Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 107 - 141)

Chương 1 : cơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TƠN GIÁO

3.3. Kiến nghị giải pháp cho Việt Nam

Thứ nhất, cởi mở trong việc Nhà nước công nhận tôn giáo thiểu số, tổ chức

tôn giáo. Các tôn giáo thiều số trên thế giới và hiện nay đã cho thấy, xu hướng “giải thiết chế” trở nên phổ biến. Diện mạo các tôn giáo thiểu số hiện nay đã khác xa rất nhiều so với tôn giáo lớn đã và đang tồn tại. Ớ nhiều quốc gia khác nhau: Australia, Anh quốc, Nga,... các nhóm tơn giáo thiếu số Nhân chứng Jehovah, Những đứa con Thần thánh, Giáo hội thống nhất, và Khoa học luận,... đều bị chính quyền kiểm sốt chặt chẽ và hạn chế hoạt động. Trước hiện thực tôn giáo thiểu số hiện nay cần cởi mờ hơn trong việc yêu cầu các tôn giáo thiểu số phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí với sự kết cấu chặt chẽ như tôn giáo lớn. Ch. Dawson đã từng phân tích khơng nên có sự phân biệt giữa tơn giáo với tín ngưỡng mà thực chất là tơn giáo phi thiết chế. Tất cả các tôn giáo trong lịch sử, từ những tôn giáo thấp bé nhất cho tới những tôn giáo cao siêu, đều thống nhất ở hai điểm cơ bản: (1) Niềm tin vào sự tồn tại của thần linh hay các lực lượng siêu nhiên mà bản chất của các lực lượng này là một sự huyền bí, nhưng có một quyền uy chi phối thế giới và cuộc sống của con người. (2) Sự gắn kết những

lực lượng đó với những cá nhân siêu phàm, hay những sự vật đặc thù hoặc những địa danh, hay những nghi lễ đặc biệt được coi như những đường dẫn hay cầu nối giữa thế giới con người và thế giới thần linh [216, 75].

Thứ hai, tôn trọng những đa dạng trong thực hành tơn giáo, tín ngưỡng. Đồng

thời, cho phép các nhóm tơn giáo thiểu số tự chủ hoạt động, bởi mỗi nhóm tơn giáo có những đặc điểm riêng biệt trong tín ngường, đức tin. Việc vận động các tín đồ từ bỏ nhóm tơn giáo của mình khơng chỉ cho thấy việc khơng đảm bảo quyền tự do lựa

chọn tín ngưỡng, tơn giáo; mà cịn có thế dẫn đến tình trạng các nhóm tơn giáo nhỏ phát triến trong điều kiện kém thuận lợi, thậm chí bị dung hòa và biến mất.

Thứ ba, thành lập một cơ cấu tổ chức nghiên cứu, quản lý về các tôn giáo

thiểu số một cách chặt chể ở các cấp, ngành liên quan từ Trung ương đến địa phương bởi trên cả nước chưa thành lập một tổ chức nghiên cứu chính thức nào về các tơn giáo thiều số, nếu có cũng chỉ là chức năng và nhiệm vụ phụ. Mặc dù đã có một số nghiên cứu được thực hiện, nhưng những tư liệu cụ thể cịn rất ít. Điều này gây khó

khăn khơng nhỏ trong việc nhìn nhận khách quan, đánh giá chính xác các tơn giáo thiểu số. Có đánh giá chính xác mới có cách ứng xử cho phù hợp. Trước sự xuất hiện cùa tơn giáo thiểu số, thường chỉ có một số cơ quan chức năng như: Cơng an, Biên phịng, Dân vận, Mặt trận Tồ quốc... ở địa phương được giao nhiệm vụ tìm hiểu đề giải quyết bằng các biện pháp hành chính, sự vụ. Các phương tiện truyền thơng cũng tích cực vào cuộc nhưng nhiều khi rất sơ sài và khơng mang tính học thuật, thậm chí, cịn có những sai lệch nhất định. Có thể nghiên cứu để thành lập Hội đồng tư vấn Tôn giáo cấp quốc gia về tơn giáo (gồm giới chính trị, quản lý, các nhà chun mơn khoa học, đại diện các tôn giáo) nhằm góp ý, tư vấn thêm cho q trình xây dựng quy định pháp luật về tôn giáo.

Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 cần có quy định rõ về quyền tự do tư tưởng, tự

do niềm tin lương tâm. Pháp luật cần phân biệt giữa tự do tư tưởng, niềm tin lương tâm, tơn giáo hoặc tín ngưỡng (nhân quyền tuyệt đối), với tự do thể hiện tơn giáo hay tín ngưỡng (nhân quyền khơng tuyệt đối). Quyền tự do thể hiện tơn giáo, tín ngưỡng có thể bị hạn chế trong các trường họp cụ thể, nhưng đối với tự do tư tưởng, niềm tin

lương tâm, tự do được tin hoặc theo một tơn giáo hoặc tín ngưỡng theo lựa chọn của mình thì Nhà nước không được đặt ra giới hạn, hạn chế nào. Do đó, về ngun tắc, Luật Tơn giáo, tín ngưỡng sẽ là luật quy định những hành vi nhằm hạn chế biểu đạt quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do tơn giáo với mục đích nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội cùng với quyền và lợi ích của cá nhân.

Thứ năm, thực hiện cơ chế đăng ký với tất cả các tôn giáo, bao gồm các nhóm

tơn giáo thiểu số. Theo Luật Tơn giáo, tín ngưỡng hiện nay; các tôn giáo muốn được

cơng nhận chính thức cân tn theo trinh tự, thủ tục và thâm quyên đuợc quy định trong Điều 22. Theo đó, các tổ chức khơng chỉ phải đáp ứng các tiêu chí theo Điều 21, mà cịn cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, tài liệu với 5 danh mục được liệt kê cụ thể trong luật. Thời gian cần chờ để được công nhận là 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ

sơ, những trường hợp không được công nhận phải được nêu rõ lý do. Với các quy định như vậy, các hoạt động của các nhóm tơn giáo phụ thuộc vào câu trả lời của các cơ quan Nhà nước dù các nhóm đã có sự tồn tại trên thực tế. Điều này cũng gây khó

khăn trong trường hợp các nhóm chưa được cơng nhận thực hiện các hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng của mình sẽ trở thành bất hợp pháp và Nhà nước sè khó khăn trong

quản lý hoạt động tơn giáo, tín ngường hơn.

Luật Tơn giáo, tín ngưỡng nên chuyển sang hinh thức không bắt buộc công nhận mà chỉ cần đãng ký với Nhà nước đối với các tôn giáo. Việc đăng ký chỉ có thế được yêu cầu để có tư cách pháp nhân và không trở thành điều kiện bắt buộc để thực hành tơn giáo. Vì thế, Nhà nước không thể thực hiện các biện pháp trừng phạt, giới hạn trong bất cứ lĩnh vực nào đối với các nhóm tơn giáo khơng đăng ký. Các hoạt động tự do, tín ngưỡng được thực hiện bất kế đó là nhóm tơn giáo, tín ngưỡng có đăng ký hay không.

Thứ sáu, cần thay thế quy định về việc thông báo quy mô, thành phần tham

dự những cuộc lễ, giảng đạo ngồi cơ sở tơn giáo, địa điềm hợp pháp tại Điều 46 của Luật Tơn giáo, tín ngưỡng. Bởi việc dự tính trước quy mơ và các thành phần tham gia là không phù hợp và không khả thi, bởi trên thực tế, khơng thể hạn chế, kiểm sốt việc tín đồ tham gia các hoạt động tơn giáo, bao gồm các buổi lễ, giảng đạo.

Thứ bảy, cần chỉnh sửa lại kết cấu cùa Luật Tơn giáo, tín ngưỡng. Hiện nay,

Luật đang đồng thời quy định cả hai vấn đề tín ngưỡng và tơn giáo. Theo đó, Chương III quy định “Hoạt động tín ngưỡng”; các chương cịn lại quy định về Tôn giáo, về nguyên tắc, tín ngưỡng và tơn giáo là hai vấn đề bình đẳng và nên song hành với nhau. Việc kết cấu lại Luật sẽ giúp việc quy định không chồng chéo và thế hiện đúng tinh thần về tơn giáo, tín ngưỡng trong bối cảnh hiện đại.

Thứ tám, áp dụng các chỉ số đo lường để phát hiện kịp thời các vấn đề về

qun tự do tơn giáo. Có thê áp dụng bảng chỉ sô vê tôn giáo thiêu sô được Liên Hiệp Quốc khuyến nghị (Xem bảng 3.1) và bảng chỉ số Nhân quyền OHCHR đã được chúng tôi tổng họp và dịch sang tiếng Việt (Xem bảng 3.2, bảng 3.3), rà soát đánh giá thực tiễn theo bộ câu hỏi cùa Liên Hợp Quốc về quyền thiểu số trong lĩnh vực tôn

giáo.

Bảng 3.1. Khung cãu hỏi đánh giá hành động trong vấn đề tôn giáo được Liên Hợp Quốc khuyến nghị

STT Nội dung câu hỏi

1

Đã có trường họp nào trước khi tòa án hoặc khiếu nại được các cơ quan hiệp ước nhân quyền của Liên họp quốc hoặc các thủ tục đặc biệt, đặc biệt là Báo cáo viên đặc biệt về quyền tự do tơn giáo hoặc tín ngưỡng, liên quan đến quyền của những người thuộc tơn giáo thiểu số?

2

Có sự cơng nhận và tơn trọng đối với quyền hoạt động và tôn giáo mà không bị Nhà nước hoặc người khác phân biệt đối xử và can thiệp hay

khơng? Có đảm bảo cho việc này khơng?

3 Có giới hạn hoặc hạn chế nào được đặt ra đối với quyền thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng của một người khơng?

4

Có quyền tự do chấp nhận, thay đổi hoặc từ bỏ một tôn giáo hoặc tín ngưỡng khơng? Quyền tự do tiếp nhận, thay đổi hoặc từ bỏ một tơn giáo hoặc tín ngưỡng được công nhận như thế nào và được tôn trọng trong luật pháp và trong thực tể?

5

Những biện pháp nào được áp dụng để đảm bảo quyền tự do thờ cúng hoặc hội họp liên quan đến một tôn giáo hoặc tín ngưỡng?

6

Áp lực xã hội hoặc cưỡng bức chuyển đổi có phải là một vấn đề ảnh hưởng đến các nhóm thiểu số khơng? Nếu vậy, Chính phủ giải quyết vấn đề này như thế nào?

7

Nhà nước có cơng nhận ngày thánh của các nhóm thiều số tơn giáo

khơng? Chúng có được cơng nhận là ngày nghỉ lễ không?

8 CĨ cơng nhận và bảo vệ quyền tổ chức các nghi lễ tôn giáo không?

9

Thủ tục bổ nhiệm người đứng đầu tôn giáo, linh mục, nhà giáo đối với người thuộc tôn giáo thiểu số như thế nào?

Những người thuộc các tơn giáo thiều số có quyền tham gia một cách hiệu quả và được đại diện vào các cơ quan tư vấn tôn giáo không? Những cơ quan tư vấn như vậy tồn tại ở đâu, họ cung cấp lời khun

cho ai?

10

Chính phủ có khuyến khích đối thoại liên tôn và liên tôn giáo ở tất cả các cấp khơng? Làm thế nào nó làm như vậy? Khi căng thẳng cộng đồng và bè phái tồn tại, Chính phù giải quyết những vấn đề đó như thế

nào?

11

Giáo dục tơn giáo ở đâu trong chương trình giảng dạy, những biện pháp nào được thực hiện, nếu có, để thúc đẩy sự hiểu biết và đối thoại

giữa các tôn giáo và giữa các tôn giáo?

12

Hiến pháp hoặc luật pháp quốc gia khác có tuyên bố Nhà nước là thể

tục và / hoặc chính thức cơng nhận một tơn giáo hoặc các tơn giáo khơng?

13

Có u cầu rằng Nguyên thủ quốc gia hoặc các công chức nhà nước

khác phải theo một tơn giáo nào đó khơng?

14 Có u cầu ghi rõ tơn giáo trên chứng minh nhân dân khơng?

15

Có những biện pháp nào để bảo vệ các địa điểm linh thiêng, bao gồm chống lại sự xúc phạm và đảm bảo các tôn giáo thiểu số có thể tiếp cận

chúng?

16

Có Chính phủ hoặc các hỗ trợ chính thức khác cho việc sửa chữa và bảo trì các tịa nhà tơn giáo khơng? Hồ trợ như vậy có phải chịu bất kỳ hạn chế nào khơng?

17 Có tồn tại các tiêu chí để thiết lập các tịa nhà tơn giáo mới và chúng có được đồng ý với sự tham vấn của đại diện các tôn giáo thiểu số hoặc

Nguôn: United Nations, Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation, 2010

các tổ chức của họ không? về vấn đề đó, những vấn đề sau đây có tầm quan trọng đối với thiểu số: giữ khoảng cách địa lý giữa các cơng trình

tơn giáo khác nhau hay duy trì khoảng cách giữa các cơng trình tơn giáo hiện có và các cơng trình mới?

Bang 3.2. Các chỉ sơ đảm bảo khơng có sự ép buộc trong qun tự do có/châp nhận/thay đối hoặc duy trì một tơn giáo, tín ngưỡng do một người lựa chọn

Các chỉ số cấu trúc

Chỉ báo quy trình Chỉ số hoạt động

1. Khn khổ pháp lý tơn trọng và bảo vê• quyền của con người được có, chấp nhận, thay đổi hoặc duy trì mơt tơn• giáo hoặc tín ngưỡng do mơt• 1.1. Dữ liêu về hỗ• trợ tiếp cận cơng lý cho các cá nhân bị cưỡng bức trong các vấn đề tôn giáo hoặc tín ngưỡng

1.1.1. Báo cáo về các hoạt động của nhà nước phân biệt đối xử chống lại

những người được nhà nước và các thành phần phi nhà nước coi

là bội giáo (phân biệt theo tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, chủng tộc, giới tính)

1.1.2. Các báo cáo về việc sử dụng đe

dọa vũ lực hoặc các biện pháp trừng phạt hình sự để buộc các tín đồ hoặc những người khơng theo

tín ngưỡng phải tn theo một tơn giáo hoặc tín ngưỡng cụ thể

1.2. Báo cáo cơng khai dữ liêu về viêc• •

theo dõi và xử lý các vụ cưỡng bức liên

1.2.1. Báo cáo về viêc bắt bc tiết lơ• • •

danh tính tơn giáo hoặc tín ngưỡng nhằm mục đích tham gia vào đời sống cơng cộng, tiếp cận

người lựa chon•

quan đến tơn giáo,

tín ngường

các lơi ích, dich vu và cơ hơi dành cho cơng chúng

1.3. Đào tao• cho cán bộ cơng chức về các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ chống lại sự cường bức trong việc thụ hưởng các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa 1.3.1. Số lượng phàn nàn rằng một người không thể tự do kết hôn

theo tôn giáo hoặc tín ngường của ho•

1.3.2. Báo cáo rằng quyền ni con

đươc xác đinh dưa trên danh tính• • • tơn giáo hoặc tín ngưỡng của cha

me•

1.3.3. Báo cáo rằng các dịch vụ của nhà nước bị hạn chế do tơn giáo hoặc

tín ngưỡng

1.4. Dữ liệu về phổ biến hướng dẫn cho

các cơ quan công quyền về việc đảm bảo rằng người dân không bị bắt buộc phải mặc các biểu

tượng hoặc trang phục tôn giáo, hoặc buộc phải tuân theo nghi thức, nghi lễ hoặc ngày lễ cùa các tơn giáo hoặc tín

1.4.1. Báo cáo của NSăn mặc tôn giáo bắt buộc ở trường học hoặc

nhừng nơi công cộng khác

ngường mà họ không xác định (ví dụ: tơn giáo hoặc tín ngưỡng đa số của một Quốc gia) 2. Bảo đảm pháp lý về bảo vê• quyền riêng tư và quyền biểu đat• 2.1. Hệ thống hiệu quả để bảo vệ dữ liệu trực tuyến và ngoại tuyến, bao gồm bảo vệ các cá nhân không tiết lộ

tơn giáo hoặc tín ngưỡng của họ

2.2. Cung cấp các

chương trình đào tạo và nâng cao nhận thức cộng đồng về kiến thức kỹ thuật số

2.2.1. Báo cáo về những người bị bắt, bị

giam giữ hoặc bị buộc tội báng bồ, bội đạo hoặc sử dụng tài liệu liên quan đến tơn giáo hoặc tín

ngưỡng 3. Bảo đảm pháp lý bình đẳng trước pháp lt•

3.1. Đào tao cho các• cơ quan bỉnh đẳng về điều tra và giải quyết các vụ việc phân biệt đối xử, thù

đich hoăc bao lưc* • • • nhân danh, hoặc trên cơ sở nhân thức•

3.3.1. Báo cáo về các vụ việc phân biệt đối xử, thù đich hoăc bao lưc nhân danh hoăc dưa trên danh• • tính tơn giáo hoặc tín ngưỡng của mơt cá nhân hoăc nhóm• •

3.3.2. Tỷ lê kết án đối với các vu viêc bi truy tố về phân biệt đối xử, thù

đich hoăc bao lưc nhân danh hoăc• • • • • dựa trên danh tính tơn giáo hoặc

cho moi• người hoăc bản sắc tơn• giáo hoặc tín ngưỡng thực tế của các cá nhân hoăc• nhóm 3.2. Cơng bố dữ liệu

thường xun bởi các cơ quan bình đẳng về tải tiền và hiêu suất của ho• •

3.3. Tỷ lệ nạn nhân bị cáo buộc phân biệt đối xử được trợ giúp pháp lý trong bất kỳ

trường hợp nào như vậy mà nạn nhân khơng có đủ phương tiên để chi trả•

tín ngưỡng của một cá nhân hoặc nhóm

3.3.3. Tỷ lệ khiếu nại cưỡng bức chuyển đổi bị điều tra, truy tố và kết án

3.3.4. Tỷ lệ các đơn khiếu nại liên quan đến quấy rối Nhà nước, bao gồm theo dõi, đe dọa hoặc bắt giữ tùy tiện người vi thể hiện tơn giáo hoặc tín ngưỡng của họ, dẫn đến bị truy tố (phân biệt theo tôn giáo, giới tính và loại khiếu nại)

4. Các biên• pháp bảo vệ hợp pháp nhàm đảm bảo khả năng của cha me hoăc• người giám hộ 4.1. Minh bach về•

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 107 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)