1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền bảo vệ của trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể chất ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học)

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Bảo Vệ Của Trẻ Em Khỏi Mọi Hình Thức Bạo Lực Về Thể Chất
Tác giả Lê Phương Thảo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 27,71 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh chinh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất cá nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận vãn Tơi xin chân thành cám ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QƯYÈN BẢO VỆ CỦA TRẺ EM KHỎI MỌI HÌNH THÚC BẠO LỤC VÈ THÉ CHẤT 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất 1.1.1 Khái niệm trẻ em, quyền bảo vệ trẻ em 1.1.2 Khái niệm bạo lực thể chất, hình thức bạo lực thể chất 15 1.1.3 Khái niệm bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất 21 1.2 Đặc điểm bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất 22 1.2.1 Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất nhằm phòng ngừa xử lý hành vi xâm hại trẻ em 22 1.2.2 Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất nhằm tạo cho trẻ em có điều kiện để phát triển tồn diện 22 1.2.3 Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất trách nhiệm, nghĩa vụ tất tổ chức, cá nhân 24 1.3 Nội dung bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất 26 1.3.1 Pháp luật quốc tế 26 1.3.2 Pháp luật nước 28 1.4 Các yếu tố ẳnh hưởng đến bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi • hình thức bạo • lực • thể chất 35 1.4.1 Yếu tố bảo đảm trị 35 1.4.2 Yếu tố bảo đảm pháp lý 37 1.4.3 Yếu tố bảo đảm kinh tế, văn hóa, xã hội 38 Tiểu kết Chương 40 Chương 2: THựC TRẠNG BẢO ĐẢM QƯYÈN BẢO VỆ CỦA TRẺ EM KHỞI MỌI HÌNH THỨC BẠO Lực VÈ THÈ CHẤTỞVIỆTNAM 41 2.1 Tình hình trẻ em bị bạo lực thể chất Việt Nam 41 2.2 Kết quả, hạn chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam 47 2.2.1 Kết bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam 47 2.2.2 Những hạn chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam 61 Tiểu kết Chương 77 Chương 3: QUAN ĐIÉM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA TRẺ EM KHỎI MỌI HÌNH THỨC BẠO Lực VÈ THÉ CHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất 78 3.1.1 Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ quyền người, quyền trẻ em 78 3.1.2 Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất góp phần thực cam kết quốc tế cùa Việt Nam 80 3.1.3 Bảo đảm quyền bảo vệ cúa trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất cần huy động sức mạnh tổng họp tất quan, tổ chức, cá nhân 3.2 81 Giải pháp bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thề chất 82 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác truyền thông, giám sát, phản biện xã hội nhằm thay đối, nâng cao nhận thức, hành vi, trách nhiệm bảo vệ trẻ em khỏi • hình thức bạo • lực • thể chất 82 322 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em 86 3.2.3 Củng cố hệ thống tổ chức làm công tác bảo vệ trẻ em .88 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế xã hội hóa bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất 90 • • • KÉT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT CRC Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1990 HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức Lao động quốc tế TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBND ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc VKSNDTC Viên kiểm sát nhân dân tối cao r ĩ TƠ chức y tê thê giới WHO • 'T' Á r A il A • r • MỞ ĐẦU rp/ A 'ù — -» Ơ y • c •/\ I Tính câp thiêt cua đê tài nghiên cứu A Ở thời đại, quốc gia, trẻ em ln giữ vai trị chủ nhân tuơng lai đất nước, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm không thuộc cá nhân hay tổ chức mà cịn chung tay góp sức tồn xã hội Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai, vận mệnh đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vỉ lợi ích mười năm thi phải trồng cây, vỉ lợi ích trăm năm phải trồng người” [23] Thấm nhuần tư tưởng cùa Người, suốt thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, coi phát triền trẻ em có ý nghĩa sống cịn với phát triển quốc gia, dân tộc Đe đảm bảo quyền lợi trẻ em, cần có giải pháp ngăn chặn, hạn chế trẻ em bị bạo lực thể chất hình thức Đồng thời cần có biện pháp nhằm giúp đờ em bị bạo lực thể chất hình thức có hội thực quyền trẻ em có sống bình yên Quyền trẻ em đặc quyền tự nhiên mà trẻ em hưởng, làm, tôn trọng thực nhằm bảo đảm sống còn, tham gia phát triển toàn diện Quyền trẻ em vấn đề quan tâm bảo đảm ngày tốt Để bảo đảm quyền trẻ em, Nhà nước ln hồn thiện hệ thống pháp luật chế, thiết chế phù hợp, đặc biệt ngăn ngừa, bảo vệ vi phạm quyền quyền sống còn, tham gia phát triển tồn diện có quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Trẻ em Việt Nam có quyền hưởng tất quyền mà trẻ em giới hưởng Một văn quan trọng cùa pháp luật quốc tế bảo vệ trẻ em Công ước Quốc tế quyền trẻ em (CRC) với 54 điều khoản, Công ước Quốc tế quyền trẻ em đề quyền người mà trẻ em toàn giới hưởng Liên hiệp quốc thông qua năm 1989 Công ước hầu giới đồng tình phê chuẩn Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước cua Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Từ tham gia Công ước Quốc tế quyền trẻ em, Việt Nam đạt nhiều tiến việc đưa tinh thần nội dung Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội pháp luật quốc gia Theo Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoe, danh dự nhân phẩm, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khoe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Trẻ em phải an toàn gia đình, nhà trường cộng đồng cùa Tuy nhiên theo số liệu thống kê UNICEF, kỷ luật mang tính bạo lực cịn phổ biến Việt Nam với 68,4% trẻ em độ tuổi từ 1-14 cho biết tùng bị bạo lực cha mẹ người chăm sóc gia đình [63] Do kỷ luật mang tính bạo lực xã hội chấp nhận, trẻ em đặc biệt dễ bị tốn thương em có hiếu biết hạn chế quyền nên khơng lên tiếng tìm giúp đờ bạo lực xảy Tất trẻ em có quyền bảo vệ khỏi bạo lực, chất hay mức độ nghiêm trọng hành vi hình thức bạo lực gây hại cho trẻ em, giảm lòng tự trọng, tôn trọng nhân phẩm cản trở phát triển trẻ Quyền trẻ em nhừng đặc quyền tự nhiên mà trẻ em hưởng, làm, tôn trọng thực nhằm bảo đảm sống cịn, tham gia phát triển tồn diện Trẻ em Việt Nam hưởng tất quyền mà trẻ em giới hưởng Trong năm gần đây, trẻ em Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm cách toàn diện hơn, thiết thực Như vậy, cho thấy quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất nguyên tắc quan trọng nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện xâm phạm thân thế, sức khoe, danh dự, nhân phẩm trẻ em Vì vậy, xác định quyền trẻ em biện pháp nhằm bảo đảm cho trẻ em không người tiếp thu thụ động tình thương hay lịng tốt ai, mà trở thành chủ quyền Do vậy, đề tài: “Bảo đảm quỵền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất Việt Nam nay” có tính lý luận thực tiễn cấp thiết 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đên đê tài Hiện Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền người nói chung quyền bảo vệ trẻ em nói riêng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau - Các đề tài nghiên cứu khoa học: • Nghiên cứu xây dựng tiêu theo dồi, đánh giá thực quyền trẻ em tác giả Nguyễn Hải Hũu (2013), Đe tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hả Nội Đề tài phân tích mặt lý luận tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá thực quyền trẻ em • Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng triển khai thực chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2010 tác giả Trần Thị Thanh Thanh (2011), Đề tài cấp Nhà nước, ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội Đây đề tài kết hợp lý luận thực tiễn, gắn kết nét đặc thù cùa vấn đề trẻ em nước giới • Hồn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em Việt Nam tác giả Nguyễn Hải Hữu (2010), Đề tài nghiên cúu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội Đề tài phân tích sâu sắc toàn diện lý luận hệ thống bảo vệ trẻ em • Xây dụng mơ hình mạng lưới bảo vệ trẻ em người chưa thành niên dựa vào cộng đồng cùa tác giả Đặng Hoa Nam (2008), Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội Đề tài phân tích sở lý luận xây dựng cộng đồng - Luận văn thạc sĩ: • Báo vệ quyền trẻ em phảp luật Việt Nam phịng chống bạo lực gia đình cúa tác giả Nguyễn Thanh Hương (2014) Luận văn Thạc sĩ Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả nêu thực trạng bạo lực gia đình trẻ em nêu giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình • Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam: thực trạng giải pháp tác giả Lê Thị Nga (2012), Luận văn Thạc sĩ Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả nêu sở lý luận thực trạng bảo vệ quyền trẻ em, từ đề xuất giải pháp hồn thiện việc bảo vệ quyền trẻ em • Pháp luật vê bảo vệ trẻ em cúa tác giả Lê Thị Phương Nga (2008) Luận vàn Thạc sĩ Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả nêu chế định Luật, Luật bảo vệ trẻ em đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ trẻ em - Các báo cáo, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học: • Phịng chống lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam tác giả Phan Thị Lan Phương (2014), Tạp chí Khoa học Bài viết làm rõ khái niệm trẻ em, quyền trẻ em lao động trẻ em, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật lãnh đạo trẻ em Việt Nam, vướng mắc q trình thực thi quy định thực tiễn • Xây dựng mơi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiến hành rà soát, đánh giá tương đối tồn diện pháp luật, sách quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam, đặc biệt nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt • Bảo cảo rà sốt, đảnh giá chỉnh sách, phảp luật cùa Việt Nam phòng, chống lạm dụng, xâm hại trẻ em ủy ban Dân số, gia đình trẻ em (2006), NXB Thống kê, Hà Nội Báo cáo phân tích quy định pháp luật, sách Việt Nam so sánh tương thích với pháp luật quốc tế phịng, chống hình thức lạm dụng, xâm hại trẻ em, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện sách, pháp luật Việt Nam, tạo mơi trường pháp lý bảo vệ trẻ em - Sách chuyên khảo, tham khảo: • Quyền trẻ em lao động trẻ em (Giáo trình phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học) cùa Trung tâm nghiên cứu quyền người - quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2020) Cuốn sách nêu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn việc bảo đảm quyền trẻ em phịng chống, xóa bỏ lao động trẻ em giới Việt Nam, tập trung vào vấn đề pháp lý • Quyền trẻ em Trung tâm Nghiên cứu quyền người, UNICEF (2003), (Tài liệu phục vụ giảng dạy, tuyên truyền quyền trẻ em), Hà Nội Tài liệu cung câp khôi lượng kiên thức toàn diện chuyên sâu vê quyên trẻ em cho người làm công tác giảng dạy, tuyên truyền nghiên cứu quyền trẻ em Nội dung tài liệu bao gồm kiến thức trực tiếp quyền trẻ em nhũng kiến thức bổ trợ có quan hệ mật thiết, tách rời với vấn đề quyền trẻ em, kiến thức quyền người nói chung việc xóa bở hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Tài liệu cịn đề cập tới tình hình thực quyền trẻ em giới Việt Nam số kỹ hoạt động thực tiễn lĩnh vực quyền trẻ em • Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam Vụ Pháp luật hình hành (Bộ Tư pháp) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội Cuốn sách xây dựng hình thức hỏi, đáp dựa sở quy định pháp luật hành Việt Nam vấn đề cụ thể, thiết thực, trực tiếp liên quan đến quyền trẻ em bảo vệ trẻ em pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hình tố tụng hình Bảo đảm quyền trẻ em đề cập nhiều tạp chí hội thảo khoa học tồn quốc Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền trẻ em nói chung chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi hỉnh thức bạo lực chất Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vào chun sâu bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất để đưa nhận định, đánh giá bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất thực tiễn Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cún Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tở nhừng vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất Việt Nam, đề đưa số giải pháp bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất thời gian tới quan chức có biện pháp giải quyêt kịp thời, bảo đảm thực quyên trẻ em Bốn là, cảnh báo nguy trẻ em bị bạo lực thể chất, vấn đề tác động đến trẻ em, đặc biệt đến môi trường sống an toàn, lành mạnh cùa trẻ em địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu; định hướng xã hội tham gia bảo đảm quyền bảo vệ• cùa trẻ em khởi trẻ • hình thức bạo • lực • thể chất như: vấn đề lạm • dụng • em trực tuyến; nguy khách du lịch nước ngồi đến Việt Nam với mục đích xâm hại tình dục trẻ em; mua bán trẻ em Năm là, phát hiện, lên án hành vi vi phạm quyền trẻ em; phản ánh kịp thời việc xử lỷ đối tượng có hành vi vi phạm quyền trẻ em để giáo dục răn đe phòng ngừa chung (cha, mẹ, người chăm sóc, thầy giáo có hành vi xâm hại trẻ em; sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật ) Việc phát sớm, xử lý khẩn trương, áp dụng hình phạt nghiêm khắc với đối tượng phạm tội đà có tác dụng lớn răn đe, phịng ngừa tội phạm Đóng góp ý kiến quan, tố chức, địa phương chưa thực quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; khơng có đạo công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; khơng đầu tư nguồn lực, chậm can thiệp, xử lý vụ việc bạo lực thể chất với trẻ em 3.2.2 Tiếp tục xãy dụng hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em Bên cạnh công tác truyền thông, giám sát, phản biện xã hội nhằm thay đối, nâng cao nhận thức, hành vi, trách nhiệm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất đồng thời cần xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em nhằm bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em tốt hơn, toàn diện phù hợp với thực tiễn Đầu tiên, cần nâng độ tuổi trẻ em Việt Nam lên 18 tuổi Thể quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội với việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; yêu cầu từ hội nhập quốc tế Việt Nam; yêu cầu từ việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục nhóm trẻ 16-17 tuổi Việt Nam; khả đáp ứng Nhà nước điều chỉnh độ tuối pháp lý trẻ em lên 18 tuổi Theo quy định hành Việt Nam, trẻ em lứa tuổi 16-17 (khoảng gần triệu trẻ em thời điểm năm 2018), 86 bao gơm hàng trăm nghìn em có hồn cảnh đặc biệt khơng hưởng số sách xã hội dành cho việc hỗ trợ, chăm sóc bảo vệ trẻ em Vì vậy, điều chỉnh độ tuổi pháp lý trẻ em Việt Nam lên 18 tuổi phù hợp, cần thiết có tác động tích cực tất phương diện Quốc hội, Chính phủ cần sớm tiến hành sửa đồi quy định Điều cùa Luật Trẻ em để điều chỉnh độ tuổi pháp lý cùa trẻ em lên 18 tuổi quy định điều Công ước cùa Liên hợp quốc quyền trẻ em Việc sửa đổi giúp Việt Nam tạo quán khái niệm trẻ em người chưa thành niên hệ thống pháp luật quốc gia Tiếp tục rà soát, xây dựng hồn thiện quy định pháp luật, sách phòng, chống, bạo lực thể chất với trẻ em vận hành hệ thống bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hỉnh thức bạo lực thể chất phù hợp với chuấn mực quốc tế Tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hình sự, tố tụng hình sự, giám định tư pháp hành vi vi phạm quyền trẻ em Xây dựng quy định hướng dẫn việc phối hợp quan tư pháp quan tư pháp với quan quản lý nhà nước bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất để cụ thể hóa nguyên tắc tiến hành tố tụng vụ án liên quan đến người chưa thành niên cùa Bộ luật Tố tụng hình yêu cầu bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực chất trình tố tụng Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2018 nhằm tăng cường hiệu điều tra, truy tố, xét xử vu án bao lưc thể chất với trẻ em vu án xâm hai tình due Xây dựng quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng phối hợp quan, tố chức, sở cung cấp dịch vụ việc phát hiện, hồ trợ, can thiệp, xử lý trường hợp nghi ngờ trẻ em có nguy bị bạo lực thề chất Xây dựng luật riêng tư pháp trẻ em bảo đảm tính đồng pháp luật bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực chất, quy định đầy đủ, tổng thể vấn đề tư pháp cho trẻ em nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tốt cho trẻ em, quy định mang tính tổng thể từ phịng ngừa xử lý tái hòa nhập cộng đồng; từ việc xây dựng hệ thống tư 87 pháp thân thiện cho đên sách bảo đảm cho việc vận hành hệ thông tư pháp cho trẻ em nhân lực, quan chịu trách nhiệm điều phối Bảo đảm tiếp cận đầy đù trẻ em đến hệ thống tư pháp cơng bằng, minh bạch, mang tính bảo vệ, nhạy cảm với trẻ em Bảo đảm bảo vệ cho trẻ em tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành xử lý vi phạm hành chính, khơng trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em người bị hại, người làm chứng mà tất trẻ em có liên quan đến tố tụng xử lý vi phạm hành lý khác ly hơn, cấp dường, tước quyền làm cha mẹ 3.2.3 Củng cố hệ thống tổ chức làm công tác bảo vệ trẻ em Đồng thời củng cố tổ chức, nhân lực nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức làm công tác trẻ em cấp trọng tâm việc hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khói hình thức bạo lực thề chất, đặc biệt phải bảo đảm có người làm cơng tác bảo vệ quyền trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất cấp xã Nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất thuộc ngành Lao động thương binh xã hội; bộ, ngành, tố chức có liên quan nhằm tăng cường kiến thức, kỹ năng, thực nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất, phòng, chống bạo lực thể chất với trẻ em A/ợ/ là, nghiên cứu, xây dựng cơng trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức, hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thành viên ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất cấp, đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thứ nhất, cán cấp tỉnh, huyện thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ chuyên ngành tối thiểu 05 ngày/năm công chức theo quy định khoản 4, Điều 4, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dường công chức Nội dung gồm: Quản lý nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; văn luật pháp liên quan đến việc thực 88 quyên trẻ em, kỹ quản lý tơ chức thực chương trình, kê hoạch, đề án, dự án bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất; kỹ làm việc với trẻ em; nội dung công tác bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất, dịch vụ bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất trách nhiệm cùa ngành, cấp việc cung cấp dịch vụ bảo đảm quyền bảo vệ cúa trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất; quy trình quản lý trường họp kỹ truyền thông, vận động xà hội; hệ thống số giám sát, đánh giá lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thứ hai, cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xà cộng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; thời gian bồi dường từ 2-3 ngày Nội dung gồm: Quản lý nhà nước cơng tác bảo vệ, chãm sóc trẻ em cán công chức cấp xã; văn pháp luật liên quan đến việc thực quyền trẻ em; kỹ làm việc với trẻ em; phát triển tâm lý trẻ em; quy trinh quản lý trường hợp; mẫu biểu thu thập số liệu, báo cáo Thứ ha, cán điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án xâm hại trẻ em, thời gian bồi dường từ 2-3 ngày Nội dung gồm: Các kiến thức pháp luật quyền trẻ em bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất, tư pháp thân thiện với người chưa thành niên trẻ em; kỹ làm việc với trẻ em; kỹ truyền thông, vận động xã hội; hệ thống số giám sát, đánh giá lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em Ưu tiên triển khai bồi dưỡng, tập huấn địa bàn, địa phương xảy nhiều vụ việc bạo lực chất với trẻ em Hai là, Trung ương xây dựng chương trình, tài liệu, tố chức đào tạo đội ngũ giảng viên nòng cốt hỗ trợ địa phương tố chức tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp Ba là, tố chức trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm nước nước xây dựng hệ thống bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất, mơ hình tổ chức cung cấp dịch vụ bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi moi hỉnh thức bao lưc thể chất 89 3.2.4 Tăng cường hợp tác quôc tê xã hội hỏa vê bảo đăm quyên bảo vệ trẻ em khỏi • hình thức bạo • lực • chất Bên cạnh công tác tuyên truyền phồ biến pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em nước Việt Nam cần tăng cường gia nhập cơng ước quốc tế quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng Cơng ước quyền trẻ em CRC chù trương thường xuyên quán Việt Nam, thể cam kết tâm Việt Nam việc bảo đảm thực tiêu chuấn pháp lý quốc tế quyền người, quyền trẻ em Việt Nam tích cực tham gia đồng tác giả nhiều dự thảo nhiều văn đề cao thúc đẩy việc thực quyền kinh tế, văn hóa, xà hội đặc biệt dự thảo nghị liên quan đến quyền trẻ em, quyền phụ nữ, vấn đề giáo dục, phòng chống ma túy, tội phạm Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế nội dung sau: Một là, Chù động mời số báo cáo viên Liên họp quốc đón đồn nước ngồi vào tìm hiếu tình hình Việt Nam Ngồi ra, tăng cường trao đối học thuật tìm hiếu kinh nghiệm quốc gia lĩnh vực bảo đảm quyền người, quyền trẻ em bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Tạo hội cho người nước ngồi hiếu rõ sách Việt Nam quyền người nói chung; luật pháp, sách cụ lĩnh vực quyền trẻ em bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất Qua trao đổi cởi mở, thẳng thắn, công khai nhằm thúc đẩy hiểu biết, tương trợ lẫn Hai là, Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm quốc gia việc bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất phong phú đa dạng, xuất phát từ điều kiện kinh tể - xà hội đặc điếm riêng mồi quốc gia Trong đó, nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm xây dựng mơ hình gia đình chăm sóc thay thế, trung tâm cơng tác xã hội với trẻ em; mơ hình trợ giúp trẻ em hỗ trợ gia đình trẻ em Kinh nghiệm 90 phát triên mạng lưới trung tâm cơng tác xã hội, văn phịng tư vân, điêm cơng tác xã hội đội ngũ nhân viên công tác xã hội mang tính chuyên nghiệp Ba là, tiếp tục mở rộng đẩy mạnh họp tác quốc tế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất thơng qua quan hệ với tổ chức quốc tế như: UNICEF, ILO, WHO, Save the Children, Plan International, World Vision, ChildFund, để tranh thủ hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm, nhân lực tài cho hoạt động bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam Đặc biệt, đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực cho cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật, sách, hướng dẫn thực giám sát, đánh giá việc hoạt động bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam; huy động nguồn lực xây dựng thực chương trình, đề án, dự án trợ giúp, bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, có cơng tác bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị rõ: Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em theo hướng nâng cao trách nhiệm gia đinh, nhà trường, cộng đồng, cộng đồng dân cư tổ chức trị - xã hội Khuyến khích tham gia đóng góp hoạt động thiện nguyện doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân cho hoạt động cơng trình dành cho trẻ em Vi vậy, hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung cơng tác bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực chất nói riêng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội vào cơng tác bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em; xây dựng phong trào toàn dân tham gia bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em, tạo mơi trường an tồn, lành mạnh cho trẻ em phát triển Hoạt động xã hội hóa cơng tác bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất mặt cải thiện gia tãng tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quan, tố chức, cá nhân, gia đỉnh xã hội bảo đảm quyền bảo vệ 91 trẻ em khỏi hình thức bạo lực vê thê chât Mặt khác, tăng cường trách nhiệm, sẻ chia cộng đồng xã hội công tác bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi moi hình thức bao lưc thể chất 92 Tiểu kết Chương Trên sở phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm quyên bảo vệ trẻ em khỏi hinh thức bạo lực thể chất, chương Luận văn tập trung luận chứng quan điểm mang tính nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam là: Bảo đảm quyền bảo vệ cúa trẻ em khỏi hình thức bạo lực thề chất phải quán triệt quan điềm Đảng Nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ quyền người quyền trẻ em; bảo đảm thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em phải phù hợp với điều kiện cụ thể cùa Việt Nam cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết phê chuẩn; bảo đảm thống nhận thức chủ thể trách nhiệm, vai trò phối hợp thực pháp luật bảo vệ trẻ em Đẻ bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất, cần quan tâm nâng cao hiệu công tác truyền thông nhằm thay đối nâng cao nhận thức, hành vi bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp xây dựng thực chương trình bảo đảm quyền bảo vệ cũa trẻ em địa phương, nâng cao lực cũa cán làm công tác trẻ em, gia đình, cộng đồng thân trẻ em việc bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất, thực quyền trẻ em để góp phần thực có hiệu mục tiêu bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật, thiết chế, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em phù hợp với chuẩn mực quốc tế 93 KỂT LUẬN Bảo đảm qun bảo vệ trẻ em khơi hình thức bạo lực vê thê chât biện pháp đế ngăn chặn vi phạm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất; có vai trị thể chế hóa quan điểm bảo vệ trẻ em Đảng, sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyên bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất thực thi điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo đảm quyên bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực vê thê chât trình hoạt động có mục đích để nhũng quy định pháp luật bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất thực thi vào cưộc sống nhằm bảo • • • • • • vệ trẻ em sông môi trường an tồn, lành mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn > < hành vi bao lưc vê thê chât với trẻ em Việt Nam quôc gia đâu tiên thê giới phê chuân CRC không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em Luật Trẻ em văn quy phạm pháp luật có liên quan tới quyền nghĩa vụ chù thể tham gia bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất tiếp tục bổ sung hoàn thiện sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyên bảo vệ trẻ em khỏi moi hình thức bao lưc thể chất Qua thực tiên bảo đảm quyên bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất Việt Nam thời gian qua đạt số thành định nhung số hạn chế, bất cập cần tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất • • • - Nghiên cửu, phân tích đưa khái niệm bảo đảm quyên bảo vệ cùa trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Đồng thời đặc điểm phân tích điều kiện bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất Nghiên cứu pháp luật quốc tế nước bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất cho thấy pháp luật quốc tế quan tâm tới quyền bảo vệ quyền trẻ em Từ khung quy định chung pháp luật quốc tế, Việt Nam nội luật hóa cho phù hợp với điều kiện thực tế 94 - Phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm quyên bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam Đánh giá ưu điểm, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất - Luận văn tập trung phân tích, làm rõ quan điểm mang tính nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam nay, là: Bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo đảm thực pháp luật bảo vệ trẻ em phải phù hợp với điều kiện cụ thể cùa Việt Nam Cam kết quốc tế cùa Việt Nam bảo vệ quyền người, quyền trẻ em; bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức thể chất cần huy động sức mạnh tổng hợp tất quan, tổ chức, cá nhân Từ quan điếm nêu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quyền bảo vệ cùa trẻ em khỏi hình thức bạo lực chất như: Một là, nâng cao hiệu công tác truyền thông nhằm giám sát, phản biện xã hội nhằm thay đổi, nâng cao nhận thức, hành vi, trách nhiệm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất Hai là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em, tiếp tục rà soát, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật, sách phịng, chống bạo lực thể chất với trẻ em Ba là, hoàn thiện thiết chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất, củng cố hệ thống tổ chức, nhân lực làm công tác bảo vệ trẻ em; nâng cao đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bốn là, tăng cường hợp tác quốc tế xã hội hóa bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi moi hình thức bao lưc thể chất 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Ban Bí thư Trung ương (I960), Chỉ thị số 197-CT/TW ngày 19/3/1960 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1994), Chỉ thị 38-CT/TW, ngày 30/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội Lã Văn Bằng (2019), Thực pháp luật hảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tình hình mới, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội V UNICEF (2009), Thuật ngừ bảo vệ trẻ em, Hà Nội Chính phủ (2017), Báo cáo quốc gia lần thứ năm thứ sáu Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền trẻ em, Hà Nội Chính phù (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định tiết sổ điều Luật Trẻ em, Hà Nội Chính phũ (2020), Báo cáo số 217/BC-CP ngày Ỉ4//5/2020 Việc thực chỉnh sảch, pháp luật phòng, chống xăm hại trẻ em, Hà Nội Cục Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (2009), Thuật ngừ bảo vệ trẻ em, Nxb Thời đại, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), CỞ/7 kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứx, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 14 Đàng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn qc lân thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đồn Giám sát Quốc hội khóa XIV (2020), Báo cáo số 69/BC-ĐGS ngày 19/5/2020 Kết giảm sát “Việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em”, Hà Nội 16 G.Endruweit G.Trommsdorff (1996), Tù’ điên Xã hội học: dịch từ nguyên bán tiếng Đức, Nxb Thế giới 17 Nguyễn Hữu Hải (Chủ nhiệm) (2010), Hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Hải (Chủ nhiệm) (2013), Nghiên cừu xây dựng hộ chi tiêu theo dõi, đảnh giá thực quyền trẻ em, Đe tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hương (2014), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam phịng chống bạo lực gia đình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Liên Hợp quốc (2006), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Thống kê Hà Nội 21 Liên Hợp quốc (2011), Báo cáo đảnh giá dự án ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Hà Nội 22 Liên minh Nghị Viện giới, UNICEF (2004), Bảo vệ trẻ em, sô tay dành cho nghị sĩ quốc hội tập tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), 24 Hồ Chí Minh (2000), Tơá« tập tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Hoa Nam (2008) Xây dựng mơ hình mạng lưới bảo vệ trẻ em người chưa thành niên dựa vào cộng đồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 26 Lê Thị Nga (2012), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội 97 27 Lê Thị Phương Nga (2008), Pháp luật vê bão vệ trẻ em nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội 28 Hoàng Văn Nghĩa (2013), Báo cảo kết nghiên cứu “Nâng độ tuổi pháp lý trẻ em lên 18 tuổi bổi cảnh Việt Nam - Lợi ích, tác động sổ giải pháp ”, Hội bảo vệ quyền trẻ em 29 Phan Thị Lan Phương (2014), “Phịng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Khoa học 30 Trần Minh Phương (2020), Quyền bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục thị Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi bô sung năm 2001, Hà Nội 36 Quốc hội (2012), Luật Xử lỷ vi phạm hành 2012, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Hiến phảp, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình 2015 sửa đơi bổ sung năm 2017, Hà Nội 42 Quốc hội (2018), Luật Trẻ em 2016, sửa đôi bổ sung năm 2018, Hà Nội 43 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Hà Nội 44 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (1924), Tuyên bố Giơ-ne-vơ quyền trẻ em 1924 45 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (1959), Tuyên bổ Liên Họp quốc quyền trẻ em 46 Quỹ Nhi đồng Liên Họp quốc (1989), Công ước quỏc tế quyền trẻ em 98 47 Quỹ Nhi đông Liên Hợp quôc (2004), Những điêm thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam, Hà Nội 48 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2005), Quyền trẻ em - Biến nguyên tắc thành hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2011), Báo cáo tơ chức phi phủ cho báo cáo định kỳ lần thứ ba, thứ tư Chính phủ Việt Nam thực Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, Hà Nội 50 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2017), Một số gương mặt quen thuộc: Bạo lực sổng trẻ em người chưa thành niên, Hà Nội 51 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2009), Vếh’ dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam, Hà Nội 52 Trần Thị Thanh (2011), Nghiên cứu sở lỷ luận thực tiễn đê xây dựng triển khai thực chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ đến năm 2010, Đề tài cấp nhà nước, Ưỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 53 Tố chức Plan Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá dự án Ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hỗ trợ tài hòa nhập cộng đồng, Hà Nội 54 Trung tâm nghiên cứu quyền người - quyền công dân (2020), Quyền trẻ em lao động trẻ em, (Giáo trình phục vụ giảng dạy nghiên cứu cao học), Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội 55 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, UNICEF (2003), Quyền trẻ em, (Tài liệu phục vụ giảng dạy, tuyên truyền quyền trẻ em), Hà Nội 56 Trung tâm Từ điển học (2013), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nang, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giảo trình lý luận nhà nước phảp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Hồ Chí Minh Bảo vệ, chăm sóc giảo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 60 Uy ban Dân sơ, gia đình trẻ em (2006), Báo cáo rà soát đánh giá sách, pháp luật Việt Nam phịng, chống lạm dụng, xâm hại trẻ em, Hà Nội 61 ủy ban Dân số, gia đình trẻ em (2006), Cơng ước Liên họp quốc quyền trẻ em, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 63 UNICEF, Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành, https://www.unicef.org/vietnam/vi/b%E1 %B A%A3o-v%El %BB%87- tr%El%BA%BB-em-kh%El%BB%8Fi-b%El%BA%Alo-h%C3%A0nh 64 Vụ Pháp luật hình sự, hành (Bộ Tư pháp), UNICEF (2005), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Vụ Pháp luật hình sự, hành (Bộ Tư pháp), UNICEF (2005), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 World Vision: Chấm dứt bạo lực với trẻ em, https://wvi.org.vn/van-dong- chinh-sach/chien-dich-cham-dut-bao-luc-than-the-tre-em-e26.html II Tài liệu tiếng Anh 68 JeanA Pardeck (2012), Children ’s Rights, Policy and Practice, Springer 69 Samuel Davis (2011), Children ’s rights under the law 70 UNICEF (2017), A familiar face: Violence in the lives of children and adolescents, https://www.datocms-assets.com/30196/1602000540-afamiliarface.pdf 71 WHO (2016), World report on violence and health, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/42495/9241545615_eng.pdf 100 ... TRẠNG BẢO ĐẢM QƯYÈN BẢO VỆ CỦA TRẺ EM KHỞI MỌI HÌNH THỨC BẠO Lực VÈ THÈ CHẤTỞVIỆTNAM 41 2.1 Tình hình trẻ em bị bạo lực thể chất Việt Nam 41 2.2 Kết quả, hạn chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi. .. khỏi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam 47 2.2.1 Kết bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khởi hình thức bạo lực thể chất Việt Nam 47 2.2.2 Những hạn chế bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình. .. pháp luật quyền trẻ em, bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực thể chất có hiệu 40 Chương THựC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA TRẺ EM KHỎI MỌI HÌNH THÚC BẠO LỤC VÈ THẺ CHÁT Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
60. Uy ban Dân sô, gia đình và trẻ em (2006), Báo cáo rà soát và đánh giá chính sách, pháp luật của Việt Nam về phòng, chống lạm dụng, xâm hại trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát và đánh giá chínhsách, pháp luật của Việt Nam về phòng, chống lạm dụng, xâm hại trẻ em
Tác giả: Uy ban Dân sô, gia đình và trẻ em
Năm: 2006
61. ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em (2006), Công ước Liên họp quốc về quyền trẻ em, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Liên họp quốc về quyềntrẻ em
Tác giả: ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
62. ủy ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc và giáodục trẻ em
Tác giả: ủy ban Thường vụ Quốc hội
Năm: 1979
63. UNICEF, Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành, https://www.unicef.org/vietnam/vi/b%E1 %B A%A3o-v%El %BB%87-tr%El%BA%BB-em-kh%El%BB%8Fi-b%El%BA%Alo-h%C3%A0nh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành
64. Vụ Pháp luật hình sự, hành chính (Bộ Tư pháp), UNICEF (2005), Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền trẻem trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vụ Pháp luật hình sự, hành chính (Bộ Tư pháp), UNICEF
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
65. Vụ Pháp luật hình sự, hành chính (Bộ Tư pháp), UNICEF (2005), Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền trẻem trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vụ Pháp luật hình sự, hành chính (Bộ Tư pháp), UNICEF
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
66. Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu về quyền con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về quyền con người
Tác giả: Wolfgang Benedek
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
67. World Vision: Chấm dứt bạo lực với trẻ em, https://wvi.org.vn/van-dong- chinh-sach/chien-dich-cham-dut-bao-luc-than-the-tre-em-e26.html.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt bạo lực với trẻ em
70. UNICEF (2017), A familiar face: Violence in the lives of children and adolescents, https://www.datocms-assets.com/30196/1602000540-afamiliarface.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: A familiar face: Violence in the lives of children and adolescents
Tác giả: UNICEF
Năm: 2017
71. WHO (2016), World report on violence and health,https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/42495/9241545615_eng.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: World report on violence and health
Tác giả: WHO
Năm: 2016
68. JeanA. Pardeck (2012), Children ’s Rights, Policy and Practice, Springer Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w