1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội vàxây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam vận dụng vào xâydựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn Vũ Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Khách Sạn – Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,52 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:.........................................................................................................5 (5)
    • 1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội (5)
      • 1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội (5)
      • 1.1.2. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một yếu tố tất yếu khách quan (8)
      • 1.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa (10)
    • 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (12)
      • 1.2.1. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (12)
      • 1.2.2. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (17)
    • 1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (22)
      • 1.3.1. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ (22)
      • 1.3.2. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ (25)
  • CHƯƠNG 2 (28)
    • 2.1. Thành tựu trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay (28)
      • 2.1.1. Thành tựu (28)
      • 2.1.2. Nguyên nhân (0)
    • 2.2. Hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay (41)
      • 2.2.1. Hạn chế (41)
      • 2.2.2. Nguyên nhân (46)
  • CHƯƠNG 3 (51)
    • 3.1. Về kinh tế (51)
    • 3.2. Về chính trị (0)
    • 3.3. Về văn hóa- xã hội (55)

Nội dung

Bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiếtphải không ngừng bổ sung, phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trên cơ s

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

1.1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Thứ nhất, khái niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:

Hồ Chí Minh không định nghĩa về chủ nghĩa xã hội Với cách diễn đạt dung dị, dễ hiểu, dễ nhớ, khái niệm “chủ nghĩa xã hội” được Người tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau bằng cách chỉ ra đặc trưng ở lĩnh vực nào đó (như kinh tế, chính trị, văn hóa…) của chủ nghĩa xã hội Theo Người: “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”.

Xuất phát từ đặc điểm thực tiễn xã hội Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bằng con đường cách mạng không ngừng: tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân và tiến lên chủ nghĩa xã hội Vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã có những phát triển sáng tạo về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đề cập đến nội dung cơ bản, những mục tiêu lâu dài của chủ nghĩa xã hội của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng xây dựng chủ nghĩa xã hội là thay đổi cả xã hội, thay đổi cả thiên nhiên, làm cho xã hội không còn người bóc lột người, không còn đói rét mọi người đều được ấm no và hạnh phúc Chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trước hết là nhân dân lao động Chỗ khác Người khẳng định rằng chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh, chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ Người khẳng định rằng chủ nghĩa xã hội là mọi người dân được áo ấm cơm no nhà ở tử tế, được học hành có thể thấy rằng những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, cách quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Người có thể nói là rất dễ hiểu, rất giản dị.

Thứ hai, bản chất của chủ nghĩa xã hội khác với xã hội khác:

Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản vì: Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã hội; giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn ấy giống nhau ở chỗ: Sức sản xuất đã phát triển cao; nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất đều là của chung; không có giai cấp áp bức bóc lột Hai giai đoạn ấy khác nhau ở chỗ: Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ” Hồ Chí Minh viết: “Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít người thuộc giai cấp thống trị là được thỏa mãn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao động thì bị giày xéo Trái lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi người là một bộ phận của tập thể, giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể Lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện được thỏa mãn”.

Theo Hồ Chí Minh khẳng định chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới trong lịch sử dân tộc ta Người nhận rõ đặc điểm nước ta là một nước kinh tế còn lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu nên theo Người, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không thể làm mau được mà phải làm dần dần Đấy là một mong muốn đúng nhưng không được nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn Nó là một quá trình lâu dài, khó khăn, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn,

Kinh tế thương mại đại cương

KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT…

Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ…

14 nhiều thời kỳ, nhiều nấc thang khác nhau mới có thể đạt tới đích cuối cùng đó là chủ nghĩa cộng sản Hồ Chí Minh đã đề ra mục tiêu trước mắt của chủ nghĩa xã hội một cách thiết thực, cụ thể đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân Sự bình đẳng trong chủ nghĩa xã hội, một xã hội mà mang lại lợi ích giải phóng cho tuyệt đại đa số nó khác với những xã hội có đối kháng giai cấp trước đó rồi.

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau Khi đưa ra quan niệm về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc, từ phương diện đạo đức, từ truyền thống lịch sử, văn hóa Việt Nam và đặc biệt là trên cơ sở tổng kết thực tiễn Việt Nam mà Người đưa ra quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng có thể hiểu chung nhất theo quan điểm của Người: Chủ nghĩa xã hội là một xã hội hướng đến mục tiêu nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, được tự do, dân giàu, nước mạnh; chủ nghĩa xã hội là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, con người được giải phóng Người khẳng định chủ nghĩa xã hội nghĩa là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm no con cháu chúng ta ngày càng sung sướng, chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa xã hội của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy

1.1.2 Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một yếu tố tất yếu khách quan

Hồ Chí Minh vận dụng học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C Mác để khẳng định tiến lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình tất yếu, tuân theo những quy luật khách quan, trước hết là những quy luật trong sản xuất vật chất. Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C Mác khẳng định rằng sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Theo

Hồ Chí… 100% (10) 81 quyết quá trình này sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau Điều đó đã được khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xuất bản 2/ 1848 của Mác Ăngghen Vận dụng học thuyết đó để nghiên cứu tiến trình lịch sử, Hồ Chí Minh cho rằng cách sản xuất, sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi do đó mà tư tưởng của con người chế độ xã hội cũng phát triển và biến đổi Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên Thủy đến chiếm hữu nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và ngày nay gần một nửa loài người đang tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Ngay từ năm 1953 Hồ Chí Minh đã nhận thấy: Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau Có nước thì đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội như Liên Xô Có nước thì phải qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội như các nước Đông Âu, Trung Quốc Với Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn luôn đứng trên nguyên tắc của lịch sử để nhận thức và đưa ra những cách hiểu khác nhau về quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, về các hình thức quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Cần phải đứng trên nguyên tắc lịch sử cụ thể để nhìn nhận phân tích vấn đề Lịch sử xã hội loài người phát triển qua các chế trong xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội Quá trình này không bắt buộc đối với tất cả các nước mà có thể diễn ra theo các hình thức khác nhau Các hình thức quá độ mà các nước lựa chọn phải căn cứ vào lý luận nhưng quan trọng hơn là phải căn cứ vào thực tiễn và điều kiện hoàn cảnh của chính quốc gia dân tộc đó.

Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vừa là tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng của những lực lượng tiến bộ xã hội trong của trình đấu tranh tự giải phóng mình Người khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ những bức tường dài ngăn cản con người đoàn kết, yêu thương nhau” Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt Nam nói riêng vừa là một tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của những lực lượng tiến bộ xã hội trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình.

1.1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa

- Về chính trị, xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ

+ Xã hội xã hội chủ nghĩa trước hết là xã hội do nhân dân làm chủ, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản trên nền tảng liên minh công – nông Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là nhân dân Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.

+ Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về đặc trưng chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh mà còn cho thấy Người nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân dân; về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội khi Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động được nhân lực, tài lực, trí lực của nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân.

- Về kinh tế, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

+ Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản nên xã hội xã hội chủ nghĩa phải có nền kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất tiến bộ.

+ Lực lượng sản xuất hiện đại trong chủ nghĩa xã hội biểu hiện: Công cụ lao động, phương tiện lao động trong quá trình sản xuất đã “phát triển dẫn đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử” Quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ nghĩa được Hồ Chí Minh diễn đạt: Lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung; là tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân Đây là tư tưởng Hồ Chí Minh về chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội xã hội chủ nghĩa

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.2.1.1 Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

- Cần phải xây dựng chế độ chính trị do nhân dân lao đô }ng làm chủ, “Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” Nghĩa là quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân.

+ Trong nhà nước đó, mọi công dân đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, có quyền kiểm soát đối với đại biểu của mình, “có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân Mọi công việc quan trọng của nhà nước đều phải do nhân dân quyết định, đảm bảo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”.

+ Trong nhà nước dân chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân thì chính phủ phải: “là đầy tớ chung của dân, từ chủ tịch toàn quốc đến làng Dân là chủ thì Chính phủ phải là đầy tớ … Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ.”

- Tất cả mọi người đều có quyền công dân và bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ Không tồn tại sự bất công, bất bình đẳng, không còn mâu thuẫn giai cấp, xóa bỏ mọi sự cách biệt Đảm bảo quyền lợi của toàn xã hội, ai cũng là chủ nhân của đất nước mình.

- Lợi ích vì dân, quyền hạn đều của dân, công cuộc đổi mới là trách nhiệm của dân Nhân dân có quyền làm chủ, nhưng cũng có nghĩa vụ của người làm chủ.Mọi người đều có nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng và chấp hành pháp luật, tôn trọng và bảo vệ của công, đồng thời có nghĩa vụ học tập, nâng cao trình độ học vấn… để xứng đáng với vai trò của người làm chủ.

1.2.1.2 Mục tiêu về kinh tế : Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị

- Trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện Theo chủ nghĩa Mác- Lênin thì chủ nghĩa xã hô }i chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi nó tạo ra được mô }t nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học, công nghê } hiê }n đại và ngày càng cải thiê }n đời sống vâ }t chất và tinh thần của nhân dân Cần xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Để đạt được mục tiêu đó là cả một quá trình phấn đấu, lao động, nỗ lực cố gắng không ngừng của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân ta.

- Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất và dần thực hiện giải phóng sức sản xuất xã hội Bởi tư hữu là mầm mống của sự bóc lột, của bất bình đẳng và của những mâu thuẫn trong xã hội.

+ Xã hội chủ nghĩa là một xã hội nhân đạo và dân chủ nhất thì nhất thiết phải xóa bỏ tư hữu và thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Chỉ có như vậy thì mới thực đem lại công bằng, dân chủ, mới giải phóng được con người, giải phóng được sức lao động của toàn thể xã hội Chỉ có như vậy thì cách mạng xã hội chủ mới thực sự trở thành cuộc cách mạng triệt để nhất, là cuộc cách mạng tới nơi.

+ Kế thừa và vận dụng chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh thực tiễn nước ta, Người đã có những sáng tạo, phát triển nhằm làm cho mục tiêu đó phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta Vâ }n dụng sáng tạo vào thời kì quá đô } nước ta còn tồn tại nhiều thành phần, khi mà “Mô }t ít tư liê }u sản xuất thuô }c sở hữu của nhà tư bản’’ thì kinh tế quốc doanh thuô }c sở hữu toàn dân phải được nhà nước đảm bảo và phát triển ưu tiên Bởi thời kì quá độ là một tất yếu khách quan không thể bỏ qua Chế độ công hữu không thể thiết lập ngay mà nó cần được thiết lập dần dần trải qua nhiều bước, đặc biệt ở thời kì quá độ Viê }c coi kinh tế quốc doanh là chủ đạo và tồn tại song song với các hình thức sở hữu khác giúp chúng ta vừa có thể thực hiê } được mục tiêu kinh tế mà vẫn giữ nguyên được yêu cầu về chính trị.

- Đối với những nước lạc hậu, chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tiêu biểu như Việt Nam thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quy luật tất yếu và phổ biến để tiến lên chủ nghĩa xã hội Bởi ở những nước này, chưa có những tiền đề về vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo ra Mặt khác, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là một nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại với trình độ khoa học kĩ thuật cao Do vậy chỉ có con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới có thể giải quyết được mâu thuẫn này, mới có thể đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước có nền công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến Và thực tiễn cho đến nay thì quy luật này vẫn hoàn toàn đúng với tình hình nước ta, đã và đang đem lại những thắng lợi to lớn cho cả dân tộc, thúc đẩy nước ta tiến nhanh trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.

1.2.1.3 Mục tiêu về văn hoá: Phải xây dựng được nền văn hoá mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

- Hồ Chí Minh cho rằng mối quan hệ giữa văn hoá và chính trị là mối quan hệ biện chứng Trong mối quan hệ này chế độ chính trị và kinh tế là nền tảng để quyết định tính chất của văn hoá; còn văn hoá góp phần thực hiện mục tiêu chính trị và kinh tế

- Trong nhận thức của Người, "Văn hóa Việt Nam chứa đựng sự kỳ diệu giữa cái ổn định và cái linh hoạt” bởi lẽ nền văn hóa này có sợi dây liên hệ bền chặt với cuộc sống Và, một trong những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Người về văn hóa đó là "Văn hóa phải gắn liền với cuộc sống” Mọi hoạt động văn hóa phải thực sự hòa quyện, thâm nhập vào cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của đông đảo quần chúng nhân dân với đầy đủ những mảng tối sáng đầy góc cạnh của nó làm đối tượng phản ánh và phục vụ Cần phải xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nền văn hóa đó vừa phải tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn được những nét riêng, những gì là bản sắc, kết hợp được bản sắc dân tộc và tinh hoa thời đại để làm giàu thêm, phong phú thêm nền văn hóa của chúng ta Muốn vậy thì “cần phải đào tạo nhanh chóng các cán bộ cho tất cả các ngành hoạt động…để công nghiệp hóa đất nước”.

- Nền văn hóa mà Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng là một nền văn hóa “lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở”, văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”, “phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”, “phải soi sáng cho quốc dân đi ", tạo sức mạnh dời non lấp bể như gốc của cây, nguồn của sông Tóm lại, “để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại

- Theo Người “để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hoá phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức.

1.2.1.4 Mục tiêu về các quan hệ xã hội: Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

- Cần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ; có quan hệ tốt đẹp giữa người với người, những chính sách xã hội được quan tâm thực hiện; đạo đức – lối sống xã hội phát triển lành mạnh Một xã hội mà trong đó không còn bất công,phân hóa giàu nghèo, sang hèn, mọi khoảng cách đều không còn Đó là xã hội thực sự nhân đạo, văn minh, tất cả vì lợi ích của con người, của nhân dân, vì lợi ích chung, mọi người cùng giúp đỡ nhau phát triển, cùng vì lợi ích của nhau.

Hay nói cách khác, xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là xây dựng cho được mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

- Chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là chế độ “dân làm chủ”,

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.3.1 Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

1.3.1.1 Tính chất của thời kỳ quá độ Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ Theo Hồ Chí Minh, đây là thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội mới

- một xã hội hoàn toàn chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta Đây là thời kỳ mà dân tộc ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xoá bỏ giai cấp bóc lột; phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống tươi vui, hạnh phúc trong điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, mới thoát khỏi ách thực dân, phong kiến nên nó là công cuộc biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, thậm chí còn khó khăn, phức tạp hơn cả việc đánh giặc, vì vậy tiến lên chủ nghĩa xã hội không thể một sớm một chiều, không thể làm mau được mà phải làm dần dần.

1.3.1.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ

Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ nhất là quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao. Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản phát triển còn thấp, hoặc như V.l Lênin cho rằng, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đó nhất là trong điều kiện đảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyền) và được một hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có những đặc điểm riêng nên không thể rập khuôn một cách máy móc những nhiệm vụ được quy định ở những nước đã qua chủ nghĩa tư bản Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại Vì thế, đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp lạc hậy tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa.

1.3.1.3 Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ là đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó:

- Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội Muốn xây dựng được chế độ này, theo Hồ Chí Minh, phải chống tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, trước hết ở trong Đảng, trong bộ máy chính quyền từ cấp cơ sở đến Trung ương đồng thời phải bồi dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, có năng lực làm chủ chế độ xã hội.

- Về kinh tế, trong bối cảnh nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ là phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Đây là quá trình xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Giữa cải tạo và xây dựng thì xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và phải luôn gắn với việc thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

- Về văn hóa, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc; đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thế giới để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng

- Về các quan hệ xã hội, phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ đã trở thành thói quen trong lối sống, nếp sống của con người; xây dựng được một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình trong sự hài hòa với đời sống chung, với lợi ích chung của tập thể

1.3.2 Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ

Hồ Chí Minh đã xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo Song, tính năng động, sáng tạo ấy phải tuân thủ nhiều nguyên tắc và đã là nguyên tắc thì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải tuân thủ Nếu chúng ta vi phạm các nguyên tắc thì chắc chắn sẽ gặp thất bại trong hành động

Thứ nhất, theo Người mọi tư tưởng, hành động phải thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê-nin Quan niệm chủ nghĩa Mác Lênin là khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bóc lột, là khoa học về thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước, khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Một cách mạng mà giai cấp công nhân thực hiện chỉ có thể đạt được thành tựu trên cơ sở trung thành sắt đá với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác Lê-nin. Chính vì vậy, Người luôn nhắc nhở, khuyến khích, động viên mọi người, đặc biệt là cán bộ Đảng viên phải không ngừng học tập, lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác Lê-nin, phải cụ thể hóa chủ nghĩa Mác Lê-nin cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc, từng nơi Người yêu cầu chúng ta phải tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê-nin, học cái tinh thần của chủ nghĩa Mác Lê- nin, đó là phương pháp làm việc biện chứng Hiểu chủ nghĩa Mác Lê-nin nhưng vận dụng chủ nghĩa một cách sáng tạo, không được dập khuôn, máy móc, phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh, tình hình cụ thể để vận dụng cho sáng tạo.

Thứ hai, phải tuân theo nguyên tắc đó là giữ vững độc lập dân tộc Tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ Quốc là mục đích của Hồ Chí Minh khi ra đi tìm đường cứu nước Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Người đã khẳng định “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết của mỗi dân tộc, còn đặt trong mối quan hệ với chủ nghĩa xã hội thì độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội chính là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn

Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em Hồ Chí Minh xác định rằng cách mạng Việt Nam là một bộ phận của lực lượng hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa trên thế giới Người quan niệm sự đoàn kết lực lượng giữa các nước xã hội chủ nghĩa và sự đoàn kết nhất trí giữa các Đảng cộng sản và công nhân tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất Trong sự đoàn kết này, cách mạng Việt Nam phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em Song không được áp đặt những kinh nghiệm ấy một cách máy móc mà phải vận dụng một cách sáng tạo Người nhấn mạnh là học tập nhưng vận dụng phải sáng tạo bởi điều kiện hoàn cảnh của mỗi nước là khác nhau

Thứ tư, xây phải đi với chống Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữ được thành quả cách mạng thì cùng với việc xây dựng các lĩnh vực của đời sống xã hội thì phải chống lại mọi hình thức của các thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng Người chỉ ra rằng đối với kẻ địch, người cộng sản phải luôn luôn tỉnh táo, giữ vững lập trường, quyết không được vì hoàn cảnh hòa bình mà mất cảnh giác Phải luôn sẵn sàng đập tan đi mọi âm mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ những thành quả, bảo vệ những lao động hòa bình của nhân dân, phải chống lại căn bệnh nghe những lời bình luận không đúng cũng làm thinh, không phản bác, ai nói sao, ai làm gì, cũng mặc kệ Đối với tàn dư của xã hội cũ phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm Đối với mỗi người phải đánh thằng kẻ địch bên trong là chủ nghĩa cá nhân bởi chủ nghĩa cá nhân như một thứ vi trùng độc hại sản sinh ra bệnh tham lam, bệnh kiêu ngạo, bệnh háo danh, bệnh vô tổ chức, vô kỷ luật, Những thứ bệnh không chỉ làm hại cho người đó mà còn làm hại đến nhân dân,đến tổ chức Đảng Như vậy, chúng ta thấy nguyên tắc “ Xây đi đôi với chống” mà Hồ Chí Minh chỉ ra có ý nghĩa rất lớn và đặc biệt có ý nghĩa đối với Đảng, đối với Nhà nước, đối với nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay

Bản thân chúng ta muốn xây dựng một đất nước độc lập, tự cường Muốn xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chúng ta muốn có một môi trường chính trị ổn định, hòa bình, muốn làm bạn, làm đối tác tin cậy của các nước nhưng chúng ta biết các thế lực phản động, các thế lực chống cộng cực đoan luôn luôn trên ta tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, tư tưởng Nên chúng ta không bao giờ được lơ là mức cảnh giác Đảng ta đã nhắc đến, đây là một trong những biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức lối sống, là biểu hiện của tự diễn biến, tự chuyển hóa trong mỗi con người, trong đó có những cán bộ Đảng viên nghe những lời bình luận không đúng cũng làm thinh Những căn bệnh đó gây ra những việc như tham ô,tham nhũng, vô tổ chức, vô kỷ luật cho nên điều kiện hiện nay, Đảng ta đang làm rất tốt những điều này Chúng ta phải chuẩn bị đội ngũ cán bộ, từ việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, trọng dụng con người, đặc biệt là trọng dụng người tài Với bốn nguyên tắc trên, đối với Việt Nam vẫn là kim chỉ nam cho Đảng,Nhà nước và nhân dân chúng ta thực hiện.

Thành tựu trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế

- Về công nghiệp: Từ công nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa đi trước đã chuyển dần sang công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa trong nền kinh tế mở; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với từng bước phát triển nền kinh tế tri thức, các ngành, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám cao Cơ cấu công nghiệp dịch chuyển đúng hướng và tích cực, giảm tỉ trọng của ngành khai khoáng, tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Đã hình thành được một số ngành công nghiệp có quy mô lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế, như: Các Tập đoàn VinGroup, Trường Hải, Thành Công trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô; Vinamilk, TH True Milk trong lĩnh vực sản xuất,chế biến sữa và thực phẩm; Tập đoàn Hoa Sen, Tập đoàn Hoà Phát, Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoà Bình Minh, Công ty thép Pomina, Công ty cổ phần thép Nam Kim trong lĩnh vực sắt thép, kim khí Một số doanh nghiệp công nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh tốt Công nghiê }p hỗ trợ từng bước hình thành và phát triển, góp phần nâng cao tỉ lê } nô }i địa hoá và giá trị gia tăng.Công nghiệp năng lượng tái tạo được quan tâm đầu tư, nhiều dự án điện gió, điện mặt trời được khởi công xây dựng và đi vào hoạt động Tỉ trọng hàng hoá xuất khẩu qua chế biến trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá tăng từ 65% năm

2016 lên 85% năm 2020; tỉ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị sản phẩm công nghê } cao tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019.

- Về nông nghiệp: Phát triển nông nghiê }p công nghê } cao, nông nghiê }p sạch, hữu cơ được chú trọng, từng bước chuyển đổi sang cây trồng, vâ }t nuôi có năng suất, chất lượng, hiê }u quả cao và ngày càng khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong những lúc khó khăn Đầu tư của doanh nghiê }p vào khu vực nông nghiê }p có xu hướng tăng; liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, khép kín có bước phát triển Cơ cấu lại ngành lâm nghiệp đã thực hiện theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến; sắp xếp các nông, lâm trường quốc doanh và phát triển dịch vụ môi trường rừng đạt kết quả tích cực Hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá, sản xuất trên biển đã được tổ chức lại theo mô hình hợp tác đối với khai thác vùng biển khơi và mô hình đồng quản lý đối với vùng biển ven bờ, bước đầu đã thu hút được đông đảo ngư dân và góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng và an toàn tàu cá Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản liên tục tăng, thị trường tiêu thụ được mở rô }ng Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả tích cực, đã hoàn thành sớm gần 2 năm so với kế hoạch đề ra , tạo bước đột phá làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam.

Từ chỗ xác định lực lượng chủ yếu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội.

Thứ hai, các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến được ứng dụng nhanh chóng, rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia bắt đầu hình thành.

Tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia được tăng cường Khoa học xã hô }i đã đóng góp tích cực vào cung cấp luâ }n cứ cho viê }c hoạch định đường lối, chủ trương, cơ chế, chính sách và định hướng phát triển kinh tế - xã hô }i của đất nước Mô }t số lĩnh vực khoa học tự nhiên đạt trình đô } tiên tiến của khu vực và thế giới Hê } thống phòng thí nghiê }m trọng điểm, phòng thí nghiê }m chuyên ngành tiếp tục được quan tâm đầu tư, nâng cao hiê }u quả hoạt đô }ng Hạ tầng nghiên cứu trong mô }t số lĩnh vực trọng điểm như công nghê } sinh học, hoá dầu, vâ }t liê }u, tự đô }ng hoá, nano, công nghê } tính toán, y học… được tăng cường. Khởi đô }ng và phát triển hê } tri thức Viê }t số hoá Hoạt động xúc tiến, hỗ trợ tìm kiếm, trao đổi, chuyển giao công nghệ được đẩy mạnh Các quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp đi vào hoạt động đã phát huy hiệu quả.

Nhiều cơ sở giáo dục - đào tạo có cơ chế khuyến khích sinh viên, học viên nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghê }, nhất là thông qua quỹ phát triển khoa học, công nghê } Trong thời gian dịch bệnh Covid-19, ngành giáo dục - đào tạo đã bước đầu tiếp cận dạy và học qua Internet, truyền hình với nhiều hình thức khác nhau.

Hệ thống bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ ngày càng hoàn thiện, phù hợp với cam kết quốc tế, phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngày càng được tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế Cơ sở dữ liệu về công nghệ và chuyên gia bước đầu hình thành Các khu công nghệ cao đã góp phần thu hút các dự án ứng dụng công nghệ cao của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia hình thành và có những bước phát triển nhanh chóng, tạo ra một thế hệ doanh nghiệp mới kinh doanh dựa trên tài sản trí tuệ và đủ năng lực tiếp cận thị trường toàn cầu.Thứ ba, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Với phương châm “Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng”, Việt Nam đã thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn kết kinh tế nước ta với khu vực và thế giới thông qua các hoạt động thương mại, đầu tư và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sau khi xóa bỏ thành công chính sách bao vây cấm vận của Mỹ và các lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam đã tham gia hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế trên các cấp độ và trong các lĩnh vực kinh tế then chốt, không ngừng mở rộng các quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng và tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn cầu. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020 Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăng ký đạt gần

395 tỷ USD vào cuối năm 2020, năm 2020 đạt 342,7 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD ; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Đến nay, quy mô nền kinh tế Việt Nam không ngừng được mở rộng GDP năm 2020 đạt 343,6 tỷ USD (đứng thứ 4 Đông Nam Á; Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 6%/năm, năm 2020 đạt 2,91% ; Thu nhập bình quân đầu người đạt 3.521 USD năm 2020. ( xếp thứ 6 ASEAN); Dự trữ ngoại hối đạt gần 100 tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới và sáng tạo.Với sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động Dù vậy, tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt 2,56%, trong khi nhiều nền kinh tế trên thế giới tăng trưởng âm; tăng trưởng kinh tế năm 2022 đạt 8,02%, cao hơn nhiều so với kế hoạch 6-6,5%, và là mức tăng cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới; tăng trưởng GDP trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% so với cùng kỳ, nhưng theo dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, thì cả năm Việt Nam vẫn có thể đạt từ 6 đến 6,5%.

Thứ tư, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang dần được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập. Đã hình thành hệ thống pháp luật về kinh tế khá đầy đủ, tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình sở hữu hoạt động Vai trò của Nhà nước đã được điều chỉnh phù hợp hơn với cơ chế thị trường, về cơ bản, đã thiết lâ }p được khung pháp luâ }t và bô } máy thực thi hiê }u quả hơn Cơ quan quản lý nhà nước thường xuyên đối thoại, lắng nghe ý kiến cộng đồng doanh nghiệp và người dân để có phản ứng chính sách kịp thời, giải quyết ngay và dứt điểm những vướng mắc, bất cập của môi trường đầu tư, kinh doanh, các chính sách an sinh xã hội Hoạt đô }ng luâ }t sư, công chứng, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiê }p có bước phát triển mạnh, thị trường dịch vụ pháp lý bước đầu có đóng góp tích cực cho việc quản trị rủi ro pháp lý trong hoạt động đầu tư, kinh doanh và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp.

Các yếu tố thị trường và các loại thị trường hàng hoá, dịch vụ từng bước hình thành đồng bô }, vâ }n hành cơ bản thông suốt và bước đầu có sự gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế Quy mô và cơ cấu thị trường tài chính có sự điều chỉnh hợp lý hơn giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn, thị trường vốn cổ phần và trái phiếu, thị trường trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, giữa dịch vụ tín dụng và các dịch vụ phi tín dụng; thanh toán bằng tiền mặt giảm dần, các hình thức thanh toán qua ngân hàng được mở rộng, đặc biệt là thông qua hệ thống ví điện tử.

Các giải pháp phát triển thị trường lao động được chú trọng thực hiện;công tác nghiên cứu, dự báo, khớp nối cung - cầu lao động và cập nhật hệ thống thông tin thị trường lao động được tăng cường Chất lượng việc làm dần được cải thiện, lao động làm việc trong khu vực phi chính thức dần dịch chuyển sang khu vực chính thức Thể chế thị trường khoa học và công nghệ ngày càng được hoàn thiện và phát triển Các tổ chức dịch vụ tư vấn, giám định, thẩm định, đánh giá, ươm tạo, môi giới chuyển giao công nghệ được khuyến khích hình thành và phát triển Các chợ công nghệ và thiết bị, sàn giao dịch, sự kiện kết nối cung - cầu công nghệ được tổ chức định kỳ; tổng giá trị các giao dịch mua bán công nghệ tăng mạnh hằng năm.

Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô và tiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện.

Việt Nam hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xã hội chủ nghĩa vào xây dựng xã hội chủ nghĩa. Chính trị Việt Nam đã trở thành một mô hình thành công trong việc phát triển đất nước và tạo ra sự tiến bộ vượt bậc.

Một trong những thành tựu đáng chú ý là việc xây dựng và duy trì một chính quyền vững mạnh, ổn định và nhân dân tận hưởng quyền tự do, công bằng và dân chủ Hệ thống chính trị ở Việt Nam được thiết lập dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh, với Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò lãnh đạo và sự tham gia trực tiếp của nhân dân Các quyền cơ bản như quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tôn giáo, quyền tự do hội họp và quyền tự do báo chí được tôn trọng và bảo vệ Người dân có quyền tham gia vào các quyết định quan trọng của đất nước thông qua việc bầu cử và tham gia vào các tổ chức chính trị và xã hội Một ví dụ cụ thể về việc xây dựng và duy trì một chính quyền vững mạnh, ổn định và đem lại quyền tự do, công bằng và dân chủ cho nhân dân Việt Nam là quá trình phát triển và thúc đẩy quyền công dân và quyền tự do cá nhân Trong thập kỷ gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do và công bằng cho dân cư Việt Nam đã thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí Các tổ chức truyền thông độc lập và các nhà báo không chính thức đã có thể hoạt động rộng rãi hơn, đồng thời các quy định hạn chế trong lĩnh vực truyền thông đã được sửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho sự tự do ngôn luận và truyền thông.

Hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Trải qua 35 năm đổi mới, mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận cơ bản và sâu sắc của Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém Cụ thể là:

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện còn chậm Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa thực sự đồng bộ, đầy đủ để bảo đảm thị trường vận hành thông suốt Một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định, nhất quán.

- Hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế còn hạn chế Các doanh nghiệp vẫn còn chậm trong việc chuyển đổi số để thích ứng với những thay đổi của bối cảnh trong nước và quốc tế Việc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa thực sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế Môi trường đầu tư, kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo đảm thực thi nghiêm minh.

- Một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc, kém hiệu quả Giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chưa được xác lập thật sự theo cơ chế thị trường.

- Cơ chế kiểm soát quyền lực, phân công, phân cấp ở một số nơi vẫn còn bất cập Quản lý nhà nước ở một số ngành, địa phương chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trên một số lĩnh vực đạt hiệu quả chưa cao, còn thiếu chủ động trong phòng ngừa và xử lý tranh chấp thương mại quốc tế.

Hồ Chí Minh khẳng định và giải thích: “ Chế độ ta là chế độ dân chủ Tức là nhân dân làm chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” Người chỉ rõ: Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn đều của dân, công cuộc đổi mới là trách nhiệm của dân, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước là công việc của dân, các cấp chính quyền do dân cử ra, các tổ chức đoàn thể do dân tổ chức nên Và quá trình xây dựng, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta đã đưa ra nhiều kết quả tích cực Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém:

- Bộ máy nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng, kỷ cương xã hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước ta.

- Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; đổi mới chính trị còn chậm, chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; nhất là đổi mới về tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách Biên chế của hệ thống chính trị ngày càng tăng, nhưng chất lượng công vụ thấp Số văn bản ngày càng tăng nhưng hiệu lực pháp luật chưa cao, việc phát huy dân chủ chưa đi liền với đảm bảo kỷ cương, kỷ luật, pháp luật

- Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp còn có những điểm chưa rõ về chức năng, nheiemj vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương – địa phương còn một số mặt chưa cụ thể (như về quản lý đầu tư, tài chính, tổ chức bộ máy, kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ…), làm cho tình trạng tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ chậm được khắc phục.

- Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước vẫn còn tình trạng buông lỏng và bao biện, chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước.

2.2.1.3 Về văn hóa xã hội

Theo Hồ Chí Minh, “Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”, “ Phải triệt tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc Đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế giới, để xây dựng một nền văn hóa tiến bộ thế giới, để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng” Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì văn hóa nước ta thời gian qua còn tồn tại một số hạn chế:

- Kinh tế phát triển chưa bền vững, có những ảnh hưởng đến sự phát triển các mặt của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa Thể chế văn hóa còn chậm đổi mới, thiếu đồng bộ Việc ban hành luật vẫn còn những yếu kém Một số văn bản quản lý vừa được ban hành đã có những bất cập, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung Việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về văn hóa còn yếu nên nhiều quy phạm pháp luật chưa thực sự đi vào cuộc sống Việc thực thi nhiều quy định của pháp luật liên quan đến văn hóa còn lúng túng.

- Nguồn nhân lực cho sự phát triển văn hóa còn yếu và thiếu các kỹ năng chuyên môn và quản lý, đặc biệt là năng lực đổi mới sáng tạo, các kỹ năng quản trị kinh doanh Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý về văn hóa ở các cấp không theo kịp sự phát triển phong phú, đa dạng, và phức tạp của hoạt động văn hóa, dẫn tới lúng túng trong hoạch định chính sách, trong hướng dẫn tổ chức thực hiện, trong xử lý các vụ, việc vi phạm pháp luật và các chính sách về văn hóa.

- Đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng với vai trò, vị trí của văn hóa trong phát triển Về tổng thể, mức đầu tư cho văn hóa trong tổng chi ngân sách tương đối thấp so với các lĩnh vực khác, chưa tương xứng với thực tiễn, chưa đồng đều Hệ thống các thiết chế và cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa nhìn chung còn kém phát triển và trong tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng bộ, hiệu quả sử dụng còn thấp Hệ thống thiết chế văn hóa vùng nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa thực sự phù hợp với đặc điểm vùng, miền, với nhu cầu và nguyện vọng của người dân; nội dung hoạt động còn nghèo nàn, chưa thiết thực.

- Chất lượng dịch vụ, sản phẩm văn hóa chưa cao; còn thiếu các thương hiệu văn hóa ở cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế, thiếu những sản phẩm văn hóa có chất lượng cao, góp phần bồi bổ tâm hồn, xây dựng nhân cách, giáo dục đạo đức Tình trạng nhập khẩu, nhập siêu sản phẩm văn hóa nước ngoài vào Việt Nam vượt trội so với xuất khẩu văn hóa, việc tiếp thu sản phẩm văn hóa nước ngoài còn thiếu chọn lọc Các sản phẩm văn hóa Việt Nam vẫn chưa thực sự sáng tạo, phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu của công chúng, năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế còn thấp.

Về kinh tế

Hồ Chí Minh xác định: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao “với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”, là “một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể” Mục tiêu này phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu về chính trị vì “Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩ ngày càng phát triển” Vì thế, cần :

- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và thi hành nghiêm pháp luật, bảo đảm tiến độ, chất lượng, đầy đủ, đồng bộ, khả thi, chi phí tuân thủ thấp, hiện đại, hội nhập, có sức cạnh tranh quốc tế.

- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp, kinh tế hợp tác, hợp tác xã, các yếu tố, các loại thị trường Vận hành đồng bộ thị trường quyền sử dụng đất, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, thị trường tài chính theo chuẩn mực của nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập quốc tế. Tiếp tục phát triển mạnh thị trường dịch vụ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư, kinh doanh và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.

- Đổi mới mạnh mẽ hơn phương thức quản lý nhà nước về kinh tế theo hướng chuyển giao những công việc Nhà nước không nhất thiết phải làm cho các tổ chức xã hội, chuyển đổi cung cấp trực tiếp dịch vụ công sang phương thức đặt hàng Đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành Nhà nước quản lý các cân đối lớn,giữ vai trò định hướng phát triển chung cho cả nước.

- Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số Đẩy nhanh xây dựng khung chính sách, pháp luật đối với xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số Xây dựng, thử nghiệm, hoàn thiện khung khổ pháp lý cho các mô hình kinh doanh mới ứng dụng công nghệ cao, mô hình kinh tế chia sẻ, giao dịch, quản lý các tài sản kỹ thuật số, đầu tư mạo hiểm, các phương thức thanh toán mới, hệ thống xác thực và định danh điện tử Sớm hoàn thành việc xây dựng và đưa vào khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu quan trọng và nền tảng kết nối, chia sẻ quốc gia.

- Đổi mới cơ chế phân bổ nguồn lực đầu tư, ưu tiên thu hút các nguồn lực của xã hội phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các cực tăng trưởng, các đô thị lớn, các ngành mũi nhọn, các công trình trọng điểm quốc gia và các dự án lớn mang tính liên kết vùng Thu hút tối đa nguồn lực đầu tư, đa dạng hóa các hình thức huy động và sử dụng nguồn lực, nhất là các nguồn lực đầu tư ngoài nhà nước Các nguồn lực của nền kinh tế phải được kiểm kê, đánh giá, thống kê, hạch toán đầy đủ để quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả và bền vững Áp dụng nguyên tắc thị trường trong quản lý, khai thác, sử dụng và phân bổ các nguồn lực Khuyến khích, thu hút đầu tư ngoài ngân sách phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông.

- Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thông thoáng Tiếp tục phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong việc hình thành và mở rộng các chuỗi sản xuất, cung ứng và chuỗi giá trị, nhất là trong ngành, lĩnh vực then chốt Nhà nước cần nắm giữ Tạo mọi điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng cả về quy mô, chất lượng Hình thành, phát triển những tập đoàn kinh tế tư nhân lớn trong nước, tiềm lực mạnh, có khả năng cạnh tranh khu vực, quốc tế gắn với xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Xây dựng và phát triển các định chế tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ; hỗ trợ chuyển đổi hộ sản xuất, kinh doanh thành doanh nghiệp Điều chỉnh các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, mang tầm quốc gia và thể hiện tính liên ngành, liên vùng; xây dựng chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam Phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động; tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP khoảng 55%.

- Đẩy mạnh ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ Khai thác tối đa vị thế quốc gia và nguồn lực bên ngoài để phục vụ phát triển đất nước Nâng cao năng lực hội nhập, thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế, các hiệp định thương mại tự do; lồng ghép với các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Phát huy các lợi thế chính trị, đối ngoại để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân, nhất là trong các tranh chấp kinh tế, thương mại và đầu tư quốc tế Phát huy hơn nữa ngoại giao văn hóa, đóng góp thiết thực vào quảng bá mạnh mẽ hình ảnh quốc gia và tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước.

- Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải được triển khai quyết liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên, hiệu quả cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; thường xuyên củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng và hệ thống chính trị; thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; hoàn thiện cơ chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Công tác cán bộ phải thực sự là "then chốt của then chốt",tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phát huy trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ càng cao càng phải gương mẫu, nhất là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.

- Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm "dân là gốc"; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng" Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.

- Trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo, tích cực; có bước đi phù hợp, phát huy mọi nguồn lực, động lực và tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa; kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn, vướng mắc; đề cao trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với phát huy sức mạnh đồng bộ của cả hệ thống chính trị; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ cương; coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; thực hiện tốt sự phối hợp trong lãnh đạo, quản lý, điều hành; coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế; tạo đột phá để phát triển.

- Tập trung ưu tiên xây dựng đồng bộ thể chế phát triển, bảo đảm hài hòa giữa kiên định và đổi mới, kế thừa và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, văn hóa, xã hội; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa,con người, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường; giữa phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh; giữa độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế; thực sự coi trọng, phát huy hiệu quả vai trò động lực của con người, văn hóa, của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong phát triển đất nước.

- Chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, tuyệt đối không được để bị động, bất ngờ Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đi đôi với giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn để phát triển đất nước Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Xử lý đúng đắn, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng ; đánh giá đúng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ Phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với sức mạnh của thời đại Khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây.

3.3 Về văn hóa- xã hội

Nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại là xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm động lực cho sự phát triển đất nước và hội nhập quốc tế và phát triển con người toàn diện Để vận dụng được những yếu tố cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại; làm cho văn hóa trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, cần phải thực hiện có hiệu quả những vấn đề cơ bản sau:

- Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa.

+ Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam hiện đại là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo Tại Đại hội XIII, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, lần đầu tiên Đảng ta nêu yêu cầu: “Từng bước vươn lên khắc phục các hạn chế của con người Việt Nam”.

Về văn hóa- xã hội

Nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại là xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm động lực cho sự phát triển đất nước và hội nhập quốc tế và phát triển con người toàn diện Để vận dụng được những yếu tố cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam hiện đại; làm cho văn hóa trở thành động lực khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, cần phải thực hiện có hiệu quả những vấn đề cơ bản sau:

- Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa.

+ Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam hiện đại là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo Tại Đại hội XIII, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, lần đầu tiên Đảng ta nêu yêu cầu: “Từng bước vươn lên khắc phục các hạn chế của con người Việt Nam”.

+ Coi trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho mọi thế hệ con người Việt Nam Quyết tâm thực hiện yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải phát huy hết cốt cách dân tộc, lấy tinh thần dân tộc để cổ vũ toàn dân, giáo dục các thế hệ, từng bước hoàn thiện nhân cách con người cho thế hệ tương lai. Đồng thời, phải phê phán mọi biểu hiện tôn sùng văn hóa ngoại lai; giao lưu, tiếp biến chứ không tiếp nhận thụ động nhằm đạt mục tiêu xây dựng con người Việt Nam hiện đại theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: “Lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam làm nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững”.

+ Giữ gìn và phát huy vốn văn hóa quý báu của dân tộc, kế thừa những truyền thống tốt đẹp, đồng thời vận động Nhân dân xóa bỏ các tập tục lạc hậu. Bên cạnh đó, cần có biện pháp hạn chế việc du nhập văn hóa một cách quá đà, thiếu chọn lọc dẫn đến tình trạng “sùng ngoại” không còn thiết tha với văn hóa truyền thống trong nước Với quan điểm dân tộc và hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức; con đường đúng đắn duy nhất là xây dựng một nền văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức.

+ Xây dựng và phát triển văn hóa để hoàn thiện nhân cách con người phải làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, mọi quan hệ xã hội của con người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ chủ kiến ấy của mình, văn hóa không ở bên ngoài mà ở trong kinh tế và chính trị Văn hóa soi đường cho quốc dân đi Phải đem văn hóa mà chữa thói phù hoa, xa xỉ, quan liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng Cũng phải dùng thực hành văn hóa mà xây dựng đời sống mới, phát huy dân chủ và quyền làm chủ của Nhân dân Trong kháng chiến cũng như trong kiến quốc, luôn luôn cần đến nhân tài và phải có chính sách để bồi dưỡng, phát huy, phát triển nhân tài, biết quý trọng, tin cậy hiền tài.

- Phát triển văn hóa gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là một bộ phận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong đó, phải nâng cao nhận thức, làm cho mọi người mà đặc biệt là thế hệ trẻ hiểu đầy đủ nhất về các quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, từ đó tuyên truyền, phát triển và xây dựng văn hóa, con người Việt Nam trước tình hình mới, trước sự tác động từ mặt trái nền kinh tế thị trường.

- Làm cho văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam hiện đại vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hồ Chí Minh là một nhà lý luận - thực tiễn Dưới ánh sáng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng và hành động của Người luôn xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, nhận thức đúng và hành động theo quy luật khách quan. Người đưa ra hệ giải pháp khoa học để thực hiện có hiệu quả mục đích của chủ nghĩa xã hội Nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do điểm xuất phát thấp của một nước nông nghiệp lạc hậu, khoa học - kỹ thuật kém phát triển, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chỉ rõ chúng ta không được chủ quan, nóng vội, duy ý chí; không giáo điều, bảo thủ; không rập khuôn, máy móc Phải làm dần dần từng bước, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Tự lực cánh sinh kết hợp với học hỏi sáng tạo kinh nghiệm các nước, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước bạn Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của cả hệ thống chính trị, của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Ðảng Xây dựng và phát huy nhân tố con người có hàm lượng cao về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực, bản lĩnh, tư duy đổi mới, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học - kỹ thuật, xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng, nhân văn, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân Hiểu được điều đó, đề tài đã thực hoàn thành mục tiêu đề ra :

- Thứ nhất, hệ thống được lí luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

- Thứ hai, phân tích về sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

- Thứ ba, trên cơ sở thực trạng từ đó đề xuất giải pháp về sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam hiện nay.

PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Đề tài số 2 Đề tài: Tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Vận dụng vào xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay

- Nội dung chính là trả lời cho câu hỏi: Tại sao Việt Nam phải xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân

+ Nhà nước của dân, do dân , vì dân là kết quả vận động hợp quy luật xã hội + (nêu vai trò của nhân dân)

- Nhà nước của dân, do dân , vì dân là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam

- Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân là nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với thực tiễn nước Việt Nam

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN,

2.1.1 Bản chất của giai cấp Nhà nước

2.2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

2.2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật

2.3 Nhà nước trong sạch, vững mạnh

2.3.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước

2.3.2 Phòng chống tiêu cực trong nhà nước

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN VÀO XÂY DỰNG NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

Phụ lục 2 : Biên bản họp nhóm

Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) Học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh Địa điểm: Google Meet

Thành viên có mặt: 15/15 thành viên

- Phân chia nhiệm vụ, công việc

- Chốt hạn deadline công việc

Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2023

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh Địa điểm: Google Meet

Thành viên có mặt: 15/15 thành viên

- Thông qua nội dung bản Word và Slide thuyết trình

- Phân chia thành viên in và nộp bản cứng

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2023

Kinh tế thương mại đại cương

KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC

Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Discover more Đề cương Ppnckh - CHƯƠNG 1: TỔNG…

27 Ôn thi KTCT - Đề cương ôn tập môn…

Kinh tế chính trị Mác- Lênin None 75

Bài thảo luận quản trị dịch vụ

Quản trị dịch vụ None

English - huhu Led hiển thị 100% (3) 10

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w