Chương 1 : cơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC TƠN GIÁO
2.1. Khái quát chung
Cũng giống như các quốc gia khác trên thế giới, những nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam ngày càng tăng về số lượng và đa dạng về cơ cẩu tổ chức, hoạt động. Theo thống kê, từ năm 1980 đến nay đã xuất hiện 60 tên gọi của trên “50 hiện tượng tôn giáo mới” [153]. số liệu này cũng được báo cáo trong Hội thảo Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và trên thế giới được tổ chức tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh vào năm 2014. Theo số liệu của Ban Dân vận Trung ương năm 1997, nước ta có 32 tơn giáo thiểu số với khoảng 56.835 người tin theo, có mặt ở 30 tỉnh/thành. Tống hợp từ những nguồn tài liệu thống kê của các cơ quan chức năng, từ năm 1980 đến nay, ở nước ta có khoảng 100 tơn giáo thiểu số. Trong đó, có trên 10 tổ chức du nhập từ nước ngồi, số cịn lại đều phát sinh ở trong nước [132]. Nếu như trước đây, các tôn giáo thiểu số chủ yếu xuất hiện ở một số địa phương với giới hạn, phạm vi nhỏ; thì ngày nay, nhiều tôn giáo thiểu số khác nảy sinh tại các tỉnh, thành khác nhau: Quang Minh tu đức (1990), đạo Bác Hồ (1992), đạo Phật Thiện (1992), Thanh Hải Vơ Thượng Sư (1991), Thánh Minh vì tình dân tộc (1992), Ngọc Phật Hồ Chí Minh (1993), Quần Tiên (1993), Nghiệp Chướng (1993), Siêu Hóa (1994), Địa Mầu (1995), Tiên Thiên (1997), đạo Tiên (1997), đạo Con Hiền (1997), Chân Đất (1998), Quang Minh (1998), Hoa Vàng (1999), Võ đạo Phật Tổ Như Lai (1998), Chân Tâm bảo vệ
di tích (2000),... [125].
2.2. Đặc điểm các nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam
Các tôn giáo nảy sinh trong thời gian từ khoảng những năm 50 trở lại, chưa được Nhà nước cơng nhận chính thức, đều đáp ứng đầy đủ tiêu chí trở thành nhóm tơn giáo thiểu số.
về tiêu chí số lượng, có sự tăng lên đáng kể các tôn giáo thiểu số, đặc biệt là
từ thập kỷ 90 trở lại đây. Dù phát triên với sô lượng lớn và đông đảo là vậy nhưng so với các tơn giáo lớn, số lượng tín đồ cùa các nhóm tơn giáo thiểu số vẫn chiếm số
lượng nhỏ trong xã hội. Theo số liệu năm 2019, có đến 86,32% thuộc về tín ngưỡng dân gian và khơng tơn giáo, cịn lại là tín đồ Phật giáo, Kitơ giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hịa Hảo, Cao Đài. Chỉ có 0,19% là thuộc các tín đồ tơn giáo khác.
