Cỡ mẫu
Cỡ mẫu: bao gồm tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian nghiên cứu trên.
Các biến số nghiên cứu:
+ Nhóm 1: 20-29 tuổi + Nhóm 2: 30-39 tuổi + Nhóm 3: trên 40 tuổi - Nơi ở: gồm 2 giá trị: + Thành thị + Nông thôn - Nghề nghiệp: gồm 4 giá trị: + nội trợ + làm ruộng + làm vườn + công chức + nghề khác. - Trình độ học vấn: gồm 4 giá trị:
+ Không biết chữ: không biết đọc, không biết viết. + Cấp 1
+ Cấp 2 + Cấp 3
+ Đại học, cao đẳng
- Dân tộc: gồm 2 giá trị: kinh, khác…
- Số lần sinh con kể cả lần này: gồm 3 giá trị: lần 1, lần 2, 3 lần. - Tuổi có kinh lần đầu:
+ dưới 13 tuổi + 13-16 tuổi + trên 16 tuổi - Tiền sử kinh nguyệt:
+ Đều
+ Không đều - Tiền sử sản khoa
+ số lần sẩy nạo hút: lần đầu, 1 lần, trên 2 lần + Số con sống: lần đầu, 1 lần, trên 2 lần - Tiền sử phụ khoa:
+ Tiền sử rong kinh
+ Sử dụng biện pháp tránh thai
- Tiền sử phẫu thuật: Không có, GEU, mổ đẻ, mổ phụ khoa, mổ khác - Thời gian RKRH cơ năng: ≤ 14 ngày, 15-20 ngày, 20-30 ngày, >30 ngày - Số lượng hồng cầu (triệu/mm3): < 2,5, 2,5 – 3,5, > 3,5
- Nồng độ Hb (g/dl): < 7, 7 – 9, 9 – 11, ≥ 11
- Thời gian nằm viện (ngày): <7 ngày, 7-14 ngày, >14 ngày - Kiến thức của người bệnh về RKRH trước khi nhập viện
Người bệnh có nhận biết được các dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh nguyệt dẫn đến nhập viện
Có Không
Kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày được coi là
rong kinh Có Không
Người bệnh nhận biết lượng máu kinh ra nhiều hơn bình thường và kéo dài là dấu hiệu của bệnh lý phụ khoa
Có Không
Người bệnh có thể cảm thấy mệt mỏi, giảm
khả năng vận động do thiếu máu Có Không
Người bệnh có nhận biết được các bất thường của mạch, huyết áp, nhịp thở trong thời gian ra máu kéo dài
Có Không
Người bệnh nhận biết được các dấu hiệu của nhiễm khuẩn phụ khoa trong thời gian bị ra máu kéo dài
Có Không
Thoải mái về tinh thần, hợp tác điều trị Có Không Thiếu máu nặng cần nghỉ ngơi tại giường,
tránh tụt huyết áp Có Không
Tập luyện nhẹ nhàng Có Không
Tránh căng thẳng Có Không
- Kiến thức về chế độ ăn khi rong kinh rong huyết Kiến thức về chế độ ăn uống khi rong kinh
rong huyết Có Không
Chế độ ăn nhiều Protein, hoa quả, rau tươi đặc
biệt là nhiều sắt và vitamin B12 Có Không
Tránh thức ăn cay nóng Có Không
Chia nhỏ bữa ăn trong ngày Có Không
Chế độ ăn đặc biệt đối với người có bệnh lý
mạn tính như đái tháo đường, suy thận… Có Không - Kiến thức về chế độ vệ sinh khi rong kinh rong huyết
Tắm rửa thường xuyên Có Không
Thay băng vệ sinh thường xuyên Có Không
Vệ sinh bộ phận sinh dục bằng nước ấm Có Không
Không sử dụng xà phòng Có Không
Không thụt rửa bên trong âm đạo Có Không
Lau khô trước khi mặc đồ Có Không
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu
Sử dụng phiếu nghiên cứu đã lập sẵn, thống nhất cho các đối tượng, là những bệnh nhân đủ các tiêu chuẩn đã nêu. Các số liệu rút ra từ hồ sơ được mã hóa trong phiếu nghiên cứu.
2.2.4. Cách thức và nội dung truyền thông tư vấn, giáo dục sức khỏe đối với người bệnh rong kinh
Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ theo bệnh phòng gồm 8-10 người bệnh sau mỗi buổi đi cho thuốc. Thời gian cập nhật kiến thức khoảng 30 phút. Khuyến khích người bệnh tham gia tương tác với điều dưỡng bằng cách đặt câu hỏi.
Nội dung
Bổ sung các kiến thức chung về rong kinh, các dấu hiệu bất thường như thời gian ra máu, lượng máu ra, dấu hiệu sinh tồn…
Kiến thức về chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng được tư vấn lồng ghép vào giờ nghỉ ăn trưa của người bệnh để giúp người bệnh trực tiếp đánh giá và điều chỉnh chế độ ăn trong những bữa ăn sau.
2.2.5. Thu thập số liệu
Sử dụng phiếu nghiên cứu đã lập sẵn, thống nhất cho các đối tượng, là những bệnh nhân đủ các tiêu chuẩn đã nêu. Các số liệu rút ra từ hồ sơ được mã hóa trong phiếu nghiên cứu.
Các bước tiến hành thu thập số liệu:
Quá trình thu thập số liệu được tiến hành ngay tại khoa Phụ nội tiết, bệnh viện Phụ sản Trung ương. Trình tự thực hiện gồm:
- Tiếp xúc với từng đối tượng: giới thiệu bản thân, giới thiệu về nội dung và mục đích khảo sát của phỏng vấn viên, và đảm bảo bí mật thông tin của đối tượng tham gia nghiên cứu, thời gian thực hiện nội dung phỏng vấn khoảng 15–20 phút.
- Sau khi người bệnh đồng ý tham gia, phỏng vấn viên tiến hành phỏng vấn theo trình tự các câu hỏi trong bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, đồng thời tiến hành ghi chép lại nội dung trả lời của đối tượng được phỏng vấn.
- Kết thúc buổi phỏng vấn mượn hồ sơ bệnh án đánh vào phần còn lại của phiếu khảo sát.
- Sau đó tiếp tục phỏng vấn cho đến khi đạt 265 mẫu.
2.2.6. Xử lý, phân tích số liệu
- Số liệu được làm sạch trước khi nhập liệu. - Số liệu được nhập trên phầm mềm Epida3.1.