1. Tính cấp thiết của đề tài Mùa xuân năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là sự kiện có ý nghĩa lịch sử đặc biệt, chấm dứt những năm tháng khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước và mở ra hướng đi mới cho toàn dân tộc. Với Cương lĩnh, đường lối đấu tranh làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và đi tới xã hội cộng sản, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao gian khổ, hy sinh đi đến những thắng lợi vẻ vang. Trải qua 45 năm lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc và kháng chiến cứu nước với những thắng lợi vĩ đại: Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đất nước đã được hoàn toàn độc lập, thống nhất. Những năm 1930 1954, chủ nghĩa xã hội mới chỉ là định hướng phát triển. Từ năm 1954, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội được thực hiện trên phạm vi miền Bắc. Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 1975) và trên cả nước (1975 1986) đã đạt được những thành tựu quan trọng, tỏ rõ tính ưu việt và sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và phát triển đất nước, nhất là trong chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bộc lộ những khuyết điểm và hạn chế trên nhiều mặt, nhất là về chính sách và cơ chế quản lý kinh tế. Bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội, làm trái quy luật khách quan, quan liêu, không nắm vững thực tiễn đất nước và cả chủ nghĩa giáo điều là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội từ năm 1979. Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng tạo tiền đề cho sự phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân trở thành yêu cầu bức thiết và mệnh lệnh của cuộc sống Trước yêu cầu bức thiết đó tại Đại hội lần thứ VI (121986), Đảng đã tự phê bình và đề ra đường lối đổi mới. Đại hội VI là cột mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta. Qua hơn bốn năm thực hiện Nghị quyết đại hội VI, công cuộc đổi mới đã đạt những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Tình hình kinh tế xã hội có chuyển biến tích cực, tạo thế đi lên và khẳng định con đường chúng ta đang đi là đúng. Tuy nhiên khó khăn còn nhiều, đất nước chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Mặt khác, cuối thập niên 80 đầu 90 của thế kỷ XX, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm cho các nước xã hội chủ nghĩa hoang mang lo sợ, nhân dân mất niềm tin vào chế độ vào sự lãnh đạo của Đảng. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa dân tộc ta dần dần bước ra khỏi tình trạng đó, cụ thể đến năm 1991 khi Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ra đời đã đáp ứng được yêu cầu của thời đại, giúp nhân dân tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mùa xuân năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sáng lập ĐảngCộng sản Việt Nam Đó là sự kiện có ý nghĩa lịch sử đặc biệt, chấm dứt nhữngnăm tháng khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước và mở ra hướng đi mới chotoàn dân tộc Với Cương lĩnh, đường lối đấu tranh làm cho nước Việt Nam hoàntoàn độc lập và đi tới xã hội cộng sản, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân, nhândân lao động và dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao gian khổ, hy sinh đi đếnnhững thắng lợi vẻ vang
Trải qua 45 năm lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc và kháng chiến cứunước với những thắng lợi vĩ đại: Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đất nước đãđược hoàn toàn độc lập, thống nhất Những năm 1930 - 1954, chủ nghĩa xã hội mớichỉ là định hướng phát triển Từ năm 1954, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng,nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội được thực hiện trên phạm vi miềnBắc Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc (1954 - 1975) và trên cả nước (1975 - 1986) đã đạt được những thành tựu quantrọng, tỏ rõ tính ưu việt và sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng
và phát triển đất nước, nhất là trong chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc Tuyvậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bộc lộ những khuyết điểm và hạn chếtrên nhiều mặt, nhất là về chính sách và cơ chế quản lý kinh tế Bệnh chủ quan,duy ý chí, nóng vội, làm trái quy luật khách quan, quan liêu, không nắm vững thựctiễn đất nước và cả chủ nghĩa giáo điều là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạngkhủng hoảng kinh tế - xã hội từ năm 1979 Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng tạotiền đề cho sự phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân trở thành yêu cầu bứcthiết và mệnh lệnh của cuộc sống
Trang 2Trước yêu cầu bức thiết đó tại Đại hội lần thứ VI (12/1986), Đảng đã tự phêbình và đề ra đường lối đổi mới Đại hội VI là cột mốc lịch sử quan trọng trong sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta Qua hơn bốn năm thực hiệnNghị quyết đại hội VI, công cuộc đổi mới đã đạt những thành tựu bước đầu rấtquan trọng Tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, tạo thế đi lên vàkhẳng định con đường chúng ta đang đi là đúng Tuy nhiên khó khăn còn nhiều,đất nước chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
Mặt khác, cuối thập niên 80 đầu 90 của thế kỷ XX, hệ thống xã hội chủnghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm cho các nước xã hội chủ nghĩa hoangmang lo sợ, nhân dân mất niềm tin vào chế độ vào sự lãnh đạo của Đảng Dưới sựlãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa dân tộc ta dần dần bước ra
khỏi tình trạng đó, cụ thể đến năm 1991 khi Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ra đời đã đáp ứng được yêu cầu của thời đại,
giúp nhân dân tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước
Sau 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn và có ý
nghĩa lịch sử Đất nước thực hiện thành công công cuộc đổi mới, ra khỏi tình trạngkém phát triển, bộ mặt của đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi;sức mạnh về mọi mặt được tăng cường, độc lập chủ quyền và chế độ xã hội chủnghĩa được giữ vững, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nângcao; tạo tiền đề để đất nước phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn mới Hiện nay,tình hình trên thế giới và trong khu vực khá phức tạp và cũng có nhiều biến độngđòi hỏi ta phải tổng kết thực tiễn để có những thay đổi cho phù hợp trong việc quản
lý, phát triển kinh tế - xã hội
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng Kinh
tế phát triển chưa bền vững, huy động và sử dụng các nguồn lực còn hạn chế, vẫnđang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ quyền
Trang 3quốc gia v.v… Những hạn chế yếu kém trên đây có phần do nguyên nhân kháchquan, nhưng chủ yếu do nguyên nhân chủ quan Tư duy phát triển kinh tế - xã hội
và phương thức lãnh đạo của Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu pháttriển của đất nước Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế
Tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém…vv Nắm bắt tình hình đó tại Đại hội XI(tháng 1-2011)Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Với đường lối đổi mới vàCương lĩnh đúng đắn, cùng hoạt động thực tiễn sôi động, phong phú, sáng tạo củatoàn Đảng, toàn dân, công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn có ýnghĩa lịch sử Một trong những thành tựu đó là nhận thức về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn Cũng chính lí do đó, tác
giả mạnh dạn chọn đề tài: “Những nhận thức mới của Đảng về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận học phần Các chuyên đề Chủ nghĩa xã hội khoa học.
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài tiểu luận
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là rất quan trọng, rất rộng lớn nênđối tượng nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những nhận thứcmới của Đảng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tiểu luận
Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận nhằm làm rõ những nhận thức mới củaĐảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đểthực hiện được những mục tiêu nói trên, tác giả xác định cần phải thực hiện những mụctiêu sau:
Thứ nhất, tìm hiểu cơ sở lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Thứ hai, nội dung nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 4Thứ ba, ý nghĩa nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
4 Tình hình nghiên cứu
Những năm gần đây, có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu đến các khía cạnhkhác nhau có liên quan tới sự nghiệp đổi mới của Đảng, về con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam Trước hết phải kể đến các công trình như:
- PGS,TS Nguyễn Quốc Phẩm: Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam vềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội qua 20 năm đổi mới, Thông tin chủ nghĩa xã hội– Lý luận và thực tiễn, số 20, tháng 12 – 2008
- GS,TS Trịnh Quốc Phẩm: Toàn cầu hóa và triển vọng của chủ nghĩa xã hội,Thông tin chủ nghĩa xã hội – Lý luận và thực tiễn, số 10, tháng 6 – 2006
Trong các công trình này đều đề cập đến lý luận, về đổi mới tư duy trên cơ
sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn côngcuộc đổi mới ở nước ta
Chính vì thế, tác giả sẽ đi sâu vào phân tích và làm rõ về khái niệm, nộidung của những vấn đề đó
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài tiểu luận
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài dựa vào phương pháp luận duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và sử dụng một số phương pháp như: diễn dịch -quy nạp, lôgích - lịch sử, phân tích tổng hợp, thu thập tài liệu, phân loại tài liệu,…
Trang 51.2 Cơ sở lý luận và phương pháp luận
1.3 Cơ sở thực tiễn của những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 2 Nội dung nhận thức mới của Đảng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.1 Nội dung về kinh tế
2.2 Nội dung về chính trị – xã hội
2.3 Nội dung về văn hóa – tư tưởng
Chương 3 Ý nghĩa nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Ý nghĩa lý luận
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trang 6NỘI DUNG
Chương 1 Cơ sở lý luận - thực tiễn của nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1 Khái niệm về thời kỳ quá độ