về tiêu chỉ quyền lực, các thành viên của nhóm tơn giáo thiểu số có sự yếu
thế hơn trong kiểm sốt cuộc sống và các hoạt động thực hành tơn giáo, tín ngường so với các nhóm khác trên thực tế. Điều này có thể thấy rõ trong thành phần tham gia của các tơn giáo đó. Đa phần người đứng đầu và các thành viên thuộc nhóm “kẻ bị loại trừ”, về người đứng đầu, có khơng ít là phụ nữ, một số có tri thức, một số từng là cán bộ nhà nước,... về những người tham gia, cũng có những người thuộc nhóm dễ bị tốn thương, các cán bộ đã về him, phụ nữ có tuối, dân nghèo ở thị xã, thị trấn, tỉnh thành,... Trên bình diện kinh tế, xã hội - chính trị hay văn hóa, họ đều dễ bị tổn thương và khó khăn trong thực hiện quyền hơn so với nhừng đối tượng khác trong xã hội. Trên thực tế, những nhóm tơn giáo thiểu số cũng dễ rơi vào trường hợp bị đối xử bất bình đẳng. Họ phải chịu đựng cái nhìn kỳ thị, phiến diện từ xã hội, đưa thơng tin một chiều đầy ác cảm từ truyền thơng,... Các nhóm rất chú ý tới hoạt động để thề hiện sự phù họp, thuyết phục của tơn giáo mình với xã hội. Bản thân họ cũng nhận ra họ cần phải vượt qua những định kiến xã hội, phải trở thành những tấm gương cơng dân tốt. Các tín đồ cũng ln tin tưởng và thể hiện mong muốn tơn giáo mình sè đóng góp sự tích cực cho xã hội. Trong số liệu mà Vũ Văn Chung thực hiện tại một số tỉnh thành vùng đồng bằng Bắc Bộ cho thấy ý kiến của các tín đồ đạo bà Điền và Ngọc Phật Hồ Chí Minh về nhận thức trách nhiệm cơng dân của mình: (1) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước chiếm 97,0%; (2) Tham gia, hịa đồng với cộng đồng, làng xóm chiếm 94,5%; (3) Tham gia các hoạt động từ thiện, xã hội chiến 95,0%; (4) Không nghe kẻ xấu xúi giục, lợi dụng chiếm 96,5%; (4) Sinh hoạt đạo mà không ảnh hưởng đến gia đình, xã hội chiếm 97,0% [1691. Các nhóm cũng cho rằng những hoạt động như giải tà tập thể, trấn yểm, cầu siêu, cầu quốc thái dân an,... có mục đích nhấn mạnh đến những nghi lễ làm lợi cho quốc gia, tồn dân chứ khơng phải mê
tín dị đoan. Các thực hành nghi lê cũng chú trọng những hành động biêt ơn ông bà, tơ tiên, các anh hùng liệt sỹ, người có cơng với đất nước phù hợp với những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc.
về tiêu chí sự khác biệt, các nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam hiện nay
đều có những nét riêng về giáo lý, thực hành tôn giáo khác so với các tơn giáo lớn. Đó cũng là một trong những điểm nổi bật khiến khơng ít người nghiên cứu gọi các tơn giáo thiểu số là “đạo lạ”, “hiện tượng tôn giáo mới”. Tôn giáo thiểu số xuất hiện
ở nước ta vào khoảng sau những năm 1945 và không phải là một trong 16 tôn giáo, 36 tồ chức tôn giáo được chính thức cơng nhận; tồn tại trong các cộng đồng nhở và có tổ chức được thành lập và lãnh đạo bỡi một nhà lành đạo có sức lơi cuốn. Các tôn giáo thiều số cung cấp quan điềm về thế giới quan mới, những lời tiên tri chưa từng có, và những con đường thay thế dẫn đến sự cứu rỗi; những đối tượng và hình thức thờ phụng mới cũng xuất hiện. Tôn giáo thiểu số cố gắng thay đổi niềm tin tơn giáo phổ biến hiện có. Một trong những điểm chung của các nhóm tơn giáo thiểu số là thuyết Cứu thế luận về ngày tận số, phán quyết cuối cùng (những quan niệm có thể thấy trong Kitơ giáo). Cùng với đó là những khái niệm về cơn mạt kì, suy thối, cần được cứu vớt bằng việc tu tập một loại “đạo” (“đạo” được nhắc tới ở đây là tôn giáo) do một vị được tôn xưng là người thay mặt Chúa (“Chúa” được nhắc tới ở đây khơng cịn là Chúa theo nghĩa hiểu của người Kitô hữu), Trời (“Trời” được nhắc tới ở đây khơng cịn là Trời theo nghĩa hiểu là Đấng tối cao nhân tính hóa), Phật (“Phật” được nhắc tới ở đây khơng cịn là một vị Phật nào cụ thể trong Phật giáo, kề cả với hình
ảnh Phật Di Lặc cũng khác so với cách luận giải của Phật giáo trước nay). Có những tơn giáo cịn xưng danh hiệu mà ít giáo chủ nào tơn xưng (Thanh Hải Vơ Thượng
Sư). Hầu hết các nhóm tơn giáo thiểu số hiện này đều có xu hướng muốn tạo dấu ấn riêng trong giáo lý, cũng như khẳng định tính đúng đắn và tính duy nhất của mình khi khẳng định minh là “chỉnh” và “thật”, và coi các nhóm tơn giáo thiểu số khác cũng
như các tơn giáo lớn là “tà” và “giả”. Bà Nguyễn Thị Lương sáng lập đạo Ngọc Phật Hồ Chí Minh cho rằng:
Từ xưa đến nay, lồi người có rất nhiều tơn giáo, nhưng khơng có tơn giáo nào
đúng đạo của Phật và của Trời. Đạo cùa Phật Trời băt buộc mọi người phải làm đúng nghĩa vụ sống phúc đức, nhưng vì nó chưa ra đời nên lồi người liến tục gây ra nhiều tội lỗi. Cũng khơng có tơn giáo nào dạy người dân tơn thờ kính lễ tố tiên và người dựng giữ nước. Do vậy, người dân quên cơng sức người bảo vệ Tổ quốc, có tội với tổ tiên cũng như Trời Phật, thánh thần. Vì gây ra nhiều tội lồi, nên con người bị Trời Phật, thánh thần trừng phạt bằng các thiên tai liên tiếp, nhiều loại bệnh tật quái ác. Đe giúp con người sống hạnh phúc và trường thọ, Phật giáng thế vào bà Nguyền Thị Lương lập nên Đạo Ngọc Phật Hồ Chí Minh [116].
về tiêu chỉ quyền, các nhóm tơn giáo nảy sinh từ khoảng những năm 80 tại
Việt Nam đều là những nhóm dễ bị hạn chế về quyền. Vì đều là những tơn giáo chưa được cơng nhận nên các hoạt động thực hành tín ngưỡng, tơn giáo của các tín đồ trở nên hạn chế, dễ trở thành các hành vi vi phạm pháp luật. Dự án Dữ liệu Lịch sử Tôn giáo cùa trường Đại học British Columbia đưa tin các tín đồ Thanh Hải Vơ Thượng Sư có những trung tâm thiền bí hiểm tại Hà Nội để tránh bị theo dõi [304]. Tại thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm thiền của giáo phái này hoạt động cơng khai hơn. Cũng có những tín đồ tự thực hành bằng cách đọc các tài liệu của giáo phái từ Internet. Việc xây dựng các cơ sở thờ tự của các nhóm tơn giáo thiểu số cũng phản ánh khá rõ mức độ ảnh hường cũng như thái độ của chính quyền địa phương đối với hoạt động của các nhóm tơn giáo thiểu số trên địa bàn. Hầu hết các nhóm tơn giáo thiểu số chưa
có cơ sở thờ tự riêng mà thường được xây dựng tại nhà hoặc khn viên gia đình của người sáng lập. Một số nhóm khơng thờ phụng tại gia đình, mà tụ tập đơng người thực hành nghi lễ tại một di tích nổi tiếng, tiêu biểu là Đoàn 18 Phú Thọ thường hành
lễ tại Đền Hùng. Một vài nhóm khơng lập nơi thờ tự hoặc phá hủy các loại hình cơ sở thờ tự từng có, tiêu biểu là đạo Chân Khơng. Trong khi cơ sở thờ tự của đa số các nhóm, như bà Nguyễn Thị Nối ờ Thái Bình, bà Phạm Thị Xuyến ở Hải Dương, bà Nguyễn Thị Lương ở Hải Phòng, bà Dương Thị cấm và bà Trần Thị Ân ờ Quảng
Ninh..., có quy mơ nhỏ bé, đơn giản trong một diện tích chật hẹp, thì cơ sở thờ tự của một vài nhóm có quy mơ to lớn, trong một khơng gian rộng thống, như các điện thờ của bà Nguyễn Thị Điền ở Hà Nội, cụm cơng trình thờ tự cùa bà Nguyễn Thị The ở
Hải Dương. Những điện thờ do bà Nguyên Thị Điên xây dựng đêu là những tòa nhà đồ sộ, thấp nhất là ba tầng, cao nhất là bảy tầng, có thang máy trong nhà. Cơ sở thờ
tự do bà Nguyễn Thị The xây dựng thực sự là một khu liên hợp tâm linh với hàng chục cơng trình được xây dựng trên một diện tích khoảng 700 m2, được chia thành những tịa ngang dãy dọc, trong đó cơ sở chính cao hàng chục tầng. Khu quần thể này được xây dựng giống như những cung điện, lăng tẩm của vua chúa Nguyễn, nên bà Nguyễn Thị The đã mời thợ nề, thợ ngõa từ Huế ra trực tiếp thi công [123].
về tiêu chí tâm lý, các nhóm tơn giáo thiểu số tại Việt Nam cũng như các
nhóm tơn giáo thiểu số khác trên thế giới, đều có tinh thần nhóm, sự kết nối mạnh mẽ giữa các thành viên dựa trên nền tảng đức tin. Một số nhóm tơn giáo thiểu số mạnh mẽ lên tiếng đòi hỏi quyền lợi thông qua việc yêu cầu cơ quan Nhà nước cơng nhận tơn giáo của mình. Sự phát triển mạnh mẽ của nhóm tơn giáo thiểu số ở cả địa bàn hoạt động, lẫn phương thức hoạt động và tốc độ phát triển đã cho thấy tâm lý kết nối mạnh mẽ và mong muốn quàng bá tơn giáo của mình. Có những tơn giáo với sự phát triển nhanh chóng, có thể kể đến như Thanh Hải Vơ Thượng Sư có mặt ở 20/61 tỉnh, thành; Long Hoa Di Lặc có mặt 31/61 tỉnh, thành; Ngọc Phật Hồ Chí Minh có mặt ở
15/61 tỉnh, thành (từ Hà Tĩnh trở ra Bắc). Với mong muốn phồ biến rộng rãi hơn nữa tơn giáo của mình, nhiều nhóm tơn giáo thiếu số sử dụng biện pháp đổi tên đạo để thích nghi trong đời sống tơn giáo. Ví dụ: đạo Chân Không của Lưu Văn Ty (1991) đổi tên thành: đạo Siêu Hóa, đạo Tâm Pháp, đạo Chân Đất; đạo Vơ vi khoa học tuyền bí Phật pháp do Lương Sĩ Bằng (1958 ở Canada) truyền vào Việt Nam với các tên gọi khác nhau: Vô vi pháp, Vô vi, Vơ vi khoa học huyền bí; đạo Ngọc Phật Hồ Chí
Minh (bà Nguyễn Thị Lương lập ở Hải Phịng) với các tên gọi khác: Đức Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Quang Minh Hồ Chí Minh, đạo Bác Hồ, Thánh Minh vì tình dân tộc. Hay Long Hoa Di Lặc đổi thành Long Hoa Tam Hội, Long Hoa Chính Pháp [169],... Mặt khác, tâm lý “chúng ta khác họ” cũng phát triển mạnh mẽ giữa các tín đồ nhóm tơn giáo thiếu số, thậm chí tới mức tiêu cực. Những người tin theo Amí Sarakhi ra đường phải bịt mặt, cúi đầu khơng nhìn, khơng nói chuyện, khơng tiết lộ hoạt động của Amí Sara cho bất cứ ai ngồi số “đồng đạo”. Những người tin theo “đạo lạ” cũng
khơng cịn tìm đên hỏi ý kiên của già làng, trưởng thơn mà tìm đên sơ “cơt cán” của các “đạo lạ”. Thậm chí bác sĩ Y Nguyên - một trong những người đứng đầu tố chức “Amí
Sara” đã cấm con trai mình đi học dù đã đỗ hai trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, để tránh tiếp xúc với người lạ, ở nhà cùng gia đình thực hành “tín ngưỡng” và kết hơn với con gái của người sáng lập ra tố chức này [133].
2.3. Nguyên nhân nảy sinh tôn giáo thiều số tại Việt Nam
2.3.1. Q trình đối mói; mở cửa, hội nhập trong xu hướng tồn cầu hóa
và nền kinh tế thị trường
Q trình đổi mới (1986) và tồn cầu hóa đã tạo cơ hội cho nhiều luồng văn hóa khác nhau trong khu vực và các châu lục giao thoa. Người dân có điều kiện tiếp cận với những giá trị văn hóa - tinh thần khác nhau của các quốc gia, kích thích sự tìm hiếu và lựa chọn tơn giáo, tín ngưỡng mới của một bộ phận người dân trong nước.
Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa cũng thúc đẩy việc tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng. Nhưng cũng giống như những quốc gia khác, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức từ môi trường, sinh thái trong nước nói riêng và tồn thế giới nói chung. Mặt trái do mơi trường suy thối, dịch bệnh, thiên tai,... là cơ sở cho những luận thuyết về “ngày tận thế” của các nhóm tơn giáo thiếu số. Những hệ lụy về áp lực xã hội, sức khỏe, tài chính, việc làm,... bủa vây. Chẳng hạn, khơng thể phủ nhận mối quan tâm phổ biến mà những tín đồ tơn giáo thiểu số hướng tới chính là sức khoe. Đối mặt với những căn bệnh nguy hiểm, chữa trị tốn kém, khơng phải ai cũng có thể đũ tiềm lực kinh tế chữa trị. Người ta kiếm tìm những phương thức chữa bệnh khơng tốn kém, vừa có sự “hồ trợ của thần linh” để yên tâm: Long Hoa Di Lặc với một phương thuốc chữa bách bệnh, người ta chỉ cần để chai nước lên bàn thờ, rồi tính bao nhiêu ngày (khoảng trăm ngày) thì nó trở thành thuốc chữa bệnh; với đạo Cô Non chỉ cần cô làm lễ, làm phép là chữa được khỏi bệnh; hay các tín đồ Ngọc Phật Hồ Chí Minh chỉ cần lấy chai nước mà cô Điền vừa làm lễ uống thì có thể khỏe mạnh, lành bệnh [1321;...
Theo các nhà nghiên cứu tơn giáo, có một tàng lớp dễ bị tốn thương tâm lý, tư tưởng trước mọi thay đổi của xã hội. Những người sáng lập và tín đồ của các nhóm
tơn giáo thiêu sơ chủ u “thuộc nhóm xã hội dê bị tơn thương, bao gơm cán bộ hưu trí, người nghèo sống ở các vùng đô thị, phụ nữ lớn tuối, sống kém may mắn, bệnh tật, trình độ dân trí thấp” [167]. Những nhóm tơn giáo thiểu số đã thu hút những người đã thất bại trong nền kinh tế thị trường và phải vật lộn để đương đầu với những thách thức của cuộc sống hiện đại ngày càng phụ thuộc vào công nghệ [86, 236].
2.3.2. Những bất ổn xã hội gia tăng, khoảng cách giàu - nghèo ngày càng
trở nên sâu sắc
Cùng với sự tăng tưởng kinh tế, nhiều vấn đề đáng quan ngại liên quan đến đạo đức và lối sống nảy sinh. Nhiều giá trị đạo đức, văn hố, xã hội truyền thống bị suy giảm. Đó là sự suy thoái đạo đức, sự lệch lạc và buông thả trong lối sống, sự bùng