1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật)

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghía vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quắc gia Hà Nội Tỏi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dương Thị Thúy LỜI CÂM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tim hiểu công tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đờ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, tơi hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Quý thầy cô Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Khoa Luật, Trường Đại học quốc gia Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trinh đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận văn tiến độ Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời biết oư sâu sắc đến PGS.TS Chu Hồng Thanh tận tỉnh, sát hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn./ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG 1.1 Nhận thức chung bảo đảm quyền xét xử công 1.1.1 Khái niệm, tính chất quyền xét xử công 1.1.2 Nội dung quyền xét xử công 1.1.3 Vai trị quyền xét xử cơng 27 1.2 Hậu việc vi phạm quyền đưực xét xử công số quyền người khác 32 1.2.1 Hậu cùa việc vi phạm quyền xét xử công quyền sống 32 1.2.2 Hậu việc vi phạm quyền xét xử công quyền tự 33 1.3 Pháp luật kinh nghiệm số nước bảo đảm quyền đưọc xét xử công 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương 2: THỤC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT xử CÔNG BẢNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền xét xử công 42 2.1.1 Bảo đảm công giai đoạn trước xét xử 42 2.1.2 Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật tồ án, xét xử tồ án độc lập, khơng thiên vị, cơng khai thành lập theo luật 45 Bảo đảm cơng quyền suy đốn vơ tội 47 2.1.4 Bảo đảm công quyền bào chữa .48 2.1.5 Bảo đảm công quyền xét xử theo thủ tục riêng người chưa thành niên 49 2.1.6 Bảo đảm công quyền yêu cầu Toà án cấp cao xem xét lại án hinh phạt với theo quy định pháp luật 50 2.1.7 Bảo đảm công bàng quyền bồi thường trường hợp oan sai 51 2.1.8 Bảo đảm công bàng quyền không bị áp dụng luật có hiệu lực hồi tố, không bị xét xử hai lần tội 52 2.2 Thực trạng pháp luật đảm bảo quyền đưực xét xủ’ công Việt Nam 53 2.2.1 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam 53 2.2.2 Những quyền xét xử công thường bị vi phạm thực tế Việt Nam nguyên nhân dẫn đến vi phạm 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Phương hướng bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam 81 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam 85 3.2.1 Giải pháp nâng cao số quyền trước giai đoạn xét xử 85 3.2.2 Giải pháp nâng cao quyền xét xử bời án độc lập, công khai không thiên vị 86 3.2.3 Bảo đảm quyền bào chữa 96 3.2.4 Bảo đảm quyền suy đốn vơ tội 101 3.2.5 Bảo đảm quyền bồi thường bị xét xử oan sai 102 3.2.6 Bảo đảm thời hạn giai đoạn tố tụng 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 KỂT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS BƠ• lt • dân sư• BLHS Bơ• lt • hình sư• BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên HĐXX Hội đồng xét xử ICCPR Công ước quyền dân trị TAND Tịa án nhân dân TNHS Trách nhiêm • hình sư• TTHS Tố tụng hình TTHSVN Tố tụng hình Việt Nam UDHR Tun ngơn giới quyền người VAHS Vu• án hình sư• VKS Viên • kiểm sát VKSNDTC Viên • kiểm sát nhân dân tối cao MỎ ĐẦU rp F Ỉ • Tính _ Ạ J • Ạ J _ -> Ạ J y • • cap thiêt cua đê tài nghiên cứu Với quốc gia, quyền xét xử cơng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xà hội, điều kiện tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế đất nước, tiêu chí thước đo đánh giá mức độ bền vững, biếu tượng cho việc theo đuổi văn minh tiến xã hội Quyền xét xử công thực chất tập hợp thủ tục tố tụng nhằm đảm bảo trình xét xử cơng bằng, bao gồm khía cạnh bình đẳng trước tịa án, suy đốn vơ tội, bảo đảm quyền bào chữa, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, không bị buộc phải nhận tội Đây quyền người ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên Hợp quốc năm 1948 (ƯDHR) điều 10 điều 11, cụ thể: Mọi người bình đẳng quyền xét xử cơng cơng khai tồ án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ (Điều 10) Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vơ tội chứng minh phạm tội theo pháp luật phiên tồ xét xử cơng khai, người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà khơng cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tun phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điếm hành vi phạm tội thực (Điều 11) Các quy định kể sau tái khẳng định cụ thể hố điều 14 Cơng ước quyền dân sự, trị (ICCPR) Quyền sau quy định nhiều cơng ước quốc tế khác như: Công ước Châu Âu quyền người, Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 Hiện Việt Nam đường hội nhập phát triên, đê đạt mục tiêu nhà nước phải có biện pháp để nâng cao việc thượng tôn pháp luật, đảm bảo quyền xét xử công ngày trọng nâng cao Trong hệ thống văn pháp luật Việt Nam, quyền xét xử công bàng ghi nhận cụ thể Hiến pháp văn pháp luật khác Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật tổ chức Toà án nhân dân Đảng Nhà nước ta đặt nhiều đường lối, sách cải cách tư pháp Nghị số 49- NQ/TW năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị đặt mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh” “hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Thơng qua nâng cao hiệu tố tụng đảm bảo quyền xét xử công thực tế Vấn đề quyền xét xử công đà Nhà nước ta quan tâm, nhiên thực tế quyền bị vi phạm số nơi, việc nhận thức chất vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền nhiều hạn chế, đề lại hậu nghiêm trọng việc thụ hưởng quyền người Do đó, vấn đề đảm bảo quyền xét công ngày trở nên cấp thiết cần có nhừng bảo vệ kịp thời cách có hiệu giai đoạn Từ lý trên, chọn đề tài "Bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần làm rõ vai trò, sở khoa học thực tiễn áp dụng tầm quan trọng quyền xét xử công giai đoạn Cùng với cơng trình nghiên cứu khác, luận văn góp phần nêu lên thực trạng giải pháp nhằm thúc đẩy quyền xét xử công Việt Nam thực thi có hiệu qua thúc đẩy bảo vệ quyền người Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền xét xử công vấn đề thu hút nhiều quan tâm cùa toàn xã hội Một số học giả, tác giả có đề tài, viết liên quan đến vấn đề quyền xét xử bình đẳng như: "Oan, sai bồi thường thiệt hại oan, sai tơ tụng hình sự" tác giả Nguyên Ngọc Chí; đê tài “Bảo đảm quyên người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam" luận án tiến sĩ luật học năm 2011 tác giả Lại Văn Trình; “Quyền xét xử cơng Tố tụng hình Việt Nam" luận vãn thạc sĩ năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Liên Hương; “Hệ thống nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015" “Những nội dung Bộ luật tổ tụng hình năm 2015 ", Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2016 Tuy nhiên, việc làm rồ nội dung tầm quan trọng quyền xét xử cơng tìm hiểu thực trạng vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam dường chưa có nhiều cồng trình nghiên cứu, chưa có nhiều viết viết, nghiên cứu lâu khơng cịn mang tính ứng dụng vào thực tiễn Cùng với đó, xã hội khơng ngừng vận động phát triến, vụ án, vụ việc xảy thực tế ngày có tính chất phức tạp, khó lường trước, Việt Nam đà hội nhập phát triển, quyền người ngày mở rộng quan tâm, pháp luật cần ngày hồn thiện để phù hợp với yêu cầu thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời đảm bảo thúc đẩy quyền xét xử công cho người Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tồng quát làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền xét xử công Những nội dung bao hàm lý phải đám bảo quyền xét xử công Trên sở đó, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền xét xử công bàng Việt Nam; đánh giá thực tiễn quy định đời sống xã hội Đưa nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quyền xét xử công Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát đây, luận văn có nhừng mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu làm sáng rõ số vấn đề lý luận quyền xét xử công băng như: làm rõ khái niệm, đặc điêm, nội dung bản, vai trị, vị trí tầm quan trọng quyền xét xử công - Nghiên cứu đánh giá vấn đề đảm bảo quyền xét xử cơng Việt Nam nêu quy định pháp luật Việt Nam quyền xét xử công bằng, nét tương đồng hạn chế pháp luật quốc tế Thực tiễn vấn đề đảm bảo quyền xét xử công bàng Việt Nam từ đưa quyền xét xử công hay bị vi phạm thực tế nguyên nhân - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vấn đề đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam thực tế Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống nhằm góp phần phát triển, bổ sung sở lý luận thực tiễn đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam Làm sáng tỏ phải bảo đảm quyền xét xử cơng tính cấp thiết cùa việc bảo đảm quyền Các kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết đáng tin cậy quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động ban hành, sửa đổi, bồ sung quy định pháp luật đảm bảo quyền xét xử công Đồng thời, luận văn có giá trị tham khảo hữu ích cơng tác giảng dạy học tập môn học Pháp luật quyền người sở đào tạo hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người nói chung pháp luật đảm bảo quyền xét xử cơng nói riêng Bên cạnh đó, giải pháp mà học viên đưa quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tham khảo ứng dụng vào thực tiễn công tác đảm bảo quyền xét xử công Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nghiên cứu vấn đề trạng thái biến đối không ngừng mối quan hệ tổng thể tác động qua lại vấn đề nghiên cứu vấn tác giả nhận thây vân bât cập, hạn chê cân làm rõ hoàn thiện đê nâng cao quyền bào chữa thực tế, cụ thể: Tại khoản Điều Luật Luật sư có quy định “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề cùa luật sư” Nhưng lại chưa có chế tài xử phạt hành vi cản trở có Chính Luật cần phải bổ sung, chỉnh sửa nêu rõ chế tài xử phạt hành vi không dừng lại việc “cấm” Tại điều 10 Luật Luật sư quy định tiêu chuẩn luật sư, theo đó: luật sư • • • X V * • người có cử nhân luật, đà đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm, có phẩm chất đạo đức tốt; khơng phải cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Công an nhân dân (điểm a khoản điều 18 Luật Luật sư) Trong điều kiện không nên hạn chế đối tượng, đội ngũ hàng nghề luật sư, mà cần phải mở rộng phạm vi đội ngũ cán có kiến thức chun mơn, hiểu biết pháp luật, khơng có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án vào việc bào chừa vụ án hình Khơng nên đế tình trạng “độc quyền” hành nghề luật sư Ngoài hạ thấp tiêu chuẩn người bào chữa để nhiều người tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa Có vậy, xã hội thu hút đơng đảo nhiều người có kiến thức pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn giải vụ án hình tham gia bào chữa, tăng cường bảo đảm quyền người cùa người bị buộc tội có quyền xét xử cơng tố tụng hình Hiện Luật Luật sư chưa có quy định cụ thề việc bồi dường chuyên mơn hàng năm cho Luật sư Trong nghề luật sư đòi hỏi phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kinh nghiệm kỹ nàng hành nghề Chính cần có quy định cụ thể việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn hàng năm cho Luật sư quy định văn pháp luật cụ thể Thứ ba, giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên Luật sư Việc nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật Việt Nam vấn đề quan 98 trọng hàng đâu cử nhân luật vững vàng vê kiên thức xã hội, khoa học pháp lý làm tiền đề cho việc đào tạo luật sư thi khó đề sở đào tạo luật sư đào tạo vị luật sư giỏi tương lai Chính vậỵ, việc cần phải nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, xác định thống chương trình đào tạo đơn vị, đưa chuẩn đầu thống nhằm đáp ứng nhu càu xã hội ngày phát triển Việc đào tạo cử nhân luật càn phải gắn với đinh hướng nghề nghiệp người học ngồi ghế nhà trường Tiếp việc nâng cao chất lượng đào tạo luật sư cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định đào tạo nghề Luật sư Tại khoản điều 12 Luật Luật sư sửa đồi, bổ sung năm 2012 quy định thẩm quyền quản lý nhà nước chương trinh đào tạo nghề luật sư theo đó: “Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư” Việc quy định chế tự chủ có phần khơng hợp lý mang tính chất hạn chế quyền tự chủ sở đào tạo Thay vào sửa đổi thành Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt khung chương trình đào tạo chuẩn đầu sờ đào tạo Luật sư Đồng thời, phải có sách đào tạo nghề luật sư với tiêu chí đảm bảo, cam kết quan tâm tới quyền lợi học tập học viên Lấy việc học lợi ích học tập học viên làm trung tâm hệ thống giáo dục đào tạo Gắn việc học tập lý thuyết kỹ nhà trường với hoạt động hành nghề thực tiễn đáp ứng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tất phải hướng đến mục tiêu nâng cao lực người hành nghề Luật sư nội dung, kiến thức kỹ môn học thuộc chương trình đào tạo Luật sư cần trọng, kết hợp hài hoà kiến thức lý thuyết kỹ thực tế, đặc biệt cần phải phát triền kỹ tư lập luận phân tích pháp lý học viên Các module học tập người học linh động theo nguyên tắc linh hoạt (trong khung chương trình đào tạo) để phù họp nhu cầu điều kiện học viên Các module lịch hoạt hình thức đào tạo riêng Luật sư tranh tụng, Luật sư tư vấn Việc nâng cao lực giảng viên giảng dạy sở đào tạo luật sư vấn đề quan trọng việc nâng cao 99 công tác đào tạo luật sư Giảng viên linh hơn, người định hướng cho học viên, cần phải nâng cao lực cùa đội ngũ giảng viên sở đào tạo Luật sư Giảng viên cần phải thường xuyên trau dồi, cập nhật kiến thức đổi phương pháp giảng dạy tích cực cho học viên Thường xuyên tố chức tự đánh giá nhận đóng góp, phản hồi người học đế nâng cao nâng lực, kỹ nghề nghiệp thân Có chế thu hút cán bộ, cơng chức, viên chức có nhiều năm kinh nghiệm nghề liên quan đến hoạt động tư pháp có trình độ cao làm giảng viên hữu việc đào tạo luật sư Luật sư cần bồi dường trình độ lý luận, trị chun mơn nghiệp vụ thường xun Đây giải pháp quan trọng, cầu nối luật sư với hệ thống trị nước ta Chính vậy, việc cập nhật đường lối, sách Đảng kiến thức pháp luật Nhà nước nhằm nâng cao kỷ chuyên môn yếu tố vô quan trọng luật sư Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nghĩa vụ bắt buộc luật sư, coi điểm sáng việc cải cách Luật Luật sư Nghị định số 123/2013/NĐ - CP ngày 14/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư Tuy nhiên, quy định mang nặng tính hình thức chưa thực trọng thực thực tiễn Việc quy định bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cịn tương đối ít, chưa xác định trách nhiệm việc đào tạo Do đó, cần phải có quy định cụ thể, nghiêm ngặt việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư theo hướng định kỳ lâu dài bắt buộc nhằm bồi dưỡng, nâng cao kỹ chuyên môn cho luật sư Không chi dừng lại việc bồi dường nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Luật sư mà phải trau dồi đạo đức nghề nghiệp thân Chính vậy, luật sư cần bồi dường đạo đức nghề nghiệp thường xuyên, luật sư cần phải tự ý thức sứ mệnh thân, biết gìn giữ phẩm chất danh giá nghề luật sư mà theo đuổi cống hiến Từ tạo niềm tin vững chẳc khách hàng tôn vinh nghề luật sư cao quý Luật sư có sứ mệnh cao hết bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp 100 cá nhân, tô chức, bảo vệ công lý, quyên công băng Luật sư phải lây Bộ Quy tăc Đạo đức ủng xử nghề nghiệp luật sư làm khuôn mẫu cho ứng xử tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp danh luật sư Việc phân bổ tỷ lệ hoạt động Luật sư theo vùng miền cần xem xét nhằm đảm bảo quyền tiếp cận quyền bào chữa người bị buộc tội Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ luật sư gia nhập Đoàn luật sư vùng xa xơi, hẻo lánh, vùng có điều kiện kinh tể - xã hội cịn khó khăn nhàm tạo cấu họp lý số lượng chất lượng luật sư địa phương nước 3.2.4 Bảo đảm quyền suy đốn vơ tội Việc nội luật hoá quy định pháp luật quốc tế quyền người có quyền suy đốn vơ tội Hiến pháp Bộ luật nước ta tiến vượt bậc cần ghi nhận phát huy, tạo sở vững việc bảo đảm quyền xét xử công người bị buộc tội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng thi hành quyền suy đốn vơ tội cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quỵ định phảp luật nhằm bảo đảm, tôn trọng quyền suy đoản vô tội, quyền ỉm lặng cùa bị can, bị cáo Cần phải có quy định pháp luật cụ thể quyền suy đốn vơ tội, quyền im lặng bị can, bị cáo Trong nêu rõ cách thức thực hiện, trinh tự thủ tục tiến hành để bảo vệ hai quyền nói trên, cần sửa đổi quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến phần tội phạm Quy định cụ thể tội phạm xác định rõ ranh giới tội phạm tội phạm, dấu hiệu định tội, định khung hình phạt để đảm bảo dấu hiệu hiểu theo cách xác thống áp dụng vào thực tiễn Việc biểu đạt ngôn từ dùng văn hướng dẫn cần phải trọng để tránh cách hiểu xác định tội phạm khác nhau, cần phải quy định rõ quyền suy đốn vơ tội, quyền im lặng đưa chế tài xử phạt cụ thể vi phạm nhừng quyền Hai là, nâng cao kỹ chuyên môn, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp người tham gia tố tụng Thực tế cho thấy quyền suy đốn vơ tội bị vi phạm thực tế chủ yếu 101 chủ thê người tiên hành tô tụng: Điêu tra viên, kiêm sát viên, thâm phán chí luật sư quy chụp cho người bị buộc tội họ chắn có tội mà khơng có nhỉn khách quan người bị buộc tội, ln coi họ người có tội nên ln ln có hướng tìm cách chứng minh điều họ suy đốn Chính vậy, điều cần làm việc sửa đồi, bồ sung, quy định rõ ràng pháp luật việc nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ người tiến hành tố tụng cần thiết Việc thiếu hụt số lượng Thẩm phán, Điều tra viên, Kiểm sát viên với mức độ phức tạp vụ án ngày tăng điều mà người tiến hành tố tụng phải chịu nhiều áp lực công việc Vì cần phải có sách hỗ trợ thiết thực, tố chức tập huấn nghiệp vụ thường xuyên hàng năm, tổ chức báo cáo rút kinh nghiệm, đưa ưu khuyết điểm để từ nâng cao trách nhiệm mình, đảm bảo quyền xét xử công mà cụ thể đảm bảo quyền suy đốn vơ tội bị can, bị cáo 3.2.5 Bảo đảm quyền bồi thường bị xét xử oan sai Trong trình hoạt động tư pháp Việt Nam năm qua có nhiều chuyền biến tích cực đáng ghi nhận số vụ án oan, sai giảm mạnh, quyền bồi thường bị xét xử oan sai Đảng Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, hoạt động tố tụng bộc lộ hạn chế định, số vụ án oan, sai làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người bị hại, gây lịng tin nhân dân cơng lý làm giảm uy tín Nhà nước Chính vậy, để nâng cao quyền bồi thường bị xét xử oan sai tác giả xin đưa số đề xuất sau: Một là, sửa đồi, bố sung số quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước bị xét xử oan sai nên quy định rõ nguyên tắc chung quan có trách nhiệm bồi thường phải quan có lỗi tiến hành tố tụng, số trường hợp làm thất lạc hồ sơ phải xác định bồi thường bình thường, tránh tình trạng tranh chấp, đùn đẩy trách nhiệm bồi thường quan Nên quy định thêm thời hạn thương lượng bồi thường để quan có trách 102 nhiệm bơi thường người bị thiệt hại có thêm thời gian thông nhât vê việc bôi thường Làm đế người bị thiệt hại nhận mức bồi thường xứng đáng với thiệt hại xảy thực tế Hai là, đơn giản hố trình tự, thủ tục điều kiện tiếp nhận đơn yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại Đảm bảo quyền lợi ích đáng người bị• thiệt hại • • Ba là, nâng cao lực chuyên môn, chuẩn hoá đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán có trách nhiệm việc bồi thường xét xử oan sai Xã hội ngày phát triển không ngừng thay đổi, văn pháp luật ngày nhiều việc cập nhật kiến thức chuyên môn, nâng cao kỹ hành nghề, chuẩn hoá đạo đức, tác phong nghiệp vụ yếu tố trọng yếu vô cần thiết Một số lãnh đạo quan tố tụng cần phải có quan tâm mực vấn đề bồi thường thiệt hại lỗi cán quan gây Từ rút kinh nghiệm cho hoạt động tố tụng sau Ngoài ra, cần phải phối hợp chặt chẽ hơn, làm tốt công tác dự báo tốt để dự trù kinh phí bồi thường, nhàm tránh trường hợp có oan, sai xảy cần bồi thường lại khơng có kinh phí khiến người bị oan, sai xúc kéo dài 3.2.6 Bảo đảm thời hạn giai đoạn tồ tụng Vấn đề bảo đảm thời hạn giai đoạn tố tụng vấn đề vô quan trọng việc bảo đảm quyền người nói chung quyền xét xử cơng nói riêng Một người bị vi phạm quyền gây ảnh hưởng tới những quyền khác đặc biệt quyền tự Để khắc phục tình trạng vi phạm thời hạn giai đoạn tố tụng tác giả xin đưa số giải pháp sau: Một là, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để phù hợp với tình hình thực tế xã hội Các quan hệ xã hội ngày diễn biến phức tạp, khó lường vi việc sửa đổi bổ sung luật để phù hợp với quy luật điều tất yếu Tăng cường hướng dẫn, bảo đảm áp dụng pháp luật cách thống tập trung giải đáp thắc mắc chuyên môn, nghiệp vụ cách kịp thời, nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc trinh giải vụ án 103 Tránh tình trạng đê vụ án kéo dài lâu, nhât tình hình dịch bệnh covid cần phải có giải pháp, hướng dẫn thực cụ thể giai đoạn tố tụng đồng thời gắn liền với biện pháp đảm bảo phòng tránh dịch theo quy định Đảm bảo quyền lợi ích hợp cho bị can, bị cáo người tham gia tố tụng Hai là, Tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nâng cao lực trình độ chuyên môn Cập nhật, bồi dưỡng kiến thức pháp luật Khuyến khích cán bộ, cơng chức tự nghiên cứu, tìm hiểu để nâng cao trình độ chun mơn thân Tãng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Ba là, đẩy mạnh hoạt động phục vụ cho công tác giải vụ án thời hạn Yêu cầu quan, tố chức có liên quan đến vụ án, vụ việc phối hợp thực tốt vai trò, nhiệm vụ trách nhiệm minh Đưa chế tài cụ thể cố tình gây khó khăn làm ảnh hưởng tới thời hạn giải vụ án, vụ viêc thưc tế 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc đưa phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm nâng cao hiệu bảo vệ quyền xét xừ công Việt Nam cần thiết nhàm thực kịp thời, đắn chế hố chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa, vấn đề để bảo đảm quyền xét xử công phải biết vận dụng chuẩn xác, kịp thời, toàn diện tư tưởng Đảng vào việc cải cách tư pháp, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng phù hợp với tình hình phát triền xã hội, đáp ứng đủ yêu cầu bảo đảm quyền xét xử công thực tế Quy luật xã hội vận động, thay đổi pháp luật phải phản ánh quy luật Do Nhà nước cần phải thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lỗi thời, thay vào quy định phù hợp với tình hình xã hội Việc hoàn thiện pháp luật, pháp luật tố tụng cần thực theo hướng quy định trình tự, thủ tục tố tụng cần phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng, tránh vi phạm, gây hiểu nhầm, đặc biệt quy định liên quan đến sở pháp lý việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, hoạt động điều tra, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, kháng cáo, kháng nghị Các giải pháp đặt để hoàn thiện pháp luật phải trọng phương diện tôn trọng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cùa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác Hoạt động xét xử cấp xét xử phải tiến hành công khai, minh bạch, có tính giải trình cao, tạo điều kiện tối đa cho việc kiểm tra, giám sát xã hội hoạt động xét xừ Tòa án Quy định chi tiết điều kiện cho việc tổ chức Tòa án xét xử theo nguyên tắc hai cấp xét xử, độc lập xét xử có hiệu quả, tăng cường tính độc lập quyền tư pháp quyền lập pháp quyền hành pháp, tăng cường trách nhiệm tính độc lập thấm phán, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình xét xử nhằm đảm bảo quyền xét xử công cách hiệu Việc chuyển đổi từ tố tụng xét hỏi sang tố tụng tranh tụng nội dung mang tính đột phá quan trọng nhiều nước tiên tiến giới 105 áp dụng có hiệu nhăm đảm bảo tính khách quan, độc lập công khai không thiên vị trinh xét xử Ngoài chuơng này, tác giả đưa số đề xuất nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng vai trò người việc nâng cao quyền xét xử công lớn Yếu tố người yếu tố then chốt giúp mở khoá, bảo đảm, cải thiện, nâng cao quyền người nói chung quyền xét xử cơng nói riêng 106 KẾT LUẬN Quyền xét xử công quyền người bản, mang tính phổ quát cao Quyền tập hợp quyền như: Quyền bình đẳng trước tồ án, xét xử tịa án độc lập, cơng khai khơng thiên vị; quyền suy đốn vơ tội, quyền người bị buộc tội; Quyền xét xử theo thủ tục riêng người chưa thành niên; Quyền xem xét án cấp cao hơn; quyền bồi thường trường họp oan, sai; Quyền khơng bị áp dụng luật có hiệu lực hồi tố, khơng bị xét xử hai lần tội Quyền xét xử công vấn đề rộng lớn chưa nghiên cứu nhiều khoa học pháp lý nước ta Đây vấn đề đóng vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội mặt lỷ luận thực tiễn Cũng mà tác giả định lựa chọn đề tài: “Báo đảm quyền xét xử công Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Luận văn nghiên cứu đạt số kết nghiên cứu sau: ỉ/ Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sổ vấn đề lỷ luận quyền xét xử công theo pháp luật quốc tế, đưa vai trò, tầm quan trọng quyền xét xử công hậu vi phạm quyền 2/ Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam nay, quyền xét xử công hay bị vi phạm từ tìm hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vỉ phạm 3/ Luận văn đưa số đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam tăng cường bảo đảm quyền xét xử công thực tế Thể số điểm chủ yếu sau: Quyền xét xử công quyền người có tính phố qt cao, tồn tất vụ án hình phi hình Bao gồm tập hợp báo đảm tố tụng pháp luật quốc gia quốc tế ghi nhận bảo vệ nhằm bảo đảm q trình xét xử cơng bằng, bao gồm quyền như: Quyền bình đẳng trước tồ án xét xử án độc lập, không thiên 107 vị, công khai; Quyên bào chữa; Quyên xét xử theo thủ tục riêng người chưa thành niên; Quyền kháng cáo; Quyền bồi thường bị kết án oan; Quyền không bị xét xử hai lần tội danh; Không bị truy cứu hình lỷ khơng thực nghĩa vụ hợp đồng; Khơng bị coi có tội hành vi không Cấu thành tội phạm theo pháp luật vào thời diêm thực hành vi; Không áp dụng hồi tố ” Bảo đảm quyền xét xử công biện pháp, phương thức, công cụ để chống lại xâm phạm quyền xét xử công pháp luật quốc gia ghi nhận cho chủ thê tham gia vào quan hệ pháp luật khơng bị xâm phạm có tính khả thi thực tế Quyền xét xử công có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền người khác thực tế Nếu quyền xét xử cơng bảo đảm quyền người khác bảo đảm tôn trọng ngược lại Quyền xét xử công sở, tảng, trung tâm pháp quyền Xét xử công nhiệm vụ bảo vệ địa vị tối cao Hiến pháp pháp luật Thượng tôn pháp luật giúp đảm bảo quyền xét xử cơng Ngồi quyền xét xử cơng liên quan đến phát triển kinh tế - xà hội đất nước mà quyền xét xử công đảm bảo, công lý thực thi, pháp luật thượng tơn niềm tin nhân dân vào nhà Nhà nước củng cố, nhân dân chăm lo phát triển kinh tế, xã hội văn minh Việc vi phạm quyền xét xử công sè làm ảnh hưởng gây hậu nghiêm trọng quyền người quyền sổng, Quyền tự do, Quyền sở hữu quyền kinh tế xã hội khác Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo đảm quyền người có quyền xét xử công Các quy định pháp luật quyền xét xử công ghi nhận tương đối đầy đủ so với pháp luật quốc tế Những quy định ghi nhận Hiến pháp luật quan trọng nước ta, vừa mang tính kế thừa quy định tiến nước giới, vừa có tính sáng tạo nhằm phù hợp với tình hình thực tế nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Tuy nhiên, trình xét 108 xử, việc đảm bảo quyền xét xử công bị vi phạm nhiều nơi với nhiều phương thức khác Những quyền thường hay bị vi phạm thực tế là: Vi phạm quyền xét xử tồ án độc lập, không thiên vị công khai, vi phạm quyền quyền suy đốn vơ tội, vi phạm quyền bào chữa, vi phạm quyền bồi thường bị xét xử oan sai Sau nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền xét xử công bằng, đặc biệt bất cập, hạn chế nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền xét xử công thực tế tác giả đưa phương hướng số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao quyền xét xử công quy định pháp luật việc thực thi, tuân thủ quy định thực tế 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ _ _ rp y ♦ 1*A I Tài F > 7* J liệu Tiêng Việt Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn) (2000), Các nguyên tắc tính độc lập Tịa ản quyền người quản lỷ Tưphảp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam giữ hay tù hình thức nào, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (tuyển chọn), Các nguyên tắc vai trị Luật sư, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí, Chu Thị Ngọc, Tồ án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước Pháp Quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giảo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phù Việt Nam - Chương trình Phát triển Liên Họp quốc (UNDP) (2013), Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam”, “Báo cảo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam cảc quyền dân trị”, tháng 12/2013 Cổng thông tin điện tử Quốc hội (2020), Báo đảm giải đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại tố tụng hình thuộc trách nhiệm Viện kiếm sát nhân dân, https://qưochoi.vn/ƯserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx ?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=50766, [Truy cập ngày 24/08/2021] Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên (2011), Giáo trình Lỷ luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2020), Hệ thống án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước Pháp Quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyêt 96/2015/QHỈ3 ngày 26/06/20ĩ5 tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Hà Nội 13 Dương Minh Kiên (2013), Phân tích vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn, http://thanhthiennghe.blogspot.com/2015/10/phan-tich-vu-oan-nguyen-thanh- chan.html, [Truy cập ngày 24/08/20211 14 Khoa Luật — Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Những điều cần biết hình phạt tử hình, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Liên họp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 16 Liên họp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá 17 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 18 Liên họp quốc (1998), Quy chế tồ án hình quốc tế 19 Hải Ninh (2013), An oan 10 năm: Két luận từ chứng cử lỏng lẻo, https://kienthuc.net.vn/soi-xet/an-oan-10-nam-ket-toi-tu-nhung-chung-culong-leo-278908.html, [Truy cập ngày 23/08/2021] 20 Quốc hội (1992), Hiến phảp, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến phảp, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật tô chức tòa án nhân dân, Hà Nội 25 Quốc hội (2017), Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 26 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2008), Quyền xét xử công pháp luật quốc tế, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/242, [Truy cập vào ngày 22/08/2021] 27 Toà án nhân dân tối cao (2020), Báo cảo án năm 2020 tông kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 111 28 Chu Hông Thanh (2017), “Hiên pháp năm 2003 với việc thực thi điêu ước quốc tế quyền người Việt Nam”, Thực quyền Hiến định Hiến pháp năm 2013, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Ưỷ hội Châu Âu (1953), Công ước châu Âu quyền người 30 ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc (2007), Bình luận chung 32- tuyển tập binh luận/khuyến nghị chung ủy ban Liên Hiệp quốc, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 31 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao đồng chủ biên (2018), Công lỷ quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 32 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao đồng chủ biên (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Đào Trí Úc (2015), Hệ thống nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lâm Uyên, Áp lực Thâm phản, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Truy xuất từ trang https://tapchitoaan.vn/bai-viet/suy-ngam-cuoi-tuan/ap-luc-doivoi-tham-phan, [Truy cập ngày 01/08/2021] IL Tài liệu tiếng Anh 35 ’’Lawyers Committee for Human Rights, A Basic Guide to Legal Standards and Practice, What is a fair trial?” (2000), http://www.humanrightsfirst.org 36 Stephanos Stavros (1992), The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights, Nxb Martinus Nijhoff 37 Sir Nicolas Brown-Wilkinson, Independence of the Judiciary in the 1980s, 1988, Public Law, at 44 38 Zhiyuan Guo (2020), "Presumption of Innocence in China”, Participating in Online Experts Workshop ‘"The Presumption Of Innocence’’ on July 24, 2020 at Hanoi National University 112 ... thực tế Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT xử CÔNG BẰNG 1.1 Nhận thức chung bảo đảm quyền đưọc xét xử công 1.1.1 Khái niệm, tỉnh chất quyền xét xử công ? ?Xét xử? ?? hoạt động Toà... thủ, bảo đảm quyền xét xử cơng khía cạnh pháp luật thực định thực tiễn thi hành luât 41 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT xử CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo. .. Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Phương hướng bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam 81 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền xét xử công Việt Nam 85 3.2.1 Giải pháp nâng cao số quyền

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w