1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học môn công tác tư tưởng Vai trò của lễ hội lam kinh trong công tác tư tưởng ở tỉnh thanh hóa hiện nay

36 756 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có một quá trình lịch sử trên bốn ngàn năm, trong đó thì hình thức sinh hoạt văn hóa cộng dồng đóng vai trò tích cực và có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển văn hóa của dân tộc. Qua các thời đại từ thời nguyên thủy cho đến ngày nay, dân tộc Việt Nam chúng ta có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm nay. Trải suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc ta đã tạo nên nhiều sinh hoạt văn chất và tinh thần khá phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc bị thử thách, bị tàn phá. Kẻ thù muốn đồng hóa nền văn hóa của chúng ta, cho đến nay nền văn hóa của chúng ta không những không bị đồng hóa mà bản sắc dân tộc càng được khẳng định hơn. PGS Lê Trọng Vũ trong bài “Lễ hội trong đời sống nhân dân xưa và nay” đã viết: “Những ai từng lưu ý tới nhu cầu vận động – đều có thể thấy lễ hội – điểm sáng hội tụ của các hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc của nhân dân đáp ứng được nhiều mặt của nhu cầu văn hóa ấy”. Trong đó lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hóa sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển theo quá trình lịch sử của người Việt Nam. Lễ hội truyền thống Việt Nam vẫn giữ một vai trò rất quan trọng trên tất cả các lĩnh vực là sự kiện thể hiện truyền thống quí báu đó của cộng đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng, gắn với địa danh là những vị thần, những người có thật trong lịch sử hay huyền thoại. Hình tượng những vị thần linh đã hội tựu những phẩm chất cao đẹp của con người. Đặc biệt là lễ hội giữ vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, giáo dục truyền thống vẻ vang trong quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông qua các thời kì lịch sử. Mặt khác, nội dung của những chủ trương, đường lối, chính sách, các phong trào thi đua của Đảng và Nhà nước được lồng ghép vào các hoạt động của lễ hội, trở nên gần gũi với nhân dân. Thông qua các hình thức và hoạt động sáng tạo, sinh động, hấp dẫn của lễ hội, giúp quần chúng hiểu được, dễ dàng tiếp nhận và thực hiện hiệu quả hơn. Ngày nay, khi mà Việt Nam mở rộng giao lưu hội nhập với các nền kinh tế quốc tế, khi mà nền kinh tế thị trường cùng những ảnh hưởng của nó tác động sâu sắc đến đời sống chính trị xã hội, văn hóa Việt Nam được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác tạo nên những luồng gió mới thì con người và văn hóa cũng có những chuyển biến không ngừng. Tuy nhiên, các lễ hội hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập: như đang dần mất đi nét truyền thống, hoạt động thương mại hóa lễ hội,… với những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa, nguy cơ diễn biến hòa bình hiện nay, để ghóp phần ngăn ngừa những tác động xấu đến tư tưởng, dư luận trong quần chúng và để củng cố niềm tin của dân đối với Đảng thì việc nâng cao vai trò của lễ hội trong công tác tư tưởng là rất cần thiết. Bên cạnh những vai trò của lễ hội Lam Kinh ở tỉnh Thanh Hóa đã làm được thì nó cũng đang biểu hiện nhưng hạn chế cần phải khắc phục. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là “ Vai trò của lễ hội Lam Kinh trong công tác tư tưởng ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay” nhằm nâng cao vai trò của lễ hội Lam Kinh trong công tác tư tưởng nói riêng, trong đời sống nhân dân và sự phát triển của tỉnh nói chung.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có trình lịch sử bốn ngàn năm, hình thức sinh hoạt văn hóa cộng dồng đóng vai trò tích cực có ý nghĩa quan trọng trình phát triển văn hóa dân tộc Qua thời đại từ thời nguyên thủy ngày nay, dân tộc Việt Nam có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước suốt ngàn năm Trải suốt chiều dài lịch sử đó, dân tộc ta tạo nên nhiều sinh hoạt văn chất tinh thần phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc bị thử thách, bị tàn phá Kẻ thù muốn đồng hóa văn hóa chúng ta, văn hóa không bị đồng hóa mà sắc dân tộc khẳng định PGS Lê Trọng Vũ “Lễ hội đời sống nhân dân xưa nay” viết: “Những lưu ý tới nhu cầu vận động – thấy lễ hội – điểm sáng hội tụ hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc nhân dân đáp ứng nhiều mặt nhu cầu văn hóa ấy” Trong lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển theo trình lịch sử người Việt Nam Lễ hội truyền thống Việt Nam giữ vai trò quan trọng tất lĩnh vực kiện thể truyền thống quí báu cộng đồng, tôn vinh hình tượng thiêng, gắn với địa danh vị thần, người có thật lịch sử hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tựu phẩm chất cao đẹp người Đặc biệt lễ hội giữ vai trò quan trọng việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, giáo dục truyền thống vẻ vang trình dựng nước giữ nước cha ông qua thời kì lịch sử Mặt khác, nội dung chủ trương, đường lối, sách, phong trào thi đua Đảng Nhà nước lồng ghép vào hoạt động lễ hội, trở nên gần gũi với nhân dân Thông qua hình thức hoạt động sáng tạo, sinh động, hấp dẫn lễ hội, giúp quần chúng hiểu được, dễ dàng tiếp nhận thực hiệu Ngày nay, mà Việt Nam mở rộng giao lưu hội nhập với kinh tế quốc tế, mà kinh tế thị trường ảnh hưởng tác động sâu sắc đến đời sống trị xã hội, văn hóa Việt Nam tiếp xúc với nhiều văn hóa khác tạo nên luồng gió người văn hóa có chuyển biến không ngừng Tuy nhiên, lễ hội tồn nhiều bất cập: dần nét truyền thống, hoạt động thương mại hóa lễ hội,… với tác động tích cực tiêu cực toàn cầu hóa, nguy diễn biến hòa bình nay, để ghóp phần ngăn ngừa tác động xấu đến tư tưởng, dư luận quần chúng để củng cố niềm tin dân Đảng việc nâng cao vai trò lễ hội công tác tư tưởng cần thiết Bên cạnh vai trò lễ hội Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa làm biểu hạn chế cần phải khắc phục Vì vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa nay” nhằm nâng cao vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng nói riêng, đời sống nhân dân phát triển tỉnh nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Việc tìm hiểu đặc điểm thực trạng hoạt động lễ hội Lam Kinh tỉnh Thanh Hóa, giúp thân tác giả hiểu rõ lễ hội văn hóa mảnh đất quê hương - Đồng thời, với việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm: Nâng cao vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa Và tác động vào ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa lịch sử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, cần phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan số vấn đề lí luận lễ hội vai trò lễ hội đời sống công tác tư tưởng - Làm rõ tình hình hoạt động vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng, từ đưa số giải pháp để nâng cao vai trò công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa nay, ghóp phần xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hóa giàu mạnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Thanh Hóa Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Dưạ tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước lễ hội hoạt động quản lí lễ hội tài liệu công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Làm rõ thực trạng nâng cao vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát để nghiên cứu tình hình vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng Ý nghĩa đề tài Đề tài làm rõ thực trạng vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa Từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh, ghóp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo kết cấu đề tài gồm chương: Chương Một số vấn đề lí luận chung đề tài Chương Thực trạng hoạt động lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao vai trò lễ hội Lam Kinh công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Lễ hội Lễ hội phận phong tục: Phong tục, tập quán hệ thống tập tục, thói quen sinh hoạt cộng đồng hình thành ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo Phong tục gắn với đạo lý uống nước nhớ nguồn nguồn gốc đời Lễ hội - Lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện có ý nghĩa Hội dịp để vui chơi tổ chức cho đông đảo người dân tham gia, theo phong tục dịp đặc biệt - Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng; diễn địa bàn dân cư; giới hạn không gian thời gian định; nhằm nhắc lại kiện nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, với thần thành với người xã hội… Như vậy, Lễ hội thực chất nét sinh hoạt văn hóa tinh thần người, gắn với người điều tất yếu Lễ hội đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh thiếu người trở với tự nhiên, cội nguồn, môi trường để người dân thể sức mạnh cố kết cộng động Nó mang giá trị bảo tồn văn hóa truyền thống, “bảo tàng sống” văn hóa truyền thống dân tộc 1.1.2 Tư tưởng Tư tưởng quan điểm, ý nghĩ người với thực khách quan Tư tưởng thuộc phạm trù ý thức, sản phẩm chủ quan người Vì vậy, ý thức phụ thuộc vào đối tượng, phản ánh môi trường xung quanh trình độ nhận thức, tâm sinh lí người Khi quan điểm khái quát hóa xây dựng thành hệ thống lí luận, phản ánh lợi ích giai cấp gọi hệ tư tưởng giai cấp 1.1.3 Công tác tư tưởng Công tác tư tưởng hoạt động có mục đích giai cấp, đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động lợi ích chủ thể hệ tư tưởng 1.2 Vai trò chức lễ hội Lễ hội loại hình sinh hoạt cộng đồng tổ chức theo phương pháp cảnh diễn hóa (sân khấu hóa) với nhiều nội dung, hình thức phong phú nhằm vừa tôn vinh giá trị thiêng liêng, vừa thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần người góp phần thắt chặt quan hệ xã hội Là hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp, lễ hội cấu thành hai yếu tố lễ hội, tương ứng với mặt: tinh thần, tôn giáo -tín ngưỡng, linh thiêng yếu tố lễ; vật chất, văn hóa-nghệ thuật, đời thường yếu tố hội, hai yếu tố gắn bó, hòa quyện với bỏ yếu tố mà không làm thân Lễ hội hướng người tới “cái thiêng” gắn bó người lại với nhau, có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ Thứ nhất, lễ hội truyền thống thực chức liên kết cộng đồng, dù hình thức lễ hội truyền thống kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân, “cuộc vui chơi đông người” tổ chức sau thời gian lao động, sản xuất hay kỷ niệm kiện xã hội quan trọng liên quan đến tồn cộng đồng để quần chúng tìm đến Người hội không cảm thấy người cuộc, điều đem lại niềm an ủi, xúc động thật nguồn động viên sâu sắc cho thân phận nhỏ bé ngày thường xã hội phong kiến xa xưa Ta thấy toàn lễ hội truyền thống phản ánh chức này, từ lễ hội chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Nghinh Ông (Bình Thuận) đến lễ hội Bà Chúa Xứ (An Giang)… Lễ hội không đối tượng hóa giá trị cộng đồng thực hành nghi lễ, mà khuân mẫu ứng xử lễ đặc biệt Chính ứng xử lễ đưa giá trị khứ với tại, giá trị vốn thiêng liêng, trừu tượng trở thành đời thường, hữu đời sống cộng đồng Thứ hai, lễ hội truyền thống có chức phản ánh, bảo lưu truyền bá giá trị văn hóa truyền thống, thể ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống qua (như lễ hội Đền Hùng, lễ hội Gióng…) Thứ ba, lễ hội truyền thống thể chức đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh, giải khát khao, ước mơ cộng đồng dân tộc địa phương lễ hội Dinh Thầy Thím, Cầu Ngư (Bình Thuận), Chùa Bà (Bình Dương), Núi Bà Đen (Tây Ninh)… Thông qua đó, lễ hội truyền thống tạo cho người niềm lạc quan yêu đời, yêu chân lý, trọng thiện làm cho tâm hồn, nhân cách người sưởi ấm tình nhân đạo, nhân văn để thẩm thấu vào sống đời thường, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh giao lưu, làm cho đời sống có ý nghĩa hơn, tốt đẹp Thứ tư, chức hưởng thụ giải trí chức cuối lễ hội truyền thống Đến với lễ hội truyền thống “hòa nhập” hoạt động lễ hội, “hóa thân” đóng vai hội hay “nhập thân” vào trò chơi, tất người hưởng lễ vật mà dâng cúng, tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí trình tổ chức hoạt động lễ hội Trong lễ hội truyền thống, người dân không hưởng thụ mà người sáng tạo văn hóa, chủ nhân thực đời sống văn hóa thân Thứ năm, chức bảo tồn trao truyền văn hóa, vũ khí sắc bén công tác tưởng Lễ hội không gương phản chiếu văn hóa dân tộc, mà môi trườn bảo tôn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ” ,”tháng tám giỗ cha tháng ba giỗ mẹ”, sống vốn tĩnh lặng , vang dậy tiếng cồng chiêng, vui hội, người người tụ hội nơi đình đền, chùa mở hội Nơi đó, người hóa thân thành văn hóa, văn hóa làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hóa dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Nếu nghi lễ hội hè điệu dân ca hát xoan, hát dậm,…; điệu múa xênh tiền, múa rồng, múa lân,…; hình thức sân khấu chèo, hát hội, rối nước, cải lương,…; trò chơi, trò diễn: đánh cờ người, chọi gà, chơi đu, đánh vật, đánh phết, trò trám,…ra đời trì lòng dân tộc suốt hàng nghìn năm qua Hiện phát huy tốt vai trò, chức nêu trên, lễ hội truyền thống tiếp tục thu hút hàng vạn, chí hàng chục vạn quần chúng nhân dân tham gia, tạo nên không khí náo nhiệt, hào hứng đời sống lao động sản xuất nhân dân Chiều sâu tinh thần lễ hội truyền thống bảo lưu cội nguồn, thứ vũ khí tư tưởng sắc bén cho thời đại dân tộc; đó, thực tốt chức lễ hội truyền thống góp phần giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm lành mạnh, phong phú đời sống tinh thần xã hội để nhằm góp phần “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đề Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) 1.3 Sự cần thiết việc nâng cao vai trò lễ hội công tác tư tưởng Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vô giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử; có giá trị đặc biệt cố kết cộng đồng ngày bền chặt hơn; đồng thời, cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau hiểu công lao tổ tiên, tỏ lòng tri ân công đức vị anh hùng dân tộc, bậc tiền bối có công dựng nước, giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Việc tổ chức lễ hội truyền thống góp phần tích cực giao lưu với văn hóa giới, tạo tảng vững cho văn hoá Việt Nam có sức mạnh chống lại ảnh hưởng tiêu cực văn hoá ngoại lai Lễ hội truyền thống coi bảo tàng sống, tồn đồng hành tạo nên ký ức văn hoá dân tộc, có sức sống lâu bền lan toả đời sống nhân dân, thể nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tôn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội vũ khí sắc bén Đảng Nhà nước việc chống lại luận điệu chống phá lực thù địch Lễ hội giáo dục truyền thống yêu nước, giáo dục lịch sử vẻ vang trình dựng nước giữ nước dân tộc, củng cố lòng tự hào tự tôn dân tộc nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Nội dung quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trị đất nước lồng ghép hoạt động lễ hội Lễ hội tuyên truyền chủ trương, sách Và thông qua hình thức biểu đặc sắc, sinh động hấp dẫn đông đảo quần chúng tham gia mà chủ trương, đường lối trở nên gần gũi, dễ dàng sâu vào nhân dân, thực có hiệu Bên cạnh đó, lễ hội phương tiện để Đảng Nhà nước truyền bá, định hướng tư tưởng đắn nhân dân, để đẩy lùi tượng mê tín, dị đoan, tư tưởng sai trái nhân dân Lễ hội không nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh mà hoạt động sáng tạo nhân dân, thể tâm tư, nguyện vọng dân, qua Đảng Nhà nước hiểu tâm trạng xã hội, tư tưởng dân, sở để xây dưng, hoạch định sách, chủ trương phù hợp đảm bảo thực hiệu Lễ hội yếu tố gắn kết Đảng dân, tạo nên đoàn kết xã hội ghóp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội liên kết cộng đồng , tạo nên đoàn kết quần chúng, giúp đỡ lẫn lao động sản xuất, phát triển kinh tế đia phương Với quan điểm “lấy dân làm gốc” tư tưởng Hồ Chí Minh Đoàn kết quần chúng yếu tố quan trọng việc thực nhiệm vụ trị đất nước, thực chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước đạt hiệu Đoàn kết dân vũ khí chống lại luận điệu sai trái lực thù địch, ngăn ngừa diễn biến hòa bình Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi 10 luyện hàng tháng trời để mong tham gia gánh vác việc đó, sắm vai nhiệm vụ tổ chức lễ hội Nhưng nay, hầu hết hoạt động lễ hội quyền cấp đạo sát sao, làm thay cộng đồng hay can thiệp sâu vào công việc lễ hội mà đáng phải công việc thực cộng đồng Người dân, chủ thể lễ hội vô hình chung đóng vai trò hoạt động du khách Trong lễ hội Lam Kinh bộc lộ số tồn Chẳng hạn, lượng du khách tăng nhanh làm nảy sinh nhiều bất cập công tác tổ chức, quản lý; số lễ hội dân gian tổ chức có tượng pha tạp, vay mượn cải biên làm biến dạng nghi lễ, lễ hội truyền thống; tình trạng lập nhiều ban thờ đặt nhiều hòm công đức làm suy giảm yếu tố tâm linh, coi nặng giá trị vật chất, gây phản cảm sinh hoạt xã hội Loại hình văn hóa thể thao du lịch phát triển mạnh nhiều địa phương với quy mô lớn lại sồ công ty tổ chức kiện nhận khoán, thầu, dàn dựng kịnh vật dụng, biểu diễn gần giống nên gây nhàm chán, làm sáng tạo văn hóa địa phương, đặc biệt không phát huy vai trò, vị trí ngành văn hóa thể thao du lịch tổ chức hoạt động loại hình lễ hội này… - Đơn điệu hóa lễ hội: Văn hóa nói chung lễ hội nói riêng mang tính đa dạng Cùng lễ hội, vùng miền, làng có nét riêng, theo kiểu người xưa nói “chiêng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Mỗi lễ hội có cốt cách, sắc thái riêng, hút khách thập phương đến với lễ hội địa phương Tuy nhiên, ngày lễ hội đứng trước nguy thể hóa, đơn điệu hóa, lễ hội tổ chức gần giống nhau, làm thui chột tính đa dạng lễ hội, du khách thập phương sau vài lần dự hội cảm thấy nhàm chán không hứng thú chơi hội 22 - Quan phương hóa lễ hội: Văn hóa nói chung, có sinh hoạt lễ hội sáng tạo nhân dân, nhân dân nhân dân Đó cách thức mà người dân nói lên ước mơ, khát vọng tâm linh, thỏa mãn nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa Do vậy, từ bao dời nay, người dân bỏ công sức, tiền của, tâm sức để sáng tạo trì sinh hoạt lễ hội Đó tính nhân bản, khát vọng dân chủ chủ người dân, khác với nghi thức, lễ lạt triều đình phong kiến trước chừng lễ hội Trong việc phục hồi phát huy lễ hội, danh nghĩa đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử,…và mức độ khác diễn xu hướng quan phương hóa, áp đặt số mô hình định sẵn, làm cho tính chủ động sáng tạo người dân bị suy giảm, chí họ du khách xem hội, bị gạt sinh hoạt văn hóa mà vốn xưa họ, họ họ Chính xu hướng khiến cho lễ hội mang nặng tính hình thức, phô trương,” giả tạo”, mà hệ vừa tác động tiêu cực tới chủ thể văn hóa, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch vấn đề văn hóa dân tộc - Thương mại hóa lễ hội: Cần phân biệt hoạt động mua bán lễ hội việc thương mại hóa lễ hội Từ xa xưa, lễ hội thiếu việc mua bán sản phẩm độc đáo địa phương, ăn đặc sản Chính hoạt động mua bán vừa mang ý nghĩa văn hóa, phong tục “mua may bán rủi”, vừa quảng bá sản phẩm địa phương, mang lại thu nhập đáng kể cho số ngành nghề địa phương Đó hoạt động đáng khuyến khích Tuy nhiên, lễ hội cho thuê nhuengx gian hàng bán đồ, trò chơi đại ngày nhiều Sự tăng giá sản phẩm lễ hội vấn đề quan tâm 23 Gần đây, ban tổ chức lễ hội đổi cải tiến tổ chức lễ hội, hạn chế tệ nạn, lập lại văn minh lễ hội Công tác giữ gìn an ninh, an toàn cho nhân dân, du khách trọng Nhưng để bảo đảm an toàn lễ hội, tạo điều kiện tốt cho du khách, cần có phối hợp chặt chẽ với quan chức để xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức, xử lý kịp thời tình phát sinh, biểu lợi dụng để ép khách, ép giá, thu lời bất chính, gây trật tự công cộng Cùng với tăng cường quản lý, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm vi phạm tệ nạn xã hội, cần tăng cường tuyên truyền, cảnh báo để người dân, du khách nâng cao ý thức, văn hóa ứng xử, giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần bảo đảm trật tự văn minh, an toàn cho người lễ hội * Nguyên nhân Một là, nhận thức cấp lãnh đạo, quan quản lý văn hóa tính chất, đặc điểm, vai trò vị trí lễ hội Lam Kinh chưa toàn diện, chưa đầy đủ thấu đáo Hai là, mặt trái chế thị trường có tác động không nhỏ đến việc phục hồi tổ chức lễ hội, với tượng tiêu cực xảy lễ hội tệ nạn mê tín dị đoan, đầu trục lợi, buôn thần bán thánh, cờ bạc, trộm cắp… Ba là, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lễ hội chưa theo kịp tình hình thực tiễn, chậm xây dựng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật, việc thực thi văn nhà nước tổ chức quản lý lễ hội chưa nghiêm Bốn là, phối hợp quan liên quan chưa chặt chẽ, chưa tạo nên thống cao công tác tổ chức quản lý lễ hội 24 Năm là, quyền địa phương buông lỏng quản lý nên số tệ nạn “vẫn đất sống” vào dịp cuối lễ hội tổ chức dài ngày; không gian tổ chức lễ hội có giới hạn lượng du khách tham gia lớn, dẫn đến tình trang tải, lộn xộn, ùn tắc giao thông, tư thương nâng giá dịch vụ … Sáu là, công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu tối ưu nên người dân chưa hiểu thật rõ ràng giá trị, ý nghĩa lễ hội, công đức danh nhân để từ tự giác bảo vệ nơi thờ tự, bảo vệ môi trường cảnh quan Chính thế, đổi cách tổ chức quản lý lễ hội nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc phù hợp với nhu cầu phát triển tỉnh Thanh Hóa nói riêng đất nước thời kỳ vấn đề ngày trở nên thiết Để tăng cường công tác tổ chức quản lý lễ hội Lam Kinh thời gian tới, Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Thanh Hóa có yêu cầu số đơn vị phòng văn hóa thông tin huyện Thọ Xuân đẩy mạnh tuyên truyền ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng danh nhân thờ di tích khu vực tổ chức lễ hội; chấn chỉnh việc thu tiền công đức; xã hội hóa rộng rãi không buông lỏng công tác quản lý, khai thác nguồn lực toàn xã hội cho việc giữ gìn phát huy giá trị lễ hội di tích Lam Kinh 25 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI LAM KINH TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY Từ thực trạng nguyên nhân trình bày đây, xuất phát từ yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới; Đảng tỉnh Thanh Hóa tiếp tục quán triệt thực Kết luận số 51-KL/TW ngày 22/7/2009 Bộ Chính trị (khoá X) tiếp tục thực Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 Bộ Chính trị (khoá VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ để đánh giá thực trạng hoạt động cưới tang lễ hội địa phương, kịp thời uốn nắn điều chỉnh tồn bất cập Tiếp tục hoàn thiện văn bản, đề án liên quan đến công tác quản lý tổ chức lễ hội gồm: Đề án Tăng cường thực nếp sống văn minh, văn hoá tín ngưỡng, tôn giáo sở tín ngưỡng, tôn giáo; Quy hoạch tổng thể lễ hội; Quy chế festival ngành, nghề; Thông tư hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí thu từ hoạt động lễ hội 3.1 Nâng cao nhận thức, lực tổ chức quản lý lễ hội cho cấp quyền, cán quản lý văn hóa cấp cộng đồng thông qua hình thức, biện pháp phong phú, đa dạng hiệu Tăng cường vai trò trách nhiệm quan chức văn hóa; đôi với việc không ngừng phát huy tính chủ động, sáng tạo cộng đồng chủ thể văn hóa lễ hội Muốn cộng đồng làm chủ di sản cách lành mạnh, hướng họ phải dựa tảng cung cấp đầy đủ thông tin kinh nghiệm bảo vệ di sản Hiện nay, cộng đồng, trừ số không nhiều cụ cao niên hiểu biết văn hóa dân gian hầu hết người đại diện cộng đồng sở không nắm hoạt động nhằm thực hành truyền dạy di 26 sản lễ hội Do đó, để cộng đồng chủ động việc tổ chức lễ hội bắt buộc phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết văn hóa địa phương gắn với lễ hội đông đảo cộng đồng Chỉ có kết hợp tốt quyền người dân cộng đồng việc tổ chức lễ hội đạt thuận lợi hiệu cao Tăng cường công tác quản lý trước, sau tổ chức lễ hội, có đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời để khắc phục hạn chế, nhân lên nét đẹp lễ hội Sở VHTTDL tỉnh/thành cần tiến hành hội nghị sơ kết kịp thời, tổ chức hội thảo tập huấn để nâng cao kiến thức quản lý tổ chức lễ hội cho cán sở, đặc biệt cán quản lý di tích có lễ hội, chủ đền, thủ nhang Ban quản lý di tích: cần có cách thức tổ chức cho có văn hoá khoa học, đảm bảo nghiêm trang phần lễ vui tươi phần hội: Kiên dẹp hàng quán dịch vụ lấn chiếm di tích cách nghiêm khắc Đề phòng nạn cờ bạc trá hình, móc túi “chặt chém” du khách Để nói không với nạn rác thải, cần trang bị đủ thùng rác công cộng nơi cấn thiết, mặt khác cần chấn chỉnh tượng rắc rải tiền lẻ tràn lan lễ hội, nơi thờ tự gây phản cảm Về phía nhà quản lý văn hóa: phải đánh giá xem việc tổ chức lễ hội điểm chưa Để nhận đồng thuận người dân, lễ hội phải hướng tới lợi ích thiết thực họ tinh thần Các nhà quản lý tổ chức lễ hội phải giúp cộng đồng làm lễ hội không nên áp đặt họ phải làm việc mà trước họ không làm Như làm vẻ tự nhiên, tính chân thật lễ hội Về phía người lễ hội: việc phải hiểu giá trị lễ hội Người lễ phải hiểu thần tích, không gian văn hóa, đồ thờ tự kèm theo ứng xử văn hóa phù hợp Thực hành tiết kiệm tổ chức lễ hội, đặc biệt lễ hội lớn Phải có đầu tư chuẩn bị nội lực sở vật chất tương xứng với nhu cầu 27 du khách, đảm bảo chất lượng nội dung nghệ thuật lễ hội Chú trọng khôi phục tổ chức lễ hội đặc sắc tiêu biểu đồng bào dân tộc 3.2 Việc tổ chức lễ hội phải tiến hành quy định Nhà nước, ngành phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh, đồng thời, phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo nhân dân Hiện nay, hình thức tuyên truyền lễ hội đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách, chưa giúp họ hiểu giá trị lịch sử văn hóa di tích, thần phả, thần tích công trạng nhân vật thờ tự ý nghĩa lễ hội Để bảo vệ giá trị lễ hội, người có chuyên môn cần xuống cộng đồng trao đổi để giúp họ nhận giá trị lễ hội địa phương mình, kèm theo giá trị người thực hành, vai trò họ để thực hành tốt phải làm Để không làm sai lệch lễ hội, không tạo nên tượng buôn thần, bán thánh, thái câu chuyện thực hành tiến lễ tâm linh Muốn làm điều đó, cần tăng cường sử dụng phương tiện truyền thông, góp phần nâng cao nhận thức để họ nhận giá trị lễ hội, từ thấy trách nhiệm việc bảo vệ phát huy giá trị vốn có lễ hội Gần đây, ban tổ chức lễ hội tỉnh đổi cải tiến tổ chức lễ hội, hạn chế tệ nạn, lập lại văn minh lễ hội Công tác giữ gìn an ninh, an toàn cho nhân dân, du khách trọng Nhưng để bảo đảm an toàn lễ hội, tạo điều kiện tốt cho du khách, cần có phối hợp chặt chẽ với quan chức để xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức, xử lý kịp thời tình phát sinh, biểu lợi dụng để ép khách, ép giá, thu lời bất chính, gây trật tự công cộng Cùng với tăng cường quản lý, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm vi phạm tệ nạn xã hội, cần tăng cường tuyên truyền, cảnh báo để người dân, du khách nâng cao ý thức, văn hóa ứng xử, giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần bảo đảm trật tự văn minh, an toàn cho người lễ hội 28 Để nâng cao chất lượng việc thực hành lễ hội việc phải hiểu giá trị lễ hội Nhiều người lễ chí lễ Người lễ phải hiểu thần tích, không gian văn hóa, đồ thờ tự kèm theo ứng xử văn hóa phù hợp Từ trở lại khái niệm kiểm kê di sản phi vật thể Sau nhà quản lý văn hóa phải đánh giá xem việc tổ chức lễ hội điểm chưa phải trao đổi với cộng đồng Cần phải nghĩ đến câu chuyện tập huấn cho cộng đồng không họ ngộ nhận danh hiệu họ trông chờ vào Nhà nước Vì họ nghĩ di sản nhân loại Nhà nước phải hỗ trợ làm Hoặc họ nghĩ di sản tầm quốc tế phải làm khác đi, sinh động lên, hoành tráng để thu hút khách du lịch Đây quan điểm hoàn toàn sai lễ hội người dân họ thực hành tốt thân có Đừng đem để phục vụ cho lợi ích cá nhân, lợi ích kinh tế Đó điều nguyên tắc để bảo vệ di sản phi vật thể Và để nhận đồng thuận người dân, lễ hội phải hướng tới lợi ích thiết thực họ Các nhà quản lý tổ chức lễ hội phải giúp cộng đồng làm lễ hội không nên áp đặt họ phải làm việc mà trước họ không làm Như làm vẻ tự nhiên, tính chân thật lễ hội Nhằm hiểu rõ nâng cao nhận thức, ý nghĩa giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội lam Kinh, tạo chuyển biến tích cực tổ chức, quản lý tham gia lễ hội 3.3 Đổi nội dung hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến phù hợp với đối tượng, tạo chuyển biến tích cực tổ chức, quản lý tham gia lễ hội Tiến hành kiểm kê khoa học, phân loại, đánh giá cách nghiêm túc giá trị lễ hội, để từ lựa chọn, phục hồi, phân cấp, quy hoạch có biện pháp quản lý lễ hội phù hợp Việc phục hồi lễ hội phải tuân thủ nguyên tắc tiêu chí khoa học, với quan điểm xác định lễ hội dân gian di sản văn hóa 29 Đối với việc bảo tồn di sản: Việc lựa chọn cộng đồng làng làm đơn vị để truyền lưu bảo tồn văn hoá phi vật thể tỏ hữu hiệu: Đội trống làng Cham ví dụ (họ tâm tự đào tạo thêm tay trống làng để trì đội trống phòng có biến động nhân sự), làng Tép (Kiên Thọ) dân làng xung phong nhận tất khâu trọng yếu lễ hội (rước kiệu, đội trống, đội rồng, vận động 100 trang phục dân tộc Mường cho chị em diễu hành, quản lý trò chơi…) Ban quản lí di tích gắn với lễ hội cần có sách thu hút đa dạng hoá nguồn vốn cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lễ hội Các nguồn vốn huy động từ : ngân sách địa phương, doanh nghiệp tư nhân nước Tiến hành trùng tu di tích lam Kinh theo kế hoạch dự án, hoàn thiện không gian tổ chức lễ hội Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý bảo tồn lễ hội, sở tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục hồi phát triển Bảo tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo loại hình lễ hội truyền thống địa phương, đồng thời, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu; phục hồi trò chơi dân gian truyền thống, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học để đảm bảo không làm sai lệch lễ hội Xây dựng thêm tiêu chí văn hóa truyền thống, phù hợp đặc điểm văn hóa dân tộc, xu hướng phát triển nhịp sống văn hoá thời đại, làm cho lễ hội thêm sức sống mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân 3.4 Đầu tư trùng tu bảo tồn di tích lịch sử Lam Kinh gắn với nâng cao chất lượng lễ hội Lam Kinh Nâng cao lực công tác phối hợp, kết hợp quan chức Bộ Văn hóa, Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Thanh hóa có liên quan tới công tác lễ hội Bên cạnh đó, cần phát huy vai trò phản biện nhà khoa học tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan 30 Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam… đạo xây dựng mô hình điểm tổ chức lễ hội để rút kinh nghiệm công tác tổ chức quản lý lễ hội Việc tổ chức lễ hội phải tiến hành quy định Nhà nước, ngành phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh, đồng thời, phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo nhân dân Chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, cô đọng súc tích, hình thức thể sinh động, tránh phô trương lãng phí Kịch tổ chức lễ hội phù hợp, định hình nghi thức lễ hoạt động hội gắn với chủ đề riêng lễ hội truyền thống Các chương trình phục vụ lễ hội phải có tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể Tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, khuyến khích trò chơi dân gian truyền thống, tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng lành mạnh 3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý sai phạm lĩnh vực tổ chức quản lý lễ hội Tăng cường phối hợp ngành, cấp Có chế phối hợp chặt chẽ, chế độ trách nhiệm rõ ràng, tăng cường vai trò giám sát, tra, kiểm tra, xử lý kịp thời tượng tiêu cực để lễ hội phát triển lành mạnh, hướng Tăng cường công tác tra, kiểm tra, rà soát thủ tục, quy định báo cáo tổ chức lễ hội Chấn chỉnh hành vi tiêu cực, phi văn hóa, hoạt động mê tín dị đoan, tình trạng lộn xộn khu dịch vụ địa bàn tổ chức lễ hội Chú trọng công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội trước, sau lễ hội, khâu, vấn đề phát sinh, có phương án xử lý kịp thời Lễ hội vốn lễ hội quy mô nhỏ cộng đồng sau nâng tầm lên, tổ chức lại, có kịch đưa thêm vào kiện văn hóa khác Nhưng điều lại làm lu mờ hạt nhân phần lễ hội cộng đồng Việc đưa thêm kiện lại không gắn với hạt nhân lễ hội 31 nên lễ hội giống nhau, “lai căng” đi, kéo theo tốn đất nước ta nhiều khó khăn cần phải dành kinh phí cho việc quan trọng, có ý nghĩa khác Vì phải đánh giá, kiểm kê xem xem thực gắn bó mật thiết với người dân phải giúp cho họ phương thức tự quản lý lễ hội Giúp họ nhận thức giá trị lễ hội mà họ có, hướng dẫn cho họ cách thực hành để vừa văn minh, vừa văn hóa thực hiệu quả, tiết kiệm Di sản lễ hội Lam Kinh phong phú đa dạng, đặc biệt lễ hội Lam Kinh có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Ở nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng thỏa mãn, truyền thống phong tục tập quán trì, sáng tạo không gian văn hóa Lễ hội nơi bảo tồn, trao truyền văn hóa hệ Lễ hội dân gian góp phần tạo đa dạng văn hóa, mang giá trị ý nghĩa lịch sử cha ông, giáo dục truyền thống dân tộc sâu sắc Bởi cần có tâm chủ động để quản lý lễ hội 32 KẾT LUẬN Di sản lễ hội Việt Nam giàu có đa dạng, đặc biệt lễ hội dân gian có vị trí quan trọng đời sống văn hóa đất nước Lễ hội dân gian nơi thể rõ sắc thái văn hóa vùng miền, địa phương cộng đồng Hơn nữa, nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng thỏa mãn, truyền thống phong tục tập quán trì, sáng tạo không gian văn hóa Lễ hội nơi bảo tồn, trao truyền văn hóa hệ Lễ hội dân gian góp phần tạo đa dạng văn hóa, kho tàng tài sản quý giá đất nước Bởi cần có tâm chủ động để quản lý lễ hội Mùa xuân mùa lễ hội với hàng nghìn lễ hội từ cấp làng, xã cấp tỉnh quốc gia tổ chức khắp miền đất nước Lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, giáo dục truyền thống hướng cội nguồn, tưởng nhớ, tôn vinh bậc tiền hiền có nhiều công lao với cộng đồng dân tộc, nhân dân suy tôn, đấng thần linh hướng người tới điều thiện Các hoạt động mang tính cộng đồng góp phần tạo không gian vui chơi, thi đấu thể thao biểu diễn nghệ thuật truyền thống, thu hút tham gia nhân dân du khách Lễ hội cổ truyền loại hình sinh hoạt cộng đồng ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam Ngoài việc lễ hội nơi thu hút số lượng lớn người tham gia nơi lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Song bên cạnh lễ hội nơi nảy sinh nhiều vấn đề, tượng tiêu cực, gây khó khăn việc quản lý phát triển tượng lợi dụng lễ hội tự tín ngưỡng để truyền đạo trái phép, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc, lưu hành văn hóa phẩm độc hại Gây tác động xấu đến tình hình tư tưởng quần chúng nhân dân Những mặt trái kinh tế thị trường nay, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động đến tư tưởng 33 nhân dân Lễ hội chịu tác động yếu tố đó, ý nghĩa, giá trị vai trò công tác tư tưởng ngày giảm Lễ hội Lam Kinh, tỉnh Thanh Hóa có vai trò quan trọng đời sống nhân dân tỉnh Cũng lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian lễ hội Lam Kinh nơi thể sáng tạo quần chúng, bảo lưu giá trị truyền thống, giá trị mang tính lịch sử dân tộc qua thời kì lịch sử Lễ hội giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, lòng tự hào tự tôn dân tộc cho nhân dân qua nhiều hệ Nhân dân tham gia vào lễ hội để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng họ Từ đó, lễ hội nơi giao lưu, củng cố tinh thần đoàn kết, cấu kết cộng đồng cao giúp đỡ lao đông sản xuất, xây xây dựng quê hương phát triển Đồng thời, lễ hội Lam Kinh thực chức tư tưởng Đảng Nhà nước, qua hoạt động, hình thức thể lễ hội Củng cố niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước, nhân dân yên tâm lao động sản xuất Lễ hội giáo dục lịch sử cho nhân dân, lòng yêu nước cho nhân dân, tư tưởng vị vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông thông qua chương trình biểu diễn tái lại lễ hội Chính vai trò to lớn lễ hội Lam Kinh đời sống xã hội quần chúng vậy, đặc biệt vai trò quan trọng công tác tư tưởng tỉnh Thanh Hóa nên việc nâng cao vai trò lễ hội Lam Kinh cần thiết giai đoạn Vai trò lễ hội Lam Kinh nâng cao ghóp phần vào việc tuyên truyền thực nhiệm vụ trị tỉnh nói riêng đất nước nói chung Đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhân dân việc thực công việc chung, tham gia vào phong trào phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lí khu di tích Lam Kinh Thanh Hóa: Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa, 2001 PGS.TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên): Nguyên lí công tác tư tưởng tập 1,Nxb Chính trị Quốc gia,2008 Đỗ Như Chung: Lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gian, thanhhoatouritsm.com.vn, 2007 Thuận Hải: Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb.Giao thông vận tải, 2006 Lê Văn kỳ: Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, 1997 Hồ Hoàng Lan: Lễ hội – Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1998 Thu Linh – Đặng Văn Chung: Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, 1984 Phan Đăng Nhật: Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1992 Trương Thìn: 101 điều cần biết phong tục tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2007 10 Cao Trung Vinh: Phát triển lễ hội truyền thống – nhìn từ cộng đồng, viettems.com 11 Lê trọng Vũ(chủ biên): Lễ hội đời sống nhân dân xưa (VHGD lĩnh vực mghiên cứu), Nxb Khoa học xã hội, 1989 12 Trang thông tin điện tử: www.thanhhoafc.vn 35 MỤC LỤC Thanh Hóa có 27 đơn vị hành trực thuộc, đứng sau thành phố Hà Nội Thanh Hóa có 639 đơn vị hành cấp xã bao gồm 22 phường, 30 thị trấn 587 xã Theo kết điều tra dân số năm 2009, Thanh Hóa có 3.400.239 người, đứng thứ ba Việt Nam, sau Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội.Thanh Hóa tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu có dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú .12 * Kinh tế: 12 Thanh Hóa đất rộng, có rừng, có biển, tài nguyên thiên nhiên phong phú; người đông, nhân dân có truyền thống bất khuất, kiên cường, cần cù, thông minh, sáng tạo; nằm trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển Bắc-Nam Đây tiềm năng, lợi to lớn mà Đảng bộ, nhân dân Thanh Hóa khai thác, phát huy có hiệu theo hướng phát triển theo chiều sâu, có suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao, sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 12 Tỉnh quan tâm đầu tư phát triển theo hướng hình thành vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, công nghệ cao, có suất, hiệu cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực tốt chương trình Xây dựng nông thôn theo Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) với cách làm phù hợp, sáng tạo Cùng với phát triển kinh tế, Thanh Hóa tiếp tục quan tâm phát triển, nâng cao chất lượng lĩnh vực giáo dục-đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội; đẩy mạnh hoạt động xóa đói giảm nghèo, chăm sóc người có công, thực tiến công xã hội, tạo động lực cho phát triển kinh tế; ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội; bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân .13 2.1.3 Tình hình tư tưởng nhân dân tỉnh Thanh Hóa: 13 Trong thời gian qua nhiều kiện có tác động đến tưởng, tình cảm, tâm trạng cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh, Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; Cuộc bầu cử quốc hội khóa VIII, HĐND cấp nhiệm kì 2011 – 2016 Công đổi đất nước, nghiệp CNH – HĐH tiếp tục đẩy mạnh với thành tựu quan trọng; tăng trưởng kinh tế trì mức độ bền vững, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt, công tác quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội củng cố, trì phát triển 13 Ngày 14/5/2011, Bộ Chính trị tiếp tục thị số 03-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đưa việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành nhiệm vụ thường xuyên tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể quần chúng nhân dân Thông qua thực vận động, tiếp tục hình thành chuẩn mực đạo đức, lối sống, lẽ sống theo gương đạo đức Bác, xây dựng tảng đạo đức xã hội, nhiều tập thể cá nhân hăng hái đầu việc tổ chức thực vậ động, nhiều nhân tố điển hình xuất phong trào thi đua làm theo lời Bác, tạo động lực mạnh mẽ, thúc đẩy nghiệp cách mạng, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thời gian qua địa bàn tỉnh điểm nóng, Đảng đoàn kết trí, nhân dân đồng thuận; tầng lớp nhân dân sức thi đua góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị tỉnh 13 2.2 Giới thiệu vài nét lễ hội Lam Kinh 14

Ngày đăng: 01/09/2016, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lí khu di tích Lam Kinh Thanh Hóa: Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb. Thanh Hóa, 2001 Khác
2. PGS.TS. Lương Khắc Hiếu (chủ biên): Nguyên lí công tác tư tưởng tập 1,Nxb. Chính trị Quốc gia,2008 Khác
3. Đỗ Như Chung: Lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gian, thanhhoatouritsm.com.vn, 2007 Khác
4. Thuận Hải: Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb.Giao thông vận tải, 2006 Khác
5. Lê Văn kỳ: Mối quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và lễ hội về các anh hùng, Nxb. Khoa học xã hội, 1997 Khác
6. Hồ Hoàng Lan: Lễ hội – Một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội, 1998 Khác
7. Thu Linh – Đặng Văn Chung: Lễ hội truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa, 1984 Khác
8. Phan Đăng Nhật: Lễ hội cổ truyền, Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội, 1992 Khác
9. Trương Thìn: 101 điều cần biết về phong tục và tín ngưỡng Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2007 Khác
10. Cao Trung Vinh: Phát triển lễ hội truyền thống – nhìn từ cộng đồng, viettems.com Khác
11. Lê trọng Vũ(chủ biên): Lễ hội trong đời sống nhân dân xưa và nay (VHGD trong lĩnh vực mghiên cứu), Nxb. Khoa học xã hội, 1989 Khác
12. Trang thông tin điện tử: www.thanhhoafc.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w