa LDDTT trước can thiệp 36 3.2.1 Kiến thức chung xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng trước can thiệp 36 3.2.2 Kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh trước can thiệp 38 3.2.3 Kiến thức lối sống phòng tái phát bệnh trước can thiệp 42 3.2.4 Kiến thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh trước can thiệp 43 3.2.5 Điểm trung bình kiến thức người bệnh trước can thiệp 45 3.3 Thay đổi kiến thức NB dự phòng tái phát xuất huyết tiêu hóa loét DDTT sau can thiệp 47 3.3.1 Thay đổi kiến thức chung bệnh sau can thiệp 47 3.3.2 Thay đổi kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh sau can thiệp 49 3.3.3 Thay đổi kiến thức lối sống phòng tái phát bệnh sau can thiệp 53 3.3.4 Thay đổi kiến thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh sau can thiệp 54 3.3.5 Thay đổi điểm trung bình kiến thức người bệnh sau can thiệp 57 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Thay đổi kiến thức phòng tái phát bệnh sau can thiệp 61 4.2.1 Thay đổi kiến thức chung bệnh sau can thiệp 62 4.2.2 Thay đổi kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh sau can thiệp 63 4.2.3 Thay đổi kiến thức lối sống phòng tái phát bệnh sau can thiệp 64 4.2.4 Thay đổi kiến thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh 65 4.3 Hạn chế nghiên cứu 68 Chương 5: KẾT LUẬN 69 5.1 Thực trạng kiến thức dự phòng tái phát bệnh người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Bệnh viện hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022 trước can thiệp 69 5.2 Thay đổi kiến thức dự phòng tái phát bệnh người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Bệnh viện hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022 sau can thiệp 69 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phụ lục 2: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC Phụ lục 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Phụ lục 4: PHIẾU ĐỒNG THUẬN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GDSK : Giáo dục sức khỏe HP : Helicobacter pylori NB : Người bệnh NC : Nghiên cứu NSAID : (Nonsteroidal anti inflammatory drug): Thuốc giảm đau chống viêm không steroid DDTT : Dạ dày tá tràng SL : Số lượng XHTH : Xuất huyết tiêu hóa THPT : Trung học phổ thơng PTCS : Trung học sở v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi nghề nghiệp 35 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh số lần tái phát bệnh 35 Bảng 3.4 Kiến thức nguyên nhân, yếu tố nguy gây xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng trước can thiệp 36 Bảng 3.5 Kiến thức triệu chứng, biến chứng hay gặp bệnh trước can thiệp 37 Bảng 3.6 Kiến thức yếu tố bảo vệ người bệnh trước can thiệp 37 Bảng 3.7 Kiến thức sử dụng chất xơ, tần suất sử dụng trái NB trước can thiệp 38 Bảng 3.8 Kiến thức tần xuất sử dụng loại rau, sử dụng gia vị trước can thiệp 39 Bảng 3.9 Kiến thức sử dụng thức ăn giàu đạm loại thịt NB nên sử dụng trước can thiệp 40 Bảng 3.10 Kiến thức thói quen uống nước sử dụng tinh bột trước can thiệp 40 Bảng 3.11 Kiến thức nhiệt độ để thức ăn dễ tiêu hóa, hấp thu ảnh hưởng nồng độ thức ăn tới kích thích dày trước can thiệp 41 Bảng 3.12 Kiến thức chất kích thích gây hại dày, hoạt động sau ăn trước can thiệp 42 Bảng 3.13 Kiến thức số yếu tố gây hại DD trước can thiệp 42 Bảng 3.14 Kiến thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh trước can thiệp 43 Bảng 3.15 Kiến thức sử dụng thuốc NSAID trước can thiệp 44 Bảng 3.16 Kiến thức sử dụng số thuốc NSAID trước can thiệp 44 Bảng 3.17 Điểm trung bình kiến thức phịng tái phát bệnh trước can thiệp 45 Bảng 3.18 Thay đổi kiến thức nguyên nhân yếu tố nguy gây xuất huyết tiêu hóa loét DDTT 47 Bảng 3.19 Thay đổi kiến thức triệu chứng, biến chứng xuất huyết tiêu hóa loét DDTT 48 Bảng 3.20 Thay đổi kiến thức yếu tố bảo vệ dày tá tràng 48 Bảng 3.21 Thay đổi kiến thức sử dụng chất xơ sử dụng trái NB 49 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đánh giá lần thứ: ……… Ngày đánh giá: ………… Để góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc dự phịng cho người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng, tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức dự phịng tái phát xuất huyết tiêu hóa sau giáo dục sức khỏe người bệnh loét dày tá tràng bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022” Rất mong ơng/bà trả lời xác câu hỏi sau đây: Phần 1: Thơng tin chung THƠNG TIN CHUNG STT Họ tên Năm sinh Câu hỏi Giới tính Nơi ơng/bà Trình độ học vấn Nghề nghiệp ơng/bà Thời gian mắc bệnh Số lần tái phát bệnh Trả lời Mã số Nam Nữ Thành thị Nông thôn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, đại học Viên chức Công nhân Nông dân Khác: < năm 1 - năm > năm 1 ≥2 Phần 2: Kiến thức chung xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng B1: Theo ông/bà nguyên nhân chủ yếu gây xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng A Do vi khuẩn Helicobacter pylori B Do stress C Do ăn uống D Do di truyền E Thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm F Khác B2: Theo ơng/bà nhóm người sau có nguy bị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng? A Những người làm việc căng thẳng B Những người uống nhiều bia, rượu C Những người thích ăn chua, cay, nóng D Cả ý B3: Theo ông bà, biến chứng hay gặp loét dày tá tràng A Thủng ổ loét B Chảy máu tiêu hóa C Ung thư hóa D Hẹp môn vị B4: Theo ông/bà yếu tố sau khơng thuộc nhóm yếu tố gây xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng A Acid HCl, pepsin A Các yếu tố bên ngoài: Thuốc, rượu, HP… B Các yếu tố bên trong: dịch mật C Lớp chất nhầy B5: Theo ơng/bà, người bệnh XHTH LDDTT có vai trò phòng bệnh tái phát? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Không quan trọng B6: Theo ông/bà, triệu chứng hay gặp bệnh XHTH LDDTT A Gầy sút cân B Đau bụng vùng thượng vị B Rối loạn tiêu hoá D Cả ý Phần 3: Kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh C1: Người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nên có chế độ ăn nào? A Giàu chất xơ C Không ăn chất xơ B Hạn chế chất xơ D Không biết C2: Người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nên ăn rau gì? A Măng khơ C Các loại rau già nhiều xơ B Rau non loại D Không ăn rau C3: Theo ông/bà người bệnh nên sử dụng trái với tần suất nào? A Luôn C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không C4: NB nên sử dụng thức ăn giàu đạm (thịt, cá, trứng…) nào? A Không sử dụng B Sử dụng theo nhu cầu lượng C Sử dụng nhiều C5: Người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nên sử dụng loại thịt gì? A Thịt quay, rán, nướng B Thịt ướp muối C Xúc xích, dăm bông, lạp sườn D Xương băm nhỏ, sụn… E Thịt, cá nạc chế biến cách luộc, hấp C6: Người bệnh nên sử dụng sữa nào? A.Sử dụng thường xuyên B Hạn chế sử dụng C.Không sử dụng D Không biết C7: Người bệnh xuất huyết tiêu hóa lt dày tá tràng khơng nên ăn cơm nếp, bánh chưng thực phẩm khó tiêu A Đúng B Sai C8: NB nên sử dụng gia vị chua, cay, nóng (chanh, ớt, gừng…) nào? A Sử dụng thường xuyên B Sử dụng theo nhu cầu C Hạn chế sử dụng D Không biết C9: Người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nên có thói quen A Uống cốc nước trước bữa ăn30’ C Uống nhiều nước sau ăn xong B Ăn nhiều canh bữa cơm D.Vừa ăn vừa uống C10: Nhiệt độ thích hợp để thức ăn dễ tiêu hóa hấp thu bao nhiêu? A.100C - 200C C 400C - 500C B.200C - 300C D 500C - 600C C11: theo ông / bà nồng độ thức ăn có ảnh hưởng đến kích thích dày khơng? A Có B Khơng C12: Người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nên ăn nào? A Ăn chia nhiều bữa nhỏ C Ăn nhiều, ăn nhanh C.Vừa ăn vừa xem phim, đọc sách D Ăn trước ngủ Phần4: Kiến thức lối sống phòng tái phát Ông/bà cho biết câu sau hay sai Đúng Câu Nội dung D1 Chỉ có rượu, bia chè đặc gây hại cho dày cịn cà phê Sai khơng gây hại cho dày D2 Người bệnh XHTH loét dày tá tràng hút thuốc D3 NB XHTH loét dày tá tràng hoạt động trí óc khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn D4 NB XHTH loét dày tá tràng nên hoạt động thể lực mạnh khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn để tiêu hóa thức ăn D5 Tinh thần căng thẳng, stress làm tăng sản sinh acid dày khiến loét dày tá tràng dẫn tới XHTH tái phát D6 Người bệnh nên ăn trước ngủ để dày không bị rỗng D7 Để phòng bệnh tái phát, người bệnh cần ý giữ ấm vùng bụng D8 Việc đảm bảo ăn uống vệ sinh, rửa tay trước ăn, ăn chín uống sơi giúp phịng tránh bệnh tái phát Phần 5: Kiến thức cách sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh E1: Theo ông/bà, người bệnh trình điều trị triệu chứng hết người bệnh nên làm gì? A Thơi thuốc C Dùng giảm liều B Tiếp tục dùng thuốc theo đơn D Không biết E2: Theo ông/bà bị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng trở lại người bệnh nên làm gì? A Đi khám lại C Uống thuốc bắc B Không cần dùng thuốc mà D Uống thuốc theo đơn cũ điều chỉnh chế độ ăn uống E3: Khi phải dùng thuốc để điều trị bệnh khơng liên quan đến dày, NB có cần phải thơng báo cho cán y tế biết bị xuất huyết tiêu hóa LDDTT hay khơng? A Rất cần thiết C Ít cần thiết B Cần thiết D Không cần thiết E4: Ông/bà nên sử dụng thuốc giảm đau không steroid (NSAID) aspirin, diclofenac, ibuprofen, piroxicam…với tần suất nào? A Luôn C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không sử dụng E5: Theo ông/bà sử dụng số thuốc NSAID có màng bao tan viên aspirin pH8, người bệnh cần phải uống nào? A Nhai nát viên thuốc B Cho viên thuốc vào ly nước, chờ viên thuốc rã hết uống C Bẻ đôi viên thuốc D Uống nguyên viên thuốc E6: Theo ơng/bà sử dụng số thuốc NSAID có dạng bào chế viên nén trần, người bệnh cần phải uống nào? A Uống thuốc vào bữa ăn sau ăn B Uống thuốc trước bữa ăn 15 phút C Uống thuốc đói D Khơng biết E7: Theo ơng/bà uống thuốc nhóm NSAID, người bệnh nên uống với nước? A Uống thuốc với ngụm nước nhỏ B Uống thuốc với khoảng 200-250ml nước C Uống thuốc với nước tốt D Không biết Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Phụ lục 2: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC Mỗi câu trả lời 01 điểm, trả lời sai điểm, tổng 33 điểm STT Chọn đáp án Chọn đáp Điểm án B1 A D1 B2 D D2 B3 B D3 B4 C D4 B5 A D5 1 B6 D D6 C1 A D7 1 C2 B D8 1 C3 A E1 B C4 C E2 A C5 D E3 A C6 A E4 D C7 B E5 A C8 C E6 D C9 A E7 C C10 C C11 A C12 A Phụ lục 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Tên đề tài: Thay đổi kiến thức dự phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng khoa Nội Tiêu Hóa bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2022 Kiến thức chung bệnh [1] Bản chất chế xuất huyết cân yếu tố bảo vệ yếu tố công niêm mạc dày Có nhiều nguyên nhân yếu tố nguy dẫn đến XHTH LDDTT Một số nguyên nhân gây XHTH LDDTT phổ biến như: Thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs) aspirin người trước có loét dày tá tràng trước chưa có loét dày tá tràng, sử dụng nhiều corticoit, nhiễm vi khuẩn HP, stress nguyên nhân gây XHTH bệnh nhân nặng điều trị bệnh viện nguyên nhân thói quen ăn uống, sinh hoạt khơng lành mạnh (sử dụng chất kích thích, rượu bia, cà phê ) NSAIDs Theo thống kê bệnh viện trường đại học y dược Huế có đến 25% người dùng NSAID lâu dài phát triển thành bệnh loét đường tiêu hóa 2-4% chảy máu thủng đường tiêu hóa [11] Việc sử dụng NSAID làm phá hủy lớp niêm mạc bảo vệ chống lại acid nội lòng pepsin, gây chậm liền sẹo tổn thương niêm mạc Người bệnh phải sử dụng thuốc thời gian dài mà khơng có biện pháp bảo vệ dày chịu số tác dụng không mong muốn thuốc, gây tổn thương nghiêm trọng đến dày tá tràng, từ biến chứng thành xuất huyết tiêu hóa Nhiễm vi khuẩn HP Từ năm 1983, hai nhà khoa học Marshall Warren phát vi khuẩn Hp (H.pylori) nguyên nhân gây loét dày tá tràng [12] Vi khuẩn HP sản sinh độc tố tác động trực tiếp đến vùng viêm gây tổn thương chảy máu, người bệnh thường phân đen máu tích tụ Hiện tượng thường khơng cấp tính, theo thời gian tổn thương ngày nặng hơn, tình trạng máu không phát kịp thời, biến chứng thành ung thư dày cao Do stress kéo dài Cùng với phát triển sống đại áp lực, căng thẳng, điều vơ hình dung làm gia tăng gánh nặng cho dày Khi bạn lo lắng, suy nghĩ, dịch vị dày lại tiết khơng kiểm sốt dẫn đến tình trạng viêm lt dày tá tràng Và xuất huyết dày biến chứng nặng nề sau tình trạng tiếp diễn lâu dài Do uống nhiều đồ uống kích thích rượu, bia, cà phê, Việc sử dụng nhiều chất kích thích làm gia tăng nguy xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Đặc biệt người có tiền sử bị viêm loét dày tá tràng dễ bị chảy máu cấp sau uống rượu Một số chất kích thích người bệnh thường sử dụng ăn uống, sinh hoạt như: rượu (gây viêm dày làm tăng tiết acid tổn thương hàng rào bảo vệ dày), thuốc (nicotin gây co mạch, làm tăng tiết acid dịch vị, giảm tiết kiềm tá tràng, ngăn cản trình liền sẹo tăng nguy tái phát), cà phê (tăng tiết acid qua trung gian dây X)… Cơ chế bệnh sinh Loét dày tá tràng biểu tổn thương thành dày tá tràng đến tận lớp niêm, có biến chứng xuất huyết, bệnh có tổn thương biểu qua nội soi với hình thái chảy máu thành tia, rỉ máu, có cục máu đơng, đáy phẳng Theo Hồng Trọng Thắng chế bệnh sinh gây xuất huyết loét dày tá tràng chủ yếu loét vào mạch máu, ổ loét nông thường gây xuất huyết mao mạch nên số lượng tự cầm Trong đó, ổ loét sâu ổ loét xơ chai, loét vào động mạch có khả co mạch bị hạn chế nên xuất huyết thường ạt khó cầm [13] Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.1 Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng Buồn nôn nôn máu + Máu tươi + Máu đen, máu cục + Có lẫn thức ăn Đi phân đen mùi thối khắm + Phân đen nhánh bã cà phê + Phân đen nhão + Phân đen táo nhựa đường Đau bụng vùng thượng vị Tiền sử có loét dày tá tràng Triệu chứng tồn thân Bệnh nhân có cảm giác hoa mắt chóng mặt, ngất xỉu sau nơn máu, có sốc máu Da nhợt, vã mồ hôi Huyết áp động mạch thay đổi, mạch nhanh >90 lần/phút Trường hợp chảy máu ít, từ từ, không thấy biểu sốc máu Triệu chứng thực thể Có thể có dấu hiệu đau tức vùng rốn Thăm trực tràng có phân đen theo tay, khơng có máu tươi, khơng có u cục 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng Thực xét nghiệm để đánh giá tình trạng máu: Nếu máu nặng + Hồng cầu giảm: Dưới triệu + Huyết sắc tố giảm: Dưới 10 g/l + Hematocrit giảm: Dưới 40% Xét nghiệm để xác định nguyên nhân chảy máu: + Soi dày, tá tràng cấp cứu + Chụp X quang dày, tá tràng Chế độ ăn phịng tái phát bệnh xuất huyết tiêu hóa lt dày tá tràng Nguyên tắc thực chế độ ăn: Nấu chín, ninh nhừ thức ăn, khơng nên dùng thực phẩm ăn sống Nhai kỹ, ăn chậm Không ăn no lúc mà chia thành nhiều bữa (4-5 bữa), ăn nhiều bữa để thường xuyên có tác dụng trung hòa acid, bữa nên ăn nhẹ để khỏi gây căng dày căng dày dễ kích thích tiết nhiều acid Khơng nên ăn q nhiều canh dùng với bữa cơm Ăn xong không nên lao động nặng, chạy nhảy Không vừa ăn vừa uống, tốt uống cốc nước trước bữa ăn 30 phút sau ăn nên uống thêm vài ngụm nước nhỏ Những thức ăn nên dùng: Sữa, trứng có tác dụng đệm trung hịa acid dày: Sữa bò, sữa hộp, bơ, mát Thực phẩm giàu đạm (thịt, cá nạc nên chế biến luộc, hấp, om dễ hấp thu) Rau củ dùng rau non luộc nấu dạng súp, loại rau củ phải ăn chín Thực phẩm mùi vị tinh bột (cơm nát, cơm nếp nát, bánh mỳ, loại khoai củ, cháo) Dầu ăn sống có tác dụng làm giảm tiết dịch vị (với số lượng ít) Các thức ăn có tác dụng bọc, hút, thấm niêm mạc cơm nếp, bánh chưng, bánh mỳ, bánh quy, bánh xốp Những thực phẩm không nên dùng Tránh loại thức ăn gây cọ xát làm tổn thương niêm mạc: rau già nhiều xơ (mướp, rau bí đỏ, đậu quả, rau muống, bắp cải, măng khô ) Kiêng ăn nhiều gia vị chua, cay, nóng giấm, chanh, ớt, tiêu, gừng, riềng; loại thịt quay, thịt muối, nước luộc thịt, sốt, xào có nhiều gia vị Các loại thịt nguội chế biến sẵn: Dăm bong, lạp xường, xúc xích loại nước sốt, nước thịt cá đậm đặc Những thức ăn cứng, dai gây cọ sát niêm mạc dày như: Thịt nhiều gân, sụn, xương băm nhỏ Thực phẩm ngâm muối: thực phẩm ướp chứa nhiều muối làm cho dày “vất vả” khâu xử lý Hơn nữa, chúng chứa số chất gây ung thư, nhiều nghiên cứu ăn loại thức ăn có chứa nitrates nitrites thịt hun khói, thịt ướp cá muối, rau, cà, dưa muối… nên cần hạn chế, không nên ăn Những điều cần ý chế biến chế độ ăn: Nhiệt độ thức ăn ảnh hưởng đến kích thích dày, ví dụ thức ăn lạnh q làm co bóp mạnh dày, thức ăn nóng lại làm cho niêm mạc xung huyết co bóp mạnh Do nhiệt độ thích hợp để thức ăn dễ tiêu hóa hấp thu 40-500C Nồng độ thức ăn ảnh hưởng tới tiêu hóa: Nếu ăn đặc q dịch vị khó thấm vào khối thức ăn, ăn lỏng nhiều nước dịch vị bị pha lỗng làm giảm khả tiêu hóa Tránh đói, no: Nếu ăn no làm dày căng to, co bóp yếu ảnh hưởng đến q trình nhào trộn thức ăn Đói (dạ dày rỗng) làm dày co bóp mạnh gây đau Khi ăn cần ăn chậm nhai kỹ, tránh ăn vội nhai dối, tránh vừa ăn vừa tập trung việc khác tranh thủ đọc sách, báo ăn ăn chậm, nhai kỹ giúp cắt, xé, nghiền thức ăn nhỏ, kết hợp với dịch nước bọt giúp vào dày thức ăn trở nên nhỏ mịn đồng hơn, khả tiêu hóa dễ dàng Lối sống phòng tái phát bệnh Tránh chất kích thích: khơng hút thuốc, hút thuốc khiến mạch máu có mạch máu hệ tiêu hóa bị co lại, ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho tế bào thành dày, khiến sức đề kháng niêm mạc dày giảm Hút thuốc làm niêm mạc tăng nhạy cảm, giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc tạo môi trường thuận lợi với nhiễm H pylori Thuốc làm xuất vị trí xuất huyết tiêu hóa lt làm chậm lành sẹo ức chế yếu tố tăng trưởng niêm mạc dày tá tràng.[7] Không nên hoạt động trí óc hay hoạt động thể lực mạnh khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn lúc não tập trung điều khiển dồn toàn lượng thể để thực việc tiêu hóa thức ăn cách hiệu nhất, bạn có hoạt động khác thể có “chia sẻ” lượng định khiến dày hoạt động tải, hiệu Bởi căng thẳng, stress, áp lực nguyên nhân làm tăng sản sinh axít dày tiêu hóa chậm Chính bạn cần xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, giải tỏa stress, ln giữ cho tâm lý thoải mái, vui vẻ Chú ý giữ ấm vùng bụng: vùng bụng sau bị lạnh khiến chức dày Cần đảm bảo ăn uống vệ sinh, rửa tay trước ăn, ăn chín uống sôi nhằm hạn chế vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Ăn uống điều độ: nghiên cứu cho thấy ăn uống điều độ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa Nhận thức cách sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh Tiếp tục dùng đủ thuốc điều trị củng cố theo đơn, không tự ý thuốc lạm dụng thuốc Khi phải dùng thuốc để điều trị bệnh phải thơng báo cho cán y tế biết bị xuất huyết tiêu hóa lt dày tá tràng, phải sử dụng thuốc phải tuân thủ dẫn cách dùng thuốc thuốc giảm đau có corticoit non-steroit Một số lưu ý sử dụng thuốc giảm đau không steroid (NSAID) aspirin, diclofenac, ibuprofen, piroxicam: Một số thuốc NSAID bào chế đặc biệt cách tạo màng bao tan ruột để ngăn không cho hoạt chất kích ứng dày ví dụ viên aspirin pH8 cần phải uống nguyên viên thuốc Tuyệt đối khơng nhai, bẻ cắt đơi viên thuốc làm phá vỡ cấu trúc vỏ thuốc, làm tác dụng bảo vệ dày thuốc Đối với NSAID có dạng bào chế viên nén trần (tức khơng có màng bao đặc biệt) phải uống thuốc vào bữa ăn sau ăn (lúc no) để giảm kích ứng dày phải uống với nhiều nước, 200ml Đối với loại thuốc này, cần nhai nát viên thuốc cho viên thuốc vào ly nước, chờ viên thuốc rã hết uống, để giúp chúng chóng hịa tan trôi nhanh xuống ruột Trong trường hợp khác cần lưu ý uống thuốc nhóm NSAID với nhiều nước tốt Lượng nước uống kèm viên thuốc từ 200-250ml, tức phải uống với cốc nước to Điều tưởng chừng đơn giản nhiều người hay quên thường uống thuốc với ngụm nước nhỏ, có hại cho dày, dùng thuốc NSAID đường uống Tuyệt đối không uống rượu trình dùng thuốc NSAID sử dụng với rượu gây nguy chảy máu dày Phụ lục 4: PHIẾU ĐỒNG THUẬN Họ tên: …………………………………………… … Tuổi: …………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Tôi mời tham gia nghiên cứu “Kiến thức dự phịng tái phát xuất huyết tiêu hóa sau giáo dục sức khỏe người bệnh loét dày tá tràng bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022.” Tơi nhà nghiên cứu trình bày thông tin liên quan đến nghiên cứu bao gồm nội dung sau đây: Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng nói riêng cộng đồng nói chung Quy trình thực nghiên cứu: Chúng tơi mời ông/bà trả lời câu hỏi phiếu điều tra Nội dung bao gồm nhận thức chế độ ăn uống, lối sống chế độ sử dụng thuốc để phòng tái phát loét dày - tá tràng Lợi ích tham gia nghiên cứu: Ơng/bà GDSK phịng bệnh tái phát Những rủi ro xảy tham gia nghiên cứu: Chúng tiến hành can thiệp giáo dục nên khơng có nguy hại đến sức khỏe ơng/bà Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu: Mọi thông tin nghiên cứu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Những thơng tin nhận dạng ơng/bà khơng xuất chúng tơi trình bày kết NC Sự tình nguyện tham gia rút khỏi nghiên cứu đối tượng: Việc tham gia nghiên cứu ơng/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/bà có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng có điều ảnh hưởng đến sống hàng ngày ông/bà Sau nghe đọc thông tin liên quan đến nghiên cứu trình bày đồng thuận này, tơi hồn tồn tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Nghệ An, ngày………tháng…… năm 2022 Đối tượng tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) ... phịng tái phát xuất huyết tiêu hóa người bệnh loét dày tá tràng điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022 Đánh giá thay đổi kiến dự phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá. .. gian bị loét dày tá tràng, số lần tái phát Kiến thức phòng tái phát bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng gồm: Kiến thức chung loét dày tá tràng Kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh xuất. .. cứu ? ?Thay đổi kiến thức dự phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An năm 2022? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức dự phịng

Ngày đăng: 15/03/2023, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan