Nội dung các nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 50 - 69)

Chương 1 : cơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TƠN GIÁO

2.4. Nội dung các nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam

Sự phát triền phong phú cả về số lượng lẫn hoạt động của các nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam đã thu hút việc tìm hiếu kỹlường, phân tích cụ thế của các học giả. Có nhiều ý kiến khác nhau về cách thức phân loại các nhóm tơn giáo thiểu số.

Hai tác giả Phạm Văn Phóng và Nguyễn Văn Nhụ phân loại các nhóm tơn giáo mới

thành bôn loại, tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà họ được thây đôi với an ninh và nhà nước [137]. Trong khi đó, tác giả Đỗ Quang Hưng đã phân thành ba loại dựa trên nguồn gốc và sự hình thành của nhóm [165]. Tác giả Thiều Quang Thắng, có sự phân loại tỉ mỉ, rõ ràng thành 5 nhóm chính [153]. Đề tài khoa học cấp thành phố Hà Nội, Mã số 01 X - 11/04-2012- 2, do tác giả Ngô Hữu Thảo chủ nhiệm “Vấn đề đạo lạ trên địa bàn thủ đô Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp”, đơn vị thực hiện úy

ban Mặt trận Tồ quốc thành phố hà Nội, các tác giả cũng đưa ra 5 nhóm khác nhau.

Có thể thấy, các nhà nghiên cứu dễ nhất trí với nhau có ba loại tơn giáo thiểu số: (1) Loại tách ra, hoặc có gốc rễ từ một tơn giáo nhưng nó khơng giữ được tính

cách là một “giáo phái”, “môn phái” hay “tông phái” và không được các Giáo hội cơng nhận; (2) Loại tích họp; (3) Loại ngoại nhập. Dù có nhiều cách phân loại khác nhau. Nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều chọn giáo lý, hệ tư tưởng là điểm để phân chia các tơn giáo thiếu số vào từng nhóm khác nhau. Cơ sở phân loại các nhóm tơn giáo thiểu số được áp dụng trong luận văn cũng dựa trên hệ thống giáo lý, sự gần gũi trong nội dung và nghi lễ thực hành của các tôn giáo thiểu số hiện nay. Chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá các tơn giáo thiếu số theo ba nhóm chính: (1) Nhóm có nguồn gốc từ Phật giáo, Đạo giáo, tín ngường dân gian; (2) Nhóm có nguồn gốc từ Cơng giáo, Tin lành; (3) Nhóm chưa xác định nguồn gốc theo giáo lý, hệ tư tưởng cụ thể.

2.4. ỉ. Các nhóm tơn giáo thiểu số có nguồn gốc/ảnh hưởng từ Phật giáo,

Đạo giáo, tin ngưỡng dãn gian

2.4.1.1. Phong trào các ơng Đạo

Hồn cảnh ra đòi: Cuối thế kỷ XĨX đầu thế kỷ XX, ở nước ta bắt đầu xuất

hiện các nhóm tơn giáo thiểu số có tính dân tộc, thậm chí, cịn lãnh đạo một bộ phận phong trào yêu nước chống Pháp. Giáo sư Trần Văn Giầu từng có nhận xét rất nổi tiếng về các phong trào khi ấy. Khi các trào yêu nước còn đang bị khủng hoảng, trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cũng cần “ngả nón” trước các hành động yêu nước của các Hội kín Nam Kỳ, đánh Pháp ngay ở trung tâm Sài Gịn.

Một số ơng Đạo tiêu biểu: Đạo Khùng, Đạo Đèn, Đạo Chợ, Đạo Gò Mối,

Đạo Đọt, Đạo Năm, Đạo Dừa,... ở Nam Bộ. Theo nghĩa đen, “ơng” có nghĩa là “một người già” và “đạo” có nghĩa là “một con đường tơn giáo”. “Òng Đạo” - một danh xưng đậm đặc yếư tố tơn giáo, “là để chỉ những người có khả năng đặc biệt, như: khả năng chữa bệnh, khả năng tập hợp quần chúng, khả năng huyền linh, dẫn dắt mọi người theo một chủ thuyết nào đó [1361.

Đối tưựng và các mô thức thờ cúng: Đối với các ông Đạo, những giáo thuyết

cao siêu đã mờ nhạt đi, thay vào đó là những biểu tượng thiêng liêng, nghi lề thờ phụng bình dị, mang đậm nét văn hóa truyền thống của người Việt (sắc phục màu nâu dà của đất biểu thị cho sự dung hợp, hịa hợp, bình đẳng; giới luật khơng q khắt khe, thiên về những lời khuyên nhủ hơn là những quy định nghiêm ngặt,...).

Nội dung giáo lý: Được thể hiện qua những bản kinh, sấm, vãn, thánh ngôn,...

với nhiều phiên bản khác nhau. Ví dụ như: sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, của Nguyễn Văn Hầu sưu tầm và biên soạn (1973) được Tòng Sơn cổ tự xuất bản; quyển

Thánh ngơn hiệp tuyển trọn bộ in năm 1972, Tịa thánh Tây Ninh giữ bản quyền, và Thánh ngôn hiệp tuyển quyển 1 và 2 hợp nhứt và chú thích do Nguyễn Văn Hồng biên soạn và chú thích, ấn hành năm 2000; Đạo thư của Đức Quyền Giáo tông về việc phát hành quyển Pháp Chánh truyền; các bản Thánh huấn, Thơng tri, Điều lệ, Hiến

chương của các nhóm,...

Nội dung giáo lý chịu ảnh hưởng của các tôn giáo lớn: Chịu ảnh hưởng của

Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Cơng giáo, tín ngưỡng dân gian. Biểu hiện rõ nhất ở tư tưởng pháp môn Tịnh độ và thuyết Mạt thế luận,....[134]. Đồng thời, hướng tới cách hành xử tiếp thu từ Nho giáo như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, kết họp với huyền thuật và vơ vi của Đạo giáo. Ngồi ra, có các yếu tố: thờ Mầu, thờ anh hùng dân tộc, tâm thức thờ Trời,... đặc biệt là thờ cúng Tổ tiên. Ngồi ra, các ơng Đạo cịn dung họp tín ngưỡng dân gian của người Hoa (Minh Hương) đã được bản địa hóa (thờ Quan Cơng) và việc bài trừ văn hóa Tây phương.

Đặc trưng trong thực hành đức tin tơn giáo: Tính huyền linh trong thực

hành đức tin tôn giáo và sự đơn giản, gần gũi trong thực hành đức tin tôn giáo. Cùng với truyền thống thờ cúng tồ tiên, các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ đặc biệt quan tâm

đên tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc (Nguyên Trung Trực, Thiên Hộ Dương, Thủ Khoa Huân, Trương Định, Tràn Văn Thành,...)

2.4.1.2. Long Hoa Di Lặc (Long Hoa Tam Muôi, Long Hoa Tam Hơi, Long Hoa Chính Pháp, Hội Phật Tiên Long Hoa Di Lặc, Tam Hoa Di Lặc, Long Hoa Tam Hội)

Hoàn cảnh ra đời: Xuất hiện vào khoảng năm 1980, nửa cuối thế kỷ XX, chủ

yếu ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương. Hiện chưa có thơng tin cụ thể về người sáng lập ra Long Hoa Di Lặc.

Đối tượng thờ cúng: Đối tượng thờ cúng rất đa dạng. Bàn thờ được bố trí cụ

thể: (1) Giáo chủ Di Lặc Tơn Phật ở chính giữa; (2) Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quan Âm Bồ Tát ờ phía dưới, lần lượt từ trái qua phải; (3) Cây Bồ đề (tượng trưng cho nơi Phật thành đạo); (3) Lọ hoa và nhiều chai đựng nước trắng để chữa bệnh. Ngoài ra, Long Hoa Di Lặc còn thờ cả các vị anh hùng dân tộc, các danh nhân trong lịch sử: Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai,.. .[84].

Nội dung giáo lý: Được thể hiện trong những cuốn kinh sách quan trọng gồm:

“Di Lặc cứu Kiếp”, “Văn Lệnh Chỉ”. Nội dung chính nói về việc khi Đức Phật Thích Ca khơng cịn điều khiển trần gian nữa sẽ có Đức Phật Di Lặc và Đức Ngọc Phật Hồ Chí Minh đảm nhiệm. Ngồi ra, kinh sách cũng đề cao vai trị của Hồ Chí Minh, xem là một trong ba vị Phật dưới quyền Phật Di Lặc và cùng với Phật Di Lặc trị vì chúng

sinh thay cho Phật Thích Ca [102] [103].

Đặc trưng trong thực hành đức tin tơn giáo: Hằng ngày, tín đồ sẽ hành lễ

kiểu quỳ 3 lần vào sáng sớm, trưa và tối, họ đọc kinh, các bài cầu khấn và đốt hương 24/24h. Các ngày lễ của Long Hoa Di Lặc cũng là những ngày lễ quan trọng của quốc gia: 1/5, 19/5, 2/9,... và ngày mùng một, ngày rằm âm lịch [3].

Mức độ phát triển: Ở Hà Nội, nơi phát triển ban đầu là Sóc Sơn, Đơng Anh.

Long Hoa Di Lặc đã xuất hiện ở 5/29 quận/huyện của Hà Nội với 1.000 tín đồ [3]. Cho đến nay, có 24 điểm thuộc 13 xã, 8 huyện của Hải Dương có tín đồ theo, thời điểm đơng nhất có tới 405 tín đồ, 33 người cốt cán.

2.4.

L3. Thánh Minh vì tình dân tộc (Thánh Minh vì tình dân tộc, Đức Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Quang Minh Hồ Chí Minh, đạo Bác Hồ, Đạo Luật ơn Nghĩa, Nhân Nghĩa, Nguyễn Thanh Minh Vì Tình Dân Tộc, Đạo bà Lương)

Hồn cảnh ra địi: Ngọc Phật Hồ Chí Minh do bà Nguyễn Thị Lương (1947)

sáng lập tại Hải Phòng năm 1990. Sau một thời gian bị bệnh, bà Lương tự xưng mình là “Di Đà tái thế” xuống trần để giúp nhân dân thực hiện đúng đạo. Bà cũng cho rằng mình được sự giúp đỡ của Hồ Chí Minh nên khỏi bệnh.

Đối tượng thờ cúng: Chia làm các cấp khác nhau và được thờ ở 5 cấp từ xã,

phường, đến trung ương. Cao nhất là “Vua Hùng” gồm 8 vị vua đứng đầu từ Trưng Trắc tới Hồ Chí Minh được thờ ở cả 5 cấp. Ở cấp thấp hơn là những người có cơng tham gia kháng chiến được thờ [169].

Nội dung giáo lý: Tập sách quan trọng nhất là “Bác dâng hương đền ơn người

dựng, giữ nước Việt Nam” với 14 bài thơ, văn vần. Tiêu biểu: “ Đền ơn lãnh tụ Hồ

Chí Minh” (110 câu thơ lục bát), “Bản danh sách người Việt Nam được toàn dân đăng hương đền ơn trả nghĩa muôn năm”, “Đen ơn Vua Hùng dựng nước” với 20 câu lục bát, “Đền ơn đức Vua Bà Trưng Trắc”, “Đền ơn Vua Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn”, “Đen ơn liệt sĩ”, “Đen ơn cha mẹ liệt sĩ”,... Quy định 5 điều cấm: (1) cấm tiền vàng âm phủ, tiền giả bằng giấy để cúng; (2) cấm bói tốn, trình đồng, mở phủ hầu bóng, gọi âm hồn, (3) cấm cúng cầu bàng lễ mặn. Nếu cúng chỉ cúng vào giồ, tết nhưng phải xin Phật, các quan, thần; (4) cấm viết chữ Hán trong việc tấu sớ, viết bài vị cốt hiệu bát nhang; (5) trước năm 2000, khi chưa giao ban khai quang mọi nhà, mọi nơi, không được thắp hương cúng lễ vào ban đêm [115].

Đặc trưng trong thực hành đức tin tôn giáo: Việc thực hành các nghi lễ

được thực hiện tại hai nơi: (1) nhà của người sáng lập (bà Lương) và (2) tại gia đình tín đồ. Các thời gian thực hiện lễ nghi là những ngày kỷ niệm lớn của dân tộc: ngày

sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), Thương binh liệt sĩ (27/7), Quốc khánh (2/9), và ngày rằm, mùng một hàng tháng [117].

Mức độ phát triển: Tôn giáo do bà Lương sáng lập đã phát triển tại 15 tỉnh,

thành phố, chù yếu từ Hà Tĩnh trở ra: Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh,

Hưng Yên, Nam Định. Riêng Nam Định có hơn 100 tín đơ tại Hải Hậu, Xuân Trường, Nam Trực, Ý Yên [145] [169, 56] [169, 58].

2.4.I.4. Hoàng Thiên Long (Tâm Linh Hồ Chí Minh, Đại Pháp Đồn Tràng Tu Gia, Đạo Ngọc Phật Hơ Chí Minh, Đạo Hồng Thiên Long, đạo Bác Hồ, đạo Nguyễn Điền, đạo bà Điền)

Hoàn cảnh ra đời: Ra đời năm 2001 do bà Nguyễn Thị Điền trú tại thôn Bài

> r, ___ ___ ___ r F

Lâm Hạ, xã Hông Quang, huyện Ung Hòa, Hà Nội sáng lập. Thường được biêt đên với cái tên “đạo bà Điền”. Bà Điền ln tự nhận mình là “sứ giả” của Hồ Chí Minh

(“g/ươ liên của Bác”) [245].

Đối tương thờ cúng: Có hai điện thờ chính ở thơn Bài Lâm Hạ, xà Hồng

Quang và điện thờ tại thôn Phú Dư, xã Hồng Quang. Ngồi ra, cịn thờ cúng tại gia.Tại điện Hoàng Thiên Long, bàn thờ được bày trí với 6 phần, nổi bật là biển tên “Điện Hồng Thiên Long” màu vàng chính giữa và tượng Hồ Chí Minh trong tư thế vẫy tay

chào,... [92].

Nội dung giáo lý: Được tập hợp trong “Đại Pháp đoàn tràng tu gia” (“Biển

Kinh Đại Pháp Đoàn Tràng Tu Gia”) với hàng loạt các bài thơ, văn vần. Những nội dung đáng chú ý trong kinh sách là những lời khuyên các tín đồ: “thanh lọc thân thề bằng ăn chay, tịnh luyện khí cơng; bỏ các tính cách, thói xấu khác, qui ngun hồi

chính, sửa mình cho nghiêm; sau là làm cơng quả, giáo hóa cho nhau nhận thức nghiêm túc về cơ chuyển này; sau là làm công quả, cứu nhân độ thế, từ thiện, và tránh mình khỏi việc tranh dành bon chen, tham lậu bất chính....” [90] [91].

Đặc trưng trong thực hành đức tin tơn giáo: Các ngày lễ chính cũng là

những lễ lớn của đất nước (theo lịch dương): 3/2. 30/4, 19/5, 27/7, 22/12,... Có thắp hương vào mùng một và ngày rằm [272].

Mức độ phát triển: Tín đồ của Hoàng Thiên Long trải dài hơn một nửa số

tỉnh thành ờ Bắc, Trung, Nam, trong đó tập trung nhiều ở Đồng bằng sơng Hồng. Tín đồ của đạo rải rác ở 3 tỉnh thành với số lượng khoảng 5.000 người [138] [271].

2.4.

L5. Đạo Tâm Linh nước tròi Việt Nam (Đạo Bác Hồ, Đạo Trời Nước Việt, Đạo Bác Hồ Ban, Đạo Tâm Linh Bác Hồ, Đạo Tâm Linh Đặc Biệt, Đạo

Trịi Tâm Linh Nưó’c Việt, Đạo Trời Tâm Linh Nước Việt Nam, Đạo Thân Nưóc Việt Đặc Biệt Cho Đời, Đạo bà Xun)

Hồn cảnh ra địi: Do bà Nguyên Thị Xuyên sáng lập tại Chí Linh, Hải

Dương, vào ngày 1/1/2001. Bà cho răng mình nhận được sự giúp đỡ của Ngọc Phật Hồ Chí Minh được Đồn Đồng thiên Hịa Bình (Peace Society of Heavenly Mediums - tồ chức tơn giáo đứng đầu Đạo Hồ Chí Minh) để giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc

A

song.

Đôi tượng thờ cúng: Đôi tượng thờ cúng rât đa dạng (1) Thờ Tô trời tại Đên

Hùng; (2) Thờ Quốc tổ Lạc Long Quân, Âu Cơ; (3) Thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Chủ

tịch Nhà Trời; (4) Thờ hang Cha, hang Mẹ Thiên ban; (5) Thờ Vua Hùng; (6) Thờ Phật trúc lâm Yên Tử (Đệ nhất Phật hồng Trần Nhân Tơng, Đệ nhị Pháp Loa, Đệ tam Huyền Quang); (7) Thờ Thánh Mau Liễn Hạnh; (8) Thờ Nguyễn Trãi; (9) Thờ vua Quang Trung; (9) Thờ Hai Bà Trưng; (10) Thờ Thánh Gióng; (11) Thờ bà Hồng Thị Loan; và những vị thần làng, thần núi, thần sông, thồ địa thổ công, các anh hùng

Nội dung giáo lý: Được thê hiện trong các cuôn kinh sách quan trọng, gôm

các tập “Báo đáp đên công ngày thương binh liệt sĩ”, “Kinh theo đạo Bác từ đây cứu đời”, “Kính theo đạo Bác Hồ ban”, “Đạo nhà nước Việt”, “Lời tâm linh hồn Trời, hồn Nước”,... Đạo cho rằng có ba cõi: cõi Thiên (Heavenly realm), cõi Phật

(Buddha’s realm), cõi Trần (Earthly realm) và cõi Âm (Yin realm). Tuy nhiên, do những hành vi, thái độ, cách cúng không đúng đắn của cõi Trần khiến cho các cõi còn lại đều nồi giận. Những thiên tai, hiếm họa, tệ nạn xã hội, ngoại xâm,... đe dọa chính là minh chứng cho sự “nổi giận” này. Do đó, cần có một cuộc cách mạng tâm linh (spiritual revolution) để tiêu diệt các thế lực ngoại xâm và cũng nhằm làm hịa

họp mơi quan hệ giừa các cõi [245].

Đặc trưng trong thực hành đức tin tôn giáo: Môi ngày đêu cân phải cúng

gồm hoa tươi, bánh hoặc hoa quả. Việc cầu nguyện là khơng bắt buộc, nhưng hóa vàng hay đốt giấy tiền thì bị cấm. Họ cũng cung cấp dịch vụ trấn yểm, hàn long mạch và giải tà, viết sớ. Hình thức thực hiện nghi lễ của Đạo Hồ Chí Minh có sự tương

đơng với mơ hình hâu đơng.

Mức độ phát triển: Có sự phát triển ở rộng, chù yếu ở khu vực Đồng bằng

Bắc Bộ. Trong những năm 2011 - 2012, bà Xuyến liên tục phát triển đạo, thu hút tín đồ và nộp hồ sơ lên Ban Tơn giáo Chính Phủ xin được cơng nhận hoạt động. Tính đến tháng 5/2012, số người tin theo đạo là 18.154 tại 43 tỉnh, thành trong cả nước.

2.4.1.6. Hội Phật Trịi Vua Cha Hồng (Thượng Nguyên cứu địi)

Hồn cảnh ra đòi: Do Vũ Thi Mùi thành lập từ tháng 8/1992 tại Hải Dương.

Có đệ tứ Vũ Thị Huyền tại Bình Giang được giao quyền chủ trì, thu hút tín đồ.

Đối tượng thờ cúng: Ban thờ đạo ở gian giữa hoặc gian bên, bày trí cụ thề (1)

Treo cờ tồ quốc và ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, (2) Trên bàn thờ có đèn, bát hương sơn nhũ vàng. Các tín đồ của Hội Phật Trời Vua Cha Hồng chỉ tu tại gia mà khơng

đi chùa [169].

Nội dung giáo lý: gồm 4 loại kinh sách: “Kinh thượng nguyên cứu đời”, “Văn

kinh nghĩa luận khuyên đời”, “Kinh đời mới thượng nguyên cứu đời vào thế kỷ 21”, “Kinh khâm thiên giải ách Ngọc Hoàng cốt tủy”. Bà Mùi nói rằng được Hồ Chí Minh báo trước mọi vấn đề của xã hội, đất nước và trao cho bà nhiệm vụ lập “đạo” đế bảo• • > • • • 1 • vệ Đảng, Nhà nước, chính quyền và nhân dân. Hội Phật Trời Vua Cha Hoàng cũng

xưng là theo “tín ngưỡng Phật giáo” là Phật trời (Phật Hồng thiên) và tu tại gia mà không tu chùa [169].

Đặc trưng trong thực hành đức tin tôn giáo: Lễ sinh hoạt thực hiện vào • • • •

mùng một và ngày 21 hàng tháng. Trong đó ngày 21 là lễ chính với ý nghĩa: Hướng về và chuyển sang thế kỷ XXI.

Mức độ phát triển: Trải qua nhiều lần đổi tên, đặc biệt, năm 2001 có “Đạo

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 50 - 69)