1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật việt nam (tóm tắt)

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán bộhướng dẫn khoa học: TS Ngô Thanh Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận văn • • Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA CON CÁI KHI CHA MẸ LY HÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Ly hôn 1.1.2 Khái niệm đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 1.2 Ý nghĩa việc đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hôn 1.3 Nội dung cùa đảm bảo quyền lọi khỉ cha mẹ ly hôn 1.3.1 Xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn 1.3.2 Bảo vệ quyền lợi hợp pháp xử lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn 1.4 Pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hôn qua thòi kỳ 1.4.1 Pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn trước Cách mạng tháng năm 1945 1.4.2 Pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn từ cách mạng tháng năm 1945 đến 1.5 Pháp luật sổ quốc gia giói đám báo quyền lọi cha mẹ ly hôn 1.6 Kết luận chưong CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA CON CÁI KHI CHA MẸ LY HÔN VÀ THỤ C TIỄN AP DỤNG 2.1 Những quy định pháp luật hành đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hôn 2.1.1 Quy định vê xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ ly 2.1.2 Quy định bảo vệ quyền lợi ích họp pháp xử lý vi pháp nghĩa vụ cha mẹ ly hôn 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ lỵ hôn 2.2.1 Tống quan việc áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 2.2.2 Những sai sót, vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 2.2.3 Nguyên nhân sai sót, vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi cùa cha mẹ ly hôn 2.3 Kết luận chưong CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ ĐẢM BẢO QUYỀN LỌI CON cha mẹ ly 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 3.2 Giải pháp lập pháp 3.3 Giải pháp khác 3.4 Kết luận chưong PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYÈN LỢI CỦA CON CÁI KHI CHA MẸ LY HÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Ly Ly ý chí vợ chồng phải Toà án chấp nhận sở xem xét điều kiện ly hôn mà pháp luật quy định Sự chấp nhận Toà án hình thức định trường hợp thuận tình ly hình thức án trường họp ly hôn theo yêu cầu bên vợ chồng Nói cách khác, phải có án, định có hiệu lực pháp luật Toà án làm chấm dứt quan hệ vợ chồng mặt pháp lý Có thể hiểu ly kiện pháp lý nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng hai người sống bên u cầu hai bên thuận tình Tịa án công nhận án cho ly hôn hay định thuận tình ly 1.1.2 Khái niệm đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Đám bảo quyền lợi khỉ cha mẹ ly hôn hiếu tông hợp quy định Nhà nước ban hành điều chỉnh việc xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ đoi với con, gắn với việc chấm dứt hôn nhãn cha mẹ; đồng thời ngăn ngừa, bảo vệ xử lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ nhằm giúp phát triển cách lành mạnh, tồn diện khơng bị ảnh hưởng xấu việc ly hôn cha mẹ Việc pháp luật quy định đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hồn tồn cần thiết lý sau: Thứ nhãt, vê mặt pháp lý, ly hôn làm châm dứt quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Thứ hai, ly hôn dẫn tới hậu pháp lý phân chia toán tài sản vợ chồng Thứ ba, ly hôn chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ 1.2 Ý nghĩa việc pháp luật quy định đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly đảm bảo cho tương lai sau không quan tâm xã hội, bảo vệ pháp luật mầm non hơm khơng thể trở thành cơng dân có ích cho xã hội mai sau Bên cạnh ý nghĩa việc ghi nhận vấn đề đảm bảo quyền lợi trẻ em pháp luật cha mẹ ly cịn sở pháp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm cha mẹ tạo ràng buộc trách nhiệm pháp lý cần có cha mẹ Mặt khác, đảm bảo lợi cha mẹ ly hôn thể nhân văn, tính chất dân chủ, nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật nước ta nói riêng, thể quan tâm sâu sắc nhà nước ta đến trẻ em 1.3 Nội dung đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 1.3.1 Xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ đối vói sau ly hôn a xác lập nghĩa vụ cha mẹ đoi với sau ly hôn Pháp luật đảm bảo quyền cha mẹ ly hôn ghi nhận nguyên tắc khơng có phân biệt đẻ nuôi, sinh sinh sản tự nhiên với sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, không phân biệt trai gái Sau ly cha mẹ khơng cịn chung sống với nhau, điều dẫn đến việc trực tiếp sống chung với cha mẹ Do đó, để đảm bảo quyền lợi cần thiết phải quy định việc giao cho nuôi dưỡng, nghĩa vụ thăm nom, cấp dường cho cha mẹ người trực tiếp nuôi b việc vụ• cha mẹ• sau ly • thực • • nghĩa c? hôn Sau xác lập nghĩa vụ cha mẹ việc thực nghĩa vụ để phát triển cách tốt nội dung quan trọng đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly Theo đó, việc thực nghĩa vụ cha mẹ phải dựa co chế, nguyên tắc sau: Thứ nhất, cha mẹ thực chung, trực tiếp hồ trợ việc thực nghĩa vụ sau ly hôn.về nguyên tắc, cha mẹ phải thực nghĩa vụ theo nguyên tắc “chung trực tiếp” Thứ hai, việc thực nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Thứ ba, không phân biệt đối xử cha mẹ thực nghĩa vụ ly hôn Nguyên tắc “không phân biệt đối xử con” nguyên tắc quan trọng đàm bảo quyền lợi cha mẹ ly 1.3.2 Bảo vệ quyền lựi ích hợp pháp xủ’ lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ đối vói sau ly Ngồi việc đưa quy định vê việc xác lập, thực thi quyền lợi pháp luật đảm bảo quyền cha mẹ ly cịn bao gồm quy định biện pháp, chế tài xử lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ đổi với sau ly Cùng với đó, nhà làm luật đưa sổ quyền nhằm hạn chế quyền cha mẹ số trường hợp định quyền lợi bị ảnh hưởng quyền nhân thân liên quan đến vấn đề giáo dục cha mẹ khơng đủ khả giáo dục chăm sóc giao cho người có đủ theo pháp luật đế nuôi dưỡng Hay vấn đề tài sản, hạn chế quản lý hay định đoạt tài sản riêng Việc xử lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ ly nhằm thể tính nghiêm minh pháp luật nhằm giúp cho việc đảm bảo quyền lợi áp dụng triệt để khía cạnh quyền 1.4 Pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hồn qua thòi kỳ 1.4.1 Pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn trướcCách mạng tháng năm 1945 Trước Cách mạng tháng Tám, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến Pháp luật thời kỳ có điều khoản đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Mặt khác, cịn chung với cha, mẹ khơng có quyền có tài sản riêng, cha mẹ quyền xin giam cầm (Điều 108 Dân luật Bắc Kỳ) Có thể thấy dù có sống chung với cha mẹ hay cha mẹ ly dường khơng có quyền tài sản quyền tài sản tất yếu phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ.ể 1.4.2 Pháp luật vê đảm bảo quyên lợi khỉ cha mẹ lỵ hôn tù’ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến a Pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 —1954 Chế độ HN&GĐ phong kiến lạc hậu khơng thể xóa bở dễ dàng nhanh chóng Năm 1950, Nhà nước ban hành hai sắc lệnh quy định HN&GĐ, Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sắc lệnh số 159-S1 ngày 17/11/1950 sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật, vấn đề liên quan đến đề cập đến điều 8, điều 9, điều 11 Nếu sắc lệnh số 97/SL dừng lại việc ghi nhận bình đắng quan hệ vợ chồng mà chưa đề cập tới vấn đề ly hôn hậu pháp lý ly hạn chế bước khắc phục Sắc lệnh số 159/SL b Pháp luật đảm bảo quyền lợi khỉ cha mẹ ly hôn giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa miến Bắc cách mạng dân chủ nhân dân miền Nam (1955-1975) Luật HN&GĐ năm 1959 khẳng định rõ “thực mục đích nhân chế độ ta xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc” Ở miền Nam, từ cuối năm 1954 đến tháng năm 1975, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai ban hành nhiều văn pháp luật đế thể sách thống trị chúng miền Nam Dù ban hành vào thời điểm khác nhau, song nhìn chung văn có chuyển biến vượt bậc quy định yếu tố bình đẳng quan hệ HN&GĐ Nhìn lại cách tổng quan, quy định HN&GĐ thời kỳ mang tư tưởng gia trưởng, lạc hậu, công cụ để bảo vệ quyên phản động tay sai, ngược lại với lợi ích tồn dân ta Quyền lợi ích người cha mẹ ly chưa đảm bảo giai đoạn c Pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn giai đoạn nước thống tiến lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1976 đến nay) Luật HN&GĐ năm 1986 điều chỉnh quy định chia tài sản phải bảo vệ quyền lợi sửa thành báo vệ quyền lợi người chưa thành niên Đối tượng pháp luật quan tâm trở nên cụ thể người bị ảnh hưởng chịu thiệt thòi người cịn nhỏ Sau Luật HN&GĐ năm 1986 Luật HN&GĐ năm 2000 đời thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật HN&GĐ năm 2000 xác định nhiệm vụ phải “góp phần xây dựng, hồn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp Việt Nam, nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” Hiện nay, quan hệ HN&GĐ có vấn đề đảm bảo quyền cha mẹ ly hôn quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Luật xây dựng mặt nhằm bảo đàm tính đồng với quy định khác hành (như Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Dân sự, ) 1.5 Pháp luật cùa số quốc gia giới đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 10 Thứ nhât, đảm bảo quyên lợi cha mẹ ly hôn Luật Gia đình Serbia Theo luật gia đình Serbia, quyền trẻ em quy định rõ ràng chương riêng biệt Đạo luật Gia đình 2005 quy định nguyên tắc liên quan đến đứa trẻ như: lợi ích tốt cùa trẻ em, nguyên tắc cơng quyền trẻ em ngồi giá thú với quyền trẻ em giá thú, nguyên tắc đánh đồng quyền trẻ em nhận làm nuôi quyền ni Đạo luật Gia đình Serbia 2005 tạo thủ tục đặc biệt để bảo vệ quyền trẻ, trường hợp có tranh chấp xảy mà trường hợp cụ cha mẹ ly tịa án cung cấp quyền hạn đặc biệt để bảm đảm lợi ích tốt cho trẻ Thứ hai, đảm bảo quyền lợi khỉ cha mẹ ly theo Bộ luật dẫn Cộng Hịa Pháp Nhìn chung BLDS Pháp có quy định cụ thể việc đảm bảo quyền lợi trẻ đặc biệt quyền lợi cha mẹ trẻ ly Đối với vấn đề chăm nom chăm sóc cho cha mẹ ly hơn, thẩm phán có quyền giao cho người cha người mẹ Nếu trường hợp cha mẹ thực nghĩa vụ mìnhthì thẩm phán định giao cho người thứ ba; người ưu tiên lựa chọn số họ hàng bị thẩm phán yêu cầu tố chức giám hộ Đối với việc giao cho người cha người mẹ người cịn lại bị từ chối quyền chăm nom, thăm đón có lý đáng Thứ ba, đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly theo Bộ luật • dân • thương O mại • Thái Lan 11 Theo điêu 1496, Quyên V, Bộ luật dân thương mại Thái Lan có quy định việc cặp vợ chồng yêu cầu tịa án đưa phán tính vơ hiệu hôn nhân, điều thể quyền tự chủ cùa muốn tự giải cho nhân khơng hạnh phúc bố mẹ họ, coi điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam Tiếp theo, luật dân thương mại Thái Lan đề cập đến vấn đề quy định điều 1598/41, quyến V luật “Quyền nuôi dưỡng không thê bị từ chối, ràng buộc, chuyên nhượng không chịu cưỡng chế thi hành Đây ưu tiên đảm bảo quyền lợi 1.6 Ket luận chương Có thể nói, chương sở lý luận liên quan đến đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Chương không làm rõ khái niệm xoay quanh vấn đề đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly mà cịn đưa ý nghĩa to lớn việc đảm bảo quyền lợi nêu Ngồi ra, chương I khơng đưa nội dung việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly mà cịn giúp thấy hình thành phát triển pháp luật vấn đề qua trình lịch sử từ thời phong kiến đưa điểm so sánh việc đảm bảo quyền lợi của nước ta số quốc gia giới trường hợp cha mẹ ly hôn để thấy nét tương đồng điếm khác biệt việc quy định pháp luật giữ quốc gia với 12 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA CON CÁI KHI CHA MẸ LY HÔN VÀ THỤC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Những quỵ định pháp luật hành đảm bảo quyền lọi khỉ cha mẹ ly hôn 2.1.1 Quy định xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ khỉ ly hôn a Quy định xác lập thực nghĩa vụ trơng nom, chẫm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau cha, mẹ ly hôn Trong khung cảnh luật thực định pháp luật Việt Nam thừa nhận sau ly cha mẹ tiếp tục trì nghĩa vụ nhưđại diện, bồi thường thiệt hại, quản lý định đoạt tài sản đổi với Thứ nhất, quyền nghĩa vụ đại diện cho Quyền đại diện cho quyền nhân thân cha mẹ cái, đặc biệt chưa thành niên Việc đại diện cho quy định Điều 73 Luật HN&GĐ năm 2014 Thứ hai, nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại gây cha mẹ ly hôn.Trong thực tế có nhiều trường hợp chưa thành niên thành niên lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác dẫn đến phát sinh trách nhiệm bồi thường cha mẹ Thứ ba, việc quản lý định đoạt tài sản quyền nghĩa vụ cha mẹ phát sinh từ nhân tiếp tục sau chấm dứt quan hệ hôn nhân b Quy định xác lập thực cho • • việc • giao o • bên cha, mẹ• nuôi dưỡng Luật HN&GĐ Việt Nam quy định việc giao cho bên cha, mẹ trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly 13 Nói cách khác, việc bên cha, mẹ trực tiêp nuôi dưỡng vừa quyền đồng thời nghĩa vụ cha, mẹ Thực tế, việc giao cho nuôi dưỡng, giáo dục vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trục tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp con, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện tương lai Pháp luật ghi nhận thoả thuận cha mẹ việc định người trực tiếp nuôi Mặt khác, cha mẹ khơng thồ thuận người trực tiếp ni Tồ án phải can thiệp định người trực tiếp nuôi sở xem xét thật kỹ mặt quyền lợi Khi xem xét giao cho trực tiếp nuôi dưỡng Tòa án phải xem xét cách cẩn trọng xác yếu tố theo khoản 2, Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 dựa quyền lợi mặt bao gồm ba r yêu tô Một là, yếu tố đạo đức, lối sống người trục tiếp nuôi đặt lên hàng đầu Hai là, khả kinh tế người trực tiếp nuôi Ba là, môi trường sống yếu tố có tác động trực tiếp đến nhân cách tính cách đứa trẻ Để đảm bảo quyền cha mẹ ly hôn pháp luật Việt Nam quy định việc Toà án bắt buộc phái hỏi ý kiến Toà án định giao cho nuôi dường từ đủ 07 tuối trở lên Ngoài ra, tư tưởng đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn thể thông qua việc pháp luật quy định: “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, 14 giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù họp với lợi ích con” c Quy định xác lập thực nghĩa vụ thăm nom Thăm nom sau ly hôn quyền nhung đồng thời nghĩa vụ cha mẹ Khoản Điều 82 Luật HN&GĐ quy định: “Sưu ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở ° Pháp luật đặt quyền thăm nom nhằm huớng đến lợi ích tốt cho Quy định nghĩa vụ thăm nom yếu tố quan trọng pháp luật đảm báo quyền lợi cha mẹ ly hôn d Quy định xác lập thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho Quyền cha, mẹ cấp dưỡng sau cha mẹ ly hôn quy định khoản Điều 81 Luật HN&GĐ Theo đó, cha mẹ người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên thành niên (đủ 18 tuổi) thành niên mà không tự nuôi sống thân bị tàn tật khơng có lực hành vi dân người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có trách nhiệm cấp dưỡng khơng thời hạn Việc cấp dưỡng thực định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm lần Mức cấp dưỡng cho sau ly hôn thực nguyên tắc thỏa thuận vợ chồng vào thu nhập, khả thực tế người cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu 2.1.2 Quy định bảo vệ quyền lọi ích hợp pháp xử lý vi phạm nghĩa vụ cùa cha mẹ đối vói ly a Quy định thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn 15 Theo quy định điêu 84, luật HN &GĐ năm 2014 việc thay đôi quyền trực tiếp ni cần có 04 (bốn) Thứ nhất, cha, mẹ có thỏa thuận việc thay đổi nguời trực tiếp ni phù hợp với lợi ích con.Thứ hai, nguời trực tiếp ni khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni duỡng, giáo dục Thứ ba, việc thay đổi người trực tiếp nuôi phải xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên, việc xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuối trở lên nhiệm vụ bắt buộc Tòa án; phương pháp lấy ý kiến phải bảo đảm thân thiện, gần gũi với trẻ em Thứ tư, chủ thể có thẩm quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi người thân thích, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ b Quy định xử phạt việc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Đe đảm bảo vấn đề này, pháp luật đưa số chế tài nhằm đảm bảo quyền lợi cha mẹ trốn tránh việc cấp dưỡng ni Nếu người có nghĩa vụ cấp dưỡng không thực việc cấp dưỡng nuôi con, người ni có quyền u cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Khoản Điều 119 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:ííNgười cấp dưỡng, cha, mẹ người giám hộ người đó, theo quy định pháp luật tổ tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đô" Theo khoản Điều 52 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực nhân gia đình, hành vi không thực công việc phải làm, không chấm dứt thực công việc không làm theo án, định Tòa án bị phạt từ triệu - triệu 16 đồng Trong đó, Bộ luật Hình 2015 quy định cụ thể Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng với mức phạt tối đa 02 năm tù c Quy định hạn chế việc thăm nom cha, mẹ không trực tiếp nuôi Theo quy định pháp luật hành cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ (đồng thời quyền) thăm nom cha, mẹ trực tiếp nuôi thành viên gia đình khơng càn trở người không trực tiếp nuôi thăm nom Tuy nhiên, cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người (khoản Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014) d Quy định bảo vệ lợi ích hợp pháp phân chia tài sản VỌ' chồng Theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 việc giải tài sản vợ chồng ly hôn phải đảm bảo nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sán để tự ni 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ lỵ hôn 2.2.1 Tổng quan việc áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Trong năm gần đây, nhu cầu ly hôn cặp vợ chồng ngày tăng cao việc giải ly hôn tranh chấp vợ 17 chông tăng cao Tòa án đạt nhiêu kêt quan trọng giải vụ việc HN&GĐ, góp phần làm ổn định quan hệ gia đình, thực bảo vệ tốt quyền thành viên HN&GĐ, đặc biệt đảm bảo quyền, lợi ích liên quan trẻ em quan hệ HN&GĐ Ngoài quan khác viện kiểm sát nhân dân xác định công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, HN&GĐ nhiệm vụ trọng tâm, đột phá xây dựng kế hoạch tố chức thực hiệu Còn phải kể đến quan thi hành án dân sự, tòa án giải nhiều vụ án, vụ việc hôn nhân gia đình quan thi hành án dân cho khơng định thi hành án Cuối cùng, quan ban ngành Bộ tư pháp, quyền địa phương, quan truyền thơng quan báo chí dùng nhiều cách thức khác để truyền đạt luật HN&GĐ năm 2014 đến với vùng miền địa phương góp phần triển khai thi hành luật cách kịp thời, phổ biến rộng đến miền tổ quốc 2.2.2 Những sai sót, vưóìig mắc, bất cập áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hôn a Những vướng mắc bất cập vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly hôn - Thứ nhất, điều kiện cha, mẹ thực nghĩa vụ cấp dưỡng với con: pháp luật quy định độ tuối khả điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ - Thứ hai, vấn đề thời điểm nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ với sau ly theo luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định thời điểm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 114 mà 18 không quy định thời điêm vợ chông thực nghĩa vụ câp dưỡng nuôi vợ chồng ly hôn từ lúc - Thứ ba, vấn đề xác định mức cấp dưỡng nuôi con, vụ án ly mà Tịa án thụ lý giải nay, đương tranh chấp cấp dưỡng nuôi - Thứ tư, vướng mắc phương thức cấp dưỡng nuôi lần dẫn đến việc áp dụng thực tế chưa hoàn toàn phát huy hết ưu điếm phương thức b Những vướng mắc, bất cập vấn đề xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi q trình lựa chọn người ni dưỡng - Thứ nhất,về hình thức nội dung thể nguyện vọng : pháp luật ghi nhận giải việc ly mà có từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con, khơng có quy định hình thức lấy lời khai nguyện vọng nội dung nguyện vọng - Thứ hai, thủ tục việc xem xét nguyện vọng cái: vấn đề có quan điểm khác hai từ “bắt buộc” “không bắt buộc” - Thứ ba, bất cập điều luật quy định trường hợp lấy ý kiến c Những vướng mắc, bất cập vấn đề thay đổi quyền trực tiếp nuôi việc thay đổi người trực tiếp ni sau ly thực tế có vụ người trực tiếp ni cố tình khơng tạo điều kiện cho người khơng trực tiếp nuôi gặp mặt, thăm nom, giáo dục Luật quy định số điều kiên thay đổi người trục tiếp nuôi 19 song lại không quy định trường hợp người không trực tiếp ni bị hạn chế quyền quy định khoản điều 83 luật quyền khởi kiện yêu cầu thay đổi trực tiếp người nuôi d Những bất cập đảm bảo quyền lợi vấn đề phân chia tài sản cha mẹ ly hôn Trong việc phân chia tài sản cha mẹ ly vấn đề bất cập nhà làm luật cịn quan tâm đến quyền lợi vấn đề phân chia tài sản cha mẹ ly hôn 2.2.3 Nguyên nhân sai sót, vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hôn a Nguyên nhân bất cập quy định pháp luật b Các nguyên nhân khác Thứ nhất, Tòa án số lượng vụ án ly hôn ngày nhiều ngày phức tạp, số loại án giải tranh chấp giành quyền nuôi sau ly hôn tương đối nhiều việc giải gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủ yếu đương chưa nắm rõ quy định pháp luật Vấn đề Thứ hai, nói đưa mức cấp dưỡng quy định chung chung khơng có quy định từ dẫn đến việc giải mức cấp dường ly hôn gây nhiều tranh cãi mồi trường hợp lại có mức cấp dưỡng khác đơi không phù hợp thực tế dẫn đến bất cập tình trạng Thứ ba, biết luật quy định cịn có nhiều bất cập nhiên nguyên nhân phải kể đến vấn đề chuyên môn, kinh nghiệm thẩm phán trình xét xử 20 Ci cùng, ngun nhân khiên giải quyêt vụ án vụ việc HN&GĐ trở nên khó khăn thiếu tuân thủ pháp luật bên đương 2.3 Kết luận chương Chương hai luận văn làm rõ quy định pháp luật mà trọng tâm quy định luật HN&GĐ đạo việc xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ ly hôn, đồng thời đưa quy định luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, việc xử lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ ly Khơng có vậy, chương này, tác giả nét tống quan thực tiễn thực thi pháp luật thấy vấn đề ly hôn cặp vợ chồng xảy nhiều việc đẩy nhanh, đẩy mạnh giải vụ án, vụ việc liện quan đến nhân gia đình ngày trọng q trình giải đạt nhiều ưu điểm định Song song với ưu điểm tồn hạn chế định mà chương số bất cập vướng mắc mà thông qua trình giải thi hành án 21 CHƯƠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CON CÁI KHI CHA MẸ LY HÔN 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi khỉ cha mẹ lỵ hôn - Định hướng đầu tiên, muốn hồn thiện pháp luật giải pháp lập pháp khâu quan trọng đế có quy định, hướng dẫn cụ thể trường hợp thuận lợi giải tránh xung đột luật, tránh việc giải chung chung từ khâu tịa án - Định hướng thứ hai, người làm cơng tác tố tụng (thẩm phán), người làm công tác kiểm tra, giám sát (kiếm sát viên) người thi hành án (chấp hành viên) người mang trọng trách quan trọng việc ngày cần phát triển kĩ nghiệp vụ chuyên viên đào tạo nguồn nhân lực cần quan tâm, - Định hướng cuối cùng, giải pháp hoàn thiện quyền địa phương, quan ban ngành, phương tiện thông tin đại chúng người sát với người dân nhât phải ln cập nhật điều văn vấn đề hôn nhân gia đình để cho cha mẹ cần phải biết luật, hiểu luật, tuân thủ theo pháp luật 3.2 Giải pháp lập pháp - Xây dựng văn hướng dẫn luật HN&GĐ năm 2014 - Xây dựng biện pháp khắc phục vướng mắc bất cập quy định pháp luật cấp dưỡng nuôi - Giải pháp bố sung thêm quy định luật quyền “con thành niên khả lao động khơng có tài sản” -Giải pháp thay đổi bổ sung quy định vấn đề xem xét nguyện vọng 22 - Giải pháp bô sung quy định luật “thay đôi người trực tiêp nuôi sau ly hôn” - Giải pháp xử lý bất cập quy định liên quan đến vấn đề tài sản cha mẹ ly 3.3 Giải pháp khác - Hồn thiện cơng tác xét xử tịa án - Hồn thiện cơng tác kiểm sát - Hồn thiện cơng tác thi hành định án có hiệu lực quan THADS -Hồn thiện cơng tác phối họp quyền địa phương quan thẩm quyền liên quan đến vấn đề nhân gia đình, vấn đề trẻ em đẩy mạnh việc tuân thủ chấp hành pháp luật toàn dân đời sống hàng ngày 3.4 Kết luận chương Chương này, tác giả muốn đưa định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Đặc biệt hơn, nhìn nhận ưu điểm mà luật có xem xét mặt hạn chế bất cập thực tiễn giải vụ liên quan đến cha mẹ ly hôn, tác giả đưa giải pháp hữu ích mặt lập pháp với giải pháp hoàn thiện máy tố tụng, quan kiểm tra giám sát thi hành án toàn dân nước đế nâng cao sớm sửa đổi bổ sung luật định cho phù họp với thực tế hoàn cảnh nhằm phố biến pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn đến mồi gia đình đất nước Việt Nam 23 KÉT LUẬN CHUNG Bằng nghiên cứu mình, luật văn trước hết tính xác lập quyền cha mẹ ly hôn quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ ly có, ngun tắc thực thi nhằm đảm bảo quyền cha mẹ ly hôn đồng thời đưa chế tài xử lý vi phạm cha mẹ chậm thực trốn tránh nghĩa vụ minh ly hôn thời buổi Tiếp theo luận văn phát tiển tiền việc đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn qua thời kỳ lịch sử học hỏi Việt Nam pháp luật số quốc gia giới Luận văn không chỉ ưu điếm mà nêu số vướng mắc bất cập, tồn đọng pháp luật Việt Nam với đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn Tôi thiết nghĩ rằng, việc đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật giúp quan xét xử, thi hành án giải triệt để vụ án vụ việc liên quan đến đảm bảo quyền lợi cho trẻ, đồng thời nâng cao hiệu việc thực quy định “Đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn” pháp luật Việt Nam tương lai” 24 ... VÈ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA CON CÁI KHI CHA MẸ LY HÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Ly hôn 1.1.2 Khái niệm đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn 1.2 Ý nghĩa việc đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hôn. .. cùa đảm bảo quyền lọi khỉ cha mẹ ly hôn 1.3.1 Xác lập thực nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn 1.3.2 Bảo vệ quyền lợi hợp pháp xử lý vi phạm nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn 1.4 Pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền. .. minh pháp luật nhằm giúp cho việc đảm bảo quyền lợi áp dụng triệt để khía cạnh quyền 1.4 Pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lọi cha mẹ ly hồn qua thòi kỳ 1.4.1 Pháp luật đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN