1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế về rối loạn tự kỷ ở trẻ sau một năm can thiệp tại hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 688,75 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế về rối loạn tự kỷ ở trẻ sau một năm triển khai chương trình truyền thông về rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng (từ tháng 1/2018 đến tháng 1/2019) tại hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình.

Hứa Thanh Thủy cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế rối loạn tự kỷ trẻ sau năm can thiệp hai tỉnh Hịa Bình Thái Bình Hứa Thanh Thủy1*, Nguyễn Thái Quỳnh Chi1, Nguyễn Thị Nga1, Đinh Thu Hà1, Nguyễn Thị Hương Giang2, Nguyễn Thanh Hương1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế (NVYT) rối loạn tự kỷ (RLTK) trẻ sau năm triển khai chương trình truyền thơng RLTK trẻ em cộng đồng (từ tháng 1/2018 đến tháng 1/2019) hai tỉnh Hịa Bình Thái Bình Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau khơng có nhóm chứng, với cỡ mẫu 300 295 NVYT ba tuyến (xã, huyện tỉnh) tương ứng với thời điểm trước can thiệp (TCT) sau can thiệp (SCT) lựa chọn phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn Kết quả: Về kiến thức, tổng số 14 câu hỏi, 13 câu có tỷ lệ trả lời SCT cao TCT (OR từ 1,17 - 4,73), thay đổi có ý nghĩa thống kê câu dấu hiệu cờ đỏ câu sai lầm điều trị RLTK Với câu hỏi (tổng 25 điểm) đánh giá thái độ, điểm trung vị SCT 17, cao điểm so với TCT (p0,05) Kết luận: Chương trình can thiệp giúp nâng cao kiến thức thái độ NVYT RLTK trẻ Cần tiếp tục trì chương trình để thấy thay đổi thực hành NVYT Từ khóa: Tự kỷ, rối loạn tự kỷ, can thiệp, kiến thức, thái độ, thực hành, nhân viên y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tự kỷ (RLTK), nhóm rối loạn phát triển phức hợp não, đặc trưng khó khăn tương tác xã hội, giao tiếp loạt hành vi mối quan tâm bị hạn chế bị lặp lặp lại (1) Các nghiên cứu dịch tễ học gần ước tính tỷ lệ trẻ mắc RLTK tồn cầu 0,62% (2) Tại Việt Nam, cơng bố dịch tễ học ba tỉnh miền Bắc cho thấy, tỷ lệ RLTK trẻ từ 18 đến 30 tháng 0,75% (3) Sàng lọc chẩn đoán sớm RLTK trẻ em trước tuổi chìa khóa cho việc thực can thiệp hỗ trợ trẻ có RLTK đạt hiệu *Địa liên hệ: Hứa Thanh Thủy Email: htt@huph.edu.vn Trường Đại học Y tế công cộng Bệnh viện Nhi Trung Ương 98 Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy thực trạng chậm trễ chẩn đoán can thiệp cho trẻ RLTK (4, 5), nguyên nhân tình trạng hạn chế kiến thức, thái độ, thực hành nhóm đối tượng thường xuyên tiếp xúc với trẻ người chăm sóc trẻ (NCST), giáo viên mầm non (GVMN) nhân viên y tế (NVYT) (6-8) Nghiên cứu Pakistan tiến hành 348 bác sỹ đa khoa cho thấy có 44,6% nghe tới RLTK, tỷ lệ nhận thức sai nguyên nhân trị liệu tự kỷ 45,2% 38,3% (8) Thậm chí, nhóm bác sỹ thuộc chuyên ngành nhi khoa tâm thần, nghiên cứu Nigeria Ngày nhận bài: 03/4/2020 Ngày phản biện: 15/4/2020 Ngày đăng bài: 28/6/2020 Hứa Thanh Thủy cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) cho thấy kiến thức đối tượng hạn chế, với trung bình điểm kiến thức đạt 12,56/19 điểm (9) Một chương trình truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành NCST, GVMN NVYT RLTK triển khai thí điểm hai tỉnh Hồ Bình Thái Bình từ năm 2017 đến 2018 Để cung cấp chứng tin cậy kết chương trình can thiệp, nghiên cứu thực với mục tiêu “đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành NVYT RLTK trẻ sau năm can thiệp” PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUAN TÀI LIỆU Với α = 0,05, β = 0,2; P1 P2: Tỷ lệ NVYT có thực hành RLTK trẻ thời điểm TCT SCT tương ứng 0,65 0,80 Cỡ mẫu thực tế cho tỉnh TCT 300 SCT 295 ĐTNC chọn lựa theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn - Giai đoạn 1: tỉnh lựa chọn thành phố (TP) huyện: TP Hịa Bình Huyện Lương Sơn (tỉnh Hịa Bình); TP Thái Bình huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) - Giai đoạn 2: Đối với NVYT tuyến xã: thành phố/huyện, chọn ngẫu nhiên phường/ xã cho khảo sát TCT SCT Chọn toàn NVYT tuyến xã xã/phường lựa chọn Đối với NVYT tuyến huyện tỉnh: Xác định khung mẫu riêng cho tuyến, với tuyến lựa chọn ngẫu nhiên NVYT nhằm đảm bảo cỡ mẫu tuyến tương đương NVYT tham gia khảo sát TCT loại khỏi khung mẫu SCT Bộ công cụ thu thập số liệu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau khơng có nhóm chứng thực tỉnh Hịa Bình Thái Bình Thu thập số liệu trước can thiệp (TCT) sau can thiệp (SCT) vào tháng 01/2017 tháng 1/2019 Đối tượng nghiên cứu: NVYT khơng chun RLTK, có tiếp xúc với trẻ tuổi, chia thành tuyến: tuyến xã (NVYT thôn CBYT xã), tuyến huyện (CBYT công tác Khoa Khám bệnh, Khoa Nhi thuộc TTYT TTYTDP BVĐK huyện), tuyến tỉnh (CBYT công tác Khoa Khám bệnh, Khoa nhi thuộc BVĐK tỉnh) Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu tính tốn theo cơng chức chọn mẫu hai tỷ lệ: Bộ công cụ thiết kế dựa tham khảo nghiên cứu giới, thang đo đánh giá kiến thức thái độ kiểm định tính giá trị độ tin cậy cho kết mức chấp nhận (cronbach alpha tương ứng 0,61 0,63) (10) Thang đo kiến thức: gồm 14 câu hỏi (chia thành nhân tố) dạng Đúng/Sai/Không biết Mỗi câu hỏi trả lời điểm, sai điểm “Không biết/phân vân” điểm Biến tổng hợp Kiến thức theo nhân tố Kiến thức chung tổng điểm số câu hỏi nhân tố thang đo Thang đo thái độ: gồm phát biểu theo thang đo likert 1-5 (từ khơng tích cực đến tích cực) Biến tổng hợp thái độ chung tổng điểm toàn thang đo Đánh giá thực hành: dựa câu hỏi xử trí nghi ngờ trẻ mắc RLTK Phân tích số liệu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.0 phân tích phần mềm SPSS 24 Kiểm 99 Hứa Thanh Thủy cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) định Chi bình phương, Mann-whitney áp dụng phù hợp với đặc điểm biến số Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu triển khai sau Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng thông qua (Quyết định số 319/2016 /YTCCHD3) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung đối tượng nghiên cứu NVYT tham gia nghiên cứu thời điểm TCT (n=300) SCT (n=295) khơng có khác tuổi trung bình, giới, dân tộc, vị trí công tác Đa số NVYT nữ (khoảng 80-85%), dân tộc Kinh (khoảng 75%) Mường (khoảng 25%), có độ tuổi trung bình 44,4 (SD=12,3) 41,0 (SD=11,1) Về vị trí cơng tác, khoảng 30% đối tượng tham gia nghiên cứu y tế thôn khoảng 70% CBYT xã/huyện/tỉnh NVYT thời điểm SCT có trình độ học vấn cao so với NVYT thời điểm TCT, tỷ lệ có trình độ trung cấp/cao đẳng chiếm tỷ lệ cao (SCT 63,0% TCT 44,7%), trình độ đại học (SCT 22,9% TCT 20,4%) Tại thời điểm SCT có khoảng 13% NVYT có trình độ trung cấp, tỷ lệ thời điểm TCT 30% Về cấp chuyên môn, chiếm tỷ lệ cao y sĩ (SCT 44,1% TCT 37,3%), sơ cấp thời điểm TCT (33,0%) thời điểm SCT y tá (16,8%), tỷ lệ có bác sỹ 15,1% chưa đào tạo 10,4% Sự thay đổi kiến thức NVYT RLTK trẻ Sự thay đổi kiến thức NVYT RLTK phân tích theo ba cách: đánh giá thay đổi tỷ lệ trả lời câu hỏi (Bảng 1); đánh giá thay đổi kiến thức theo nhân tố kiến thức chung thang đo (Bảng 2) Bảng Sự thay đổi kiến thức NVYT RLTK trẻ nội dung Nội dung Trả lời Đúng Kiểm định χ2 TCT (n=300) SCT (n=295) n n % OR p % Nhân tố 1: Kiến thức dấu hiệu cờ đỏ nghi ngờ trẻ mắc RLTK Trẻ tháng không đáp ứng tương tác âm thanh, nụ cười, khơng giơ tay địi bế 164 54,7 251 85,1 4,73

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w