1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nhận xét sự thay đổi kiến thức về các yếu tố nguy cơ sau tư vấn giáo dục sức khoẻ của điều dưỡng cho người bệnh rong kinh tại khoa phụ nội tiết, bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021

58 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Xét Sự Thay Đổi Kiến Thức Về Các Yếu Tố Nguy Cơ Sau Tư Vấn Giáo Dục Sức Khỏe Của Điều Dưỡng Cho Người Bệnh Rong Kinh Tại Khoa Phụ Nội Tiết, Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Năm 2021
Tác giả Bùi Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Thanh Tùng
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều dưỡng sản phụ khoa
Thể loại báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THÙY DƯƠNG NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SAU TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH RONG KINH TẠI KHOA PHỤ NỘI TIẾT, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THÙY DƯƠNG NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SAU TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH RONG KINH TẠI KHOA PHỤ NỘI TIẾT, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này, ngồi nỗ lực thân tơi cịn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp, Nhà trường, bệnh viện, đơn vị công tác người thân gia đình Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Sản phu khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh Tùng, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Tập thể y bác sỹ, điều dưỡng cán khoa Phụ nội tiết cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, công tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, đồng nghiệp, bạn bè gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi hồn thành chun đề Cuối tơi xin kính chúc chủ tịch hội đồng thầy, cô hội đồng thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp trồng người Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên BÙI THÙY DƯƠNG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thùy Dương, học viên chuyên khoa I khóa 8, chuyên ngành Sản Phụ Khoa, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây báo cáo chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thanh Tùng Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Người làm báo cáo Bùi Thùy Dương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm rong kinh rong huyết 1.2 Sinh lý kinh chu kỳ kinh nguyệt 1.3 Đặc điểm cấu tạo nội mạc tử cung 1.4 Sinh lý bệnh học rong kinh rong huyết 10 1.5 Nguyên nhân RKRH 14 1.6 Chẩn đoán rong kinh 14 1.7 Điều trị rong kinh 16 1.8 Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân rong kinh - rong huyết 17 1.9 Một số nghiên cứu RKRH 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Mô tả số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức thực hành chăm sóc rong kinh trước sau tư vấn sức khoẻ 34 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương BHYT : Bảo hiểm y tế TS Tiền sử : RKRH: Rong kinh rong huyết v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu kỳ kinh nguyệt ………………………………………………12 Hình 1.2 Cơ chế điều khiển Trục đồi - tuyến yên - buồng trứng ……………………………………………………………………………….13 Hình 1.3 Các thời kỳ đời người phụ nữ liên quan đến kinh nguyệt ……………………………………………………………………………….14 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi lần có kinh nguyệt…39 Bảng 3.2: Tiền sử sản khoa…………………………………………………40 Bảng 3.3: Tiền sử phụ khoa…………………………………………………41 Bảng 3.4: Tiền sử phẫu thuật……………………………………………… 42 Bảng 3.5: Thời gian RKRH năng……………………………………… 42 Bảng 3.6 Phân bố số bệnh nhân theo mức số lượng HC……………………43 Bảng 3.7 Thời gian nằm viện……………………………………………….44 Bảng 3.8: Kiến thức người bệnh rong kinh rong huyết trước sau can thiệp….………………………………………………………………………45 Bảng 3.9 Kiến thức chế độ nghỉ ngơi rong kinh rong huyết trước sau can thiệp…………………………………………………………………46 Bảng 3.10 Kiến thức chế độ ăn rong kinh rong huyết……………….47 Bảng 3.11 Kiến thức chế độ vệ sinh rong kinh rong huyết………….48 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu……………………39 Biểu đồ 3.2 Tiền sử kinh nguyệt ………………………………………… 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh nguyệt gương phản chiếu tình hình sức khỏe nội tiết người phụ nữ Bình thường chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 25 đến 34 ngày, ngày hành kinh đến7 ngày Hoạt động kinh nguyệt chịu tác động trục đồi – tuyến n – buồng trứng Ngồi cịn chịu tác động nhiều yếu tố khác chủng tộc, xã hội, mơi trường bệnh lý tồn thân Kinh nguyệt đặn chứng tỏ nội tiết người phụ nữ thời điểm hoạt động tốt, đảm bảo chức sinh sản trì nâng cao chất lượng sống Rong kinh bệnh lý hay gặp phụ nữ Hành kinh ngày gọi rong kinh Ra máu không liên quan đến kỳ kinh kéo dài ngày rong huyết Rong kinh rong huyết (RKRH) có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân thực thể u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc tử cung, polip buồng tử cung nguyên nhân rong kinh rong huyết RKRH gặp lứa tuổi, từ tuổi trẻ đến tuổi mãn kinh Mỗi độ tuổi RKRH có đặc thù riêng RKRH triệu chứng nhiều nhóm bệnh nhiên hay gặp hai nhóm nhóm nhóm có tổn thương thực thể RKRH cần phát sớm điều trị kịp thời, để kéo dài gây máu ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày chí nguy hiểm đến tính mạng, khơng RKRH kéo dài cịn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dẫn đến viêm nhiễm quan sinh dục, yếu tố góp phần gây nên vơ sinh nữ [1] Với trường hợp có tổn thương thực thể RKRH điều trị theo nguyên nhân, cịn trường hợp khơng phát có tổn thương thực 35 Kiến thức Trước Sau (n=265) (n=265) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Người bệnh có nhận biết dấu hiệu bất thường chu kỳ kinh nguyệt 254 95,8 265 100,0 124 46,8 259 97,7 250 94,3 265 100,0 200 75,5 260 98,1 231 87,2 257 97,0 261 98,5 265 100,0 dẫn đến nhập viện Kinh nguyệt kéo dài ngày coi rong kinh Người bệnh nhận biết lượng máu kinh nhiều bình thường kéo dài dấu hiệu bệnh lý phụ khoa Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, giảm khả vận động thiếu máu Người bệnh có nhận biết bất thường mạch, huyết áp, nhịp thở thời gian máu kéo dài Người bệnh nhận biết dấu hiệu nhiễm khuẩn phụ khoa thời gian bị máu kéo dài Trung bình 83,0 98,8 Trước tư vấn kiến thức RKRH bệnh phòng mặt kiến thức người bệnh tương đối tốt tỷ lệ trung bình 83,0% Tỷ lệ người bệnh trả lời thiếu xác thời gian máu coi rong kinh (46,8% xác) Ngun nhân lượng máu kéo dài 36 nên thường nảy sinh tâm lý chủ quan người bệnh Nghiên cứu Phạm Thị Bình nhận thấy máu kéo dài nên người bệnh thấy không cần phải khám [15] Ra máu kéo dài dẫn tới thiếu máu biểu mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt giảm vận động Tỷ lệ người bệnh biết kiến thức nghiên cứu 75,5% Thiếu máu mức độ nhẹ trung bình thường dẫn tới triệu chứng nhẹ nên dễ bỏ qua Sau thực truyền thông tư vấn giáo dục sức khỏe tỷ lệ kiến thức đạt yêu cầu trung bình đối tượng nghiên cứu 98,8% Cải thiện đáng kể so với trước can thiệp truyền thông Bảng 3.9 Kiến thức chế độ nghỉ ngơi rong kinh rong huyết trước sau can thiệp Kiến thức chế độ nghỉ ngơi rong kinh rong huyết Trước Sau (n=265) (n=265) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 235 88,7 258 97,4 249 94,0 265 100,0 Tập luyện nhẹ nhàng 240 90,6 260 98,1 Tránh căng thẳng 158 59,6 264 99,6 Thoải mái tinh thần, hợp tác điều trị Thiếu máu nặng cần nghỉ ngơi giường, tránh tụt huyết áp Trung bình 83,2 98,8 Kiến thức chế độ nghỉ ngơi bị RKRH trước truyền thông tư vấn đạt 83,2% sau truyền thông đạt tỷ lệ cao 98,8% Người bệnh không nghĩ việc tránh stress tâm lý ảnh hưởng đến điều 37 trị thực tế, người bệnh bị căng thẳng tâm lý cản trở điều trị làm tình trạng máu trầm trọng [16] Bảng 3.10 Kiến thức chế độ ăn rong kinh rong huyết Kiến thức chế độ ăn rong kinh rong huyết Trước Sau (n=265) (n=265) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 200 75,5 260 98,1 189 71,3 258 97,4 Tránh thức ăn cay nóng 230 86,8 256 96,6 Chia nhỏ bữa ăn ngày 198 74,7 241 90,9 100 37,7 250 94,3 Kiến thức chế độ ăn uống rong kinh rong huyết Chế độ ăn nhiều Protein, hoa quả, rau tươi đặc biệt nhiều sắt vitamin B12 Chế độ ăn đặc biệt người có bệnh lý mạn tính đái tháo đường, suy thận… Trung bình 69,2 95,5 Kiến thức chế độ dinh dưỡng hạn chế nghiên cứu Kiến thức trung bình đạt 69,2% Với người bệnh có bệnh lý mạn tính đái tháo đường, suy thận… mà bị RKRH điều trị khó khăn nhiều Chế độ dinh dưỡng đóng vai trị đặc biệt quan trọng vào kết điều trị nhóm người bệnh Sau tư vấn giáo dục kiến thức, tỷ lệ kiến thức tăng lên 95,5% 38 Bảng 3.11 Kiến thức chế độ vệ sinh rong kinh rong huyết Kiến thức chế độ vệ sinh rong kinh rong huyết Trước Sau (n=265) (n=265) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tắm rửa thường xuyên 265 100,0 265 100,0 Thay băng vệ sinh thường xuyên 264 99,6 265 100,0 243 91,7 264 99,6 Khơng sử dụng xà phịng 230 86,8 263 99,2 Không thụt rửa bên âm đạo 256 96,6 260 98,1 Lau khô trước mặc đồ 254 95,8 260 98,1 Vệ sinh phận sinh dục nước ấm Trung bình 95,1 99,2 Kiến thức chế độ vệ sinh cải thiện mặt kiến thức người bệnh tương đối tốt trước can thiệp tỷ lệ kiến thức trung bình 95,1% sau can thiệp tăng lên 99,1% 39 KẾT LUẬN Mức độ cải thiện kiến thức người bệnh sau truyền thông tư vấn giáo dục sức khoẻ rong kinh Người bệnh có kiến thức rong kinh trước nhập viện 83,0% sau tư vấn giáo dục sức khoẻ tăng lên 98,8% Người bệnh có kiến thức chế độ nghỉ ngơi trước nhập viện 83,2% sau tư vấn giáo dục sức khoẻ tăng lên 98,8% Người bệnh có kiến thức chế độ ăn trước nhập viện 69,2% sau tư vấn giáo dục sức khoẻ tăng lên 95,5% Người bệnh có kiến thức chế độ vệ sinh trước nhập viện 95,1% sau tư vấn giáo dục sức khoẻ tăng lên 99,2% 40 KIẾN NGHỊ Cần tăng cường giáo dục sức khỏe trình người bệnh nằm điều trị khoa tờ rơi, đoạn video ngắn, tạo fanpage kiến thức rong kinh Tổ chức buổi truyền thông tư vấn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh nâng cao kiến thức chăm sóc thể chất đặc biệt với chế độ dinh dưỡng sau điều trị rong kinh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Khắc Liêu (2000), Rong kinh, rong huyết, Kinh nguyệt rối loạn kinh nguyệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội,114-141 Nguyễn Khắc Liêu (2008), Miền ngưỡng hormon chảy máu kinh ứng dụng thực tiễn, Nhà xuất Y học, Hà Nội,66 Cao Ngọc Thành H-Micheal Runge (2004), Dậy vị thành niên, Nội tiết học sinh sản nam học, Hà Nội, Nhà xuất bảnY học,19-31 Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Dược Huế (2008), Chảy máu bất thường từ tử cung, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học635 Bộ môn Sản - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng Sản phụ khoa, Dương Thị Cương, chủ biên, Nhà xuất Y học, Hà Nội Cao Ngọc Thành H-Micheal Runge (2004), Giải phẫu sinh lý hệ sinh sản nữ, Nội tiết học sinh sản nam học, Nhà xuất Y học, Hà Nội,166-175 Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Dược Huế (2008), Sinh lý phụ khoa, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội,22-26 Cao Ngọc Thành Lê Minh Tâm (2011), Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt, Nội tiết phụ khoa y học sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội,42-51 Nguyễn Hoàng Hà (2008), Bước đầu đánh giá hiệu điều trị rong kinh Cyclo-Progynva bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Tiến (2008), Sinh lý kinh nguyệt điều trị rong kinh Hormon, Sinh lý kinh nguyệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội,99 11 Nguyễn Khắc Liêu (2000), Xác định miền ngưỡng thật hor-mon chảy máu kinh nguyệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Phạm Thị Minh Đức (2000), Sinh lý sinh sản nữ Sinh lý học Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội,140-151 42 13 Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển thể hormon tham gia điều hoà phát triển thể Chuyên đề sinh lý học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Liêu (2001), Sinh lý phụ khoa Bài giảng sản phụ khoa tập 1., Nhà xuất Y học, Hà Nội,225-237 15 Phạm Thị Bình (2003), Nghiên cứu số phương pháp điều trị RKRHCN bệnh viện Phụ sản Trung ương Trường Đại học Y Hà Nơi 16 Nguyễn Ngọc Minh (2009), "Chẩn đốn điều trị rong kinh rong huyết sản nội mạc tử cung ", Nhà Xuất y học, tr 45-46, 83115 17 Nguyễn Khánh Linh Vương Thị Ngọc Lan (2011), Nội tiết sinh sản, Nội tiết sinh sản nữ: chế tác động điều hòa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh,17-36 Tiếng Anh 18 Lopes J.E Sherer E (2010), Managing menorrhagia: Evaluating and treating heavy menstrual bleeding, Adv NPs Pas, 1(2),21-24 19 Gokyildiz S et al (2013), The Effects of Menorrhagia on Women’s Quality of Life: A Case-Control Study, ISRN Obstetrics and Gynecology,7 20 Farrel E (2004), Clinical practice: Dysfunctional uterine bleeding, Australian Family Physician,33(11),906-908 21 Harada T et al (2011), Evalution of low-dose oral contraceptive pill for primary dysmenorrheal: a placebo-controlled, double-blind, randomized trial, Fertil Steril,95(6),363-371 22 Williams C.E Creighton S.M (2012), Menstrual Disorders in Aldolescents: Review of Current Practice, Horm Res Peadiatric,78,135-143 43 23 Beshay V.E Carr B.R (2013), Hypothalacmic-Pituitary-Ovaria Axis and Control of the Menstrual Cycle, Clinical Reproductive Medicine and Surgery: A Practical Guide,31-37 24 Casablanca Y (2008), Management of Dysfunctional Uterine Bleeding, Obstet Gynecol Clin North Am,35,219-234 25 Gagua T et al (2012), Primary dysmenorrhea: prevanlence in adolescent population of Tbilisi, Georgia and risk factor, J TurrkishGerman Gynecol Assoc,13(3),162-168 26 Cunningham FG, Leveno KJ, Bloom SL cộng (2014), Williams Obstetrics, 24th edition, Mc Graw Hill 27 Doraiswami S Johnson T (2011), Study of endometrial pathology in abnormal uterin bleeding, J Obtet Gynaecol India,61(4),426-30 28 Rigon F et al (2012), Menstrual pattern and menstrual disorders among adolescents: an update of Italian data, Italian Journal of Pediatrics,38(38) 29 Creatasas M Creatasas G.K (2014), Dysfunctional uterine bleeding during adolescent, Frontiers in Gynecological Endocrinology, ISGE,9-12 30 Richard P Buyalos Jr (1998), Puberty and Disorders of development gynecology, 3rd edition, W.B Saunders company Chapter 49,567 - 579 31 Gharaibeh A, El- Hemaidi I Shehata H (2007), Menorrhagia and bleeding disorders, UK Curr Opin Obstet Gynecol.,19(6),513-20 32 Bourque J dysfonctionnels Gaspard chez U (1986), Les saignements l'adolescente, J Gynecol utérins Obstet Biol Reprod,15,173-184 33 Bayer SR Decherney AH (1993), Clinical manifestations and treatment of dysfunctional uterine bleeding, Jama,269,1823-1828 34 Herman PH Gaspard U (1999), Les méno - métrorragies, Rev Med Liège,54(4),289-295 44 35 Alex Ferenczy (1996), The Endometrrial cycle, Gyn and Obst Lippincott - Raven,5(18),54-62 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên mẹ:……………… …………… Mã số:……………… Tuổi:…………….………………… Nghề nghiệp:………… Trình độ văn hố: Khơng biết chữ Học hết lớp Trung cấp Đại học/sau đại học Địa chỉ:…………………………………………………………………… Lý vào viện: Phần 1: Tình trạng vào viện Tuổi có kinh lần đầu: …… Tiền sử kinh nguyệt: Đều Không PARA: …… Tiền sử rong kinh, rong huyết Có Khơng Sử dụng biện pháp tránh thai Có Khơng Tiền sử ngoại khoa Có Khơng Thời gian rong kinh, rong huyết………… (ngày) Mạch: ……… Huyết áp: ………… 10 Số lượng hồng cầu: < 2,5 tr/mm3 2,5-3,5 tr/mm3 11 Nồng độ Hb: 7-9 g/dl 3,5 tr/mm3 ≥11 g/dl Phần 2: Kiến thức người bệnh rong kinh rong huyết trước vào viện (thực bệnh nhân nhập viện) Có Khơng Có Khơng Có Khơng Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, giảm khả Có Khơng Người bệnh có nhận biết dấu hiệu bất thường chu kỳ kinh nguyệt dẫn đến nhập viện? Kinh nguyệt kéo dài ngày coi rong kinh? Người bệnh nhận biết lượng máu kinh nhiều bình thường kéo dài dấu hiệu bệnh lý phụ khoa? vận động thiếu máu? Người bệnh có nhận biết bất thường Có Khơng Có Khơng mạch, huyết áp, nhịp thở thời gian rong kinh? Người bệnh nhận biết dấu hiệu nhiễm khuẩn phụ khoa thời gian máu kéo dài? Theo chị, chế độ nghỉ ngơi bị rong kinh rong huyết? - Thoải mái tinh thần, hợp tác điều trị Có Khơng - Thiếu máu nặng cần nghỉ ngơi Có Khơng - Tập luyện nhẹ nhàng Có Khơng - Tránh căng thẳng Có Khơng giường, tránh tụt huyết áp Chị có biết chế độ ăn bị rong kinh rong huyết? - Chế độ ăn nhiều Protein, hoa quả, rau tươi đặc biệt nhiều sắt vitamin B12 Có Khơng - Tránh thức ăn cay nóng Có Khơng - Chia nhỏ bữa ăn ngày Có Khơng - Chế độ ăn đặc biệt người có bệnh Có Khơng lý mãn tính đái tháo đường, suy thận… Chị có biết chế độ vệ sinh bị rong kinh rong huyết? - Tắm rửa thường xun Có Khơng - Thay băng vệ sinh thường xun Có Khơng - Vệ sinh phận sinh dục nước ấm Có Khơng - Khơng sử dụng xà phịng Có Khơng - Khơng thụt rửa bên âm đạo Có Khơng - Lau khơ trước mặc đồ Có Khơng Phần 3: Kiến thức người bệnh rong kinh rong huyết viện (thực trước bệnh nhân viện) Người bệnh có nhận biết dấu hiệu bất Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng thường chu kỳ kinh nguyệt dẫn đến nhập viện? Kinh nguyệt kéo dài ngày coi rong kinh? Chị có biết lượng máu kinh nhiều bình thường kéo dài dấu hiệu bệnh lý phụ khoa? Chị có biết dấu hiệu mệt mỏi, giảm khả vận động rong kinh rong huyết? Chị có nhận biết bất thường Có Khơng Có Khơng mạch, huyết áp, nhịp thở thời gian bị máu kéo dài? Chị có nhận biết dấu hiệu nhiễm khuẩn phụ khoa thới gian bị máu kéo dài? Theo chị, chế độ nghỉ ngơi bị rong kinh rong huyết? (có thể chọn nhiều đáp án) - Thoải mái tinh thần, hợp tác điều trị Có Khơng - Thiếu máu nặng cần nghỉ ngơi Có Khơng - Tập luyện nhẹ nhàng Có Khơng - Tránh căng thẳng Có Khơng giường, tránh tụt huyết áp Chị có biết chế độ ăn bị rong kinh rong huyết? - Chế độ ăn nhiều Protein, hoa quả, rau Có Khơng - Tránh thức ăn cay nóng Có Khơng - Chia nhỏ bữa ăn ngày Có Khơng - Chế độ ăn đặc biệt người có bệnh Có Khơng tươi đặc biệt nhiều sắt vitamin B12 lý mãn tính đái tháo đường, suy thận… Chị có biết chế độ vệ sinh bị rong kinh rong huyết? - Tắm rửa thường xun Có Khơng - Thay băng vệ sinh thường xun Có Khơng - Vệ sinh phận sinh dục nước ấm Có Khơng - Khơng sử dụng xà phịng Có Khơng - Khơng thụt rửa bên âm đạo Có Khơng - Lau khơ trước mặc đồ Có Khơng ... ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THÙY DƯƠNG NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SAU TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH RONG KINH TẠI KHOA PHỤ NỘI TIẾT, BỆNH VIỆN PHỤ... sức khoẻ điều dưỡng cho người bệnh rong kinh khoa Phụ nội tiết, Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021? ?? với mục tiêu: Mô tả thay đổi kiến thức yếu tố nguy bệnh nhân rong kinh khoa Phụ nội tiết, Bệnh. .. thiện kiến thức người bệnh sau truyền thông tư vấn giáo dục sức khoẻ rong kinh Người bệnh có kiến thức rong kinh trước nhập viện 83,0% sau tư vấn giáo dục sức khoẻ tăng lên 98,8% Người bệnh có kiến

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w