1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp điều trị tại khoa nhi tiêu hóa bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021

52 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 771,47 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐINH LÊ THỊ THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI BỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI BỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS HOÀNG THỊ THU HÀ NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Chuyên đề hoàn thành kết đóng góp cơng sức nhiều cá nhân tập thể Trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Hồng Thị Thu Hà tận tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy, giáo, phịng ban Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định góp nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, lãnh đạo khoa Nhi Tiêu hóa đồng nghiệp tạo điều kiện, nhiệt tình cộng tác giúp đỡ em trình thực hành lâm sàng triển khai chuyên đề Sau em xin bày tỏ biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln dành cho em tình cảm quý báu, chia sẻ khó khăn, động viên em suốt q trình học tập Nam Định, ngày tháng Học viên Lê Thị Thủy năm 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu chuyên đề tốt nghiệp trung thực khách quan, chưa công bố nghiên cứu trước Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho chuyên đề trích dẫn đầy đủ, ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Người cam đoan Lê Thị Thủy iv MỤC LỤC Lời cảm ơn……… i Lời cam đoan …… ii Mục lục…… iii Danh mục chữ viết tắt .iv Danh mục bảng ………………… ………… v Danh mục biểu đồ ………………… ………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN… 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………………….3 1.1.1 Định nghĩa bệnh tiêu chảy 1.1.2 Dịch tễ học bệnh tiêu chảy…………………………………………………….3 1.1.3 Hậu tiêu chảy…………………………………………………………5 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng……………………………………… 1.1.5 Điều trị tiêu chảy .9 1.1.6 Chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp 1.1.7 Phòng bệnh tiêu chảy .15 1.2 Cơ sở thực tiễn: Các nghiên cứu nước ……….………………16 1.2.1 Trên giới… …………………………………………………………… 16 1.2.2 Tại Việt Nam……………………………………………………………… 17 Chương 2: MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT………………………… 20 2.1 Thông tin chung bệnh viện đa khoa Xanh Pôn khoa nhi Tiêu hóa…….20 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu…………………………………… …… 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………….……………… 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………22 2.5 Kết khảo sát……………………………………………………………….22 Chương 3: BÀN LUẬN…………………………………………………………….31 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 34 KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP………………………………… …36 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDD (Diarrhoeal Diseases Control Programme) Chương trình Phịng chống Bệnh Tiêu chảy CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học GDSK: Giáo dục sức khỏe IMCI (Integrated Management of Child Illness) : Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em ORS : Oresol TCC: Tiêu chảy cấp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNICEF (United Nations Children's Fund) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc THPT: Trung học phổ thông WHO: Tổ chức y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ nước theo chương trình CDD ………………….……8 Bảng 1.2: Phân loại mức độ nước theo chương trình IMCI …………………… Bảng 1.3: Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ A …………………………… 10 Bảng 1.4: Lượng dung dịch ORS cần bù theo phác đồ B………………………… 11 Bảng 1.5 Liều lượng tốc độ truyền dịch trẻ li bì nước……………… 12 Bảng 2.1: Phân bố theo nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi cư trú bà mẹ………………………………………………………………………………………….22 Bảng 2.2: Số lần mắc tiêu chảy trẻ…………………………………………… 24 Bảng 2.3: Kiến thức định nghĩa bệnh tiêu chảy cấp ………………………… 24 Bảng 2.4: Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy cấp……….25 Bảng 2.5: Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nặng trẻ bị tiêu chảy cấp cần phải đưa trẻ đến sở y tế……………………………………………………………….26 Bảng 2.6: Kiến thức bà mẹ chế độ ăn trẻ bị tiêu chảy cấp ……………….27 Bảng 2.7: Kiến thức nước pha cách pha dung dịch Oresol………………… 28 Bảng 2.8: Kiến thức cách uống cách xử trí trẻ bị nơn uống Oresol… 29 Bảng 2.9: Kiến thức vệ sinh sau lần trẻ ngoài………………………… 30 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân bố trình độ học vấn bà mẹ .23 Biểu đồ 2.2: Phân bố nghề nghiệp bà mẹ 24 Biểu đồ 2.3: Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nước trẻ bị tiêu chảy cấp… 26 Biểu đồ 2.4: Kiến thức bà mẹ tác dụng dung dịch Oresol 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy cấp bệnh phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Bệnh có tỷ lệ mắc tử vong cao, đứng thứ hai sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp, đặc biệt nước phát triển Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hàng năm giới có khoảng tỷ trường hợp mắc bệnh tiêu chảy 1,9 triệu trẻ em tuổi chết tiêu chảy, chủ yếu nước phát triển [17], gần triệu trẻ tuổi tử vong ngày tiêu chảy cấp nguyên nhân thứ hai sau viêm phổi gây ca tử vong [18],[19] Bệnh tiêu chảy cấp vấn đề toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển [20] Tại Việt Nam, 50% bệnh nhi nhập viện liên quan đến tiêu chảy Vì vậy, chi phí y tế, thời gian, cơng sức gia đình bệnh nhân bệnh tiêu chảy tốn Do đó, tiêu chảy khơng gây suy yếu tình trạng sức khoẻ, tăng tỷ lệ tử vong trẻ, mà gánh nặng cho kinh tế quốc gia ảnh hưởng tới sống hàng ngày gia đình Theo WHO, quản lý, chăm sóc điều trị tốt cho trẻ bị tiêu chảy cấp nhà cứu sống khoảng 1,8 triệu trẻ năm [21] cần có hiểu biết kỹ người mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ đóng vai trị quan trọng Ngồi ra, bệnh tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng xâm nhập bệnh nhiễm trùng khác Chi phí thuốc, trang thiết bị nhân lực cho vấn đề sức khỏe lớn, chưa tính đến thời gian sức lực mà gia đình phải Như tiêu chảy gánh nặng cho kinh tế quốc gia, gia đình xã hội khoản kinh phí khơng nhỏ để chăm sóc, ni dưỡng trẻ bị tiêu chảy Tại khoa Nhi tiêu hóa bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, sáu tháng cuối năm 2020 có 1607 trẻ tuổi nhập viện vào khoa có 372 trẻ nhập viện tiêu chảy, chiếm 23,12% Có nhiều trường hợp trẻ tái mắc anh chị em gia đình bị mắc bệnh Theo khảo sát nhanh kiến thức, thực hành bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện đa khoa Xanh Pôn nhận thấy kiến thức bệnh thực hành chăm sóc trẻ tuổi mắc tiêu chảy cấp bà mẹ yếu Để phòng bệnh chăm sóc trẻ bị bệnh tiêu chảy có hiệu quả, giảm thời gian nằm điều trị bệnh viện, giảm chi phí cho gia đình, giảm gánh nặng chi phí y tế bà mẹ cần trang bị kiến thức, kỹ năng, thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy tốt Do để điều trị đạt hiệu cao, tránh tái mắc bệnh, bên cạnh điều trị theo phác đồ vai trị chăm sóc, tư vấn điều dưỡng cung cấp kiến thức, cách chăm sóc, cách phòng tránh lây nhiễm bệnh tiêu chảy quan trọng để điều trị đạt hiệu cao Việc nâng cao kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp góp phần quan trọng việc điều trị, chăm sóc trẻ nhà giúp làm giảm tình trạng nhập viện tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực chuyên đề: “Thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp điều trị khoa nhi Tiêu hóa - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2021” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp điều trị khoa nhi Tiêu hóa - Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn từ ngày tháng đến ngày 30 tháng năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp khoa nhi Tiêu hóa - Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn 30 lần cho uống tiếp vào lần sau 3,3% bà mẹ cho không nên cho trẻ uống Oresol làm cho trẻ nơn nhiều Bảng 2.9 Kiến thức vệ sinh sau lần trẻ Kiến thức vệ sinh sau lần trẻ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thay sau lần 27 90 Thay sau lần bỉm đầy 6,7 Thay giờ/lần 3,3 Rửa nước lau khô khăn 26 86,7 Lau cho trẻ khăn ướt 13,3 Lau cho trẻ giấy vệ sinh 0 Tổng 30 100 Thay bỉm cho trẻ Vệ sinh cho trẻ Nhận xét: Qua bảng 2.9 ta thấy : - 100% bà mẹ có sử dụng bỉm giai đoạn trẻ bị tiêu chảy 90% bà mẹ thay bỉm cho trẻ sau lần ngoài, 6,7% bà mẹ thay sau lần bỉm đầy, 3,3% bà mẹ thay bỉm cho trẻ giờ/lần - Có 86,7% bà mẹ hiểu biết kiến thức vệ sinh sau lần trẻ rửa nước lau khơ khăn có 13,3% bà mẹ cho lau cho trẻ khăn ướt sau lần trẻ 31 Chương BÀN LUẬN Qua số liệu thu thực tế lâm sàng tơi nhận thấy khoa nhi Tiêu hóa có ưu điểm tồn sau  Đặc điềm chung bà mẹ nhóm vấn trình bày bảng 2.1 cho thấy: - Tuổi bà mẹ nhóm 22 - 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao 56,7% Tỉ lệ tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ năm 2012 (56,9%) [16] Đỗ Thị Kim Chi 2013 (58,5%) [11] Điều hồn tồn phù hợp độ tuổi 22 - 30 độ tuổi phụ nữ lập gia đình sinh - Tỉ lệ bà mẹ thành thị nhóm vấn chúng tơi 70%, cao nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ 18,4% [16] có 73,3% bà mẹ có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học đại học, tỷ lệ cao nghiên cứu Phan Thị Cẩm Hằng năm 2007 (41,2%) [9] Nguyễn Thị Như Mai 2006 (13%) [10] Chỉ có 10% bà mẹ có trình độ tiểu học trung học sở, tỷ lệ thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ năm 2012 khoa Tiêu hóa bệnh viện nhi Trung Ương (41,4%) [16] - Có 40% bà mẹ cán bộ, viên chức  Số lần mắc tiêu chảy cấp trẻ Có 60% trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy nhiều lần  Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp chăm sóc trẻ tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp: Khi tìm hiểu kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy, chúng tơi có đưa câu hỏi để bà mẹ nhận định tiêu chảy, có 80% bà mẹ có hiểu biết định nghĩa bệnh tiêu chảy cấp, tỷ lệ cao nghiên cứu Phan Thị Cẩm Hằng bệnh viện Bạch Mai 21,1% [9] Trong cịn 20% bà mẹ chưa biết xác tiêu chảy cấp Nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy cấp trẻ em bà mẹ biết đến nhiều là: ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh (96,7%), sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh (100%), khơng rửa tay thường xun (76,7%), cịn 32 nguyên nhân khác không nuôi sữa mẹ, cho trẻ bú bình, xử lí phân khơng hợp vệ sinh, tiêm chủng không đầy đủ bà mẹ biết đến Dấu hiệu nước bà mẹ biết đến nhiều khát uống háo hức không uống chiếm 90%, vật vã, kích thích li bì chiếm 60% dấu hiệu nước nếp véo da chậm khơng có bà mẹ biết đến Dấu hiệu nặng cần dưa trẻ đến sở y tế: 100% bà mẹ thấy trẻ ỉa nhiều lần, phân nhiều nước dấu hiệu cần phải đưa trẻ đến sở y tế Đa số bà mẹ nhận thấy trẻ nôn nhiều dấu hiệu cần phải đưa trẻ đến sở y tế chiếm 86,6%, có 83,3% bà me cho nên đưa trẻ đến sở y tế trẻ sốt sốt cao hơn, li bì, 76,6% bà mẹ trẻ có ăn kém, bỏ bú, khơng chịu ăn cần đưa đến bệnh viện, có 57,7 bà mẹ cho nên đưa trẻ đến sở y tế trẻ ỉa phân nhầy máu, mũi có 30% bà mẹ nghĩ trẻ khát nhiều phải đưa đến sở y tế Một nguyên tắc quan trọng điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ ăn ăn giàu dinh dưỡng chế độ ăn ban đầu Trong nghiên cứu chúng tơi có 26,7% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy Kết thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Như Mai 2006 bệnh viện Nhi Trung Ương (71,8%) [10] Phan Thị Cẩm Hằng năm 2007 (34,1%) [9] Chỉ có 26,7% bà mẹ tiếp tục trì chế độ ăn ngày, thấy nghiên cứu Tống Văn Hạnh 2014 (43,02%) [12], 10% bà mẹ cho trẻ ăn nhiều bình thường bị tiêu chảy, cao nghiên cứu Tống Văn Hạnh 2014 (3,49%) [12] Điều cho thấy việc tư vấn giáo dục sức khỏe dinh dưỡng tiêu chảy cho bà mẹ quan trọng Việc bù nước điện giải điều trị tiêu chảy cấp quan trọng Đa số bà mẹ hiểu biết tác dụng dung dịch Oresol bù nước điện giải chiếm 93,3%, tỷ lệ tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ năm 2021 (92,2%) [16] 100% bà mẹ biết loại nước dùng để pha ORS 100% bà mẹ biết pha ORS cách Có 86,7% bà mẹ biết cho trẻ uống ORS cách trẻ < tuổi cho uống thìa nhỏ, 1-2 phút uống thìa, trẻ lớn uống ngụm cốc bát Tỷ lệ thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ năm 2012 (93,1%) [16] 33 Xử trí trẻ uống ORS mà bị nơn quan trọng Có 73,3% bà mẹ biết cách xử trí cho trẻ bị nơn uống ORS, tỉ lệ cao nghiên cứu Tống Văn Hạnh 2014 (42%) [12] Về vệ sinh cho trẻ tiêu chảy: Có 86,7% bà mẹ hiểu biết kiến thức vệ sinh sau lần trẻ rửa nước lau khô khăn có 13,3% bà mẹ cho lau mơng cho trẻ khăn ướt sau lần trẻ 34 KẾT LUẬN Từ kết vấn, điều tra khảo sát 30 bà mẹ có tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp khoa nhi Tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn, em rút số kết luận sau: - Tuổi bà mẹ nhóm 20 - < 35 tuổi 56,7% - Tỉ lệ bà mẹ thành thị 70% - 73,3% bà mẹ có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học đại học, Có 40% bà mẹ cán bộ, viên chức - Có 60% trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy nhiều lần - Có 80% bà mẹ có hiểu biết định nghĩa bệnh tiêu chảy cấp, 20% bà mẹ chưa biết xác tiêu chảy cấp - Nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy cấp trẻ em bà mẹ biết đến nhiều là: ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh (96,7%), sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh (100%), khơng rửa tay thường xun (76,7%), cịn ngun nhân khác không nuôi sữa mẹ, cho trẻ bú bình, xử lí phân khơng hợp vệ sinh, tiêm chủng khơng đầy đủ bà mẹ biết đến - Dấu hiệu nước bà mẹ biết đến nhiều khát uống háo hức khơng uống chiếm 90%, vật vã, kích thích li bì chiếm 60% dấu hiệu nước nếp véo da chậm khơng có bà mẹ biết đến - 100% bà mẹ thấy trẻ ỉa nhiều lần, phân nhiều nước dấu hiệu cần phải đưa trẻ đến sở y tế 86,6% bà mẹ nhận thấy trẻ nôn nhiều dấu hiệu cần phải đưa trẻ đến sở y tế, có 83,3% bà me cho nên đưa trẻ đến sở y tế trẻ sốt sốt cao hơn, li bì, 76,6% bà mẹ trẻ có ăn kém, bỏ bú, khơng chịu ăn cần đưa đến bệnh viện, có 57,7% bà mẹ cho nên đưa trẻ đến sở y tế trẻ ỉa phân nhầy máu, mũi có 30% bà mẹ nghĩ trẻ khát nhiều phải đưa đến sở y tế - 26,7% bà mẹ cho trẻ ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy, 10% bà mẹ cho trẻ ăn nhiều bình thường bị tiêu chảy - 93,3% bà mẹ hiểu biết tác dụng dung dịch Oresol bù nước điện giải 35 - 100% bà mẹ biết loại nước dùng để pha ORS 100% bà mẹ biết pha ORS cách - Có 86,7% bà mẹ biết cho trẻ uống ORS cách trẻ < tuổi cho uống thìa nhỏ, 1-2 phút uống thìa, trẻ lớn uống ngụm cốc bát - Có 73,3% bà mẹ biết cách xử trí cho trẻ bị nơn uống ORS - Có 86,7% bà mẹ hiểu biết kiến thức vệ sinh sau lần trẻ rửa nước lau khô khăn, 13,3% bà mẹ cho lau mông cho trẻ khăn ướt sau lần trẻ 36 KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ kết vấn, tìm hiểu điều tra 30 bà mẹ có tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp khoa nhi Tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn em có đưa số khuyến nghị sau: Cần tăng cường công tác truyền thơng giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe cộng đồng để cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ thực hành chăm sóc phịng ngừa cho bà mẹ có tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp Đặc biệt cần ý đến bà mẹ làm nghề nơng khơng có điều kiện tiếp xúc nhiều với thông tin truyền thông đại chúng… để giúp nâng cao trình độ nhận thức bà mẹ việc phòng ngừa chăm sóc trẻ tuổi mắc bệnh tiêu chảy cấp Ln trọng, nâng cao vai trị của người cán y tế - người trực tiếp chăm sóc, tiếp xúc với bà mẹ bệnh nhi Phải thường xuyên tổ chức buổi truyền thông giáo dục sức khỏe, giải thích rõ cho bà mẹ định nghĩa, nguyên nhân, dấu nước cách xử trí đúng, cách chăm sóc, vệ sinh cho trẻ Hướng dẫn cụ thể cho bà mẹ biết cần đưa trẻ đến sở y tế nhằm giảm thiểu trường hợp xấu hạn chế tình trạng tải bệnh viện Giải đáp thăc mắc, câu hỏi bà mẹ đắn phù hợp với trình độ nhận thức họ Tổ chức buổi truyền thơng hình điện tử sảnh chờ khu khám bệnh, xếp tờ rơi truyền thông giáo dục sức khỏe điểm tư vấn quầy hướng dẫn bệnh viện Mỗi cán y tế phải học tập, rền luyện kỹ tay nghề nâng cao trình độ chuyên mơn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện người dân Các sở y tế cần phải thường xuyên huấn luyện chương trình quốc gia phòng chống tiêu chảy đến nhân viên y tế để họ trở thành nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy giúp cho bà mẹ tiếp nhận thơng tin cách đầy đủ xác Cần tiến hành nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng nhận thức bà mẹ bệnh tiêu chảy nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có tuổi để thay đổi nhận thức họ nhằm nâng cao kiến thức, kỹ thực hành chăm sóc cho bà mẹ cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Gia Khánh, Bộ môn Nhi – Trường đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng Nhi khoa Tập Nhà xuất Y học Tiến sỹ Nguyễn Thị Việt Hà (2011) Giáo trình Nhi khoa cho lớp cử nhân Điều dưỡng, Bộ môn Nhi trường đại học Y Hà Nội Trường đại học điều dưỡng Nam Định (2006) Điều dưỡng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội WHO UNICEF Bộ Y tế Việt nam (2003) Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em (IMCI) Nhà xuất Y học Nguyễn Diệu Chi Mai, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Thơ (2017), “Đặc điểm dịch tễ học ca mắc tiêu chảy cấp nhập viện vi rút Rota trẻ em tuổi bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 27, số 8, Tr.281-283 Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thị Thắng, Cao Xuân Ngọc CS (2015), “Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em từ đến 23 tháng tuổi khoa Nhi bệnh viện Xanh Pơn năm 2013-2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 6, Tr.748 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Đình Thành, Chu Thị Giang Thanh CS (2019), “Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2016”, Tạp chí Điều Dưỡng, tập 2, số 2, Tr 27-30 Trịnh Ngọc Hân (2016), Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng số yếu tố ảnh hưởng trẻ em 24 tháng tuối dân tộc Mường huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa 2016, Luận văn thạc sỹ Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Phan Thị Cẩm Hằng, Nguyễn Văn Bàng (2007), "Kiến thức, thái độ, kĩ sử dụng Oresol bà mẹ có tiêu chảy cấp khoa nhi bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 11, tr 88-93 10 Nguyễn Thị Như Mai (2006), Đánh giá kiến thức thực hành số bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng khóa 2002 - 2006, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Chi (2013), Mô tả kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có từ tháng đến tuổi điều trị tiêu chảy cấp khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Trường đại học Y Hà Nội 12 Tống Văn Hạnh (2014), Khảo sát kiến thức đánh giá hiệu can thiệp số kỹ thực hành cho bà mẹ có bị tiêu chảy cấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dưỡng, Trường đại học Y Hà Nội 13 Lê Thanh Nguyên (2016), Kiến thức, thực hành bà mẹ có từ 3- tuổi chăm sóc dinh dưỡng trẻ tiêu chảy trường mẫu giáo thuộc thị xã Lagi tỉnh Bình Thuận, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Viết Sơn (2017), “Thực trạng dinh dưỡng trẻ kiến thức, thực hành bệnh tiêu chảy bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy điều trị nội trú Bệnh viện Sản nhi Vĩnh Phúc năm 2016”, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình 15 Đinh Thị Kim Anh (2019), Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học dự phòng, Trường đại học Y dược Thái Bình 16 Nguyễn Thị Thơ (2012), Đánh giá kiến thức bệnh tiêu chảy hiệu việc giáo dục sức khỏe bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa tiêu hóa bệnh viện nhi Trung ương, khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa (2008-2012), Trường đại học Y Hà Nội Tiếng anh 17 UNICEF -WHO (2016), "Diarrhoea remains a leading killer of young children, despite the availability of a simple treatment solution" 18 WHO (2009) Diarrhoea: Why children are still dying and what can be done http:// www.who.int/maternal_child_adolescent/ documents/9789241598415/en/ 19 WHO (2013) Diarrhoeal Disease https://www.unicef.org/specialsession/ about/sgreport-pdf/19_DiarrhoealDisease_ Mumtaz et al (2014) Knowled D7341Insert_English.pdf Yasmin 20 Zulfiqar A Bhutta and Rehana A Salam (2012), "Global Nutrition Epidemiology and Trends", Ann Nutr Metab 61(1), pp 19-27 21 Rome Foundation (2006) Guidelines Rome III Diagnostic Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders, Journal of Gastrointestinal and Liver Disease; 15(3), 307 – 312 22 Famara Sillah, M.Sc and Hsin-Jung Ho (2013), "The use of oral rehydration salt in managing children under y old with diarrhea in the Gambia: Knowledge, attitude, and practice" 23 Manijeh Khalili, Maryam Mirshahi, Amin Zarghami, et al (2013), "Maternal Knowledge and Practice Regarding Childhood Diarrhea and Diet in Zahedan, Iran" International quarterly 24 Kudlova E.(2010), “Home management of acute diarrhoea in Czech children”.J Pediatr Gastroenterol Nutr.2010 May; 50(5): 510- 51 Phụ lục Ngày:…./…./…… Số phiếu : Mã bệnh nhân: ……………… Mã bệnh án: ……………… PHIẾU PHỎNG VẤN Với mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị cho bệnh nhi bị bệnh tiêu chảy cấp bệnh viện đa khoa Xanh pơn Xin chị vui lịng cho biết ý kiến nội dung chuẩn bị Những ý kiến chị có ý nghĩa lớn Chúng muốn qua khảo sát giúp chúng tơi có đầy đủ thơng tin để tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi Hãy trả lời cách tích vào  điền chữ vào chỗ có dấu …… * Chị có đồng ý tham gia vào khảo sát không: (1) Đồng ý  (2) Không đồng ý  Phần I: Thông tin chung A - Thông tin bệnh nhi 1.Họ tên bệnh nhi:………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………… 3.Giới tính: (1) Nam  (2) Nữ  Số lần tiêu chảy cấp mắc năm gần đây:…… B - Thông tin mẹ bệnh nhi Tuổi mẹ bệnh nhi (ghi theo tuổi dương lịch) (Câu hỏi lựa chọn) (1) Dưới 20 tuổi  (2) 20 – < 35 tuổi  (3) ≥ 35 tuổi  Nơi sinh sống :…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trình độ học vấn cao (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Tiểu học THCS (từ lớp trở xuống)  (2) THPT (lớp 10-12)  (3) Trung cấp, cao đẳng, đại học ĐH Nghề nghiệp (Câu hỏi lựa chọn) (1) Làm ruộng  (4) Cán bộ, viên chức  (2) Buôn bán  (5) Thất nghiệp/Phụ thuộc (học sinh, sinh viên)  (3) Nội trợ  (6) Công nhân  Phần II: Kiến thức bệnh tiêu chảy cấp chăm sóc A Kiến thức bệnh tiêu chảy cấp Theo chị bệnh tiêu chảy cấp ? (Câu hỏi lựa chọn) (1) Đi phân lỏng (2) Đi ngồi phân lỏng có nhiều nước    (3) Đi phân lỏng nhiều nước phân sống lần ngày  (4) Khác (ghi rõ)……………………………… Theo chị nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy cấp gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  (1) Không nuôi sữa mẹ  (2) Cho trẻ bú bình  (3) Ăn thức ăn khơng đảm bảo vệ sinh  (4) Sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh  (5) Không rửa tay thường xuyên  (6) Xử lý phân không hợp vệ sinh  (7) Không cho trẻ tiêm chủng đầy đủ Theo chị trẻ có biểu coi nước? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  (1) Vật vã, kích thích li bì  (2) Mắt trũng, khóc khơng có nước mắt  (3) Nếp véo da chậm  (4) Khát uống háo hức không uống Theo chị, trẻ bị tiêu cháy có dấu hiệu nặng sau cần phải đưa trẻ đến sở y tế ngay? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)  (5) Nôn nhiều lần  (1) Ỉa nhiều lần, phân nhiều nước  (6) Ăn kém, bỏ bú, không chịu ăn  (2) Khát nhiều  (7) Không biết  (3) Sốt sốt cao hơn, li bì  (4) Ỉa phân nhày, máu mũi B Kiến thức chăm sóc trẻ tiêu chảy B1 Kiến thức chế độ ăn trẻ bị TCC Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ ăn chế độ ăn (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Cho trẻ ăn bình thường  (2) Cho trẻ ăn nhiều bình thường  (3) Cho trẻ ăn bình thường  (4) Ăn kiêng  (5) Ăn theo nhu cầu trẻ B2: Kiến thức sử dụng dung dịch Oresol Hydrite Theo chị Oresol Hydrite có tác dụng ? (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Làm ngừng tiêu chảy  (2) Bù nước điện giải trẻ nước (do sốt, nôn, tiêu chảy)  (3) Chưa biết Theo chị Oresol Hydrite pha nước ? (Câu hỏi lựa chọn) (1) Nước đun sôi để nguội   (2) Nước khống  (3) Khác (ghi rõ)…………………………………… Chị pha gói Oresol Hydrite ? (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Pha gói  (2) Chia nhỏ gói để pha nhiều lần Chị cho cháu uống nước Oresol ? (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Trẻ < tuổi cho uống thìa nhỏ, 1-2 phút thìa, trẻ lớn uống ngụm cốc bát  (2) Bằng bình sữa Nếu cháu uống Oresol bị nơn chị làm ? (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Ngừng cho uống lần cho uống tiếp vào lần sau  (2) Ngừng cho trẻ uống 5-10 phút cho uống lại với tốc độ chậm  (3) Không cho trẻ uống Oresol Oresol làm trẻ nơn nhiều  (4) Khác (ghi rõ)……………………………………… B4 Kiến thức vệ sinh Nếu đóng bỉm cho trẻ sau lần ngoài, chị thay cho trẻ ?(Câu hỏi lựa chọn)  (1) Thay sau lần  (2) Thay sau lần bỉm đầy  (3) Khác (ghi rõ)……………………………………… Sau trẻ chị vệ sinh cho trẻ nào? (Câu hỏi lựa chọn)  (1) Rửa nước lau khô khăn  (2) Lau cho trẻ khăn ướt  (3) Lau cho trẻ giấy vệ sinh  (4) Khác (ghi rõ)……………………………………… Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình cung cấp thơng tin chị ! Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên người bệnh Ngày sinh Ngày vào Ngày Nguyễn Tường H 21/10/2019 16/4/2021 22/4/2021 Phùng Minh H 3/4/2020 12/4/2021 15/4/2021 Nguyễn Đăng K 17/12/2020 29/4/2021 2/5/2021 Phan Minh H 25/1/2021 14/5/2021 18/5/2021 Lê Hà A 3/9/2017 21/5/2021 24/5/2021 Phan Việt Q 28/1/2021 16/5/2021 26/5/2021 Vương Gia H 23/2/2017 8/5/2021 14/5/2021 Đinh An N 3/9/2016 31/2/2021 6/4/2021 Nguyễn Đỗ Cao M 6/11/2019 9/4/2021 17/4/2021 10 Lê Hoàng Đ 30/5/2021 20/5/2021 2/6/2021 11 Bùi Minh N 25/11/2020 3/3/2021 8/3/2021 12 Mạc Minh C 29/5/2020 16/3/2021 29/3/2021 13 Trương Đức V 24/6/2019 8/4/2021 13/4/2021 14 Nguyễn Long N 28/8/2019 16/4/2021 23/4/2021 15 Nguyễn Minh H 17/7/2019 10/5/2021 13/5/2021 16 Phan Trương H 15/5/2020 22/5/2021 29/5/2021 17 Triệu Đức M 2/1/2021 11/5/2021 17/5/2021 18 Nguyễn Bảo N 11/2/2020 12/5/2021 21/5/2021 19 Đặng Tuấn K 4/2/2021 6/5/2021 21/5/2021 20 Hoàng Thùy L 17/11/2021 7/5/2021 14/5/2021 21 Nguyễn Nhật M 9/10/2017 8/5/2021 13/5/2021 22 Bùi Trí Đ 17/12/2019 5/4/2021 13/4/2021 23 Nguyễn Văn V 10/12/2019 2/4/2021 13/4/2021 24 Phạm An K 1/3/2020 8/4/2021 13/4/2021 25 Trần Khánh V 21/10/2020 20/5/2021 31/5/2021 26 Nguyễn Tiến M 16/1/2020 25/5/2021 31/5/2021 27 Hoàng Minh K 18/10/2019 2/3/2021 5/3/2021 28 Lê Phương T 25/6/2020 25/2/2021 4/3/2021 29 Nguyễn Thị Kim N 2/1/2019 2/4/2021 7/4/2021 30 Dương Xuân M 2/10/2020 24/4/2021 5/5/2021 ... chảy cấp điều trị khoa nhi Tiêu hóa - Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn năm 2021? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp điều trị khoa nhi Tiêu hóa - Bệnh. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI BỊ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 Chuyên... Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn từ ngày tháng đến ngày 30 tháng năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ tuổi bị bệnh tiêu chảy cấp khoa nhi Tiêu hóa - Bệnh viện đa khoa Xanh

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w