Người đã tiếp thu, kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa của loài người, trong đó chủ yếu là chủ nghĩa Mác - Lênin, sau đó vận dụng sáng tạo, giải đáp các vấn đề của sự nghiệp cách mạn
Trang 1TRƯỜ NG Đ I H C NGOẠI THƯƠNG Ạ Ọ
- - *
NỘI DUNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH ĐỐ Ồ I V I Ớ
Lớ p tín ch : TRIH104(GD1 HK2 2223).8 ỉ -
-Giả ng viên: Nguy n Mai Phương ễ
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Trang 2BẢ NG PHÂN CÔNG NHI M VỤ Ệ
STT MSV Họ và tên Công việc được giao hoàn thành Mức độ
1 2112920051 Tô Phương Nam
- Nhóm trưởng
- Tổng hợp thông tin
- Làm tiểu luận
Tốt
2 2111920067 Nguyễn Ngọc Dạ Thảo
- Định nghĩa tư ởng tư
Hồ Chí Minh
- Mở đầu, kết luận
Tốt
3 2112920068 Trần Hoàng Phương Thảo
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng giải phóng dân tộc
Tốt
4 2112920026 Nguyễn Quốc Hoàng
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay
Tốt
5 2112920022 Cao Minh Hạnh
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc
ở các thuộc địa, các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Tốt
6 2114920002 Lê Minh Quyết
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về đóng góp
về văn hóa đối với thế giới
Tốt
7 2112920608 Âu Duy Hoàng - Trình bày PowerPoint
- Thuyết trình
Tốt
8 2112920038 Hoàng Vũ Lân Tốt
Trang 32
LỜI MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại Người đã tiếp thu, kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa của loài người, trong đó chủ yếu là chủ nghĩa Mác - Lênin, sau đó vận dụng sáng tạo, giải đáp các vấn đề của sự nghiệp cách mạng Việt Nam Trong suốt chặng đường hơn một nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn
cờ dẫn dắt cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Ngày nay, tư tưởng
Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và Nhân dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Có thể thấy rằng, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt Nam
là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua: “Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam” Không những vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh còn mang lại nhiều giá trị khác về rất nhiều khía cạnh đối với Việt Nam và thế giới Chính vì vậy nhóm chúng
em quyết định chọn đề tài “Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh” để nghiên cứu kĩ hơn về mặt
lí thuyết và tìm ra những vận dụng thực tế qua những giá trị vô giá đó Bài tiểu luận của chúng em sẽ tập chung vào những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Việt Nam và những giá trị đối với thế giới
Trang 4PHẦ N N I DUNG Ộ
1 Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh
• Là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
• Nguồn gốc hình thành: Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Vệt Nam đã thông qua các văn kiện làm thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh này thể hiện những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam Sau khi Đảng ra đời, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trải qua những thử thách và được khẳng định lại Thực tế đã chứng minh cho sự đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh và những người tham gia Hội nghị thành lập Đảng,
vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh đã được khẳng định lại tại Đại hội II của Đảng tháng
2 năm 1951 nêu rõ "Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là Đường lối, tác phong và đạo đức Hồ chủ tịch Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ chủ tịch; sự học tập ấy là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho Cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn toàn"
• Vận dụng: Là sự kết tinh tinh hoa văn hoá dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc
a Phải đi theo con đường cách mạng vô sản
• Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định một chân lý là: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là cách mạng vô sản
• Từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc
là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức
là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc
Trang 54
ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là “một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản
b Phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
• Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc thành công “trước hết phải có đảng cách mệnh Đảng có vững cách mệnh mới thành công”
• Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”
c Phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng
• Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô lệ trong một Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, : Thanh niên, Tân Việt để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng tập trung
d Cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
• Vận dụng công thức của Mác: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh đã đi tới luận điểm: “Công cuộc giải phóng anh em (tức nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em” Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản
ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước
e Phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
• Tháng 5 – 1941, Hội nghị Trung ương 8 do Người chủ trì đã đưa ra nhận định: Cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang, mở đầu có thể là bằng một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương nhằm mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang, Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng chỉ đạo xây dựng căn cứ địa, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng các
tổ chức chính trị của quần chúng, lập ra các đội du kích vũ trang, chủ động chớp thời cơ, phát động Tổng khởi nghĩa Tháng Tám và chỉ trong vòng 10 ngày đã giành được chính quyền trong cả nước
Trang 6II GIÁ TR Ị CỦ A TƯ TƯ NG H CHÍ MINH Đ Ở Ồ ỐI V I VI Ớ ỆT NAM
1 Giá trị của tư tưởng hồ chí minh đối với cách mạng giải phóng dân tộc
a Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
Tư tưởng Hồ Chí Minh từ khi ra đời đã trở thành ngọn cờ tư tưởng dẫn đường cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - Thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đó là một hệ thống những quan điểm lý luận về chiến lược, sách lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, về sự cải biến cách mạng xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, về xây dựng những điều kiện đảm bảo cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi cuối cùng, v.v
Giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc thể hiện qua các luận điểm chủ yếu "giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản",
"Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta", thực hiện chân lý "Không có gì quý hơn độc lập, tự do"
- Đối với Mác - Ăngghen, trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản chưa trở thành chủ nghĩa đế quốc, vấn đề giải phóng dân tộc chưa được quan tâm đúng mực Phải đến cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa đế quốc, dẫn đến tình trạng xâm chiếm các thuộc địa, Lenin mới phát triển chủ nghĩa Mác, sáng lập ra Quốc tế III với khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc thuộc địa, đoàn kết lại!” thay cho khẩu hiệu do Mác
và Ăngghen nêu: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!”
- Câu chuyện thực tiễn:
+ Từ đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia Đảng Xã hội Pháp Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lúc này Đảng Xã hội Pháp đang phân hóa sâu sắc trong việc lựa chọn cương lĩnh chính trị
+ Một cánh trung thành tiếp tục đi theo khuynh hướng của Quốc tế II bám vào đường lối cải lương chủ nghĩa; một nhóm đi theo Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản được Lê-nin thành lập) ủng hộ con đường mà cách
Trang 7Discover more
from:
TRIE101
Document continues below
Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Trường Đại học…
622 documents
Go to course
Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua bài thơ "Chiều…
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (17)
3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ…
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (4)
16
Chapter-3-Translation
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (3)
18
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Note bài
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (3)
16
Trang 8mạng tháng Mười Nga đã mở ra; còn một nhóm chính giữa, lưng chừng, bị gọi một cách mỉa mai “quốc tế hai rưỡi”
+ 22 giờ ngày 29 tháng 12 năm 1920, Đại hội Tours tiến hành bỏ phiếu quyết định việc Đảng ở lại Quốc tế II hay gia nhập Quốc tế III Nguyễn
Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản) Sau cuộc bỏ phiếu, nữ đồng chí Rose người ghi biên bản tốc ký đại hội, hỏi Nguyễn Ái Quốc: “Tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho Quốc
tế III?” Nguyễn Ái Quốc trả lời: ôi hiểu rõ một điều, Quốc tế III rất “T chú ý đến giải quyết vấn đề giải phóng thuộc địa…Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, là tất cả những điều tôi hiểu” (trong sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1975)
- Hành động bỏ phiếu ủng hộ Quốc tế III là sự kiện đánh dấu bước nhảy vọt trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Có thể nói, Hồ Chí Minh từ đây mới thực sự bắt đầu cuộc hành trình cách mạng theo mục tiêu giải phóng dân tộc gắn liền với lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ chỗ nêu rõ mục tiêu “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi”, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo đồng thời phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc thuộc địa, đoàn kết lại!” vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam và các nước phương Đông thành khẩu hiệu “Lao động tất cả các nước, đoàn kết lại!” nhằm nêu cao ngọn cờ chủ nghĩa dân tộc chân chính nhân danh Quốc tế cộng sản “Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
- Ý nghĩa Cách mạng, nhân văn của quan điểm trên là ở chỗ, từ nay con người có thể tự làm chủ bản thân, không chờ đợi một vị cứu tinh nào đến cứu mình, giải thoát cho mình như quan niệm của các tôn giáo Cũng từ nay, con người có thể vươn lên làm chủ xã hội, có thể biến một xã hội còn lạc hậu, kém phát triển thành một xã hội có văn hóa cao, có đời sống vui tươi, hạnh phúc Người chỉ rõ tầm quan trọng đặc biệt của độc lập dân tộc trong tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội, về tính tự thân vận động của công cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc,
Nội dung đề tài Sinh viên học tập và làm…
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (3)
20
Đề cương ôn tập cuối kỳ
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (2)
18
Trang 97
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1940-1975) đã chứng minh tinh thần độc lập, tự chủ tính khoa học, tính cách mạng và sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam, soi đường cho dân tộc Việt Nam tiến lên Những thắng lợi chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX chứng tỏ hùng hồn giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
b Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Trong suốt các chặng đường cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là ánh sáng soi đường, là kim chỉ Nam định hướng hành động cho Đảng ta và nhân dân
ta
Trong bối cảnh của thế giới ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Đảng ta, nhân dân ta nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm tự do và hạnh phúc của con người, tiến tới xã hội xã hội chủ nghĩa Tất cả các quan điểm lý luận và phương pháp cách mạng cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh đều là nhằm tới mục tiêu: Độc lập, thống nhất cho Tổ quốc, tự do, dân chủ cho nhân dân, công bằng và hạnh phúc cho mọi người, hòa bình và hữu nghị cho các dân tộc với sự phát triển các quan
hệ văn hóa, nhân văn của thời đại
2 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay
a Kiên trì mục tiêu và con ờng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đư
Theo Tư tưởng Hồ Chí MInh, độc lập dân tộc là tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội Tinh thần này đã được Đảng ta thấm nhuần và một trong những minh chứng
rõ ràng nhất là sự thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) với bài học đầu tiên là: "Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đó là bài học xuyên suốt trong quá trình cách mạng nước ta Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc" Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016), Đảng ta một lần nữa khẳng định phải "kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới"
Trang 10b Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
• Bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, để nhân dân tham gia vào mọi khâu của của quá trình đưa ra các quyết định có liên quan đến lợi ích của nhân dân theo phương châm: Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường pháp chế, xử lý các hành vi vi phạm đến quyền dân
và quyền làm chủ của nhân dân
• Tại Đ i h i đạ ộ ại biểu toàn quố ần thứ XIII (2021), căn cứ vào tình hình thực l c tiễn
và quan điểm mở rộng dân chủ, Đảng ta đã bổ sung 02 khâu trong phương châm:
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thành “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Trong đó:
- “Dân giám sát” là nhân dân theo dõi, xem xét, đánh giá quá trình thực hiện, kết quả thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, dự án, công việc thực hiện
- “Dân thụ hưởng” là nhân dân được nhận, thụ hưởng thành quả của quá trình phát triển về đờ ống vậi s t chất, tinh ần mà các chủ trương, đường th lối, chính sách, pháp luật mang lại sau quá trình tổ ức, thực hiện Nhân ch dân thụ hưởng lợi ích, giá trị dẫn tới xã hội có trật tự, kỷ cương, cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc
c Sự củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ
hệ thống chính trị và xây dựng nhà nước
• Đặc điểm của hệ thống chính trị của nước ta gồm tính nhất nguyên và tính thống nhất: Nhất nguyên về chính trị, tổ chức và tư tưởng; thống nhất dưới sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời thống nhất về các mục tiêu chính trị Các tổ chức trong hệ thống chính cần có sự gắn bó mật thiết và đảm bảo phát huy sức mạnh tối đa trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đồng thời đảm bảo tính dân chủ trên mọi mặt Cần dần hoàn thiện hệ thống pháp luật với quyền con người là trung tâm, đi cùng quyền và nghĩa vụ của công dân
• Một trong những biểu hiện rõ nhất là việ triển khai Nghị quyếc t số 18-NQ/TW và Nghị quyế ố 19-t s NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đã đạt nhiều kết quả tích cực, tạo được nhận thức mới, tư duy mới và hành động quyết liệt