Định nghĩa kinh điển về thời kỳ quá độ được C Mác nêu lên trong tác phẩm
Phê phán cương lĩnh Gôtha, rằng: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng
sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ
ấy không thể cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”
Trong tác phẩm này, C.Mác chỉ rõ TKQĐ có một số điểm đáng lưu ý sau: xãhội TKQĐ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó, mọi mặt của
nó đều mang dấu ấn sâu sắc của xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN); TKQĐ là thời kỳcải biến cách mạng một cách sâu sắc từ xã hội TBCN sang xã hội xã hội chủ nghĩa(XHCN); Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước, đó là nhà nước chuyênchính cách mạng của giai cấp vô sản; TKQĐ là thời kỳ “sinh đẻ lâu dài và đauđớn”
Những tư tưởng trong tác phẩm trên đã được V.I Lênin cụ thể hóa và làmphong phú thêm nhiều Ông đã đưa ra một định nghĩa về thời kỳ quá độ như sau:
“ Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa làtrong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cảchủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không ? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có”.Tiếp sau đó, Lênin lại nói rõ thêm: “ Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằnggiữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định.Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả haikết cấu kinh tê – xã hội ấy Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một
Trang 7thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang dãy chết và chủ nghĩa cộng sản đangphát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa
bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”
1.2 Cơ sở lý luận và phương pháp luận
Nhận thức mới về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam phải dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận để vận dụng sáng tạo, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong những điều kiện mới.
Sau hơn 20 năm đổi mới, bài học quan trọng đầu tiên mà Đảng Cộng sảnViệt Nam rút ra là: “… trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủnghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn Đổi mới không phải xa rời mà là nhậnthức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành độngcách mạng”
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội và xây
dựng chủ nghĩa xã hội có giá trị bền vững trong việc tạo ra thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng cho các Đảng Cộng sản nhận thức, xác
định những mô hình, những đặc trưng và cách thức xây dựng chủ nghĩa xã hội phùhợp với điều kiện cụ thể của nước mình
Thực tiễn cách mạng thế giới đã và đang chứng minh sức sống, giá trị bềnvững của những “nguyên lý tổng quát” – những quan điểm thể hiện tính phổ biến
về chủ nghĩa xã hội và về xây dựng chủ nghĩa xã hội của C.Mác, Ph.Ăngghen,V.I.Lênin
Trang 8C.Mác và Ph.Ăngghen, với rất nhiều công trình nghiên cứu đã khái quát nênnhững đặc trưng (mang tính dự báo) về xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn cao)
mà chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa Khi mà “thay thế cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp vàđối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự docủa mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” [1, 628]
Đồng thời với việc phác thảo những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản, C.Mác, Ph.Ăngghen cũng đã chỉ ra tính quy luật phổ biến của côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa phải do giaicấp công nhân lãnh đạo thông qua đội tiền phong của họ là Đảng Cộng sản; cuộccách mạng phải được tiến hành thường xuyên liên tục, không ngừng qua từng thời
kỳ với các nhiệm vụ cụ thể; sau khi giai cấp công nhân đã giành được chính quyềnthì phải sử dụng chính quyền phát triển lực lượng sản xuất, giải quyết tốt các mốiquan hệ lợi ích giữa giai cấp công nhân với dân tộc, dân tộc và quốc tế v.v…
V.I.Lênin, người kế tục sự nghiệp vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen đã vừabảo vệ, vừa bổ sung, phát triển những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, cụthể hóa quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết và cách thức conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga
Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lênin đã cho thấy sự vận dụng, pháttriển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga
Điều quan trọng nhất trong khi coi những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về chủ nghĩa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận
để có nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam làphải quán triệt đầy đủ, nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc các quan điểm biện chứng, lịch sử
- cụ thể để có nhận thức mới, tránh giáo điều, rập khuôn, máy móc
Trang 9C.Mác và Ph.Ăngghen là những nhà duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Các ông luôn luôn có quan điểm biện chứng và lịch sử - cụ thể trong xem xét đánhgiá các sự vật, hiện tượng, các mô hình phát triển, đặc biệt là trong quan niệm vềcon đường, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sau 25 năm viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, trong Lời tựa viết cho bản
tiếng Đức năm 1872, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên quan điểm đánh giá: “Mặcdầu hoàn cảnh đã thay đổi trong hai mươi lăm năm qua, nhưng cho đến nay, xét vềđại thể, những nguyên lý tổng quát trình bày trong “Tuyên ngôn” này vẫn còn hoàntoàn đúng Ở đôi chỗ, có một vài chi tiết cần phải xem lại Chính ngay “Tuyênngôn” cũng đã giải thích rõ ràng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụngnhững nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, …”
Sau đó, Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học” cũng đã nêu lên một luận điểm rất nổi tiếng: “Muốn
làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học thì trước hết phải đặt chủ nghĩa xã hộitrên cơ sở hiện thực” đồng thời “phải nghiên cứu thêm, trong mọi chi tiết và mọimối liên hệ của nó”
V.I.Lênin khi vận dụng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, các quanđiểm về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội nói riêng đã nêu lên hàng loạt cácquan niệm, các định nghĩa về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản và con đường,phương thức để thực hiện Nhưng quan trọng nhất là những quan điểm mang tínhphương pháp luận của Người về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội Trướckhi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga nổ ra, từ năm 1916, trong tácphẩm “Về một sự biếm họa chủ nghĩa Mác”, V.I.Lênin từng khẳng định: “Tất cả các dântộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, những tất cả các dân tộcđều tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽđưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vàoloại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của
Trang 10việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội” [16, 160].Sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, Người còn khẳng định: “với sự giúp đỡ của giaicấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô viết và quanhững giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” [17, 295].
Về sau, bằng thực tế sinh động của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước Nga Xô viết trong tác phẩm: Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản (1920) Người còn chỉ rõ: “ … nhiệm vụ của những người cộng sản là phải biết áp
dụng những nguyên tắc phổ biến và cơ bản của chủ nghĩa cộng sản vào đặc điểm củanhững mối quan hệ giữa các giai cấp và các đảng, vào đặc điểm của sự phát triểnkhách quan hướng tới chủ nghĩa cộng sản, những đặc điểm riêng của mỗi nước, màchúng ta phải biết nghiên cứu, phát hiện và dự đoán”
Cơ sở lý luận và phương pháp luận để có những nhận thức mới về chủ nghĩa xãhội và xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải biết kết hợp những nguyên lý phổ biến vàođặc điểm riêng của từng quốc gia, dân tộc, phải nghiên cứu, phát hiện những nét đặcthù của chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở từng nước
Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là kết quả vận dụng sáng tạo, phát triển sáng tạo lý luận Mác – Lênin về chủ nghĩa xãhội và xây dựng chủ nghĩa xã hội, kết quả của việc giải quyết mối quan hệ giữa “cáiphổ biến” và “cái đặc thù” phù hợp với điều kiện Việt Nam “Cái phổ biến” cần đượcquán triệt, vận dụng vào điều kiện Việt Nam là phải đưa cách mạng Việt Nam theocon đường cách mạng vô sản, phải xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.Công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là công cuộc giải phóng giai cấp gắn với giải
phóng dân tộc: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc;
cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cáchmạng thế giới”
Trang 11“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác conđường cách mạng vô sản” [14, 314] Độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa xã hội
và “… chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dântộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” [15, 128]
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nêu và thực hiện phương châm: học tậpnhững chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụng một cách sáng tạovào hoàn cảnh thực tế nước ta Người chỉ rõ: “ Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin làhọc tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình;
là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụng một cáchsáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Học để mà làm Lý luận đi đôi với thựctiễn” [14, 292]
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có rất nhiều quan điểm nhận thức vềchủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xãhội Những quan điểm đó vừa biểu hiện việc vận dụng vừa phát triển sáng tạo lýluận Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đặt câu hỏi “chủ nghĩa xã hội là gi?”, rồi chínhNgười trả lời, chỉ rõ những nét đặc trưng bản chất nhất của chủ nghĩa xã hội, phảnánh điều kiện Việt Nam, nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam: “ Chủnghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh…” [13, 224]; “ chủ nghĩa xã hội
là công bằng – hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thìkhông được hưởng Những người già yếu hoặc tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ,chăm nom” [14, 175]; “chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân laođộng thoát khỏi nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn, việc làm, được ấm
no và sống một đời hạnh phúc” [15, 17]
Từ quan niệm cụ thể, thiết thực về chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minhcũng đã nêu lên rất nhiều luận điểm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, conđường và cách thức xây dựng để quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cụ thể
Trang 12của Việt Nam Người đã xác định đặc điểm của thời kỳ quá độ và nhiệm vụ quantrọng nhất cần thực hiện: “… đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ mộtnước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa… Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta
là xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiếndần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa vàkhoa học tiên tiến Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cảitạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt
1.3 Cơ sở thực tiễn của những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở thực tiễn của những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam chính là “mảnh đất hiện thực Việt Nam”, là thực tiễn của
đất nước trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trước và sau đổi mới, đặc biệt là thực tiễn lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đặt trong bối cảnh chung của tình hình thế giới và thực tiễn vận động của các cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước.
Những tác động từ tình hình chính trị - xã hội thế giới từ sự sụp đổ của hệthống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô: sự tồn tại của chủ nghĩa
tư bản hiện đại và hòa bình, hợp tác, phát triển là xu thế lớn; toàn cầu hóa kinh tế
Trang 13vừa tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gâykhó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nước phát triển; các mâuthuẫn lớn của thời đại và cuộc đấu tranh tư tưởng vẫn diễn ra gay gắt; công cuộccải cách và xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc đạt nhiều thànhtựu; sự tồn tại kiên cường của nước Cộng hòa Cu ba xã hội chủ nghĩa; thực tiễnphát triển của các nước Châu Mỹ Latinh và phương châm xây dựng “Chủ nghĩa xãhội thế kỷ XXI” ở Venezuela, Ecuador, Bolivia, Brazil… đều phải được tính đếnkhi xác định cơ sở thực tiễn của những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xâydụng chủ nghĩa xã hội nói chung và trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nóiriêng ở nước ta hiện nay.
Thực tiễn của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới phản ánh thực tiễn lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với những thành tựu đạt được trong thực hiệnhai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa – đây là cơ sở thực tiễn quan trọng nhất để tiếp tục có những nhận thức mới
về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Có thể cụ thể hóa về cơ sở thực tiễn này ở các phương diện sau:
- Thành tựu đạt được trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đốinội, đối ngoại của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới là cơ sở thực tiễn đã “kiểmchứng”, phản ánh thành quả của đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong việc xác định đăch trưng, bản chất của xãhội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng, những phương hướng, nộidung, nhiệm vụ cụ thể và cách thức thực hiện chúng trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam
- Những bước phát triển về công tác tư tưởng, lý luận từ năm 1986 đến nay
và quá trình gắn lý luận với thực tiễn, tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận vềchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trên cơ sở những quan điểm Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 14- Đó là nhu cầu mới đòi hỏi lý luận phải giải đáp nhiều vấn đề, định hướngcho hoạt động thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối, chính
sách của Đảng, Nhà nước, bổ sung hoàn thiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Đó còn là những vấn đề thực tiễn đặt ra cần giải đáp một cách thuyết phụcliên quan đến nhận thức về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam như:
+ Phân tích, dự báo về sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại,các mâu thuẫn lớn của thời đại và cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
+ Xu hướng, triển vọng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa quốc tế của giai cấpcông nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
+ Chủ nghĩa xã hội và định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên các lĩnh vựckinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phòng, bảo vệ môi trường…
+ Cần phải làm gì và làm như thế nào để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức?
+ Giải quyết như thế nào cho đúng đắn, phù hợp với điều kiện Việt Namnhững mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển bền vững; giữatăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, thể hiện tính ưu việt của địnhhướng xã hội chủ nghĩa; giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị; giữa độc lập tựchủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; những thời cơ, thuận lợi mới và nhữngthách thức, nguy cơ mới nảy sinh trên con đường phát triển của đất nước…
Như vậy, với việc xác định đúng đắn cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn thì ĐảngCộng sản Việt Nam đã đư ra những nhận thức, đổi mới đúng đắn, phù hợp với điềukiện cụ thể của nước ta Đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác, đặc biệt luôn luôn giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 15Chương II Nội dung nhận thức mới của Đảng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đối với những nước lạc hậu như Việt Nam, sau khi giành được chính quyền
về tay nhân dân lao động còn thiếu những tiền đề kinh tế cho chủ nghĩa xã hội Việctạo lập những cơ sở vật chất – kỹ thuật là vấn đề vô cùng khó khăn Do đó thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta sẽ kéo dài hơn so với những nước đi lên chủnghĩa xã hội từ một nước tư bản chủ nghĩa phát triển
Trước đây, chúng ta thường khẳng định, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, sau 15 năm đổi mới, trong Văn kiệnĐại hội IX, Đảng ta khẳng định “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa,nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tưbản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượngsản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại” Thuật ngữ “bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa” thực chất là bỏ qua việc xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản trên hai lĩnhvực cơ bản là chính trị và kinh tế Nhờ đó, “nội dung bỏ qua và nội dung kế thừa”cái gì vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta được xác định rõ rànghơn, cụ thể hơn, việc vận dụng vào hoạt động thực tiễn cũng thuận lợi hơn
2.1 Nội dung về kinh tế
Như đã phân tích ở trên, có thể thấy rằng, đặc trưng cơ bản nhất của thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là phát triển kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóanhằm xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật
Trang 16hiện đại để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh.
“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(Bổ sung, phát triển năm 2011)” nêu rõ: “Nước ta quá độ lên CNXH”, “nhất thiếtphải trải qua một thời kỳ quá độ (TKQĐ) lâu dài” và “đây là một quá trình cáchmạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sựbiến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội”
2.1.1 Về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhận thức của Đảng ta về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làmột quá trình tư duy lý luận về kinh tế dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kếtthực tiễn đổi mới của đất nước Ngay từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng
ta đã phê phán những hạn chế, yếu kém của cơ chế tập trung quan lieu bao cấp, đưa ranhững quan niệm mới về cơ chế kinh tế và thừa nhận sự tồn tại khách quan của sảnxuất hàng hóa, thị trường, đồng thời chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần với các hình thức kinh doanh phù hợp
Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta nhận định, nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước đã bước đầu được hình thành và khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội”
Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, với những thành tựu của 10năm đổi mới, Đảng ta nhận định: “Cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực
to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn làmột nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theocon đường xã hội chủ nghĩa” Như vậy, Đảng ta đã có bước đột phá tư duy về kinh
Trang 17tế thị trường, coi đó là yếu tố quan trọng để phát triển đát nước, đi lên chủ nghĩa xãhội.
Tiếp tục cùng với quá trình đổi mới tòa diện của đất nước và thông qua tổngkết thực tiễn, đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng chỉ rõ: “…thực hiện nhất quán vàlâu dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Vàkhẳng định rõ ràng: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làđường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướ ta tiếptục được khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X như sau: “Để đi lên chủnghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sác dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ xãhội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế” Đồng thời, những vấn đề lý luận liên quan đến xâydựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được làm sáng rõ hơn,
cụ thể với bốn nội dung cơ bản là: Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trongnền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay; nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý củaNhà nước; phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành của các loại thịtrường cơ bản theo hướng cạnh tranh lành mạnh; phát triển mạnh các thành phầnkinh tế, các loại hình tổ chức kinh doanh
2.1.2 Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa