Tiểu luận cao học môn chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

31 0 0
Tiểu luận cao học môn chủ nghĩa xã hội khoa học   thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với Cách mạng tư sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sảnxuất Tư bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quanhệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa có thể ra đời

TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2 1 Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2 2 Tình tất yếu và các loại hình quá độ lên CNXH 2 2.1 Tính tất yếu của quá độ lên CNXH .2 2.2 Các loại hình quá độ lên CNXH 3 3 Quá độ lên CNXH ở Việt Nam .3 3.1 Tính tất yếu của quả độ lên CNXH ở Việt Nam 4 3.2 Khả năng tiến hành quá độ lên CNXH ở Việt Nam 5 3.3 Nhận thức về quá độ lên CNXH bở qua CNTB ở Việt Nam 6 3.4 Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ớ Việt Nam 7 4 Một số đặc điểm cơ bán của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam 10 THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA 10 1 Những thành tựu đã đạt được 11 1.1 Về kinh tế 11 1.2 Về xả hội 14 1.3 Về chình trị .15 2 Những hạn chế .17 2.1 Những hạn chế tồn tại trong kinh tế của thời kì quá độ 18 2.2 Hạn chế trong quản lý của Nhà nước .19 GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 21 1 Giải pháp về công nghiệp hoá, hiện đại hoá 21 2 Phát triển mạnh mẽ nền kình tế thị trường 24 2.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần 24 2.2 Phát triển đồng bộ các loại thị trường .25 2.3 Giữ vững chính trị và hoàn thiện hệ thống pháp luật .26 3 Hoàn thiện bộ máy Nhà nước và nâng cao hiệu quả quán lý Nhà nước của Đảng 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới nói chung vẫ n đang tiếp diễn và con đường “phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vừng chắc, mang tính quy luật khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là quá trình lâu dài và cũng có nhiều khó khăn Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề này nhưng ở mồi tài liệu thì mới đề cập đến một khía cạnh của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp cho ta thêm những thòng tin quý báu về tình hình kính tế, chínli trị, xã hội trong nước đê bước đầu hình thành cho mình những tư duy kinh tế Qua đó giúp ta hiểu được tình hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ớ việt Nam hiện nay.Vậy nên các nhân em đã chọn chủ đề “Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ” 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1 Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội Muốn hiểu được rõ thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội trước hết ta phải hiểu được thế nào là thời kỳ quá độ Theo lý luận Mác-Lênin đã khẳng định muốn tiến từ một phương thức sản xuất thấp lên một phương thức sản xuất cao hơn cần bắt buộc phải trải qua thời kì quá độ Mác đã khái quát về mặt lý luận và chỉ rõ: “Thời kì quá độ là thời kì cài biến Cách mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác Trong thời kì quá độ xét về mặt kinh tế, chình trị, xã hội đó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi lý luện phải giải quyết triệt để” Từ khái niệm về thời kì quá độ ở trên ta có cơ sở để tìm hiểu về thời kì quá độ lên CNXH Cũng trong di sản lý luận kinh điển Macxit thì quá độ lên CNXH là sự phát triển trực tiếp từ những luận chứng khoa học về tính tất yếu lịch sử của CNXH về vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Theo lý luận này thì: “Quá độ lên CNXH là sự chuyển tiếp quá độ bằng Cách mạng để phủ định một trật tự của xã hội cũ sang một trật tự xã hội mới với phương thức sản xuất mới, quan hệ sản xuất và chế độ sỡ hữu mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với Nhà nước kiểu mới mà chủ thể quyền lực là giai cấp công nhân và nhân dân lao động” 2 Tình tất yếu và các loại hình quá độ lên CNXH 2.1 Tính tất yếu của quá độ lên CNXH C.Mac cho rằng thời kì mày bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có nghĩa là tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanh chóng và có thể trải qua nhiều khúc quanh; những quãng cách mới để đi đến kết quả cuối cùng Điều đó cũng được Lênin khẳng định rằng: Trong thời kì quá độ, sự nghiệp xây dựng CNXH có khi phải “làm lại nhiều lần” mới xong và trong thực tế diễn biến của tiến trình quá độ trong gần 90 năm qua với những thất bại thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó Theo V.I Lênin tất yếu xảy ra quá độ lên CNXH là do đặc điêm ra đời phương thức sản xuất Cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định, sự hình thành chế độ mới có thể ví như một cơn đau đẻ kẻo dài do đó nó cần phải cỏ thời gian, có những sự chuẩn bị và những tích luỹ vật chất cần thiết đủ cho nó lọt lòng và phát triển 2 Thứ nhất: Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bán so với Cách mạng tư sản Đối với Cách mạng tư sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến; nhiệm vụ của nó chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước làm kinh tế thị trường thích ứng với cơ sớ hạ tầng của nó.Thứ hai: Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kì lâu dài, không thế ngay một lúc có thê hoàn thiện được Đê phát trien lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế đô công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiếu xã hội mới, cần phải có thời gian, hay tất yếu phải có thời kì quá độ lên CNXH 2.2 Các loại hình quá độ lên CNXH Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin chí rõ rằng con đường quá độ của các quốc gia để đi lên CNXH — giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sàn chủ nghĩa thì ớ mồi quốc gia khác nhau Nhưng C.Mac đã khái quát và chỉ ra hai loại hình quá độ đi lên CNXH Thứ nhất là quá độ phát triển tuần tự: với loại hình này yêu cầu các quốc gia muốn đi lên CNXM phải trải qua tất cả các phuang thức sản xuất từ thấp đến cao Với loại hình quá độ nảy tuy nó diễn ra chậm chạp nhưng rất vững chắc bởi vỉ phương thức sản xuất trước là điều kiện tiên đề cho phương thức sản xuất sau Thứ hai là quá độ nháy vọt hay bỏ qua: Lý luận của chú nghĩa Mac - Lênin cũng khẳng định rằng các quốc gia có thể đi lên CNXH bằng việc bở qua một thậm chỉ vài bước trung gian đế tiến đến phương thức cao hơn và phương thúc CNXH, Đc thực hiện con đường bỏ qua hay rút ngắn đế đi lên CNXH thì lí luận của chủ nghĩa Mac cũng khăng định các quốc gia phải tạo ra các điều kiện tiền đề cả bên trong và bên ngoải, Điều kiện tiền đề bên trong đó là phải có một đảng của giai cấp vô sản đứng ra lãnh đạo và đảng phải liên minh được với các tầng lóp lao động Điều kiện bên ngoài là có ít nhất một nước làm Cách mạng XHCN thành công giúp đỡ 3 Quá độ lên CNXH ở Việt Nam 3 Ngay sau khi tiến hành thành cống cuộc Cách mạng dân tộc dàn chủ và cuộc kháng chiến chổng để quốc xâm lược kết thúc thắng lợi ở Miền Bắc, chính phủ công nông được dựng lên thi Đảng ta đã có chủ trương quá độ thẳng lên CNXH Đó là tất yếu dựa trên cơ sở khả năng nhận thức và nhiệm vụ của thời kì quá độ 3.1 Tính tất yếu của quả độ lên CNXH ở Việt Nam Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua ngay cả đối với những nước có nền kinh tể phát triển Con đường phát triển quá độ lên CNXH bở qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo phương thức quá độ gián tiếp Đó là con đường phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát trien lịch sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì: Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bước vào thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) lẻn CNXH CNTB lúc đó là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sán chủ nghĩa mà giai đoạn đẩu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa, CNTB không phải là tương lai của loài người, nó không vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này càng ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế xã hội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự do và toàn diện của loài người Chúng ta quá độ thăng lên CNXH nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử Thứ hai là do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng Ngay khi ra đời Đảng ta đã xác định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhản dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cỏi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cỗ hai tròng, Đảng và Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần được giữ vừng, cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân phải được cải thiện, nàng cao nhiều so với những năm chiến đấu hy sinh Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị 4 cần được giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công Nhưng điều đó không ngăn cản việc tiến lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thế bằng con đường xây dựng CNXH Việc đưa miền Bac tiến lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong những năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Chính điều đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30/10/1958 “ Miền Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà Muốn đấu tranh thống nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phải xây dựng miên Băc tiến lên CNXII” Trong thời đại ngày nay chỉ có độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mới đem lại nhiều lợi ích và hạnh phúc thực sự cho toàn thê nhân dân lao động Vì những lẽ đó, Đảng tất yểu lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN 3.2 Khả năng tiến hành quá độ lên CNXH ở Việt Nam Với những điều kiện để quá độ thẳng lên CNXH mả chủ nghĩa Mac - Lênin đã chỉ ra, xét trong bối cảnh quốc tế và đất nước chủng ta có đủ khả năng đế đi lên CNXH không qua giai đoạn phát trien TBCN bao gồm cả khả năng khách quan và khả năng chủ quan Về khả năng khách quan: Yếu tố khách quan quan trọng đầu tiên giủp chúng ta tiến lên CNXH là Liên Xô lúc đó đã tiến hành thành công cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa và sẵn sàng giúp đỡ chúng ta cả về vật chất và tính thần Sau đó hệ thong xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã đưa ra cho chúng ta tấm gương khá sinh động về sự thành công và thất bại đã sâu sắc và chí tiết đến mức có thể từ đó đưa ra những giải pháp điển hình cho sự lãnh đạo và thực hiện tiến trình cách mạng Còn đến ngày nay, xu thế quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới đã đóng vai trò tích cực, không những làm cho quá độ bỏ qua CNTB lả tất yếu mà còn đem lại điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ này Quá trình quốc tể hoả sản xuất, toàn cầu hoá với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã tạo khả năng cho những nước kém phát triến đi sau tiếp thu, vận dụng đưa vào nước mình lực lượng sản xuất hiện đại và kinh nghiệm của những nước đi trước cũng như tạo khả năng khách quan cho việc khan phục khó khăn về nguồn vốn, kĩ thuật hiện đại Điều kiện đó giúp chúng ta tranh thủ được cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được đế rút ngắn thời kì quá độ lên CNXH ớ nước ta 5 Về khả năng chù quan: Mọi thành công của chúniỉ ta đạt được phải kể đến yếu tố quan trọng bậc nhất là sự lãnh đạo của Đảng và Liên minh công nông vững chắc Các nhả kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin luôn luôn nhấn mạnh vai trò của Đảng vô sản trong việc lãnh đạo cách mạng nói chung và trong việc thực hiện quá trình phát triển rút ngắn ở các nước tiền tư bản nói riêng thì ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam là một nhân tố có vaí trò quyết định đổi với việc đẩy nhanh sự phát trien đất nước ,Và trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những kết quả khả quan như: đã củng cố vả khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn Sự lựa chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN của nước ta là phù hợp với sự lựa chọn cửa nhân dân ta Các tầng lớp lao động công nhân, nông dân và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng nhau chiến đấu, hy sinh đế giành lại độc lập dân tộc và cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Do đó họ sẵn sàng liên minh chặt chẽ với nhau và cùng với Đảng đế vượt qua mọi khó khăn, xây dựng thành công CNXH Ngoài ra, khả năng và nguồn lực trong nước có thể đáp ứng được yêu cầu của thời kì quá độ lên CNXH Chúng ta có lực lượng lao động dồi dào, chăm chỉ, khéo léo, dễ đảo tạo, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới Tài nguyên thiên nhiên của nước ta cũng hết sức giàu có và phong phú tạo điều kiện hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tạo tiền đề xây dựng xã hội cộng sản chú nghĩa 3.3 Nhận thức về quá độ lên CNXH bở qua CNTB ở Việt Nam Ngay từ khi thành lập Đảng ta đã khẳng định con đường tiến lên CNXH ở Việt Nam là “bở qua” CNTB Nhưng cụm tù" “bở qua” đã đưa ra những nhận thức khác nhau về quá độ lên CNXH ở Việt Nam Từ thời kì đầu của quả độ đến trước đôi mới ( từ 1945 đến 1986) trong một thời gian dài nước ta có quan điếm đi lên CNXH bỏ qua CNTB là phủ nhận sạch trơn những gì CNTB có bao gồm cả quan điểm về kinh tế, chính trị cũng như các sản phẩm do nền kinh té CNTB tạo ra Trong thời kì đó Việt Nam đã đồng nhất giữa phát triển rút ngắn và phát triển ngắn lầm tưởng có thể đi nhanh, xây dựng nhanh chóng dễ dàng CNXH, sớm kết thúc thời kì quá độ, dễ dàng đạt tới mục tiêu của CNXH Nhận thức này đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng Do đó, Đảng ta đã phải thực hiện đổi mới vào năm ] 986 cá về kinh tế và tư duy Chúng ta chỉ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa vì nó đẻ ra chế độ bóc lột và bất bình đắng trong xã hội về chính trị chúng ta bò qua sự thống trị của giai cấp 6 tư sản và kinh tể thị trường tư bán chủ nghĩa, về kinh tế chúng ta bỏ qua sự thong trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn chúng ta không thế bỏ qua nển kinh tê hàng hoá và các quan hệ kinh tế của sản xuất hàng hoá, sự rút ngán phải được thông qua việc sử dụng biện pháp kế hoạch đồng thời với biện pháp thị trường có quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiện “rút ngắn” thời kì quá độ chúng ta không được bỏ qua những thành tựu khoa học công nghệ mà chủ nghĩa tir bản đã mất hơn một thế kỉ đế nghiên cứu tạo ra Muốn phát trien kinh tế thị trường chủng ta phải để cho các quy luật khách quan hoạt động không thể chỉ sử dụng bàn tay hữu hình mà phải kết họp cả hai bàn tay hữu hình và vô hỉnh Mặt khác nước ta xuất phát từ một nền kinh tế nhò lẻ nên chưa có được những kinh nghiệm của sản xuất lớn Do đỏ, không nên bỏ qua những kinh nghiệm của tổ chức và sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa Như vậy, bò qua CNTB không đong nghĩa vởi việc chúng ta bỏ qua tất cả những yếu tố tồn tại trong xã hội tư bản và nền kinh tế tư bản Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tức là bỏ qua việc xác lập vị tri thong trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loạỉ đã đạl được dưới ché độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học công nghệ để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Chúng ta “ bỏ qua” nhưng không thể làm nhanh chóng Điều đó được Hồ Chí Minh khẳng định trong tác phấm Hồ Chí Minh toàn tập “tiến lên CNXH không thế một sơm một chiều”, trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỉ quá độ lên CNXH và tại Đại hội Đảng VI Trường Chinh đã khẳng định rằng quá độ lên CNXH là một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua những chặng đường đầy khó khăn 3.4 Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ớ Việt Nam Việt Nam đi lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp lúc đó có tới 95% lao động là nông dân, tính nông nghiệp bao trùm toàn bộ nền kinh tế Để hoàn thảnh được những mục tiêu của thời kì quá độ là mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dàn chủ, vãn minh thì điều quan trọng là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội; phải xây dựng một nen kinh tể xã hội chủ nghĩa với công nghiệp vả nông nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến Muốn vậy, troĩig thời kì quá độ chủng ta phái thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cơ bản sau Thứ nhất: Phải phát triến lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.Căn cứ vào thực lực kinh tể và bối cánh kinh tể, hiện nay lực lượng sản xuất của nước ta có ba yếu tố lao động, tư liệu sản xuất và khoa học 7 công nghệ, Đc phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì quá độ ở nước ta thì công việc đầu tiên là cần phải tập trung vào chiến lược phát triến nguôn nhân lực với trình độ ngày càng cao Đe lảm được điểu đó thỉ phải tập trung phát triển chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lục Nghị quyết Đại hội Đảng VIII đã khăng định: “ giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” còn theo nghị quyết Đại hội Đảng IX thì “ Trong bổỉ cảnh hiện nay để tránh nguy cơ tụt hậu, để ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới phải đào tạo đội ngũ công nhân, phải nâng cao chất lượng giáo dục” Hiện nay, đề giáo dục đào tạo là quốc sách hảng đầu cần phải: Đào tạo mới phải đáp ứng đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phải tiến hành đảo tạo lại lực lượng lao động hiện có cho phù hợp với những đòi hỏi hiện nay Đào tạo nâng cao: Nhu cầu đào tạo nâng cao vô cùng lớn vì hiện nay chúng ta đi theo xu hướng hội nhập kinh tể quốc tế nên phải có một trình độ khoa học của quốc tể Để từng bước tạo lập cơ sở vật chất kĩ thuật làm nền tảng cho phát triển kinh tế thời kì quá độ thì ở nước ta công nghiệp hoá, hiện đại hoá được xác định là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình quá độ lẽn CNXH ở Việt Nam Nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ diễn ra ở trong các trung tâm công nghiệp mà còn công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Muốn thực hiện tốt được nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta phải phát triển được lực lượng sản xuất Đe phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta bên cạnh thực hiện chiến lược con người và tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ,Đê xây dựng ca sở vật chất kĩ thuật hay tư liệu sản xuất Đảng và Nhà nưóc đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triên khoa học công nghệ Nghị quyêí Đại hội lần thử IX của Đảng đặc biệt nhấn mạnh việc phát triển khoa học công nghệ phải tập trung vào những ngành kinh tế then chốt và mũi nhọn Phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn phải tập trung chế biển sản phâm nông nghiệp ví dụ như truớc đây ta xuất khấu gạo với giá 35 - 40 USD/ tấn nhưng hiện nay do áp dụng khoa học công nghệ, chất lượng gạo xuất khẩu tăng lên do đó giá tăng lên từ 5 đến 7 USD/ tấn Khoa học công nghệ phái tập chung vào những ngành kinh tể 8 thể hiện ở sổ hồ sơ đăng kí dự thi vào đại học và cao đắng ngày càng tăng, Năm 2006 bộ Giáo dục và đào tạo đã kiên quyết nói không với tiêu cực và bệnh thành tích Tính năng động sáng tạo của người dân được khơi dậy vả phát huy, Người lao động ngày càng chủ động hơn trong tìm kiếm việc làm tìm cách tăng thu nhập, tự cải thiện đời sống, tham gia ý kiến đỏng góp vào các sinh hoạt chung của cộng đồng, xã hội Không còn nhiều hiện tượng ỷ lại, thụ động, trông chờ Nhà nước, dựa dẫm tập thể 1.3 Về chình trị Thứ nhất đã thực hiện tốt Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Sự lãnh đạo của Đàng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam là một tất yếu lịch sử và lả tất yếu khách quan Từ khi giành được thẳng lợi trong cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945, Đảng cộng sản Việt Nam về thực chất đã trở thành một Đảng cầm quyền Trong suốt mấy chục năm qua Đảng đã thành công trong việc vừa lãnh đạo nhân đân tiến hảnh các cuộc kháng chiến chổng ngoại xâm, bảo vệ độc lập và xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng luôn là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo cách mạng vả ỉànb đạo nhân dân, Đảng lãnh đạo toàn diện đối với Nhả nước và mọi mặt của đời sống xã hội Tuy nhiên, Đảng không tự biển minh thành Nhà nước Ngày nay, với yêu cầu mới của công cuộc đổi mới đặc biệt là xây dựng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò lãnh đạo của Đảng vả quản lý của Nhà nước được nâng lên Đáng đã lãnh đạo các cơ quan Nhà nước thế chê hoá đường lối, chú trương chính sách của Đảng thành pháp luật Chủ trương chính sách của Nhà nước và tổ chức thực hiện thông qua bộ máy Nhà nước Đảng đã lành đạo, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng Nhà nưởc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do dân, vỉ dân Đảng đã và đang lãnh đạo ngày càng tôt hơn công tác kiêm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền cùng với sự lãnh đạo của Đảng thì quản Lý Nhà nước cũng được tăng cường Nhà nước quán lý kinh tế: trong nền kinh tể thị trường, Nhà nước quán lý kinh tế thị trường tức là điều khiến kinh te sao cho nó tự vận động đến các mục tiêu mong muốn bằng cách sử dụng các công cụ điều tiết và can thiệp mỗi khi cần thiết Nhà nước chỉ quản lý vĩ mô nền kinh tế chứ không hề “làm kinh tế” 15 như doanh nghiệp đang làm tức là Nhà nước lựa chọn phương án phát triến kinh tế, xã hội Can thiệp điều khiển mồi khi nền kinh tế đi chệch ngoài phương án bởi các chấn động kinh tế, chính trị xã hội bên trong, bên ngoài Đối với việc quản lý xã hội thì Nhả nước ta quản lý xã hội bằng pháp luật, coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức kết hợp biện pháp hành chính với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân chí Đã kết hợp được sức mạnh pháp luật với sức mạnh quân chúng Đây là nét đặc sắc và cũng là thành công của Đảng và Nhà nước trong việc kết hợp pháp lý và văn hoá truyền thống của các thế hệ người Việt Nam được đúc kết Irong tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ hai: Trong suốt thời kì quá độ vừa qua nhìn chung chúng ta tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ chế độ, chủ quyền đất nước Mặc dù những kẻ thù địch không ngừng chống phá cách mạng trong nước, mặc dù xảy ra khủng hoáng kinh tế, xã hội vào thời ki nhùng năm 1996 — 2000 nhưng chính trị của nước ta vẫn được ồn định Thành quả này lả kết quả tống hợp của công cuộc đối mới trong đó quốc phòng an ninh giữ vai trò đặc biệt quan trọng Các nhu cầu củng cố quốc phòng, cải thiện đời sống của lực lượng vũ trang luôn được quan tâm đáp ứng Chất lượng và sức mạnh quân đội luôn được nâng lên, Thế trận quốc phòng toàn dân luôn được củng cố vững chắc, chủ quyền đất nước càng được khẳng định rõ ràng, Như vậy, chúng ta đã thực hiện tốt chính sách kết hợp kinh tế và an ninh quốc phòng Thứ ba: chúng ta thực hiện có kết quả nhiều bước quan trọng về hệ thống chính trị về củng cố Đảng: Trong thời gian qua Đảng đã từng bước bố sung, cụ thể hoá đường lối đổi mới, làm rõ dần con đường đi lên CNXH ờ nước ta, củng cố về chính trị, lư tướng, tổ chức, đổi mới phương thức lãnh đạo và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội về phát huy quyền làm chủ của nhân dân: Tuy thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhưng Nhà nước ta lả Nhà nước pháp quyền dân chủ, do dân và vì dân Điều đó thể hiện rõ nhất trong các cuộc bầu cử Đại biểu hội đồng nhân dân các cấp theo chế độ phố thông đẩu phiếu, chính người dân đã trực tiếp được cầm phiếu đi bầu người đại diện cho mình - những người sè thay mặt họ trình bày lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền những vấn đề bất cập trong cuộc sống hàng ngày, sẽ thay mặt họ đòi hỏi những quyền lợi hợp pháp mà họ được hướng, Bên cạnh đó, đời sống của nhân dân các vùng dân tộc cùng được đặc biệt chú ý quan tâm, Đảng vả Nhà nước đã tạo mọi điều kiện đổ các dân tộc 16 phát ừiển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Đảng luôn luôn tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo của các dân tộc, luôn thực hiện nhất quán chính sácầ tôn trọng và đám bảo quyền tụ- do tín ngưỡng tôn giáo nhưng cũng đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để xâm hại đến lợi ích quốc gia dân tộc Thứ ba: trong thời gian qua chủng ta đã sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi và ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng, trong đó có nhùng luật vồ tố chức bộ máy Nhà nước, luật dân sự, luật đất đai, ỉuậí lao động, luật doanh nghiệp Nhà nước, luật đầu tư nước ngoài, luật đầu tư trong nước Qua việc sửa đối, bô sung, thay đổi các văn bản luật chúng ta đã tiến hành cải cách một bước nền hành chính quốc gia, xây dựng và tùng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ tư: chúng ta phát trien mạnh mẽ quan hệ đổi ngoại, phả vỡ thế bao vây, cô lập, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế Chúng ta đã triển khai tích cực và năng động đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, Chúng ta đã khắc phục và tăng cường quan hệ với các nước công nghiệp phát trien như Mỹ, Nhật, bình thường hoá quan bệ Việt — Mỹ, mờ rộng quan hệ vói các nước Nam á, Châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông, với các tố chức quốc tế, khu vực, đã tham gia vào các tổ chức ASEAN, AFTA, APEC và sắp tới đây sẽ gia nhập WTO Chúng ta đã nối lại quan hệ với các quỹ tiền tệ như IMF, ODA nên chúng ta đã được ho trợ rất nhiều về vốn - một yếu to đầu vào quan trọng của sản xuất Đồng thời, chúng ta tiếp tục duy trì phát trien quan hệ đoàn kết hữu nghị với các Đảng cộng sản và công nhân các phong trào độc lập, các tô chúc và phong trào cách mạng tiến bộ trên thc giới; thiết lập quan hệ với các Đảng cầm quyền Thành tựu trên lĩnh vực đổi ngoại là một nhân tổ quan trọng góp phần giữ vững hoà bình, phá bỏ thể bị bao vây, cấm vận, cải thiện môi trường quốc tế, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế 2 Những hạn chế Tuy đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng trong thời kì quá độ và trong công cuộc đổi mới đất nước chúng ta đã còn mắc không ít khuyết điếm và yếu kém 17 2.1 Những hạn chế tồn tại trong kinh tế của thời kì quá độ Một là: Nước ta đã có nhiều biện pháp thúc đấy phát triển cơ chế thị trường nhưng cho đến nay cơ chế thị trường vẫn còn sơ khai Hệ thống quản lỷ kinh tế nước ta còn đang trong quá trình chuyên đối, luật pháp, cơ chê, chính sách chua đồng bộ, nhất quán vả tác đông cùng chiều đế thúc đây nền kinh tế phát triến mạnh mẽ, nâng cao hiệu quá và đúng hướng Các kế hoạch định hướng phát triển kinh tế về quy hoạch, xây dựng, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên , thủ lục hành chính có nhiều tiến bộ nhưntí còn chậm chạp Thường có sai sót mới sửa đối bố sung chứ chưa đưa ra được từ khi ban hành nên còn nhiều bất cập trong hệ thống hành chính quôc gia về thương nghiệp thì Nhà nước còn “bỏ trông” một số “trận địa” quan trọng, chưa phát huy tốt được vai trò chủ đạo trong lưu thông hàng hoá, ổn định giá cả thị trường, bảo vệ sản xuất và tiêu dùng làm cho giá cả năm vừa qua tăng lên tới 9,5%, xảy ra cả ngộ độc thực phẩm, người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, Khâu quản lý xuất nhập khấu còn nhiều sơ hở, tiêu cực như nhập lậu, trốn thuế, nhận hối lộ gây ra những tác động xấu không nhỏ cho đối với sản xuất trong nước Giá cả tăng cao, không đạt được mục tiêu đề ra Chí số giá tiêu dùng ước tăng 2,4% so với tháng 2-2006 Đây là tốc độ tăng giá cao nhất trong những năm gần đây, vượt qua tốc độ tăng GDP và không đạt mục tiêu đề ra Nhóm hàng tăng giá cao nhất trong năm qua là hàng ăn và dịch vụ ăn uổng tăng 18,92%, riêng lương thực tăng 15,4%, giá thực phâm tăng 21,16%, thử 2 là nhà ở và vật liệu xây dựng tâng 17,12%, thứ 3 là đồ dùng và dịch vụ khác tăng 9,02%, thử 4 là dược phẩm, y tế tăng 7,05% và thứ 5 là may mặc, mũ nón, giày dép tăng 5,47% ở Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ số giá cả ư ớc cả năm tăng trên 12% Nhập siêu lớn Chung cả năm, nhập siêu ước lên tới trên 13,1 tỉ USD, bằng 27,5% kim ngạch xuất khẩu Điều này thể hiện rõ nhất trong 2 tháng cuổi năm Đáng chú ý là 3 mặt hảng nhập khau tăng gẩp hơn 2 lần so năm 2006 là ô- tô nguyên chiếc xe máy nguyên chiếc và dầu mỡ động thực vật, không cỏ mặt hàng nào giảm so với năm 2006 về kim ngạch Ba là: Kinh té tăng trưởng khá nhanh nhưng năng suất hiệu quà còn thấp Nhìn chung tốc độ tăng trướng nền kinh tế chưa xứng với mức tăng đầu tư và 18

Ngày đăng: 15/03/2024, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan