Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính theo pháp luật việt nam (tóm tắt)

25 4 0
Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính theo pháp luật việt nam (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VẢN cừ Phản biện ỉ’ Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội • _y • • • ” • Vào hôi , ngày tháng năm 2021 Có thê tìm hỉêu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VÀN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỊNG TÍNH 1.1 Khái quát chung người đồng tính quyền người đồng tính 1.1.1 Khái niệm người đồng tính 1.1.2 Khái niệm quyền người đồng tính nhân gia đình 11 Một số vấn đề lý luận nuôi nuôi quyền ni ni người đồng tính 19 1.2.1 Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi 19 1.2.2 Quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật quốc tế 22 1.2.3 Những yếu tố tác động đến quyền ni ni người đồng tính 31 Kết luận Chương 36 1.2 Chương 2: THỤC TRẠNG VỀ QUYỀN, PHÁP LUẬT VÈ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 37 2.1 Thực trạng nhu cầu quyền nuôi ni cùa người đồng tính Việt Nam 37 2.2 Thực trạng pháp luật quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 41 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 42 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật vê qun ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 61 2.3 Quy định quyền ni ni người đồng tính số quốc gia giói 65 2.3.1 Quyền nuôi nuôi người đồng tính Hoa Kỳ 66 2.3.2 Quyền ni ni người đồng tính Pháp 67 2.3.3 Quyền nuôi nuôi người đồng tính Đài Loan 68 Kết luận Chương 69 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ KIÉN NGHỊ VÈ QUYỀN NUÔI CON NI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH TẠI VIỆT NAM ’ 70 3.1 Quan điểm liên quan đến quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 70 3.1.1 Một sổ hạn chế liên quan đến quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam .70 3.1.2 Quan điểm liên quan đến quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 74 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền ni ni người đồng tính Việt Nam .83 3.2.1 Sửa đổi quy định Luật HNGĐ năm 2014 84 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 86 3.2.3 Sửa đổi Bộ Luật Dân năm 2015 89 Kết luận Chương 93 KÉT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 MỞ ĐẦU rwir ■ • Al 5L _ A • c Tính cap thiet cua đê tai nghiên cứu I Trước đây, nhắc đến xã hội với gia đình kết họp nam nữ với mục đích trì nịi giống, người u người giới tính hay mong muốn có giới tính khác điều kỳ lạ Có thể thấy, việc “chấp nhận” người đồng tính xã hội Việt Nam điều khó khăn, khó khăn để thừa nhận gia đình tạo người đồng tính người ni họ Xuất phát từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh theo pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn cung cấp thêm thơng tin khách quan người đồng tính, quyền người đồng tính Qua đó, có kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật, giúp cho quyền ni ni người đồng tính nói riêng quyền khác người đồng tính nói chung Tình hình nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu đưa vấn đề lý luận thực trạng giải pháp nâng cao quyền người đồng tính Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu thuộc nhóm giải pháp đặt vấn đề quyền kết hôn, kết hợp dân người đồng tính mà chưa thực đề cập đến quyền ni ni người đồng tính Đây lý tác giả lựa chọn đề tài đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn đưa sở lý luận cần thiết, lập luận xác đáng, toàn diện, phù hợp người đồng tính, quyền pháp luật thực trạng quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam Qua đó, đưa quan điêm kiên nghị nhăm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn cần đạt đươc môt số muc tiêu cu thể sau: Thứ nhât, nghiên cứu vân đê lý luận vê người đơng tính, lý luận quyền nuôi nuôi pháp luật quyền ni ni người đồng tính Thứ hai, nghiên cứu nhu cầu, thực tiễn pháp luật quyền ni ni người đồng tính Việt Nam, vấn đề đặt thực tiễn thi hành pháp luật quyền nuôi nuôi đối tượng này; xu hướng pháp luật giới quyền ni ni người đồng tính, yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng, thi hành pháp luật quyền nuôi nuôi đối tượng Thứ ba, luận văn đưa quan điểm, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền ni ni người đồng tính, góp phần nâng cao quyền người đồng tính Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cún Đe tài tập trung nghiên cứu vấn đề người đồng tính, nhận thức người đồng tính quyền ni ni người đồng tính Đồng thời, luận văn xác định đối tượng luận văn người đồng tính, quyền ni ni người đồng tính Việt Nam pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận vãn tập trung nghiên cứu phạm vi: - nội dung nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề cốt lõi sau: + Thứ nhất, vấn đề lý luận quyền pháp luật quyền ni ni người đồng tính + Thứ hai, thực trạng quyền, pháp luật quyền nuôi ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam + Thứ ba, quan điểm kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam - khơng gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam giới hạn Bộ luật dân năm 2015, Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Luật ni ni năm 2010, văn pháp luật khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: a) Phương pháp phân tích, tổng hợp: b) Phương pháp luật học so sánh: c) Phương pháp phân tích tình điển hình: d) Phương pháp vấn sâu Để thực luận văn, tác giả tiến hành vấn sâu 16 người đồng tính, bao gồm 10 người đồng tính nữ 06 người đồng tính nam Đồng thời sử dụng kỹ thuật tuyết lăn (snowball) để đưa đánh giá khách quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Y nghĩa lí luận luận văn Luận văn góp phần bổ sung thêm mặt lý luận người đơng tính, qun pháp luật vê qun người đơng tính nói chung quyền ni ni người đồng tính Việt Nam nói riêng Ket nghiên cứu cùa luận văn góp phần xây dựng sở lý luận khoa học quyền người đồng tính, quyền ni ni người đồng tính, sở đế thực nghiên cứu khác lĩnh vực với luận văn 6.2 Ỷ nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng cụ thể quyền người đồng tính, qua tìm hạn chế, khúc mà người đồng tính gặp phải nhận ni ni thực tế Luận văn đưa quan điểm, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành pháp luật quyền ni ni người đồng tính Bên cạnh đó, luận văn nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cần thiết để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học sở nghiên cứu pháp luật quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng Cấu trúc ỉuận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương, cụ thể: Chương ỉ: Những vấn đề lý luận quyền nuôi nuôi người đồng tính Chương 2: Thực trạng quyền ni ni cùa người đồng tính theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm kiến nghị quyền ni ni người đồng tính Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ QUYỀN NI CON NI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 1.1 Khái qt chung vê người đơng tính qun người đồng tính 1.1.1 Khái niệm người đồng tính “Người đồng tính người bị hap dẫn người có giới tỉnh với ” Những người đồng tính luyến nam tiếng Anh gọi gay Còn người đồng tính luyến nữ les hay cịn gọi lesbian Tuy nhiên, khó để nhận biết người thuộc xu hướng tính dục nào, xu hướng biểu lộ ra, chí thường bị giấu kín 1.1.2 Khái niệm người đồng tính nhãn gia đình 1.1.2.1 Quyền người đồng tính a) Quyền người đồng tính có chất quyền tự nhiên cua Những người theo học thuyết quyền tự nhiên cho quyền người bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hưởng Những quyền tự nhiên người đồng tính thể qua: - Quyền sống tự do: - Quyền mưu cầu hạnh phúc b) Quyền người đồng tinh bị hạn chế so với quyền chủ thể khác xã hội Qun người đơng tính nói riêng qun người LGBTI nói chung khó để thực thực tế, họ bị hạn chế quyền quy định pháp luật, quy định tôn giáo, quan điểm truyền thống xã hội c) Quyền người đồng tính cần ghi nhận bảo vệ pháp luật Hiện nay, có nhiều quyền coi cần thiết người đồng tính chưa pháp luật ghi nhận bảo vệ như: quyền kết hôn giới, quyền ni ni, Tóm lại, quyền người đồng tính biểu cụ thể quyền tự nhiên, có tính chất xã hội, quyền lợi bảo đảm thực tế ghi nhận bảo vệ pháp luật 1.1.2.2 Quyền người đồng tính nhản gia đình a) Quan điểm nhãn gia đình Hầu hết quan điểm hôn nhân gia đình cho nhân quan hệ nam nữ, vợ chồng, tiền đề xây dựng gia đình ộụyềrc người đồng tính nhân gia đình Quyền người đồng tính nhân gia đình thể chủ yếu qua số quyền tiêu biểu như: - Quyền kết hơn, lập gia đình: Hầu hết quan điểm quốc gia không thừa nhận quan hệ nhân người có giới tính, có hình thức khác phát sinh nhằm đảm bảo quyền người đồng tính chế định “ kết hợp dân sự” “sống chung vợ chồng”, coi tiền đề quy định kết người đồng tính - Qun ni nhận nuôi: Quyên đuợc nuôi nhận nuôi quyên tât yêu người, không riêng người đồng tính Tuy nhiên, đa số cặp đơi đồng tính lại chưa thể tiếp cận quyền quan điểm hôn nhân truyền thống, quy định pháp luật quốc gia, lo ngại ảnh hưởng tiêu cực cặp đôi đồng tính gây trẻ đươc nhân ni 1.2 Một sô vân đê lý luận vê nuôi nuôi qun ni ni người đơng tính 1.2.1 Quyên nuôi nuôi quyên nhận làm nuôi 1.2.1.1 Nuôi nuôi quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh Nuôi nuôi việc người trưởng thành cặp đôi nhận hay nhiều trẻ em khơng trực tiếp sinh làm Kể từ thời điểm nhận nuôi, người nhận ni có tư cách cha,7 mẹ• trẻ em nhận làm ni • • Các hình thức ni ni khác như: ni nuôi danh nghĩa, nuôi nuôi thực tê ni ni có đăng kí Ni ni có đăng kí bao gơm sơ đặc diêm sau: + Ni ni sự• kiện hộ• tịch • • • + Ni ni làm phát sinh quan hệ cha mẹ Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đề cập đến quyền nuôi ni có đăng kí người đơng tính ỉ.2.ỉ.2 Ouvên đươc nhãn làm nuôi trẻ em Không phải tât trẻ em sinh đêu có cha mẹ đêu may mắn sống môi trường gia đình tốt nhất, trẻ cần mái ấm gia đình thay Gia đình thay giúp cho trẻ em sông, chăm sóc, ni dưỡng; giáo dục, học tập phát triển khiếu, đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi cách tốt 1.2.2 Qun ni ni người đơng tính theo pháp luật quốc tế a) Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc b) Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền c) Bộ nguyên tắc Yogyakarta Quyền người đồng tính thể rõ nguyên tắc nguyên tắc Nguyên tắc 1: Quyền thụ hưởng quyền người tồn câu Ngun tăc 2: Các qun vê bình đăng không phân biệt đôi xử Nguyên tắc 3: Quyền thừa nhận trước pháp luật Bên cạnh đó, Nguyên tắc số 24 quyền lập gia đình Bộ nguyên tắc quyền hôn nhân gia đình người đồng tính bảo vệ quyền kết hôn, lập gia đình, quyền ni ni 1.2.3 Những yếu tổ tác động đến quyền nuôi nuôi người đồng tính 1.2.3.1 Yếu tổ trị 1.2.3.2 Yểu tổ vãn hỏa - xã hội A A 1.3 Quy định vê qun ni ni người đơng tính số quốc gia giói Hiện nay, việc nhận ni ni người đồng tính 10 coi hợp pháp 27 quôc gia lãnh thô Không Việt Nam, giới có nhiều tranh cãi vấn đề ni ni người đồng tính, quốc gia, khu vực có quan điếm riêng dẫn tới khác biệt mặt pháp luật quy định quyền người đồng tính 1.3 ĩ Quyền ni ni người đồng tính Hoa Kỳ 1.3.2 Quyền ni ni người đồng tính Pháp 1.3.3 Quyền ni ni người đồng tính Đài Loan Kêt luận Chương Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đồng tính, song tính, vơ tính điều tự nhiên trình phát triển xã hội Quyền người đồng tính có chất quyền tự nhiên người, thực tế bị hạn chế nhiều so với quyền người dị tính, đặc biệt quyền nhân gia đình Quyền ni ni người đồng tính vấn đề gây nhiều tranh cãi, thể văn kiện, Công ước quốc tế khác nhau, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tuỳ quốc gia, khu vực khác Việc nghiên cứu vấn đề lý luận Chương sở để nghiên cứu, đánh giá vấn đề thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng, thi hành pháp luật quyền nuôi nuôi đối tượng chương 11 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nhu cầu quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam Việc có con, có chung mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cặp đơi đồng tính gia đình hai bên Con sợi dây gắn kết tình cảm thành viên gia đình, với người độc thân việc có làm họ giảm bớt đơn, mệt mỏi Với người có người yêu giới mà chưa có con, hỏi mong muốn có tương lai, có đến 62.9% cho biết họ mong muốn có con, 28.2% cho biết họ chưa tính đến việc (đa phần thuộc nhóm tuổi trẻ), 9% cho biết họ khơng mong muốn có Trong tổng số 16 mẫu vấn sâu bao gồm 10 người đồng tính nữ người đồng tính nam cho kết 13/16 người có mong muốn có tương lai Có đến 34.8% cho biết họ gặp vấn đề việc giám hộ đại diện pháp lý cho con, 26.1% cho biết họ gặp khó khăn việc đưa tên bạn đời giới vào giấy khai sinh cho con, 23.9% gặp khó khăn thủ tục đăng ký nhận nuôi chung với bạn đời giới Trong số 16 người tiến hành vấn sâu, có 03 người chưa có ý định có con, theo người gặp số khó khăn chưa đủ điều kiện chăm sóc con, điều kiện kinh tế, tâm lý làm cha mẹ, 12 2.2 Thực trạng pháp luật vê qun ni ni cùa người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 2.2.1 Thục trạng quy định pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh theo pháp luật Việt Nam Theo góc độ pháp lý: “Ni nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ, người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi” (Khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010) Khoản Khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010: “Cha mẹ nuôi người nhận nuôi sau khỉ việc nuôi nuôi quan nhà nước có thấm quyền đăng ký”, “Con nuôi người nhận làm nuôi sau khỉ việc ni ni quan có thấm quyền đăng ký ” - Mục đích ni ni Tại Điều Luật nuôi nuôi 2010 quy định mục đích việc • • e/ • • • nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình - Ngun tắc giải việc nuôi nuôi Theo quy định Điều Luật ni ni 2010 ngun tắc phải tôn trọng quyền trẻ sống gia đình gốc, đồng thời đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận ni, tự nguyện, bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội Chỉ khơng thể tìm gia đình thay nước cho trẻ làm ni nước ngồi 13 Bên cạnh đó, Khoản Điêu Luật Ni ni 2010 quy định: “Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” Người nhận ni, cặp vợ chồng có quan hệ nhân hợp pháp, người độc thân (nam nữ) có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật, có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch Việt Nam Để tập trung phân tích, đánh giá vấn đề này, luận văn tập trung phân tích, tiếp cận quyền ni ni người đồng tính 02 góc độ: quyền cá nhân đồng tính quyền cặp đơi đồng tính 2.2.1.1 Pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam a) Điều kiện đoi với người nhận nuôi Theo quy định Khoản Điều 14 Luật ni ni 2010 người nhận ni phải đáp ứng điều kiện sau: - Có lực hành vi dân đầy đủ: - Hơn ni từ 20 tuổi trở lên - Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni - Có tư cách đạo đức tốt b) Điều kiện người nuôi (Điều Luật Nuôi nuôi 2010) - Trẻ em 16 tuổi - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi c) Thấm quyền đăng kí nhận ni ni 14 Thâm qun đăng ký việc nuôi nuôi thực theo quy định Điều Luật nuôi nuôi 2010 quy định cụ thể Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 24/2019/NĐ-CP d) Thủ tục đăng kí nhận nuôi nuôi - Lập nộp hồ sơ nuôi nuôi: Hồ sơ người nhận nuôi nước lập thành 01 (Điều 17 Luật Nuôi nuôi 2010) - Hồ sơ người giới thiệu làm nuôi nước (Điều 18 Luật Nuôi nuôi 2010) - Giải hồ sơ nuôi nuôi - Thủ tục giải hồ sơ nuôi nuôi quy định Điều 19 đến Điều 21 Luật Nuôi nuôi 2010 quy định cụ thể Điều 9, Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP - Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi (Điều 22 Luật Nuôi nuôi 2010): e) Hệ việc nuôi nuôi (Điều 24 Luật nuôi nuôi 2010) Kể từ ngày giao nhận ni quan hệ cha, mẹ ni ni hình thành Trừ cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đẻ cho làm ni mà quyền nghĩa vụ chuyển cho cha mẹ nuôi f) Quyền nghĩa vụ cha, mẹ nuôi nuôi - Quyền nghĩa vụ nhân thân cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi 15 - Quyên nghĩa vụ vê nhân thân nuôi với cha nuôi, mẹ nuôi quy định Điều 70 Luật HNGĐ 2014 - Quyền nghĩa vụ tài sản cha nuôi, mẹ nuôi nuôi g) Chấm dứt việc nuôi nuôi 2.2.1.2 Pháp luật quyền nuôi nuôi cặp đôi đồng tỉnh Việt Nam Khoản điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tỉnh” Từ đó, cặp đơi đồng tính khơng có quyền nhận ni ni theo quy định pháp luật Việt Nam Neu trẻ cặp đồng giới nhận ni, thời điểm, trẻ pháp sinh quan hệ nuôi hai người đồng tính, mà khơng có quan hệ pháp luật cơng nhận với người cịn lại Khi đó, người cịn lại muốn chăm sóc, giám hộ hay thực quyền, nghĩa vụ với trẻ không pháp luật cơng nhận, bảo vệ Điều có trường hợp đặc biệt, hai người đồng tính muốn ni chung đẻ hai người Các cặp đơi đồng tính hay vận dụng quy định để có “thoả thuận khác” Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 nhằm giữ nguyên quyền cha mẹ đẻ trẻ, đồng thời cho người cịn lại có thêm quyền cha mẹ nuôi trẻ Qua thoả thuận này, quyền cha, mẹ đẻ trẻ vần giữ ngun cha mẹ ni có quyền cha mẹ đẻ trẻ Còn cặp đơi đồng tính nhận trẻ khơng có quan hệ 16 huyêt thông với hai người cặp đơi pháp luật khơng thừa nhận quyền nuôi nuôi người 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh theo pháp luật Việt Nam Trên thực tế, hầu hết người đồng tính khó thực quyền ni ni Do đó, người đồng tính thường tự ý nhận ni ni, đón ni mà khơng đăng kí quan Nhà nước có thấm quyền Mọi quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ không pháp luật công nhận, cặp đôi, cha mẹ đồng tính khơng có quyền, nghĩa vụ với nuôi Một khảo sát thực vào năm 2015 cho thấy số người nhận nuôi nuôi thực tế so với nhu cầu nhận ni, tổng số 407 người đồng tính, song tính chuyển giới tham gia trả lời trực tuyến vấn sâu có trường hợp ni ni, có người ni ni có đăng kí, trường hợp cịn lại có quan hệ ni dưỡng, nhận ni thực tế khơng đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền Những điểm hạn chế xuất phát chủ yếu tù' nhũng lý sau: Thứ nhất, người đồng tính chưa thực biết hiểu quyền Thứ hai, người đơng tính khó tiêp cận quyên Thứ ba, định kiến xã hội khiến cho người đồng tính khơng dám thể thân đấu tranh giành quyền lợi 17 Kêt luận Chương Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu, khảo sát người đồng tính nhu cầu ni ni người đồng tính nhiên thấy nhu cầu ni ni người đồng tính lớn Trong Chương 2, luận văn thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quyền nuôi ni người đồng tính Luận văn hạn chế thi hành pháp luật quyền ni ni người đồng tính Qua thực trạng tìm nhũng hạn chế mặt quy định pháp luật, hạn chế thực tiễn thi hành, từ đề xuất kiến nghị hồn thiện , nâng cao quyền ni ni người đồng tính nghiên cứu Chương luận văn Chương tập trung nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia, vùng lãnh thổ điển hình giới nhằm điểm tiến bộ, tìm xu hướng pháp luật quốc gia vùng lãnh thổ giới quy định quyền nuôi ni người đồng tính Qua đó, phương hướng pháp luật Việt Nam quy định quyền thời gian tới Chương luận văn 18 Chương QUAN ĐIỀM VÀ KIẾN NGHỊ VÈ QUYỀN NI CON NI CỦA NGƯỜI ĐỊNG TÍNH TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm liên quan đến quyền nuôi ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 3.1.1 Một số hạn chế liên quan đến quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam a) Quy định pháp luật liên quan đến quyền ni ni người đồng tính Có 02 nhóm điều kiện ni ni người đồng tính - Nhóm điều kiện mang tính cố định: - Nhóm điều kiện mang tính chất chủ quan: Với nhóm đối tượng mang tính chất chủ quan, khó để xác định người nhận ni có đạt đủ điều kiện hay không Thứ nhất, quy định đáp ứng điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nuôi Thứ hai,7 việc xác nhận thời điếm hồ sơ nhận ni ni • • • người đồng tính có coi hợp lệ hay khơng ảnh hưởng lớn đến xác định thời hạn giải việc nuôi nuôi b) Các cán tư pháp hộ tịch hoạt động chưa thực hiệu Một phận không nhỏ cán tư pháp hộ tịch chưa có nhận thức đắn người đồng tính, có thái độ dè dặt cơng nhận quyền ni ni người đồng tính Thậm chí có thái độ kì thị người đồng tính, gây khó khăn cho người đồng tính giải hồ sơ ni ni người đồng tính Các cán 19 đơn giải thủ tục hành cách máy móc giấy tờ mà chưa có đánh giá cần thiết, khách quan với tình hình thực tế người đồng tính nhận ni nuôi 3.1.2 Quan điểm quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh theo pháp luật Việt Nam 3.1.2.1 Quan điểm quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh Có câu hỏi đặt q trình xây dựng pháp luật có liên quan đến quyền ni ni người đồng tính là: “ Có nên cơng nhận quyền ni ni người đồng tính hay không?” Một số nguyên nhân phản đối người đồng tính nhận ni xuất phát từ việc lo ngại ảnh hưởng tiêu cực mà gia đình đồng tính gây cho trẻ em Các nghiên cứu rằng, hồn tồn khơng có sở để khẳng định người đồng tính khơng phù hợp làm cha mẹ, họ hồn tồn ni dưỡng, chăm sóc trẻ cha mẹ dị tính khác, khơng có phủ nhận khả ni ni người đồng tính, cần có quy định pháp luật nhằm công nhận, bảo vệ quyền nuôi ni người đồng tính, đồng thời đảm bảo quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em 3.1.2.2 Quan điểm liên quan đến quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh theo pháp luật Việt Nam a) Cần tiếp cận đầy đủ toàn diện chất quyền người đồng tỉnh b) Cần hoàn thiện pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tỉnh Việt Nam Vấn đề nuôi nuôi người đồng tính, quyền ni 20 ni người đơng tính có liên quan đên rât nhiêu quyên khác như: quyền kết hôn kết hợp dân sự, quyền nuôi con, Do đó, có thay đổi liên quan đến quyền ni ni người đồng tính đồng thời quyền khác có thay đổi ngược lại Cần có quy định cụ thể hơn, quy định khác nhằm công nhận quyền ni ni người đồng tính Sự thay đổi quy định pháp luật Việt Nam cần phù hợp với xu hướng chung pháp luật quốc gia giới 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền ni ni người đồng tính Việt Nam 3.2.1 Sửa đổi quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Đe ghi nhận quyền cặp đơi đồng tính nhận ni ni cơng nhận quyền kết người đồng tính cơng nhận hình thức khác sống chung người đồng tính Lúc này, cần quy định theo hướng công nhận quyền kết hôn người đồng tính hình thức sống chung có đăng kí pháp luật công nhận bảo vệ 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định Luật nuôi nuôi 2010 Trong trường họp pháp luật chưa thay đổi quy định quyền kết hôn kết hợp dân người đồng tính để hợp pháp hóa quyền ni ni người đồng tính, cần đặt số giải pháp để để đảm bảo quyền nuôi ni người đồng tính sau: - Mở rộng hình thức nhận ni trẻ em tạm thời nhận nuôi khoảng thời gian xác định 21 - cần có văn luật hướng dẫn điều kiện người nhận ni - Theo dõi tình hình ni ni sau trẻ nhận ni 3.2.3 Sửa đổi Bộ• Luật • Dân • năm 2015 - Sửa đổi quy định quyền giám hộ - Quyền có người đại diện theo pháp luật 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thi hành pháp luật quyền nuôi ni ngưịi đồng tính - Nâng cao lực, trình độ cán tư pháp giải thủ tục hành ni ni người đồng tính - Tiếp tục thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật xu hướng tính dục, dạng giới, quyền người đồng tính nói riêng quyền người LGBTI nói chung - Thúc đẩy, mở rộng hoạt động tổ chức hoạt động người đồng tính - Có thêm nhiều nghiên cứu người đồng tính quyền người đồng tính Kết luận Chương Trong Chương 3, luận văn làm rõ quan điếm người đồng tính nhận ni ni quyền lợi hồn tồn đáng Dựa tình hình thực tế xã hội pháp luật Việt Nam, luận văn nêu số giải pháp nhằm bảo vệ quyền người đồng tính như: cần tiếp cận đầy đủ toàn diện chất quyền người đồng tính; cần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền nuôi nuôi người đồng tính; cần trọng giải pháp nhằm 22 nâng cao nhận thức thi hành pháp luật vê quyên ni ni nguời đồng tính Với kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền ni ni nguời đồng tính, luận văn đề xuất sửa đổi bổ sung số quy định Bộ luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật ni ni, số văn khác có liên quan Bên cạnh đó, đưa số giải pháp khác nhằm thúc đẩy nhận thức xã hội người đồng tính thơng qua công tác tuyên truyền, giáo dục người đồng tính, mạnh hoạt động nhóm hoạt động người đồng tính, thơng qua báo cáo, khảo sát, nghiên cứu khoa học người đồng tính, quyền ni ni người đồng tính 23 KÉT LUẬN Đồng tính điều tự nhiên xã hội lồi người, đồng tính khơng phải khiếm khuyết xã hội, bệnh, lây lan từ người sang người khác Người đồng tính khơng có nhu cầu cơng nhận mà cịn có mong muốn cơng nhận quyền khác tương tự người dị tính khác quyền kết hơn, quyền có con, Có thể thấy, người đồng tính nhu cầu có nhận nuôi nuôi lớn Do đó, đế bào vệ quyền người đồng tính, trẻ em cần có quy định pháp luật nhằm cơng nhận quyền người đồng tính Quy định pháp luật Việt Nam có đầy đủ quy định quyền, thủ tục nuôi nuôi nhiên thiếu quy định có liên quan đến quyền ni ni người đồng tính Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần có giải pháp, thay đổi theo hướng dần chấp nhận quyền người đồng tính, dần thay đổi theo hướng công nhận quyền nuôi nuôi người đồng tính bao gồm quyền nhân đồng tính cặp đơi đồng tính Từ đó, luận văn đưa quan điểm đề xuất số kiến nghị để nâng cao quyền người đồng tính nhận ni ni, hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật quyền ni ni người đồng tính, góp phần đảm bảo quyền người đồng tính nói riêng, sở đế khắng định bảo vệ quyền người LGBTI nói chung 24 ... người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 42 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật vê quyên nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 61 2.3 Quy định quyền nuôi nuôi người đồng tính. .. cầu quyền ni ni cùa người đồng tính Việt Nam 37 2.2 Thực trạng pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 41 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền nuôi ni người. .. quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam .70 3.1.2 Quan điểm liên quan đến quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 74 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan