Đề tài Đồng tính và tư tưởng kỳ thị người đồng tính ****** A Lí do chọn đề tài Sau khi thảo luận và lựa chọn, nhóm đã quyết định triển khai 3 bài phỏng vấn xung quanh đề tài “Đồng tính và tư tưởng kỳ[.]
Đề tài: Đồng tính tư tưởng kỳ thị người đồng tính ****** A Lí chọn đề tài: Sau thảo luận lựa chọn, nhóm định triển khai vấn xung quanh đề tài “Đồng tính tư tưởng kỳ thị người đồng tính” Đây đề tài nhạy cảm mang tính xã hội cao Nhóm chọn đề tài lí sau: Thứ nhất, đề tài có sức nóng với dư luận xã hội báo chí liên tục đưa tin việc đám cưới đồng tính nam Kiên Giang Hà Tiên, đám cưới đồng tính nữ Cà Mau Hà Nội, việc nhà hàng – bar TP Hồ Chí Minh sa thải nhân viên lí đồng tính, hay vụ việc giáo viên đọc nhật kí học sinh đồng tính lớp học,… Những kiện thu hút truyền thông dư luận xã hội, có nhiều ý kiến trái chiều gây tranh cãi đưa Bên cạnh tính sai tính thơng tin đơn thuần, kiện đặt vấn đề xã hội cần thảo luận giải Thứ hai, kiện liên quan đến người đồng tính nói lên thật tồn cộng đồng người Việt, tư tưởng kỳ thị Sự thật gióng lên hồi chng cảnh báo thái độ sống lãnh cảm, thiếu cảm thông nhân phận giới trẻ Mà nguyên nhân kì thị thiếu hiểu biết Để thay đổi điều đó, nhiệm vụ truyền thơng báo chí cần phải có viết để phản ánh, tuyên truyền kiến thức, nhằm chống lại kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính Thứ ba, đề tài mẻ nhạy cảm nên phương tiện thông tin đại chúng đề cập tới cách chun sâu Chính vậy, chọn đề tài này, nhóm có nhiều hướng để khai thác đem đến vấn lạ B Lí chọn nhân vật vấn: - Với vấn thời Hà Giang: Thạc sĩ Nguyễn Vân Anh Chủ tịch Hội đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) Bà có nhiều năm hoạt động lĩnh vực giới bạo lực giới Bà với Trung tâm CSAGA có nhiều hoạt động thiết thực nhằm tư vấn, giúp đỡ chống lại kỳ thị người đồng tính nói chung đồng tính nữ nói riêng Mặt khác, trước thành lập Trung tâm CSAGA, Th.S Vân Anh có 10 năm làm việc ngành truyền thông Điều giúp cho bà có nhìn khách quan, sâu sắc đưa mối liên hệ truyền thông tượng xã hội, cụ thể tượng kì thị người đồng tính - chủ đề vấn - Với vấn thời Đăng Đức: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh (giảng viên khoa Xã hội học – Học viện Báo chí & Tun truyền) có thời gian nghiên cứu cộng Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế & Môi trường (ISEE) cơng trình đề tài người đồng tính Việt Nam Cơng trình nghiên cứu có đóng góp định vào phong trào chống kỳ thị phân biệt đối xử với người đồng tính, góp phần thay đổi nhận thức, thái độ điều chỉnh hành vi cộng đồng với người thuộc “thế giới thứ ba” Là chuyên gia lĩnh vực Xã hội học, bà có hiểu biết định chuyên sâu người đồng tính nên thuận lợi để đưa thông tin, ý kiến vấn đề vấn, giúp tăng tính thuyết phục vấn với độc giả - Với vấn anket Huyền Trang: Bởi viết đề cập tập trung vào vấn đề người đồng tính mối quan hệ với gia đình, nên việc chọn nhân vật đồng tính để họ chia sẻ suy nghĩ cá nhân vấn đề vơ cần thiết Những thông tin giúp cho vấn có tính xác thực có chiều sâu Ngồi việc phải chọn nhân vật đồng tính, việc tìm nhân vật đại diện phía gia đình bố, mẹ anh chị mang lại thông tin vô cần thiết Điều đặc biệt cần chọn gia đình có người đồng tính, có họ chia sẻ cảm xúc, tâm tư để bạn đọc hiểu rõ mâu thuẫn câu chuyện với người đồng tính Hơn nữa, để vấn có tính khách quan hơn, nhân vật vấn khơng nên dừng lại đó, góp mặt chia sẻ thông tin giáo viên - người đại diện phía nhà trường khiến cho thông tin vấn trở nên đa dạng, có đánh giá rõ ràng, tồn diện C Những thuận lợi khó khăn q trình thực hiện: Quá trình thực hiện: - Việc cần làm phải xác định vấn đề cần vấn Đó phải vấn đề có tính thời sự, cộm có ý nghĩa xã hội Sau thành viên nhóm có trao đổi, bàn bạc kỹ lưỡng cẩn thận, nhóm em định lựa chọn vấn đề “Sự kỳ thị xã hội người đồng tính Việt Nam nay” làm chủ đề vấn Đây vấn đề thích hợp có ý nghĩa chấp nhận hay khơng chấp nhận người đồng tính gây tranh cãi xã hội Việt Nam Người đồng tính ngày, phải hứng chịu ghẻ lạnh, khinh miệt phân biệt đối xử nhiều người Giúp cho người hiểu thay đổi thái độ, hành vi với người đồng tính việc làm cần thiết - Lựa chọn người trả lời vấn trúng, có tính điển hình - Tìm hiểu kỹ chủ đề nhân vật trả lời vấn - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi vấn kĩ để phục vụ tốt cho chủ đề vấn (trả lời câu hỏi: Hỏi ai? Hỏi gì? Hỏi nào?) - Hẹn gặp nhân vật vấn - Chuẩn bị tâm lý tốt phương tiện vấn đầy đủ (máy ghi âm, máy ảnh, sổ ghi chép…) - Tiến hành vấn theo tiêu chí: + Khai thác thơng tin có chiều sâu từ nhân vật, hướng nhân vật vào chủ đề vấn + Trung thực, có văn hóa + Thể dấu ấn người hỏi người trả lời - Kết thúc vấn, bày tỏ biết ơn nhân vật giúp đỡ hồn thành vấn - Gỡ băng vấn - Hoàn chỉnh vấn Thuận lợi: - Với vấn Hà Giang: + Lịch hẹn với Th.S Vân Anh xếp nhanh phù hợp + Th.S Vân Anh trả lời vấn với thái độ cởi mở, thân thiện dễ gần + Có giúp đỡ từ phía bạn bè, số thầy cô tài liệu, nguồn tham khảo góp ý việc đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề đồng tính - Với vấn Đăng Đức: + Người trả lời vấn thời chuyên gia, có kiến thức định nên có khả trả lời tốt câu hỏi liên quan đến chủ đề vấn + Trong tiến hành vấn, nhân vật thân thiện chia sẻ chân thành, cởi mở - Với vấn Huyền Trang: + Nhờ sử dụng mối quan hệ nên dễ dàng nhanh chóng việc tìm nhân vật vấn phù hợp + Tuy nhân vật muốn giới hạn câu hỏi vấn chủ đề nhạy cảm, câu hỏi đặt nhân vật trả lời cung cấp đầy đủ thông tin Khó khăn: - Với vấn Hà Giang: + Sau xác định đề tài nhân vật muốn vấn, để có số điện thoại liên lạc trực tiếp với Th.S Vân Anh khó khăn + Vì nhân vật khơng có nhiều thời gian để trả lời vấn nên vấn đề đưa chưa phân tích thật kĩ - Với vấn Đăng Đức: + Người trả lời vấn ThS Nguyễn Thị Tuyết Minh bận rộn nên người thực vấn gặp đơi chút vất vả việc bố trí thời gian hẹn gặp + Thiết bị ghi âm ghi âm tối đa 10 phút/1 file nên vấn đôi lúc bị gián đoạn để chuyển sang file ghi âm + Người trả lời vấn có thiên hướng trả lời dài, phân tích tỉ mỉ yếu tố nên khó cho việc rút gọn người thực vấn Khi gỡ băng, để ngun dài dịng, “cắt gọt” mức, vấn bị cụt ý làm sai lệch câu trả lời nhân vật - Với vấn Huyền Trang: + Vì chủ đề đồng tính nhạy cảm nên việc tìm chọn nhân vật cởi mở chia sẻ suy nghĩ riêng tư khó khăn + Phải liên lạc với nhân vật xin vấn nhiều lần, phải chắn không đưa tên thật, đăng tải hình ảnh cá nhân cho thực vấn + số nhân vật muốn giới hạn câu hỏi, không cho phép người thực hỏi nhiều + Do nhân vật nhiều thời gian rỗi nên vấn phải diễn vào buổi tối, không tiện lại Ngồi nhóm có khó khăn chung việc thực vấn theo chủ đề địi hỏi thành viên phải có phân công phối hợp ăn ý, tránh chuyện chồng chéo hoạt động thiếu hiệu Sau môn học kết thúc, nhà lại cách xa nên thành viên nhóm liên lạc, trao đổi qua email Tuy nhiên, nhóm cố gắng, có phối hợp với ăn ý để hồn thành ba vấn đạt kết tốt D Phần viết: Bao gồm vấn: _Th.S Nguyễn Vân Anh: “Nguyên nhân tư tưởng kỳ thị thiếu hiểu biết!” (Hồng Hà Giang) _ Kỳ thị với người đồng tính vi phạm nhân quyền (Phạm Đăng Đức) _ Người đồng tính mâu thuẫn gia đình (Trần Huyền Trang) Th.S Nguyễn Vân Anh: “Nguyên nhân tư tưởng kỳ thị thiếu hiểu biết!” Những ngày dạo quanh nhiều trang mạng xã hội Facebook, Wordpress,… dễ dàng bắt gặp trích dẫn tin đám cưới người đồng tính nam từ trang báo mạng Kèm với khơng lời bình luận phản đối, chí xúc phạm người xem Đáng nói việc diễn lúc với hoạt động nhân ngày Quốc tế chống kỳ thị người đồng tính chuyển giới 17-5 Để có nhìn nhiều chiều vấn đề này, chúng tơi có buổi trao đổi với Th.S Nguyễn Vân Anh - Chủ tịch Hội đồng sáng lập kiêm GĐĐH Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA), người dành nhiều năm làm việc lĩnh vực công tác xã hội tư vấn cho người đồng tính Th.S Nguyễn Vân Anh - Trong thời gian gần có số kiện lên gây tranh cãi liên quan đến vấn đề đồng tính Rất nhiều ý kiến trái chiều đưa ra, đó, có phận khơng nhỏ bạn trẻ bày tỏ thái độ phản đối, kỳ thị người đồng tính Bà có suy nghĩ tượng này? Thói quen hầu hết người ủng hộ nghe theo số đông, thường nghĩ số đơng chân lí Đồng tính, song tính chuyển giới chiếm 3-7% dân số dân tộc, quốc gia thể chế trị Những người đồng tính, song tính chuyển giới dù chiếm vài % dân số thơi, điều khơng có nghĩa có quyền kỳ thị họ Bởi người, miễn khơng làm sai, cho dù thiểu số cá thể cần phải tôn trọng đối xử công Hơn người đồng tính chẳng khác người dị tính Họ đóng góp cho xã hội, có thành tích tốt mắc sai lầm Họ có nhiều ưu điểm nhược điểm Xu hướng tình dục hồn tồn khơng phải loại bệnh, xu hướng bẩm sinh nên kỳ thị hay không kỳ thị bạn thay đổi Sự kỳ thị đẩy họ vào mơi trường gây phản ứng tiêu cực mà thơi - Theo bà, có hay khơng trào lưu đồng tính giới trẻ? Như tơi nói, đồng tính xu hướng tình dục tự nhiên bẩm sinh Nó khơng thể trào lưu, người dị tính có muốn giả đồng tính giả vờ cuối quay lại yêu người khác giới mà thơi Mà kể có trào lưu a dua, đua địi, theo thời gian sớm biến mất, khơng phải lo vấn đề - Có ý kiến cho rằng, việc phản ánh đời sống phận người đồng tính với mặt tiêu cực quy kết nặng nề số tờ báo khiến cho cộng đồng có nhìn sai lệch người đồng tính Bà có đồng ý với ý kiến này? Tôi nghĩ này, mà kiến thức xu hướng tình dục mẻ với hầu hết người, 1000 nhà báo mà có 100 người chưa hiểu đầy đủ người đồng tính chuyện bình thường Chúng ta nhìn thấy để mong muốn tương lai điều giảm đi, khơng thể mà đổ lỗi cho báo chí Thậm chí, nói truyền thơng góp phần khơng nhỏ vào nỗ lực chống lại kỳ thị người đồng tính Tuy nhiên, thứ phải theo tiến khoa học, cởi mở xã hội nhiều yếu tố khác Bất khái niệm xuất xã hội cần có thời gian, trải qua giai đoạn phù hợp với điều kiện thực tế chấp nhận - Vậy nguyên nhân kì thị có phải phần giáo dục chưa sâu sắc văn hố phương Đơng vốn cởi mở ? Không thể đổ lỗi nguyên nhân kỳ thị cho khía cạnh Khi mà kiến thức đồng tính, song tính chuyển giới cịn chưa phổ cập xã hội người làm ngành giáo dục có vai trị thiết kế học khơng hiểu hết xu hướng tình dục, đồng tính, dị tính,… để giáo dục đầy đủ cho học sinh Mà lại khơng phải ngun nhân từ văn hố Bởi văn hố nói riêng văn hố nói chung ln có xu hướng tiếp nhận điều tốt đẹp, tiến đào thải điều lạc hậu hay vi phạm đến quyền người, thiếu tính nhân văn Văn hố q trình tự phát triển để hồn thiện - Vậy theo bà nguyên nhân tư tưởng kỳ thị người đồng tính gì? Tơi nghĩ ngun nhân điều mới, tất mẻ cần quãng thời gian để tiếp nhận Điều mà cần phải có hiểu biết, phải có phổ cập rộng rãi kiến thức giới tính cho người hiểu thông qua truyền thông hình thức khác Và người làm lĩnh vực văn hoá hay giáo dục, hiểu điều thiết kế chương trình cấp nhà nước, để giảm kỳ thị, tăng lên đồng cảm, tình thương yêu người với dù người Càng ngày giới cởi mở hơn, người ta tiếp nhận đa dạng cách hạnh phúc vui vẻ Chúng ta tiến dần để đạt đến 10 điều Một xã hội thừa nhận đa dạng coi đa dạng tất yếu đời sống khơng cịn kỳ thị - Nhân ngày Quốc tế chống kỳ thị người đồng tính, song tính chuyển giới 17/5 vừa qua, Liên minh Sức khỏe Tình dục Việt Nam có thư ngỏ gửi đến Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận, kêu gọi ngành giáo dục có hành động kịp thời giải vấn đề kỳ thị bạo lực với học sinh đồng tính nhà trường Ngồi phổ cập kiến thức giới tính cịn cần yếu tố khác không để giải vấn đề này? Tôi nghĩ điều cần thiết mà em học sinh phải dạy không kỳ thị ai, dù người nông thôn hay thành phố, dù hồn cảnh gia đình nào, dù người tàn tật hay người khoẻ mạnh, không riêng chuyện xu hướng tình dục Có tâm không kỳ thị ai, điều tối quan trọng việc giáo dục giá trị sống cho bạn trẻ Xong đến giáo dục kiến thức giới tính Các em phải biết người ta có nhiều xu hướng tình dục, khơng liên quan đến đạo đức, học lực, hay ưu nhược điểm người Một làm điều rồi, chắn khơng tồn kì thị Ngày 17/05/1990, Tổ chức Y tế Thế giới WHO loại "đồng tính luyến ái" khỏi danh sách bệnh, chứng minh đồng tính xu hướng tình dục bẩm sinh Nhân kiện đó, cộng đồng LGBTQ (đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới) giới lấy ngày 17/05 làm ngày Quốc tế chống kỳ thị người đồng tính chuyển giới Hằng năm, vào ngày này, tổ chức bảo vệ cho quyền lợi cộng đồng LGBTQ toàn giới đồng loạt tổ chức kiện nhằm giành lại quyền lợi đáng cho nhóm người đồng tính Tháng 12/2008, vấn đề người đồng tính đưa Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc để bàn thảo Hoàng Hà Giang 11 Kỳ thị với người đồng tính vi phạm nhân quyền Trêu chọc, lăng mạ, chí đánh đập, xa lánh biểu kỳ thị nhiều người người đồng tính Phải khắt khe thiếu bao dung với họ? Để giúp người hiểu biết ảnh ThS XHH Nguyễn Thị Tuyết Minh hưởng kỳ thị với người đồng tính, chúng tơi có trao đổi, vấn với Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh (giảng viên khoa Xã hội học – HV Báo chí & Tuyên truyền) vấn đề - Được biết, Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh có cơng trình nghiên cứu nhóm người đồng tính Vậy câu hỏi xin vấn bà, là: Thực tế kỳ thị với người đồng tính Việt Nam diễn nào? Thông qua nghiên cứu xã hội học phân tích 500 báo mạng báo in viết người đồng tính, kết cho thấy: Hình ảnh người đồng tính khắc họa phương tiện TTĐC có biểu thể mức độ kỳ thị cao Gần nửa số viết chúng tơi sưu tầm có dấu hiệu kỳ thị người đồng tính Khi nói đến thực tế kỳ thị xã hội người đồng tính, có nhiều cách nhìn nhận Sự kỳ thị nói chung từ phía cộng đồng người đồng tính chuyện, cịn thân người đồng tính tự cảm nhận lại chuyện khác Kết công bố hội thảo Khoa XHH kết hợp với Viện Nghiên cứu Xã hội - Kinh tế - Mơi trường ISEE chuyện người đồng tính trải nghiệm kỳ thị từ phía thân, gia đình cộng 12 đồng cho thấy là: Phần lớn họ có trải nghiệm kỳ thị xã hội Tỷ lệ nhiều 25% số 20.000 người trả lời câu hỏi mạng nói họ nghe người khác nói người đồng tính người khơng bình thường Thứ hai là: Bản thân họ phải che giấu việc người đồng tính để người chấp nhận Ngồi ra, trải nghiệm cịn thể nhiều góc cạnh khác Sự kỳ thị & phân biệt đối xử với người đồng tính vấn đề mà người đồng tính gặp phải nhiều nước giới Việt Nam không ngoại lệ - Trong thực tế, họ bị kiểu đối xử kỳ thị nào, thưa Thạc sĩ? Có nhiều dạng thức kỳ thị & phân biệt đối xử với người đồng tính, thể nhiều khía cạnh Ví dụ: hành vi, lời nói miệt thị - lời nói gọi người đồng tính “hai phai”, “xăng pha nhớt”, “đồng cơ” hay “bóng” Hoặc dạng kỳ thị thứ hai vi phạm quyền học hành hay quyền lao động Ví dụ người nhận thể người đồng tính khơng học hành, khơng tuyển dụng không tham gia vào công việc mà họ mong muốn Dạng thứ ba họ bị tổn thương thân thể tính mạng kỳ thị gây nên Hay dạng kỳ thị luật pháp cấm hành vi tình dục giới (hơn 70 nước giới có luật pháp thức quy định điều này) Sự kỳ thị, phân biệt đối xử nặng nề quốc gia có phản đối tơn giáo Nghĩa là, niềm tin tôn giáo phản đối tình dục đồng giới nơi đó, người đồng tính chịu kỳ thị nặng nề - Bà vừa nói rằng: Niềm tin tơn giáo có ảnh hưởng đến kỳ thị nặng nề với người đồng tính Vậy bà có cho yếu tố truyền thống văn hóa VN, đặc biệt khn mẫu giới, ý niệm nam tính & nữ tính hay thuyết âm dương cho quan hệ tình dục xảy đàn ơng đàn bà coi thật vĩnh cửu góp phần khắc sâu kỳ thị xã hội với người đồng tính? 13 Nhìn chung, văn hóa phổ biến liên quan đến khía cạnh: Thứ nhóm có ảnh hưởng xã hội Những chuẩn mực, giá trị văn hóa nhóm thâu tóm quyền lực xã hội chi phối văn hóa nhóm xã hội khác Thứ hai khía cạnh đa số Theo kết nghiên cứu giới, người ta cho rằng: Trong xu hướng tình dục tình dục khác giới, tình dục đồng giới tình dục lưỡng giới tỷ lệ người nhóm tình dục khác giới cao nhất, chiếm tới 90-95% dân số giới Cịn tình dục đồng giới lưỡng giới lại thuộc nhóm thiểu số Những giá trị chuẩn mực, cho hay sai gắn với đa số bao trùm lên tồn xã hội Nhóm thiểu số có khơng có hội để bày tỏ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng, hay giá trị mình, chí cịn bị quy kết sai, lệch chuẩn khơng giống với đa số Do vậy, quan niệm phổ biến nam tính – nữ tính, quan hệ âm dương có ảnh hưởng lớn đến kỳ thị Một khía cạnh đó, nói kỳ thị hệ lụy tư tưởng phổ biến Vượt qua ánh mắt kỳ thị xã hội, cặp đồng tính nữ (Hà Nội) cặp đồng tính nam (TP Hồ Chí Minh) dũng cảm tổ chức đám cưới 14 - Có ý kiến cho rằng: Sự kỳ thị cộng đồng dẫn đến kỳ thị thân người thuộc “thế giới thứ ba” Suy nghĩ bà vấn đề này? Cộng đồng không chấp nhận vơ hình trung làm cho người thuộc nhóm thiểu số bị lạc lõng Khi người ta không hòa nhập với chung, cho đúng, chuẩn mực xã hội họ bị cô lập, niềm tin nguyên nhân dẫn đến hội chứng Homophobia (hội chứng sợ đồng tính luyến ái) Nó khơng tồn cộng đồng mà cịn người đồng tính thân họ đồng tính lại sợ đồng tính, sợ bị kỳ thị Họ khơng sống thật với mà phải cố làm giống với người khác Một cá nhân có xu hướng hành vi phù hợp với mong đợi xã hội Họ ghi nhận làm với vị Vì thế, có người đồng tính nam khơng bị hấp dẫn nữ giới muốn đáp ứng kỳ vọng gia đình chuyện lấy vợ, sinh nối dõi tơng đường nên họ kết hơn, có họ khơng sống Nhiều trường hợp cịn gây đau khổ cho người có liên quan, ví dụ người phụ nữ kết hôn với họ - Hậu kỳ thị thân, gia đình người đồng tính xã hội nghiêm trọng nào? Bản thân người đồng tính bị vi phạm quyền học tập, quyền lao động quyền toàn vẹn thể, nhân phẩm, tính mạng Nghĩa là, đến trường, họ bị bạn bè chê bai Có nơi cịn khơng chấp nhận đồng tính, chí khơng cho phép họ đến trường nghĩ họ đến làm hư hỏng trẻ em khác Họ bị vi phạm quyền lao động Thay người sử dụng lao động quan tâm đến lực người lao động họ lại quan tâm đến việc anh đồng tính nên tơi khơng tuyển anh Ngay người thân gia đình khơng thừa nhận, chấp nhận nhà lại có người khơng giống với người khác, chí cịn cho khơng bình thường Vì vậy, thân người đồng tính ln ln phải giữ bí mật nhân dạng nên họ 15 khơng Họ ln cố gắng làm theo mong đợi người khác mong đợi điều họ muốn Hậu tự kỳ thị, phần hội chứng sợ hãi đồng tính Nó dẫn đến tượng stress, trầm cảm bị cô lập với giới bên ngồi khiến họ phải tìm đến phương thức giải tỏa rượu bia, ma túy… để qn thực tế Có người cịn có suy nghĩ & hành động khơng tích cực tự tử Nghĩa là, hậu kỳ thị để lại cho người đồng tính lớn Cịn gia đình nhẹ với thân người đồng tính Ngun chuyện gia đình khơng chấp nhận xáo trộn đời sống gia đình Trong quan niệm phương Đông, người ta cho đẻ trai lớn phải lấy vợ, gái lớn phải gả chồng Nhưng người đồng tính lại thích người giới với mình, làm khác điều mà xã hội mong đợi Cho nên, gia đình họ thất vọng chuyện Mặt khác, cộng đồng nhìn vào gia đình đánh giá chuyện người đồng tính chung sống với mà khơng có chung “cây mà khơng có trái” hay thất đức, khơng có nối dõi… Với cộng đồng, kỳ thị, phân biệt đối xử với người đồng tính nghĩa loại khỏi xã hội lực lượng lớn hàng ngày có đóng góp cho phát triển xã hội Những vấn đề họ giống người dị tính Nhưng khơng giải gây hậu xã hội Nói tóm lại, kỳ thị khơng để lại hậu với thân người đồng tính mà cịn ảnh hưởng đến gia đình cộng đồng - Vậy phải chăng, điều góp phần đẩy người đồng tính sa vào tệ nạn xã hội, đặc biệt nạn mại dâm đồng giới? Về việc chuyện người đồng tính lạm dụng rượu bia, ma túy,… có nghiên cứu nhắc tới Nhưng cho bị kỳ thị mà họ sa vào tệ nạn xã hội, hành nghề mại dâm đồng giới chưa xác diện rộng, mà vài trường hợp cụ thể 16 - Như phần trên, Thạc sĩ chia sẻ: Luật pháp ngăn cấm quan hệ kết hôn đồng giới Nhưng thực tế, số nước phương Tây, người ta chấp nhận tình u đồng giới, chí Canada cịn cho phép kết người đồng tính Nhưng điều lại bị cấm luật pháp Việt Nam Theo bà, điều có ý nghĩa với người đồng tính với xã hội? Trong Tuyên bố nhân quyền xu hướng tình dục, dạng giới ngày 18-12-2008 Đại hội đồng LHQ, nội dung quan trọng là: Mọi người có nhân quyền nhau, người thuộc xu hướng tình dục hay dạng giới Đồng tính, dị tính hay lưỡng tính, nam hay nữ có quyền người Việt Nam thành viên LHQ Cho nên, nghĩ thời điểm này, việc chưa chấp nhận thời điểm khác, thay đổi vì, cần phải nhận thấy rằng: Dù có hay khơng chấp nhận người đồng tính thân họ hay người dị tính lưỡng tính diện có đóng góp cho xã hội từ xưa đến Đấy biểu tự nhiên, hồn tồn bình thường khơng phải bệnh tật hay tệ nạn xã hội Cho nên, kỳ thị tồn nhiều nơi nhiều cấp độ xu chung giới quốc gia không bảo vệ, chống phân biệt đối xử với người đồng tính luyến lưỡng tính luyến mà cịn hướng đến tơn trọng xu hướng tình dục, tình cảm gia đình họ giống nhóm dị tính - Cuối cùng, xin hỏi Thạc sĩ: Xã hội Việt Nam cần thay đổi nhận thức điều chỉnh hành vi để người đồng tính đáp ứng mưu cầu hạnh phúc, sống tích cực đóng góp cho xã hội? Chúng ta phải giải hai vấn đề: Thứ phải nhận thức kiến thức khoa học vấn đề cách tường tỏ Khi hiểu biết khơng cịn sợ hãi có thái độ hành vi ứng xử đắn Và thứ hai lắng nghe xem nhóm đồng tính, lưỡng tính cần gì, muốn gì, mong đợi gì, giống hay khác nhóm dị tính, liệu họ 17 có mang lại điều hại cho xã hội khơng Theo kết điều tra ISEE 6859 người đồng tính nam trả lời câu hỏi mạng Internet, mong đợi họ xếp theo tỷ lệ từ cao đến thấp là: Có cơng việc thu nhập ổn định (chiếm tới 89%), xã hội chấp nhận khơng kỳ thị họ, sống có ý nghĩa, có bạn tình suốt đời, tình u chung thủy (chứ khơng phải nói đến đồng tính nói họ hay thay đổi người u), gia đình chấp nhận, tơn trọng bạn bè đồng nghiệp… Những ước muốn người đồng tính hồn tồn giống với người dị tính Hóa ra, họ khơng đáng sợ lâu nghĩ Mong muốn họ thân, gia đình cộng đồng mong đợi tốt cho phát triển xã hội Tôi nghĩ, việc cần làm tăng cường hiểu biết, nhận thức có thái độ hành vi Phải có vào thiết chế xã hội, ví dụ luật pháp Các nhà hoạch định sách phải đưa hành lang pháp lý tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho người đồng tính đóng góp tốt sức lực, chứng minh lực thân với gia đình & xã hội Các quan thực thi, ban ngành đồn thể truyền thơng đóng vai trị quan trọng Truyền thông phải trúng, tuyệt đối tránh biểu kỳ thị muốn thay đổi nhận thức cơng chúng, phải mang tiếng nói người đồng tính với cộng đồng Vâng, cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh giúp đỡ thực vấn này! Phạm Đăng Đức 18 NGƯỜI ĐỒNG TÍNH VÀ SỰ MÂU THUẪN TRONG GIA ĐÌNH Đồng tính hay cịn gọi đồng giới vấn đề khơng cịn q mẻ giới trẻ Tuy vậy, vấn đề gây nhiều tranh cãi xuất nhiều luồng dư luận khác nhau, hay nói cách khác, người đồng tính chưa xã hội chấp nhận Và bắt đầu tranh cãi, ánh mắt khác thường đó, mà khiến cho mối quan hệ người đồng tính gia đình họ ngày xuất nhiều mâu thuẫn Vấn đề đồng tính xuất lâu nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Có ý kiến đồng tình ủng hộ, có ý kiến lại cho ngoại đạo, hay nặng họ cho bệnh hoạn Những người đồng tính, đặc biệt bạn trẻ thường ngại phải đối mặt với vấn đề này, họ khơng dám cơng khai, phần sợ ánh mắt thiếu thiện cảm xã hội, phần cấm đốn từ phía gia đình Cách khơng lâu, báo chí đăng tải thơng tin hai đám cưới đồng tính Kiên Giang Cà Mau, đám cưới đồng tính nữ, đám cưới đồng tính nam, việc dấy lên nỗi lo ngại bậc phụ huynh em trước vấn đề tưởng chừng khơng xảy Đây thật vấn đề đáng quan tâm xã hội nói chung, gia đình, nhà trường bạn trẻ, đặc biệt bạn trẻ đồng tính nói riêng 19 ... nam tính – nữ tính, quan hệ âm dương có ảnh hưởng lớn đến kỳ thị Một khía cạnh đó, nói kỳ thị hệ lụy tư tưởng phổ biến Vượt qua ánh mắt kỳ thị xã hội, cặp đồng tính nữ (Hà Nội) cặp đồng tính. .. báo in viết người đồng tính, kết cho thấy: Hình ảnh người đồng tính khắc họa phương tiện TTĐC có biểu thể mức độ kỳ thị cao Gần nửa số viết sưu tầm có dấu hiệu kỳ thị người đồng tính Khi nói... đồng tính Khi nói đến thực tế kỳ thị xã hội người đồng tính, có nhiều cách nhìn nhận Sự kỳ thị nói chung từ phía cộng đồng người đồng tính chuyện, cịn thân người đồng tính tự cảm nhận lại chuyện