Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học)

141 1 0
Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT NGUYỄN KHÁNH LINH BÃO ĐẢ M QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 'A tA ĩ 'A Chuyên ngành : Pháp luật vê quyên người Mã số : 8380101.07 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học- GS.TSKH NGUYỄN ĐẤNG DUNG Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các sô liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC Lòi cam đoan Mục lục L - r Danh mục ký hiệu, chữ viêt tăt Danh mục bảng biêu MỎ ĐẦU Chương 1: SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TƠN GIÁO .11 1.1 Khái niệm công cụ luận văn 11 1.2 Đặc điểm nhóm tơn giáo thiểu số 21 1.3 Nguyên nhân nảy sinh tôn giáo thiểu số 24 1.4 Quyền nhóm tơn giáo thiểu số 26 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỤC TIỄN BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN GIỮA CÁC TỒN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Khái quát chung 40 2.2 Đặc điểm nhóm tơn giáo thiểu số Việt Nam 40 2.3 Nguyên nhân nảy sinh tôn giáo thiểu số Việt Nam 45 2.4 Nội dung nhóm tơn giáo thiểu số Việt Nam 49 2.5 Thực trạng đảm bảo quyền nhóm tơn giáo thiểu số 68 Tíểtt kết chương 98 Chưoìig 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO BÌNH ĐẤNG VÈ QUYỀN GIŨA CÁC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Cơ sở đảm bào bình đẳng quyền tôn giáo 100 99 3.2 Kinh nghiệm sô quôc gia thê giới vê ứng xử với nhóm tơn giáo thiêu r 101 SƠ 3.3 Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam 106 Tiểu kết chương 118 KÉT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHÙ VIÉT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đu Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị ICCPR STT (International Covenant on Civil and Political Rights) Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt ICERD chủng tộc (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination) Tịa án Cơng lý quốc tế thường trực (Permanent PCIJ Court of International Justice) Tòa án Nhân quyền Châu Âu (European Court of ECHR Human Rights) Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) UDHR DANH MỤC BẢNG BIỄU Bảng 1.1 Trả lời cho câu hỏi: Bạn cảm thấy nào/những người xung quanh bạn cảm thấy thể với tôn giáo sau? 35 Bảng 1.2 Trả lời cho câu hỏi: Bạn có đồng ý với việc Chính phú quy định chặt chẽ hoạt động, thực hành tín ngưỡng tôn giáo sau? 36 Bảng 2.1 Thống kê số báo đưa tin nhóm tơn giáo thiểu số 73 Bảng 2.2 Nguyên nhân theo đạo tín đồ Ngọc Phật Hồ Chí Minh Bà Điền số tỉnh đồng Bắc Bộ 85 Bảng 2.3 Thống kê số tín đồ Pháp Ln Cơng bị bát giữ phạt hành truyền đạo trái phép từ tháng 3/2020 đến tháng 5/2020 91 Bảng 3.1 Khung câu hởi đánh giá hành động vấn đề tồn giáo Liên Hợp Quốc khuyến nghị 110 r y r Bảng 3.2 Các sơ đảm bảo khơng có ép buộc quyên tự có/châp nhận/thay đối trì tơn giáo, tín ngưỡng người lựa chọn 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đê tài Tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu đời sống tinh thần thiếu người Trong “Phát Ân Độ”, J.Nehru viết: “Tôn giáo đưa loại giá trị cho sống người, số chuẩn mực ngày khơng cịn áp dụng, cịn tai hại, chuẩn mực khác sở cho tỉnh thần đạo đức” Đời sống tôn giáo có thay đối, biến động khơng ngừng theo chuyển động sống thường nhật Bên cạnh tơn giáo lớn tồn tại, nhóm tôn giáo nhỏ không ngừng nảy sinh đa dạng Việc bảo đảm bình đẳng tơn giáo Việt Nam khơng đặt với tôn giáo đà tồn tại, Nhà nước công nhận; mà cịn được đặt với nhóm tôn giáo nhỏ nảy sinh thời gian gần chưa Nhà nước công nhận Trong tranh tôn giáo đa dạng, phong phú Việt Nam, chúng tơi tập trung sâu phân tích kiến nghị giải pháp đảm bảo bình đắng nhóm tơn giáo thiếu số, dựa lý sau: Thứ nhất, binh đẳng quyền tôn giáo yêu cầu tiên quyết, quan trọng nhằm đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng quyền người khác nói chung Tuy vậy, vấn đề phức tạp rộng lớn nghiên cứu Vì lè đó, chúng tơi lựa chọn tập trung vào nhóm tơn giáo thiều số để nghiên cứu kỹ lưỡng cặn kẽ vấn đề đảm bảo yêu cầu giới hạn dung lượng luận văn Đây vấn đề chưa nhiều nghiên cứu đề cập tới Thứ hai, số lược gia tăng nhanh chóng số lượng nhóm tơn giáo thiều số, nhóm tơn giáo đời Ớ Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX đến nay, có 70- 80 nhóm tơn giáo khác đời với khác biệt giáo lý, đối tượng thờ cúng, cách thức sinh hoạt, so với tôn giáo tồn tại, đặt thách thức chất xu tôn giáo Đồng thời, gia tăng tôn giáo, tín ngưỡng xem phản ứng phận người dân với thách thức vê kinh tê, xã hội, trị thời diêm Thứ ba, mặt quản lý nhà nước, có đời liên tục, hàng loạt, nay, có thống kê đầy đủ nhóm tơn giáo, tín ngưỡng Các tơn giáo, tín ngưỡng khơng quyền cấp cơng nhận Trong đó, nhóm tơn giáo, tín ngưỡng khơng ngừng truyền bá giáo lý tìm cách để nhận chấp thuận từ quan có thẩm quyền Việc nghiên cứu đưa giải pháp đẳm bảo bình đẳng quyền với nhóm tơn giáo thiểu số trở nên cần thiết quan trọng Điều khơng đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng nhóm; mà cịn giúp việc quản lý quan Nhà nước trở nên hiệu quả, phù hợp với thay đổi đời sống tơn giáo nói chung Thứ tư, mặt nghiên cứu, vấn đề đảm bảo quyền nhóm tơn giáo thiếu số nói chung tương đối mẻ giới Việt Nam Chưa có văn kiện quốc tế hay khu vực cụ thể đề cập trình bày rõ ràng khái niệm, quyền đảm bảo từ Nhà nước quyền nhóm tơn giáo thiểu số Tại Việt Nam, hầu hết nghiên cứu tập trung vào tôn giáo, tín ngưỡng nhà nước cơng nhận tơn giáo, tín ngưỡng hình thành trước năm 1975 (Đạo Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo phong trào ông Đạo) Điểm chung phần lớn nhà nghiên cứu câu hỏi giá trị tôn giáo cùa nhóm Một số nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ ‘Tơn giáo mới” đề gọi nhóm Các nghiên cứu tập trung xem xét nhóm thông qua yếu tố tôn giáo họ, bao gồm: nguồn gốc, loại hình, giáo lý, thực hành nghi lễ, lành đạo, thành viên phương thức tổ chức Từ kết luận, nhóm xem loại tơn giáo, tín ngưỡng mới, với ảnh hưởng phần lớn tiêu cực Từ đó, đề xuất giải pháp để hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng chúng tới xã hội Một số nhà nghiên cứu có Đỗ Quang Hưng [83], Nguyễn Quốc Tuấn [127] Trương Văn Chung [163] thể đánh giá khách quan đưa câu hỏi thảo luận quyền nhóm tơn giáo Thứ năm, góc độ dư luận xã hội, phương tiện truyền thông thường đưa đánh giá tiêu cực tôn giáo, nhóm tơn giáo khác với tơn giáo lớn, tập trung vào yêu tô khác biệt, yêu tô bị coi xâu sai, mà bỏ qua khía cạnh tích cực Điều dẫn đến nhóm tôn giáo nhở nảy sinh phải chịu kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng mà họ sinh sống Việc nghiên cứu nhằm đảm bảo bình đẳng quyền với nhóm tơn giáo thiểu số trở nên cần thiết, hạn chế việc nhóm tơn giáo thiểu số, nhóm tơn giáo nhỏ phải chịu đựng đối mặt với kỳ thị đến từ du luận xà hội, định kiến sai lệch Có thể thấy, nhóm tơn giáo nhỏ phát sinh đòi hỏi cần đuợc nghiên cứu cách kỹ góc độ lý luận thực tiễn nhằm đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Qua đó, kiến nghị giải pháp quản lý Nhà nước thích hợp Chính lý nêu trên, phương pháp tiếp cận từ chuyên ngành Luật học liên ngành khoa học xã hội, lựa chọn: “Bảo đảm quyền bình đắng tơn giáo Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • “ Mục đích nghiên cứu: Phân tích sở lý luận thực trạng bình đăng r \ \ 9 tôn giáo thông qua biêu binh đăng vê qun đơi với nhóm tơn giáo thiêu SƠ Đơng thời, xem xét, đánh giá nhóm tơn giáo nhỏ, tôn giáo thiêu sô xuât L ■ thê giới Việt Nam _ Nhiệm vụ nghiên cứu: Đê thực mục đích trên, luận văn có ba nhiệm vụ đặt cần giải quyết: Một là, phân tích đưa khái niệm nhóm tơn giáo thiểu số, đặc điểm ngun nhân phát sinh, hình thành nhóm tơn giáo thiếu số Hai là, phân tích thực trạng, đặc trưng tác động nhóm tơn giáo thiểu số Việt Nam Ba là, số vấn đề đặt khuyến nghị nhằm đảm bảo quyền tôn giáo Việt Nam Co’ sỏ’ lý luận phưong pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa lý luận Mác - Lênin, tư • • • • • • e/ • tưởng Hồ Chí Minh, nhân học, xã hội học, văn hóa học luật học tơn giáo ' Phương pháp nghiên cứu: Luận vãn sử dụng sô phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn như: Triết học Tôn giáo học, phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phân tích tổng kết kinh nghiệm), phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương pháp lịch sử, phân tích tổng hợp lý luận), tôn giáo thiểu số Cách tiếp cận Triết học dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, đời sống vật chất đời sống tinh thần Chúng vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết làm sở đế nghiên cứu lỷ giải thay đổi đời sống tôn giáo Cách tiếp cận Tôn giảo học giúp đánh giá nhóm tơn giáo thiểu số với tư cách hình thái ý thức xã hội, tiểu kiến trúc thượng tầng, tượng cùa lịch sử xã hội nhằm nguồn gốc, đặc điếm hình thức vận động cùa nhóm Luận văn sử dụng cách tiêp cận đa ngành: Nhân học tơn giảo nhăm xem xét nhóm tơn giáo thiếu số thay đối không gian, thời gian đời sống xã hội cá nhân Tiếp cận Xã hội học giúp đánh giá tác động nhóm tơn giáo thiểu số qua số liệu, bảng biểu, Phương phảp phân tích tơng kết kinh nghiệm' Tiếp cận tài liệu, nghiên cứu, xem xét lại thành thực tiễn nhóm tơn giáo thiểu số có để rút nhận xét, bồ sung cho nghiên cứu Phương pháp phân tích tơng hợp lỷ luận' Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác nhiều khía cạnh nhóm tơn giáo thiểu số: văn kiện có đề cập tới khái niệm, lịch sử khái niệm, báo cáo đặc biệt tình hinh khu vực, Từ đó, liên kêt mặt, phận thơng tin phân tích đê xt cách hiêu thuật ngữ “nhóm tơn giáo thiểu số”, đặc điểm nhóm tơn giáo thiểu số quyền nhóm Phương pháp lịch sử: Đi tìm lý giải nguồn gốc phát sinh, đặc điểm nhóm tơn giáo thiểu số dân tộc năm 2003 (Sô: 24-NQ/TW) 64 Nghị sách tơn giáo năm 1997 (Số: 297-CP), https://thukyluat.vn/vb/nghi-quyet-so-297-cp-ve-mot-chinh-sach-doi-voi- ton- giao-do-hoi-dong-chinh-phu-ban-hanh-454b.html 65 Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mầu Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 66 Ngô Hữu Thảo (chủ biên, 2014), Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt ra, NXB Lý luận trị, Hà Nội 67 Ngô Văn Cừ (2003), Những tượng tôn giảo Hà Nội nay, vấn đề đật từ khia cạnh quản lý Nhà nước, Luận văn tốt nghiệp Lý luận trị cao cấp khóa IV (2001-2003), Hà Nội 68 Ngô Văn Minh (2021), Giải pháp cho vấn đề “đạo lạ” Tây Nguyên, Lý luận trị, http://lvluanchinhtri.vn/ 17:07 20/3/2022 69 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), £ờ/ Phật Thánh Thần ban dân tu đạo, Lưu hành nội 70 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Lời Tâm linh nguyện ước, Lưu hành nội 71 Ngọc Phật Hồ Chí Minh (2014), Thần lời Thánh giáng trần, Đáp nghĩa đền công, Lưu hành nội 72 Nguyễn Cơng Lý, Dương Hồng Lộc (2016), Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa - Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu Tơn giáo, số (151), tr 49-71 73 Nguyễn Hồng Dương (2014), “Hiện tượng tôn giáo phái sinh từ Kitô giáo nước ta nay”, Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 288 - 291 74 Nguyễn Hữu Thụ (2019), Sinh hoạt tín ngưỡng số khía cạnh kinh tế (Qua khảo cứu tín ngường thờ Mau cùa người Việt vùng Đồng Bắc Bộ), Nghiên cứu tôn giáo, số (182), tr 115-128 75 Nguyễn Khắc Đức (2020), tượng tôn giáo vùng dân tộc thiểu số miến núi phía Bắc nước ta nay, Lý luận tri, http://lyluanchinhtri.vn/ 76 Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Trao đổi sở đấu tranh giải vấn đề tà đạo, 126 Kỷ yêu Hội thảo khoa học Giải quyêt vân đê tà đạo Việt Nam - Nhận thức thực tiễn, Bộ Công an, Trường Đại học An ninh nhân dân, tr 121 77 Nguyễn Ngọc Phương (2014), Hiện tượng thờ cúng Hồ Chí Minh: trình hình thành, đặc điểm thờ cúng chất tôn giáo 78 Nguyễn Phú Lợi (2015), Nhận diện tượng tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Thơng tin khoa học lỵ luận trị số (7) 2015, tr.12-25 79 Nguyễn Phú Lợi (2015), Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam trước tác động kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vãn hóa tơn giáo phát triển bền vừng Việt Nam tr 44 - 45, NXB Lý luận trị, Hà Nội 80 Nguyễn Quang Hưng (2019), Tôn giáo xà hội, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (183), tr 3-23 81 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), “về tượng tôn giáo mới” (Regarding New Religious Phenomena), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giảo (Religious Studies Review), 103(1), tr 11-18 82 Nguyễn Thanh Tân (2014), “Hoạt động tà đạo, đạo lạ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vấn đề đặt công tác an ninh”, Bộ Công an, Trường Đại học An ninh nhân dân, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải vấn đề “tà đạo” Việt Nam - Nhận thức thực tiễn”, Tp Hồ Chí Minh, tr 164 83 Nguyễn Thanh Xuân (Chủ nhiệm đề tài) (2020), Đe tài “Xu hướng biến đổi tôn giáo tác động đến đời sống xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, phương hướng giải quyết”, Mã số: KX04.20/16-20, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2021), Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Bộ “Giải pháp ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực tượng tôn giáo Tây Ngun nay”, Ban tơn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ 85 Nguyễn Thị Song Hà, Võ Thị Mai Phương (2018), “Tín ngưỡng người H’mong Việt Nam”, Khoa học xã hội Việt Nam, số 127 86 Nguyễn Văn Minh (2014), Các tượng tôn giáo Việt Nam nay, 7qp chi Khoa học xã hội Việt Nam, 11 (84), tr 82-94 87 Nguyễn Văn Minh (2016), Các tượng tôn giáo vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Tạp chi Khoa học xã hội Việt Nam, 3(100) 88 Nguyễn Xuân Hậu (2020), Đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ’ XX, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 89 Nhà thờ Thái Hà (2017), Người Công giáo vấn đề lập bàn thờ gia tiên, Nhà Thờ Thái Hà, https://nhathothaiha.net/, 21:00 20/3/2022 90 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tơn giáo địa, tr 84-85, NXB Tôn giáo, Hà Nội 91 Phạm Văn Phóng, Nguyễn Văn Nhụ (2008), “Nhìn nhận “đạo lạ” nước ta năm gần đây” (A View of ‘Strange religious pathways’ in our country in recent years), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 64(10), 44-51 92 Phạm Xuân Tiên (2011), Đạo lạ Hoàng Thiên Long xã Hồng Quang, huyện ứng Hòa, thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Đe tài Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Hà Nội 93 Pháp Luân Công (2010), Chuyên Pháp Luân, Lưu hành nội 94 Pháp Luân Công (2010), Chuyên Pháp Luân Pháp, Lưu hành nội 95 Pháp Luân Công (2012), Pháp Luân Phật Pháp Đại Viên Mãn Pháp, Lưu hành nội 96 Pháp Luân Công (2013), Pháp Luân Phật Pháp Tỉnh Tấn yếu Chỉ, Lưu hành nội 97 Quyết định tiêu chí lựa chọn, cơng nhận người có uy tín sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số năm 2018 (Số: 12/2018/QĐ-TTg), https ://thu vienphapl uat vn/ 98 Sân Đình (2000), Sự thật tà đạo “Ngọc Phật Hồ Chí Minh”, http://www.sandinhblog.com/ 99 Sở Nội vụ tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo hoạt động tố chức liên quan đến “tâm linh” Chủ tịch Hồ Chí Minh, số 1492/BC-SNV, ngày 11 tháng 10, Nam 128 Đinh 100 Tan Kheng Boon (2006), Khuyên khích tiêt chê tôn giáo giai đoạn hậu 11/9: Những kinh nghiệm từ Singapore, Hội thảo Quốc tế Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam A: Tiếp xủc thảo luận, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 101 Tạp chí Cộng sản (2020), Kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo cơng tác tơn giáo nhằm chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây ổn định trị• - xã hội nước ta • • • 102 Tạp chí điện tử Thanh tra (2021), Tà đạo” núp bóng tơn giáo thống để trục lợi tâm linh, http://thanhtravietnam.vn/dan-toc-ton-giao/ta-dao-nup- bong-ton- giao-chinh-thong-de-truc-loi-tam-linh-197170.html 103 Thanh Hải Vô Thượng Sư (2010), Bí tức khắc khai ngộ đời giải thoát, Lưu hành nội 104 Thanh Hải Vô Thượng Sư (2012), Thanh Hải Vô Thượng Sư trực tiếp câu thông Thượng Đẻ, Lưu hành nội 105 Thảnh Hải Vô Thượng Sư (2014), Từ vũ trụ nguyên thủy đến giới chúng ta: Chăn tính khơng đổi thay, Lưu hành nội 106 Thích Thanh Huân, “Vài nét Phật giáo Đài Loan”, Nghiên cứu Tôn giáo, 14(6), tr 63-70 107 Thiều Quang Thắng (2001), “về tượng “tôn giáo mới” Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo tượng tôn giáo mới, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức, Hà Nội, tr 46-52 108 Thông xã Việt Nam (2020), Đường trở với làng, https://vnanet.vn/ 109 Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn (2010), Kỉnh Le (những quy định Bàn thờ, Đạo Kỳ, Thứ tự bước hành lễ theo chủ đề: Nghi thứcvà tang lễ, Giới luật, ), Lưu hành nội 110 Tổ Tiên Chính Giáo Đại Đạo Sinh Tồn (2010), Yếu Đạo Tổ Tiên Chỉnh Giảo Đại Đạo Sinh Tồn - Quốc Đạo Việt Nam, Lưu hành nội 111 Trần Thị Thúy Ngọc, Trịnh Thị Hằng (2018), “Tôn giáo phát triển bền vững - 129 Trường hợp khu vực Tây Nam Bộ”, Tạp chi Nghiên cứu tôn giáo, 10 (178), tr 54- 65 112 Trang thông tin điện tử Công an Bắc Kạn (2019), Trường Mau - Trường ngoại cảm Tố Dương ủng hộ 102 triệu cho đồng bào vùng lũ, http://conganbackan.vn/ 113 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị (1CCPR, 1966), NXB Hồng Đức 114 Trương Văn Chung (Chủ biên) (2014), Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 115 Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Nghiên cứu Tơn giáo, tín ngưỡng - Chặng đường 20 năm (1991-2011), tr 826-841, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 116 Võ Minh Tuấn (1996), Những tượng tôn giáo Việt Nam, tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 117 vov, “Hội thánh Đức Chúa trời Mẹ” hoạt động trái phép Nghệ An, https://vov.vn/ 118 Vụ Công tác tôn giáo, Ban Dân vận Trung ương (2007), Hỏi đáp số vấn đề đạo lạ Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 34 119 Vũ Văn Chung (2014), “Phổ đạo Âu (Tổ Tiên giáo): Một “hiện tượng tơn giáo mới” Việt Nam nay”, Hội nghị khoa học cán hộ trẻ học viên cao học năm học 2013 - 2014, Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.228-242, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 120 Vũ Văn Chung (2016), Hiện tượng tôn giảo mới” số tỉnh Đồng Bắc Bộ nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 121 Vusta (2008), Chỉ thị 45-CT/TW - Mười năm nhìn lại, https://vusta.vn/ II - TIẾNG ANH 171 Al-Ahsan, A (2008), Law, Religion and Human Dignity in the Muslim World Today: An Examination of OIC's Cairo Declaration of Human Rights Journal of 130 Law and Religion, 24(2), pp 569-597 172 Albanese, c L (2000), The culture of religious combining: Reflections for the new millennium, Cross Currents, 50 (1-2), pp 16-22 173 Albert R Vermeire (1981), “Deprogramming”: From the Defense Counsel’s Perspective, 84 w Va L Rev, Available at: https://researchrepository.wvu.edU/wvlr/vol84/issl/5 174 Alfredsson, G (2000), A frame an incomplete painting: comparison of the Framework Convention for the Protection of National Minorities with international standards and monitoring procedures, Int'l J on Minority & Group Rts., 7, pp 291 175 Amor, A (2000), Report of the Special Rapporteur of the Commission on Human Rights on Religious Intolerance, U.N GAOR, World Conference Against Racism, Racial Discrimination, Xenophobia, and Related Intolerance, Preparatory Committee, 1st Sess., Annex, Provisional Agenda Item 7, at 32, U.N Doc A/CONF.189/PC.1/7 (2000) 176 Andaya, B w (1997), Historicising “modernity” in Southeast Asia, Journal of the Economic and Social History of the Orient, 40(4), pp 391 409 177 Angeletti, s (2021), Religious Minorities’ Rights in International Law: Acknowledging Intersectionality, Enhancing Synergy, Religions, 12(9), pp 691 178 Antkowiak, T M., & Gonza, A (2017), The american convention on human rights: essential rights, Oxford University Press 179 Assembly, G (1948), Universal declaration of human rights UN General Assembly, 302(2), pp 14-25 180 Assembly, u G (1981), Declaration on the elimination of all forms of intolerance and of discrimination based on religion or belief, UNGA Res, pp 36-55 181 Assembly, u G (1992), Declaration on the Rights of Persons Belonging to National or Ethnic, Religious and Linguistic Minorities, UNGA Res 182 Baldwin, c., Chapman, c., & Gray, z (2007), Minority rights: the key to conflict prevention, Minority Rights Group International, London 131 183 Barker, E (1989), New religious movements, HM Stationery Office 184 Barker, E (2009), One person’s cult is another’s true religion, The Guardian, pp 29 185 Barten, u (2015), Minorities, Minority Rights and Internal Self- Determination, Springer International Publishing 186 Bielefeldt, H (2014), Press Statement on the Visit to the Socialist Republic of Vietnam United Nations Special Rapporteur on freedom of religion or belief 187 Bielefeldt, H., Ghanea-Hercock, N., & Wiener, M (2016), Freedom of religion or belief: An international law commentary, Oxford University Press 188 Bromley, D G (2007), Teaching new religious movements, Oxford University Press 189 Bromley, D G and E F Breschel (1992), General population and institutional elite support for social control of new religious movements: Evidence from national survey data, Behavioral Sciences and the Law 10, pp 39-52 190 Butler, J (1992) Bednarowski, Mary Farrell, “New Religions and the Theological Imagination in America”, Church History, 61(1), pp 75 191 Capotorti, F (1979), Study on the rights of persons belonging to ethnic, religious and linguistic minorities (Vol 384), New York, United Nations 192 Carrera, s., Guild, E., Vosyliũtẻ, L., & Bárd, p (2017), Towards a Comprehensive EU Protection System for Minorities, CEPS Research Report, September 2017 193 Casanova, J (2007), Rethinking secularization: A global comparative perspective, In p Beyer & L G Beaman (Eds.), Religion, globalization and culture, Boston: Brill, pp 101-120 194 CCPR / c / 21 / Rev / Add.5, para 195 Cerna, c M (2008), Reflections on the Normative Status of the American Declaration of the Rights and Duties of Man, u Pa J Int'l L., 1211, pp 30 196 Cerna, c M (2019), Molla Sail V Greece (Eur Ct HR), International Legal Materials, 58(2), 280-314 197 Chan, A., Kervliet, B., & Unger, J (1999), Introduction In A Chan, B Kervliet, 132 & J Unger (Eds.), Transforming Asian socialism: China and Vietnam compared, NSW: Allen & Unwin Australia Pty Ltd, pp 3-9 198 Chapter, V I I I., Chapter, X I., Territories, D R N s G., & Chapter, X V I (1945), Charter of the United Nations, http://www un org/en/documents/charter/chapterl4 shtml (accessed March 2020) 199 Cherniavsky, M (1966), “The Old Believers and the new religion”, Slavic Review, 25(1), pp 1-39 200 Christopher, p (2004), Encyclopedia of New Religions: New Religious Movements, Sects and Alternative Spiritualities, Oxford University, pp 14- 15 201 Chryssides, George D (1994), “New religious movements - Some problems of definition”, DISKUS (2), http://www.basr.ac.uk/ 202 Coats, c., & Murchison, J (2014) Network Apocalypsis: Revealing and Reveling at a New Age Festival International Journal for the Study of New Religions, 5(2) 203 Commission for Democracy through law (1994), The Protection of Minorities - Science and technique of democracy No (CDL-STD(1994)009, 1994) s c(2) 204 Commission on Civil Liberties (2018), Justice and Home Affairs, Report on Minimum Standards for Minorities in the EU (2018/2036 (INI)) 205 Committee for Democracy Passing Legislation (1994), Protecting Minorities - Science and Technology of Democracy No (CDL-STD (1994) 009, 1994) sc (2) 206 Committee on Civil Liberties, Justice and Home Affairs (2018), Report on minimum standards for minorities in the EU (2018/2036 (INI) 2018), https://www.europarl.europa.eu/ 207 Council of Europe (1950), The European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms 208 Council of Europe (2014), Protection of the Rights of Children from Religious and Ethnic Minority Groups in Armenia - Field Study Report, Yerevan, pp 10 209 Council of the European Union (2009), Conclusions of the Council on Freedom of Religion or Belief (2973rd edition, Council of General Affairs Brussels 2009), 133 Brussels 210 Council of the Union of Arab States (2004), Arab Charter on Human Rights (2004), CHR_NONE_2004_40_Rev -EN, https://digitallibrary.un.org/ 211 Daniele Hervieu-Leger (2004), France’s Obsession with the “Sectarian Threat”, Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge 212 David Ownby (2008), Falun Gong and the Future of China Falun Gong and the future of China Oxford University Press US, pp 80 213 Davies, M (2013), Explaining the Vientiane Action Programme: ASEAN and the institutionalisation of human rights, The Pacific Review, 26(4), pp 385- 406 214 Davis, M c (1995), Human rights in Asia: China and the Bangkok declaration, Buff J Int’l L., 2, pp 215 215 Dawson, L L (1998), Comprehending cults: The sociology of new religious movements, Oxford University Press, Oxford 216 De Varennes, F (2019), Report of the Special Rapporteur on minority issues, A/74/160, para 59 217 Del Valle, H & Healy, s (2013), Humanitarian agencies and authoritarian states: A symbiotic relationship? Disasters Volume 37, Issue s2 218 Deschenes, J (1985), Proposal Concerning the Definition of the Term “Minority”, E/CN, pp 219 Dillon, M (2001), Religious minorities and China, Minority Rights Group International, London, pp.12-14 220 Driedger, Michael; Wolfart, Johannes c (2018), “Reframing the History of New Religious Movements”, The Journal of Alternative and Emergent Religions, 21(4), pp 5-12 221 Edwards, V., & Phan, A (2013), Managers and management in Vietnam: 25 years of economic renovation (Doi moi), London/New York: Routledge 222 Eide, A (1990), Minority situations: In search of peaceful and constructive 134 solutions, Notre Dame L Rev., 66, 1311 223 Eide, A (2001), Cultural rights as individual human rights In Economic, Social and Cultural Rights, Brill Nijhoff, pp 289-301 224 Eisenstadt, s N (2000), Multiple modernities, Daedalus, 129(1), tr 1-29 225 Elijah Siegler (2007), New Religious Movements, Prentice Hall 226 ElMadmad, K (1993), An Arab Declaration on the Protection of Refugees and Displaced Persons in the Arab World: Report on the Cairo Seminar, 19 November 1992 227 Endres, K., & Lauser, A (2011), Introduction: Multivocal arenas of modem enchantment in Southeast Asia In K Endres & A Lauser (Eds.), Engaging the spirit world: Popular beliefs and practices in modern Southeast Asia, New York: Berghahn, pp 1-18 228 Ferrari, D (2021), Legal Code of Religious Minority Rights: Sources in International and European Law, Routledge 229 Fforde, A (1999), From plan to market: The economic transition in Vietnam and China Compared, In A Chan, B Kervliet, & J Unger (Eds.), Transforming Asian socialism: China and Vietnam compared, NSW: Allen & Unwin Australia Pty Ltd, pp 43-72 230 Firth, Raymond (1981), Spiritual Aroma: Religion and Politics, American Anthropologist, Neww Series, Vol 83, No 3, pp 582-601 231 Fokas, E (2018), “The legal status of religious minorities: Exploring the impact of the European Court of Human Rights”, Social Compass, 65(1), pp 25-42 232 García, R A (2002), The general provisions of the charter of fundamental rights of the European Union European Law Journal, 8(4), pp 492-514 233 General Assembly (2018), Elimination of all forms of religious intolerance, A/73/362 234 General, c N (1989), General Comment No 23: The Rights of Minorities, http://hrlibrary.umn.edu/ 235 General, Resolutions of the 75th Session, A/75/150, https://www.un.org/ 135 236 Ghanea, N (2010), Religious minorities and human rights: bridging international and domestic perspectives on the rights of persons belonging to religious minorities under English Law, European Yearbook of Minority Issues, 9, pp 497519 237 Ghanea, N (2012), “Are religious minorities really minorities?”, Oxford Journal of Law' and Religion, 1(1), pp 57-79 238 Global Alliance (2019), Enabling the implementation of the 2030 Agenda through SDG 16+: Anchoring peacejustice and inclusion, https://www.sdgl6hub.org/ 239 Gunner, G., Slotte, p., & Kitanovic, E (2019), Human Rights, Religious Freedom and Faces of Faith, Globethics, net 240 Harris, s R (2000), Asian human rights: Forming a regional covenant, APLPJ, 1, pp 241 Henrard, K (2016), “The European Court of Human Rights, Ethnic and Religious minorities and the two dimensions of the right to equal treatment: Jurisprudence at different speeds?”, Nordic Journal of Human Rights, 34(3), pp 157-177 242 Hill, H., Hickman, J., & McLendon, J (2001), Cults and sects and doomsday groups, oh my: Media treatment of religion on the eve of the millennium, Review of religious research, pp 24-38 243 Hoang, c (2012), New religious movements in Vietnamese media discourse since 1986: A critical approach, Journal of Australian Religion Studies Review, 3, pp 293-315 244 Hoang, Van Hoang, c., & dos Santos (2017) New Religions and State’s Response to Religious Diversification in Contemporary Vietnam, springer 245 Hudoyberganova V Uzbekistan (931/2000), ICCPR, A/60/40 vol II (5 November 2004) 246 Human Rights Council (2014), Recommendations of the Forum on Minority Issues at its sixth session: Guaranteeing the rights of religious minorities (26 and 27 November 2013), A / HRC / 25/66 247 Human Rights Council (2017), Report of the Special Rapporteur on freedom of 136 religion and Belief, A/HRC/34/50 248 Human Rights Council (2019), Freedom of religion or belief, Report of the Special Rapporteur on freedom of religion or belief, A/HRC/40/58 Human Rights Watch (2002), Conflicts over Land and Religion in Vietnam's Central Highlands, https://www.hrw.org/ 249 Ian Reader (2004), Japanese Paradigm Shift and Moral Panic in the Post-Aum Era, Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge 250 Jamieson, Neil L., Le Trong Cue, A Terry Rambo, (1998), The development crisis in Vietnam’s mountains, East - West Center Special Report 251 Kale, s H (2004), “Spirituality, religion, and globalization”, Journal of macromarketing, 24(2), pp 92-107 252 Katz, p R (2003, June), Religion and the State in post-war Taiwan, The China Quarterly, 174, pp 395-412 253 Keyes, c F., Kendall, L., & Hardacre, H (1994), Introduction: Contested visions of community in East and Southeast Asia In c F Keyes, L Kendall, & H Hardacre (Eds.), Asian visions of authority: Religion and the modern States of East and the Modern States of East and Southeast Asia, Honolulu: University of Hawaii Press, pp 1-18 254 Kishi, K (2017), Most refugees who enter the US as religious minorities are Christians, Pew Research Center, February, pp 255 Koh, D (2004), Vietnams recent political developments In p Taylor (Ed.), Social inequality in Vietnam and the challenges to reform, Singapore: ISEAS, pp 41-62 256 Larke, Peter B., ed (2006), Encyclopedia of new religious movements, London, New York: Routledge 257 Lee, R L M., & Ackerman, s E (1997), Sacred tensions: Modernity and religious transformation in Malaysia, Columbia: University of South Carolina Press 137 258 Leviter, L (2010), The ASEAN Charter: ASEAN failure or member failure, NYUJ Int'l L & Pol., 43, pp 159 259 Lippman, M (2017), The convention on the prevention and punishment of the crime of genocide: fifty years later In Genocide and Human Rights, Routledge, pp 11-110 260 Marat Shterin (2004), New Religions in the New Russia, Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the J st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge 261 Marston, J., & Guthrie, E (2004), Introduction In J Marston & E Guthrie (Eds.), History, Buddhism and new religious movements in Cambodia, Honolulu: University of Hawai’i Press, pp 1-5 262 Mehden, F R V D (1986), Religion and modernization in Southeast Asia New York: Syracuse University Press 263 Melton, J G (2004) Perspective: Toward a Definition of ““New Religion”” Nova Religio, 8(1), 73-87 264 Mishiba, T (2020) Workplace Mental Health Law: Comparative Perspectives (1st ed.) Routledge 265 Molla Sali V Greece, App No 20452/14, Eur Ct H.R (2018), http://hudoc.echr.coe i n t/eng? i=001-188985 266 Mouzelis, N (1999), Modernity: A non-European conceptualization, British Journal of Sociology, 5Ớ(1), pp 141-159 267 Nazir, A., Storey, A., Yorke, J., & Harvey, c (2021), UPR Project at BCU Sudan Stakeholder Report, A/HRC/34/50, para 47 268 Newman, W.M (1973), American Pluralism: A Study of Minority Groups and Social Theory, Harper & Row, New York 269 Ngo, T T (2019), The Uncle HỒ Religion in Vietnam, In The Secular in South, East, and Southeast Asia (pp 215-237), Palgrave Macmillan, Cham 270 Ngo, T., & Quijada, J (Eds.) (2015), Atheist secularism and its discontents: a 138 comparative study of religion and Communism in Eurasia, Springer II - TIENG PHAP 271 Conseil économique et social (1969), Protection des minorités, Resolution 1418 (LVI) 272 Cohen, M., & Champion, F (1999), Sectes et democratic, Paris, Seuil, pp -55 273 Delumeau, J (2014), Le fait religieux, Fayard, pp 743 — 745 274 Glucksmann, A (2000), La troisième mort de Dieu, Paris 275 Paugam, s., Cousin, B., Giorgetti, c., & Naudet, J (2017), Ce que les riches pensent des pauvres, Media Diffusion III - TIẾNG ĐỨC 276 Von Greyerz, K (2000), Religion und Kultur, Europa, pp 1500 - 1800 139 ... bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ Bình đẳng tôn giáo trái ngược với kỳ thị tôn giáo hay phân biệt đối xử tôn giáo Kỳ thị tôn giáo việc người nhóm người theo tôn giáo, giáo phái phi tôn. .. KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO BÌNH ĐẤNG VÈ QUYỀN GIŨA CÁC TƠN GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Cơ sở đảm bào bình đẳng quyền tôn giáo 100 99 3.2 Kinh nghiệm sô quôc gia thê giới vê ứng xử với nhóm tơn giáo thiêu... đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt quy định tạo nên sở nguyên tắc chung việc bảo vệ quyền người Do đó, bình đẳng tơn giáo bảo đám tơn giáo,

Ngày đăng: 18/10/2022, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan