Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON MẮC TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHỊNG BỆNH CỦA BÀ MẸ CĨ CON MẮC TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN NG BÍ NĂM 2022 Chun ngành: Điều dưỡng nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Thị Bích Ngọc NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, làm việc nghiên cứu thực chuyên đề, em nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định đồng nghiệp Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí, gia đình bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học, phòng ban thầy cô giáo trường đại học Điều Dưỡng Nam Định truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu trường Thạc sỹ Phạm Thị Bích Ngọc, giảng viên trường đại học Điều Dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Ban giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa học Em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp CK I Điều Dưỡng – khóa Nhi, người giành cho em tình cảm nguồn động viên khích lệ Học viên Nguyễn Thị Phương Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng em Những kết khảo sát sử dụng chuyên đề hoàn toàn trung thực Kết khảo sát chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước tới Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Phương Thảo iii MỤC LỤC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung bệnh tay chân miệng 1.1.2 Lịch sử bệnh tay chân miệng 1.1.3 Tác nhân gây bệnh 1.1.4 Nguồn truyền phương thức lây truyền 1.1.5 Chẩn đoán biến chứng 1.1.6 Tính cảm nhiễm 1.1.7 Đặc điểm mắc bệnh theo tuổi tính miễn dịch bệnh 1.1.8 Đặc điểm mắc bệnh theo giới tính[11] 1.1.9 Phân bố bệnh theo mùa 1.1.10 Phòng bệnh biện pháp xử lý dịch[8], [12] 1.1.11 Tình hình bệnh tay chân miệng giới Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu kiến thức phòng bệnh tay chân miệng giới 10 1.2.2 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng Việt Nam 12 Chương 15 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.1 Giới thiệu bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí 15 2.2 Thực trạng kiến thức phòng bệnh bà mẹ có mắc tay chân miệng điều trị khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí 16 Chương 23 BÀN LUẬN 23 3.1 Thực trạng vấn đề khảo sát 23 3.1.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 23 3.1.2 Thực trạng kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ 24 3.2 Ưu, nhược điểm nguyên nhân tồn 26 KẾT LUẬN 29 Thực trạng kiến thức bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ 29 Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức thực hành bà mẹ 29 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 33 PHIẾU KHẢO SÁT 33 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC GDSK NB NVYT TCM Đối tượng nghiên cứu Giáo dục sức khỏe Người bệnh Nhân viên y tế Tay chân miệng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm chung bà mẹ 17 Bảng 2.2 Số lần mắc bệnh tay chân miệng tình trạng tiêm chủng trẻ 18 Bảng 2.3 Nguồn thông tin bệnh tay chân miệng 19 Bảng 2.4: Kiến thức đường lây truyền bệnh tay chân miệng 19 Bảng 2.5: Kiến thức bà mẹ yếu tố nguy gây bệnh TCM 19 Bảng 2.6: Kiến thức dấu hiệu đặc trưng bệnh tay chân miệng 20 Bảng 2.7: Kiến thức kiêng trẻ mắc tay chân miệng 20 Bảng 2.8: Kiến thức dấu hiệu đưa trẻ đến sở y tế 20 Bảng 2.9: Kiến thức biện pháp chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng 21 Bảng 2.10: Kiến thức biện pháp phòng bệnh tay chân miệng 21 Bảng 2.11: Kiến thức thời điểm rửa tay bà mẹ trẻ 22 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đặc điểm trình độ học vấn bà mẹ 17 Biểu đồ 2.2: Đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ có khả gây thành dịch lớn Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 (CA16) Enterovirus 71 (EV71) Dấu hiệu đặc trưng bệnh sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng da chủ yếu dạng nước thường thấy lịng bàn tay, lịng bàn chân, đầu gối, mơng Bệnh gặp lứa tuổi, phổ biến trẻ tuổi, số trường hợp, bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm viêm não - màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nên cần phát sớm, điều trị kịp thời [2], [5] Tại Việt Nam bệnh xuất quanh năm hầu hết địa phương, bệnh có xu hướng tăng cao từ tháng - tháng - 12 hàng năm Bệnh TCM chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, hay vắc xin phòng bệnh Biện pháp phòng bệnh TCM chủ yếu truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành phát sớm ca bệnh [2],[3], [5] Tại hộ gia đình bà mẹ trẻ người gần gũi với trẻ, hiểu biết bà mẹ trẻ sức khỏe, bệnh tật có ý nghĩa quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ Chỉ bà mẹ trẻ có kiến thức tốt có biện pháp phịng bệnh hiệu quả, xử trí tốt trẻ mắc bệnh tránh làm lây lan mầm bệnh môi trường Kiến thức, thái độ kỹ thực hành bà mẹ trẻ phòng bệnh TCM xác định có vai trị đặc biệt quan trọng phòng bệnh TCM cho trẻ [16] Hiện nay, bệnh tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vắc xin dự phịng Kiến thức bà mẹ bệnh tay chân miệng xác định có vai trị đặc biệt quan trọng phòng chống bệnh cho trẻ em [1] Tuy nhiên, kiến thức bà mẹ hạn chế dẫn đến thực hành chăm sóc phịng chống bệnh TCM chưa đúng, chưa đủ Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh TCM trẻ cao Trong tháng đầu năm 2022, Bộ Y tế thống kê 5.500 ca mắc tay chân miệng nước, có ca nặng dẫn đến tử vong bệnh Bộ Y tế cảnh báo tay chân miệng có khả bùng dịch không kịp thời hành động Trẻ nhỏ thường khơng có đủ sức đề kháng khỏe để chống lại bệnh, thêm mức độ nhận thức bé chưa hồn chỉnh Việc để bé tự bảo vệ trước nguy bệnh lý điều gần Vậy nên, bà mẹ - người chăm sóc 22 Bảng 2.11: Kiến thức thời điểm rửa tay bà mẹ trẻ Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trước chế biến thức ăn 60 50 Trước cho trẻ ăn 110 91,6 Trước bế ẵm trẻ 35 29,1 Sau vệ sinh 105 87,5 Sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ 116 96,6 Trước ăn 88 73,3 Sau vệ sinh 104 86,6 Sau tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi 26 21,6 Sau ho, hắt vào tay 28 23,3 Khi thấy tay trẻ bẩn 101 84,1 Thời điểm rửa tay bà mẹ Thời điểm rửa tay cho trẻ Nhận xét: Kiến thức bà mẹ thời điểm rửa tay cao, cao tỷ lệ nội dung “Sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ” chiếm tỷ lệ 96,6% 23 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề khảo sát 3.1.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát Khảo sát thực 120 bà mẹ có mắc bệnh TCM điều trị khoa Nhi – Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí Qua khảo sát, thu kết sau: Về nhóm tuổi: Đa số bà mẹ khảo sát thuộc nhóm tuổi từ 18 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ 80%, 35 tuổi 20% Kết cho thấy, phần đông bà mẹ khảo sát thuộc độ tuổi sinh đẻ Kết phân bổ quần thể theo nhóm tuổi phù hợp với nghiên cứu Đặng Quang Ánh kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh TCM người chăm sóc với trẻ tuổi địa bàn quận Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng năm 2013 nhóm tuổi 18 - 25 tuổi 23,6%; nhóm 26 – 35 tuổi 51,6% 35 tuổi 24,8%[1] Về nơi sinh sống bà mẹ có 66,7% số bà mẹ sống vùng thị 33,3% số bà mẹ sống vùng nông thôn Đây coi yếu tố thuận lợi bà mẹ sống vùng thành thị có điều kiện tiếp cận với phương tiện truyền thông sức khỏe nhiều Trình độ học vấn bà mẹ yếu tố quan trọng giúp bà mẹ có khả tiếp nhận thơng tin tư vấn sức khỏe biện pháp chăm sóc phịng chống bệnh tay chân miệng trẻ em Kết biểu đồ cho thấy tỷ lệ bà ẹ có trình độ Trung học phổ thông cao với 51,6% Số bà mẹ có trình độ cao đẳng – đại học 15,2% Số bà mẹ có trình độ tiểu học thấp với 1,6% - bà mẹ chủ yếu người dân tộc thiểu số nên khơng có điều kiện học Trong nghiên cứu chúng tơi theo biểu đồ có 49,1% số bà mẹ làm công nhân 33,3% số bà mẹ làm cán viên chức Đây tỷ lệ cao tạo thuận lợi cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe Khảo sát số đặc điểm trẻ mắc tay chân miệng kết cho thấy: Phần đông số trẻ mắc bệnh tay chân miệng thuộc nhóm tuổi từ 13 - 24 tháng tuổi, chủ yếu trẻ mắc bệnh lần đầu với tỷ lệ 75% Tiêm chủng biện pháp đơn giản hiệu quả, giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh nguy hiểm Tuy nhiên, kết bảng 2.2 cho thấy: có tới 16,7% số trẻ hỏi chưa tiêm chủng đầy đủ Chúng cho rằng, nhân viên y tế cần cung cấp cho bà mẹ thông tin 24 ảnh hưởng sức khỏe trẻ không tiêm chủng đầy đủ lịch để bà mẹ đưa trẻ tiêm chủng đầy đủ sau trẻ khỏi bệnh Có nhiều nguồn thơng tin để bà mẹ tìm hiểu cách chăm sóc phịng tránh TCM cho trẻ Bà mẹ tìm hiểu qua kênh cán y tế, sách báo, tivi từ người thân gia đình Trong nghiên cứu chúng tơi bà mẹ chủ yếu tiếp xúc với nguồn thông tin từ cán y tế, điều chứng tỏ công tác truyền thông giáo dục sức khỏe triển khai bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí đáng khen ngợi 3.1.2 Thực trạng kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ Chân tay miệng khơng sớm có biện pháp can thiệp, điều trị dẫn đến tình trạng lây lan nhanh chóng hình thành đại dịch Bệnh để lại nhiều biến chứng dẫn đến tử vong không phát sớm xử lý kịp thời Vì để giảm tỷ lệ mắc bệnh đòi hỏi bà mẹ phải có kiến thức chung bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng lây truyền chủ yếu qua đường hơ hấp đường tiêu hóa Virus gây bệnh tồn nước bọt, dịch hắt hơi, sổ mũi, phân, dịch vỡ bóng nước da, niêm mạc.Trong nghiên cứu chúng tôi, từ kết bảng 2.4 cho thấy có 41,6% số bà mẹ biết đường lây truyền bệnh từ đường hô hấp, 16,6% số bà mẹ biết đến đường tiêu hóa Nhưng bên cạnh cịn có tới 23,5% số bà mẹ đến đường truyền bệnh Kết cao kết nghiên cứu nghiên cứu Nguyễn Thị Vy Uyên với tỷ lệ bà mẹ đường lây truyền 19,2%[13] Chúng cho rằng, thời gian tới nhân viên ý tế cần đẩy mạnh việc cung cấp kiến thức đường lây truyền bệnh TCM cơng tác giáo dục sức khỏe, biện pháp giúp phòng bệnh TCM có hiệu Kiến thức yếu tố nguy giúp bà mẹ việc phòng bệnh cho trẻ, giúp cho trẻ hạn chế tối đa việc tiếp xúc với nguồn lây Kết bảng 2.5 cho thấy: yếu tố nguy gây bệnh bà mẹ biết nhiều vệ sinh cá nhân không đảm bảo chiếm 75% yếu tố bà mẹ biết đến tiếp xúc với người mắc bệnh chiếm 33,3%, sàn nhà không đảm bảo vệ sinh chiếm 28,2%, đồ dùng trẻ không đảm bảo vệ sinh chiếm 46,6% Kết cao nghiên cứu Trần Thị Anh Đào nghiên cứu kiến thức phòng bệnh bà mẹ có tuổi phịng bệnh chân tay miệng Đồng Nai, có tỷ lệ 16%, 3,6%,18,6%, 35,6%[9] Khi trẻ mắc bệnh TCM, trẻ thường có biểu đặc trưng sốt nhẹ, bọng 25 nước lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông, đau họng loét miệng nôn Kiến thức bà mẹ vấn đề giúp bà mẹ phát sớm trẻ mắc bệnh để đưa trẻ khám điều trị phòng biến chứng nặng Kết khảo sát cho thấy, số dấu hiệu bà mẹ biết nhiều dấu hiệu sốt, bọng nước đau họng loét miệng chiếm tỷ lệ 50%, 90% 82,5% Bên cạnh đó, dấu hiệu trẻ nôn bà mẹ lại nhiều chiếm tỷ lệ 38,3% Từ kết này, nhân viên y tế việc tư vấn dấu hiệu bà mẹ biết nhiều cần trọng đến dấu hiệu bà mẹ để ý để bà mẹ có đầy đủ kiến thức bệnh tay chân miệng Khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng, bà mẹ thường có quan niệm sai lầm thường gặp sau: kiêng tắm, kiêng gió, ủ trẻ kỹ, châm chích cho mụn nước mau vỡ ra, nguyên nhân làm cho bệnh trẻ trầm trọng đường ngắn tình trạng bội nhiễm vi khuẩn nguy hiểm đến tính mạng trẻ Tuy nhiên theo kết khảo sát chúng tơi ghi nhận bảng 2.7: có nhiều bà mẹ kiêng cử trẻ bị bệnh, kiêng tắm gội chiếm tỷ lệ 41,7%, kiêng ăn 5%, kiêng gió ánh sáng 20,8%và có 30,9% bà mẹ biết khơng kiêng trẻ bị bệnh Điều cho thấy cần tăng cường truyền thông tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ nội dung để bà mẹ thay đổi kiến thức từ thay đổi thực hành chăm sóc trẻ Đây điều đáng lo ngại tiềm ẩn nguy bùng phát dịch TCM địa bàn nghiên cứu lớn Vì vậy, cần chủ động tích cực cơng tác tun truyền, hướng dẫn, vận động bà mẹ biết tích cực thực biện pháp phịng bệnh TCM có hiệu quả, góp phần ngăn chặn dịch bệnh TCM xảy Hiểu biết dấu hiệu nặng để đưa trẻ đến sở y tế kiến thức cần thiết giúp giảm tỷ lệ biến chứng nặng giảm tỷ lệ tử vong bệnh tay chân miệng trẻ em Do đó, bà mẹ cần phải theo dõi trẻ thường xuyên, chặt chẽ, phát sớm dấu hiệu nguy hiểm để can thiệp y tế kịp thời Nhìn chung kiến thức bà mẹ vấn đề chưa thực tốt Cụ thể: dấu hiệu bà mẹ biết nhiều dấu hiệu sốt cao kéo dài chiếm tỷ lệ 40%, dấu hiệu khác dấu hiệu nơn ói, giật ngủ, trẻ vật vã, li bì, loạng choạng bà mẹ nhiều, chiếm tỷ lệ 55,8%, 29,1% 58,3% Trẻ mắc tay chân miệng cần chăm sóc chu trẻ nhanh khỏi bệnh phịng biến chứng nặng xảy cho trẻ chế độ dinh dưỡng đóng vai trị quan 26 trọng để trẻ tăng cường sức đề kháng giúp trẻ nhanh khỏi bệnh Khi trẻ mắc tay chân miệng thường biếng ăn, chí bỏ ăn vết loét niêm mạc miệng gây đau khó chịu cho trẻ bà mẹ cần cho trẻ ăn nhiều lúc bình thường, khơng kiêm khem để tránh tình trạng hạ đường huyết xảy để tránh bệnh tiến triển nặng Đồng thời bà mẹ phải ý vệ sinh tay, nhà của, sàn nhà, đồ chơi để hạn chế biến chứng cho trẻ Kết bảng 2.9 cho thấy, số biện pháp chăm sóc bà mẹ biết nhiều cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn chín uống sơi chiếm tỷ lệ cao 87,5%, rửa tay xà phịng chăm sóc trẻ 81,7% Ngược lại, số biện pháp chăm sóc khác bà mẹ chưa biết nhiều cho trẻ nghỉ học, rửa đồ chơi vật dụng, sàn nhà không nên tự mua thuốc bôi da cho trẻ chiếm tỷ lệ 16,6%, 33,3% 47,5% Với kết cần tiếp tục tăng cường truyền thơng cho bà mẹ cách chăm sóc trẻ để giúp trẻ nhanh khỏi bệnh hạn chế lây nhiễm cho trẻ khác Hiện chưa có vaccine phịng bệnh TCM, vậy, biện pháp phịng bệnh tay chân miệng đưa cách ly trẻ bệnh, cho trẻ nghỉ học, không dùng chung đồ cá nhân, vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sơi, rửa tay xà phòng đặc biệt lau dồ chơi, vật dụng, sàn nhà xà phòng đồ chơi cho trẻ em thứ trẻ tiếp xúc thường xuyên ngày nguyên nhân hàng đầu làm gia tăng bệnh liên quan tới đường tiêu hóa Kết khảo sát có 25% bà mẹ có kiến thức biện pháp phòng bệnh lau đồ chơi, vật dụng, sàn nhà Ngồi ra, cịn có biện pháp phịng bệnh TCM khác hầu hết kiến thức bà mẹ tương đối tốt biện pháp ăn chín uống sơi 91,6%, rửa tay xà phòng 91,6% vệ sinh cá nhân 76,6% Một công việc đơn giản quan trọng việc phòng chống bệnh tay chân miệng cho trẻ bà mẹ rửa tay chăm sóc trẻ Trong nghiên cứu chúng tơi có 96,6% số bà mẹ biết đến việc phải rửa tay sau thay tã vệ sinh cho trẻ, Ngồi có 91,6% bà mẹ biết đến thời điểm rửa tay trước cho trẻ ăn Song với việc vệ sinh tay cho trẻ đóng vai trị quan trọng để có thê hạn chế tối đa nguồn lây nhiễm bệnh vào thể trẻ 3.2 Ưu, nhược điểm nguyên nhân tồn * Ưu điểm: Công tác tư vấn GDSK cho người bệnh quan tâm đạo Ban 27 giám đốc Bệnh viện, phòng chức năng, trưởng khoa điều trị toàn thể nhân viên bệnh viện Hoạt động tư vấn GDSK thực trực tiếp nhân viên y tế với người bệnh gia đình người bệnh phịng bệnh Nơi dung tư vấn giáo dục sức khỏe xây dựng nhóm bác sỹ, điều dưỡng có trình độ chun mơn, dựa tài liệu thống ln cập nhật Được trang bị tờ rơi, sách báo nhỏ, băng rôn liên quan đến dịch bệnh khuôn viên bệnh viện, khu vui chơi, buồng bệnh mà người nhà bệnh nhân dễ tiếp cận thông tin Đội ngũ nhân viên y tế (bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên…) thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn tinh thần phục vụ người bệnh Điều dưỡng tận tình quan tân đến tâm tư nguyện vọng người bệnh, lắng nghe ý kiến người bệnh gia đình người bệnh cách tiếp thu xây dựng * Nhược điểm, tồn hạn chế: Số lượng người bệnh đơng nên cơng tác chăm sóc cịn gặp nhiều khó khăn đội ngũ điều dưỡng cịn mỏng Các buổi truyền thông chủ yếu tổ chức theo hình thức truyền miệng, chưa có phương tiện nghe nhìn, tranh ảnh để đối tượng dễ quan sát Các lớp tập huấn nâng cao lực cho CBYT hạn chế số buổi nội dung Trình độ đội ngũ điều dưỡng cịn chưa đồng đều, số điều dưỡng cịn chưa phát huy hết khả mình, chủ động cơng việc chưa cao cịn phụ thuộc vào phân công điều dưỡng trưởng y lệnh bác sĩ Các lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ điều dưỡng cịn hạn chế số buổi nội dung * Nguyên nhân Chưa có quy trình tư vấn GDSK cho người bệnh gia đình người bệnh để hoạt động thống tồn bệnh viện Tài liệu phục vụ cho cơng tác truyền thơng tư vấn GDSK cịn thiếu chưa đa dạng cập nhật bổ xung hàng năm Sự phối kết hợp phòng chức khoa lâm sàng việc triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát chưa hiệu 28 Sự phối hợp bác sĩ, điều dưỡng kỹ thuật viên để đánh giá, tư vấn hỗ trợ tập luyện cho người bệnh chưa thực thường xuyên 29 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức bà mẹ phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đường lây nhiễm đường hơ hấp chiếm 41,6% - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đường lây truyền đường tiêu hóa 16,6% - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức yếu tố nguy “ vệ sinh cá nhân không đảm bảo” chiếm 75% - Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu đặc trưng “Nổi bọng nước lịng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mơng” 90% - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức “Khơng kiêng cả” 22,5% - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phịng bệnh theo cách “cho trẻ ăn đầy đủ, ăn chín uống sơi” 87,5% Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức thực hành bà mẹ Đối với bệnh viện - Xây dựng quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe thống toàn bệnh viện để tạo điều kiện thuận lợi cho khoa triển khai thực - Xây dựng kế hoạch thực kiểm tra giám sát định kỳ việc triển khai công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa - Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế bệnh viện Nhân viên y tế - Tích cực tham gia khóa đào tạo chun mơn, kỹ truyền thơng bệnh viện ngồi bệnh viện tổ chức - Chủ động cập nhật kiến thức chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng Thường xuyên trao đổi kiến thức điều dưỡng, điều dưỡng với bác sỹ để có kiến thức thực hành - Chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp với gia đình trẻ bệnh - Phối hợp hình thức truyền thông trực tiếp gián tiếp để cung cấp cách đầy đủ nội dung giáo dục sức khỏe từ nâng cao hiệu cơng tác truyền thơng 30 Đối với gia đình trẻ - Bà mẹ cần chủ động tìm hiểu kiến thức bệnh, chăm sóc phịng bệnh tay chân miệng qua cán y tế, phương tiện truyền thơng vơ tuyến, sách, internet…để từ có kiến thức thực hành chăm sóc trẻ mắc tay chân miệng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Quang Ánh (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ tuổi địa bàn quận Thanh Khuê, thành phố Đà Nẵng, năm 2013 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 2554/QĐ-BYT ngày 19/7/2011 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tay - Chân - Miệng Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 việc ban hành qui chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm phổ biến, Nhà xuất Y học, tr.67-73, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/02/2012 việc ban hành hướng dẫn Giám sát phòng, chống bệnh tay chân miệng, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng”, Hà Nội Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2017), "Báo cáo Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Qúy III, năm 2017" Cục Y tế dự phòng (2009), Cẩm nang phòng, chống bệnh truyền nhiễm, tr.229235, Hà Nội Trần Thị Anh Đào (2012), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phịng chống bệnh TCM bà mẹcó tuổi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Đại học Y Dược Huế 10 Nguyễn Thành Đông Hà Văn Như (2011), “Tổng quan đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng”, Tạp chí Y học thực hành, 12(798), tr 81-85 11 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2011), Báo cáo khảo sát sơ bệnh tay chân miệng, Việt Nam 12 Nguyễn Thanh Liêm (2015), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh TCM bà mẹ có tuổi xã huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, năm 2015, Luận văn Chuyên khoa I - Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 32 13 Nguyễn Thị Vy Uyên (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phịng bệnh TCM bà mẹcó tuổi thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Viện chiến lược Chính sách y tế (2012), Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông phòng chống bệnh tay chân miệng số địa phương, Hà Nội 15 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2012), "Tài liệu tập huấn tăng cường giám sát bệnh tay chân miệng khu vực phía nam năm 2012", thành phố Hồ Chí Minh 16 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2012), Tổng kết hoạt động phịng chống dịch khu vực phía Nam năm 2012, thành phố Hồ Chí Minh 17 Naw Ku Ku (2007), “ Knowlegde, pevception and preventive behaviour of caregivers in Surin provine towards hand, foot and mouth disease in young children” 18 Peter Charles MeMinn (2003), “ Enterovirus 71 in the Asia - Pacific region: An emerging cause of acute neurological disease in young children”, Neurol J Southeast Asia, 8,99( 57-63) 19 China Papers (2010), "The situation of knowledge about Hand-Foot- Mouth disease among parents of Children under years old in Dingtao and evalution of the effect of health education, truy cập ngày 27/11/2017, trang web http://mt.china-papers.com/2/?p=56451." 20 Yang T Ruan F, Ma H, Jin Y, Song S, Fontaine RE, Zhu BP (2011), "Risk factors for handm foot, and mouth disease and herpangina and the preventive effect of hand –washing, 2008-2011, Taiwwan" 21 Wipada Sannimitechaikul (2015), "Factors Predicting Preventive Health Behavior Regarding Hand, Foot, and Mouth Disease among Pre kindergarten's Caretakers and Parents, Thailand", Ramathibodi Nursing Journal, 21 (3), tr 336- 351 22 Tan V.T Zhang Y., Wang H.Y et al (2009), An outbreak of Hand, foot and mouth disease associatek with subgenotype C4 of human enterovirus in Sandong, China, Clinical virology, 44,4(262-267) 33 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÊN CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON MẮC TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN NG BÍ NĂM 2022 Ngày điều tra: …… /………/ 202 A Phần thông tin chung A1 Họ tên mẹ: …………………………………………………… A2 Tuổi mẹ ………………………………………………… A3 Họ tên trẻ: A4 Tuổi trẻ: A5 Địa chỉ: Nơng thơn Thành thị A6 Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, đại học Khác A7 Nghề nghiệp Nông dân Buôn bán Cán công chức Nội trợ Công nhân Nghề khác (ghi rõ): ……… A8 Số gia đình 1 2 >2 A9 Tình trạng tiêm chủng Tiêm chủng đầy đủ Tiêm chủng chưa đầy đủ A10 Số lần mắc bệnh tay chân miệng Lần đầu ≥2 lần A11 Chị mong muốn nhận thông tin bệnh tay chân miệng trẻ em từ nguồn nhất? Người thân, gia đình Cán y tế Thơng tin đại chúng Sách báo, tờ rơi B Kiến thức chung bệnh tay chân miệng trẻ em B1 Theo chị, nguyên nhân gây bệnh TCM trẻ em? (Câu hỏi lựa chọn) Vi rút Vi khuẩn 34 Ký sinh trùng Không biết B2 Theo chị, bệnh TCM có lây khơng?(Câu hỏi lựa chọn) Có Khơng (chuyển qua B4) B3 Theo chị, bệnh TCM vào thể theo đường nào? (Câu hỏi lựa chọn) Đường tiêu hóa Đường da, niêm mạc Đường hơ hấp Đường máu Không biết B4 Theo chị, bệnh TCM thường gặp trẻ tuổi? (Câu hỏi lựa chọn) Trẻ tuổi Trẻ từ – 10 tuổi Trẻ > 10 tuổi Không biết B5 Theo chị, yếu tố nguy làm cho trẻ dễ mắc bệnh TCM? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Do tiếp xúc với người mắc bệnh Do vệ sinh cá nhân không đảm bảo Do đồ dùng trẻ không đảm bảo vệ sinh Do sàn nhà không đảm bảo vệ sinh B6 Theo chị, bệnh TCM có biểu đặc trưng nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sốt nhẹ Nổi bọng nước lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông Đau họng, loét miệng Nôn Không biết B7 Theo chị, biến chứng nặng bệnh TCM gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Viêm não, viêm màng não Viêm tim, suy tim Phù phổi cấp Tử vong Không biến chứng Biến chứng khác C Kiến thức chăm sóc phịng bệnh trẻ mắc TCM C1 Theo chị, trẻ bị bệnh TCM có cần kiêng khơng? (Câu hỏi lựa chọn) Kiêng ăn Kiêng cho trẻ gió ánh sáng Kiêng tắm gội cho trẻ 35 Khơng kiêng Không biết C2 Theo chị, dấu hiệu cho thấy trẻ trở nặng cần đưa trẻ đến sở y tế là: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sốt cao kéo dài≥39˚C Nơn ói Giật ngủ, quấy khóc Trẻ vật vả, li bì, loạng choạng Khó thở, da tím tái, vã mồ hơi, chân tay lạnh Co giật, hôn mê Không biết C3 Theo chị, phát trẻ bị tay chân miệng có cần cách ly với trẻ khác khơng? (Câu hỏi lựa chọn) Có Khơng (chuyển qua C5) C4 Theo chị, thời gian cách ly trẻ bị TCM bao lâu? (Câu hỏi lựa chọn) Trong ngày đầu Từ đến 10 ngày Từ 10 – 14 ngày Không biết Khác (ghi rõ):………………………………………… C5 Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM chị làm gì? (Câu hỏi lựa chọn) Đưa trẻ khám sở y tế Tự mua thuốc cho trẻ uống Sử dụng thuốc vườn Để tự chăm sóc nhà Cách xử trí khác (ghi rõ):…………………………… C6 Theo chị, chế độ nuôi dưỡng cho trẻ bị TCM? (Câu hỏi lựa chọn) Ăn nhiều ngày Ăn ngày Ăn thường ngày C7 Theo chị, cần thực biện pháp chăm sóc trẻ bị TCM? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cho trẻ nghỉ học trẻ hết bệnh Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn chín uống sơi Rửa tay xà phịng chăm sóc trẻ 36 Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà Đến quầy thuốc để mua thuốc bơi da cho trẻ Khơng làm cả, cho trẻ sinh hoạt bình thường Biện pháp khác (ghi rõ):……………………………………… C8 Theo chị, làm để phòng bệnh TCM trẻ em? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cách ly trẻ bị bệnh, cho trẻ nghỉ học Không dùng chung đồ cá nhân Vệ sinh cá nhân Ăn chín uống sơi Rửa tay xà phòng nhiều lần ngày Lau đồ chơi,vật dụng, sàn nhà xà phòng chất tẩy rửa thông thường Xử lý triệt để phân, chất thải trẻ Khác (ghi rõ):…………………………………………… C9 Để phòng bệnh TCM, chị cần phải rửa tay thời điểm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Trước chế biến thức ăn Trước cho trẻ ăn Trước bế ẵm trẻ Sau vệ sinh Sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ C10 Theo chị, thời điểm cần phải rửa tay cho trẻ là? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Trước ăn Sau vệ sinh Sau tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi Sau ho, hắt vào tay Khi thấy tay trẻ bẩn Cảm ơn chị tham gia nghiên cứu! ... kiến thức phòng bệnh bà mẹ có mắc tay chân miệng điều trị khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí Đối tượng khảo sát: Bà mẹ có mắc tay chân miệng điều trị khoa Nhi Bệnh viện Việt Nam – Thụy. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON MẮC TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều. .. PHIẾU KHẢO SÁT TÊN CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON MẮC TAY CHÂN MIỆNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ NĂM 2022 Ngày điều tra: …… /………/ 202 A Phần