Trang 1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA MARKETINGBÀI THẢO LUẬNBỘ MÔN NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNGĐề tài:GIỚI THIỆU CHỈ SỐ LPI CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI WB
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Đề tài:
GIỚI THIỆU CHỈ SỐ LPI CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) VÀ TRÌNH BÀY VỀ CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
Giáo viên hướng dẫn : Cô Trần Thị Thu Hương
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỈ SỐ LPI CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) 3
1.1 KHÁI NIỆM 3
1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CỦA LPI 3
CHƯƠNG II: CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 5
2.1 CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 5
2.2 CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM TƯƠNG QUAN VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN 5
2.2.1 Hạ tầng 5
2.2.2 Giao hàng 8
2.2.3 Năng lực và chất lượng dịch vụ logistics 9
2.2.4 Truy xuất 10
2.2.5 Thời gian 11
2.2.6 Thông quan 13
2.3 CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC QUỐC GIA CÓ CHỈ SỐ LPI CAO TRÊN THẾ GIỚI 14
CHƯƠNG III: KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 15
3.1 NHỮNG KHÓ KHĂN ĐANG CẢN " BƯỚC NGÀNH" LOGISTICS 15
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS NƯỚC TA .15
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3Từ lâu, logistics đã trở thành một công cụ không thể tách rời của mọi doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh Một bộ máy logistics vận hànhkém hiệu quả khiến toàn bộ dây chuyền hoạt động của doanh nghiệp bị trì trệ, ảnhhưởng cả về thời gian lẫn chất lượng Ngược lại, nếu biết cách triển khai hiệu quả hoạtđộng logistics sẽ giúp cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về giá cũng như chấtlượng dịch vụ vận chuyển.
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc đẩy mạnh pháttriển dịch vụ logistics lại càng trở nên quan trọng và cần thiết Trong đó, chỉ số LPI làmột yếu tố được nước ta rất quan tâm và coi trọng LPI đã được các nhà hoạch địnhchính sách, các chuyên gia thương mại, các nhà nghiên cứu sử dụng trong việc đánhgiá và so sánh sự phát triển logistics Qua đó, LPI cho phép chính phủ, các doanhnghiệp và các bên có liên quan đánh giá lợi thế cạnh tranh tạo ra từ hoạt động logistics
và có biện pháp để cải thiện logistics - mạch máu của kinh tế toàn cầu Trong bài thảoluận này, nhóm em xin được được ra một số thông tin tổng quan về chỉ số LPI, trìnhbày về chỉ số LPI của Việt Nam trong tương quan với các quốc gia khu vực và trên thếgiới Bên cạnh đó nêu ra một số khó khăn và biện pháp giúp phát triển ngành logisticsViệt Nam
Trang 41.1 Khái niệm.
LPI là viết tắt của từ tiếng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa là chỉ sốnăng lực quốc gia về Logistics, đưa ra để xếp hạng hiệu quả, năng lực hoạt độnglogistics của các quốc gia do Ngân hàng thế giới tiến hành nghiên cứu và công bốtrong báo cáo mang tên “Kết nối để cạnh tranh- ngành logistics trong nền kinh tế toàncầu”
LPI phụ thuộc vào kết quả cuộc khảo sát trực tuyến những chuyên gia logistics từnhững công ty chịu trách nhiệm cho việc vận chuyển hàng hóa đi khắp thế giới: nhữngcông ty tiên phong về vận chuyển hàng hóa đa phương thức và những hãng vận tải tốchành chủ chốt Họ giữ những vị trí đặc quyền trong việc đánh giá năng lực quốc gia.Những vấn đề mang tính tầm nhìn của họ tác động trực tiếp đến sự lựa chọn lộ trình,cửa ngõ vận chuyển và ảnh hưởng đến những quyết định của công ty về vị trí sản xuất,chọn lựa nhà cung cấp và chọn lựa thị trường mục tiêu Sự tham dự của họ ảnh hưởngrất lớn đến chất lượng và sự tin cậy của dự án LPI
Một số thông tin về LPI:
Tổ chức phát hành: Ngân hàng thế giới
Tần suất phát hành: 2 năm 1 lần (2007, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018)Phương pháp đánh giá: Định lượng, định tính
Đối tượng khảo sát: Công ty cung cấp dịch vụ Logistics (vận tải, kho bãi, giaonhận, ), công ty sử dụng dịch vụ Logistics, các chuyên gia
Số lượng quốc gia đánh giá: 150 (2007); 155 (2010, 2012); 166 (2014); 160(2016, 2018)
1.2 Các tiêu chí đánh giá của LPI.
Chỉ số LPI gồm 2 chỉ số thành phần là LPI quốc tế và LPI trong nước vì logisticsđược hiểu là một mạng lưới các dịch vụ hỗ trợ việc chuyển dịch hàng hóa, thương mạiqua biên giới và thương mại nội địa
Chỉ số LPI quốc tế được đánh giá trên 6 tiêu chí, bao gồm:
Trang 5Hạ tầng: Chất lượng của cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại và vận tải (cơ
sở hạ tầng về cảng biển, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường biển, hàng không,phương tiện chuyển tải, kho bãi, hạ tầng công nghệ thông tin và các dịch vụ IT);Giao hàng: Mức độ dễ dàng khi thu xếp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩuvới giá cả cạnh tranh, liên quan đến các chi phí như phí đại lý, phí cảng, phí cầuđường, phí lưu kho bãi…;
Năng lực: Năng lực và chất lượng của các nhà cung cấp dịch vụ logistics, ví dụcác doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàngkhông, đường biển và vận tải đa phương thức; doanh nghiệp kho bãi và phânphối; đại lý giao nhận; cơ quan hải quan; cơ quan kiểm tra chuyên ngành; cơquan kiểm dịch; đại lý hải quan; các hiệp hội liên quan đến thương mại và vậntải; người giao và người nhận hàng;
Truy xuất: Khả năng theo dõi và truy xuất các lô hàng;
Thời gian: Sự đúng lịch của các lô hàng khi tới đích so với thời hạn đã định: các
lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu làm thủ tục thông quan và giao đúng thời hạn Thông quan: Hiệu quả của các cơ quan kiểm soát tại biên giới, ví dụ như tốc độ,tính đơn giản, và khả năng dự đoán trước của các thủ tục khi thông quan.Các tiêu chí trên được lựa chọn dựa trên những nghiên cứu lý thuyết và thựcnghiệm và trên kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia trong lĩnh vực logistics, baogồm các công ty logistics lớn trên thế giới Sáu tiêu chí của LPI quốc tế có thể đượcphân làm 2 nhóm chính:
Đầu vào chính của chuỗi cung ứng: các tiêu chí liên quan đến cơ chế, chínhsách (Thông quan, Hạ tầng và Năng lực dịch vụ)
Đầu ra của chuỗi cung ứng: các chỉ số về Thời gian, Chi phí và Mức độ tin cậy(tương ứng với các tiêu chí Thời gian, Giao hàng và Truy xuất)
Đối với LPI trong nước, Ngân hàng Thế giới không xếp hạng mà chỉ đưa ra dữ liệuthống kê đối với 4 tiêu chí, bao gồm: hạ tầng, dịch vụ, thủ tục và thời gian làm thủ tục,
độ tin cậy của chuỗi cung ứng
Trang 6V C VÀ TRỀN THỀỐ GI I
2.1 Chỉ số LPI của Việt Nam những năm gần đây
Cho đến nay đã có 6 lần xếp hạng LPI trong các năm 2007, 2010, 2012, 2014, 2016
và 2018 Chỉ số LPI bình quân của Việt Nam qua 4 lần xếp hạng gần nhất đứng thứ 45thế giới
Sau một giai đoạn dài tăng liên tiếp từ 2007-2014 Đến năm 2016, điểm số LPI củaViệt Nam sụt giảm mạnh từ 3,15 điểm (2014) xuống còn 2,98 điểm, thứ hạng tụt 16bậc từ hạng 48 xuống hạng 64 Ngoài tiêu chí về thời gian gần như không thay đổi,điểm số các thành phần khác sụt giảm mạnh
Năm 2018 được coi là một năm thành công với logistics Việt Nam Xếp hạng củaViệt Nam trên thế giới nhảy vọt 25 bậc, từ vị trí 64 (2016) lên hạng 39; điểm số LPItăng mạnh từ 2,98 lên 3,27 điểm Tất cả 6 tiêu chí đánh giá LPI năm 2018 đều tăngvượt bậc, trong đó mức tăng cao nhất là năng lực chất lượng dịch vụ (xếp hạng 33,tăng 29 bậc về thứ hạng và 0,55 điểm về điểm số) và khả năng theo dõi, truy xuất hànghóa (xếp hạng 34, tăng 41 bậc về thứ hạng và 0,61 điểm về điểm số Các tiêu chí đánhgiá tăng rất tốt là Thông quan (xếp hạng 41, tăng 23 bậc), Kết cấu hạ tầng logistics(xếp hạng 47, tăng 23 bậc) Các tiêu chí Thời gian giao hàng (xếp hạng 40, tăng 16bậc) và Giao hàng quốc tế (xếp hạng 49, tăng 1 bậc) cũng có sự cải thiện
2.2 Chỉ số LPI của Việt Nam tương quan với các quốc gia khu vực ASEAN
2.2.1 Hạ tầng
Đường bộ: Theo thống kê của Bộ Giao thông vận tải, hệ thống đường bộ ViệtNam tổng chiều dài 570.448km, trong đó quốc lộ là 24.136km, đường đô thị26.953km, đường xã 144.670km, đường thôn xóm 181.188km và đường nội đồng108.597km
Đường sắt: mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam có 7 tuyến chính với tổng chiềudài 4.161km, với 2.651km đường chính tuyến và 514 km đường ga/ nhánh, bao gồm 3
Trang 7on-tap-kinh doanh 80% (5)
14
Học thuyết kinh tế của Adam SmithLogistics
Trang 8loại khổ ray mà chủ yếu là khổ đường 1.000 mm (chiếm 84%), còn lại là khổ đường1.435 mm (6%) và khổ đường lồng (9%) nối liền 34 tỉnh thành.,
Đường biển: đường bờ biển Việt Nam dài 3260km, là nước có tỷ lệ chiều dài bờbiển so với đất liền vào loại cao nhất thế giới Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện naygồm 45 cảng biển, trong đó có 02 cảng biển loại IA, 12 cảng biển loại I, 18 cảng biểnloại II và 13 cảng biển loại III, có 272 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng đạt 92,2 kmvới tổng công suất trên 550 triệu tấn/năm Hệ thống cảng biển của Việt Nam trongnhiều năm qua đã không ngừng mở rộng và phát triển, thể hiện khá tốt vai trò là đầumối phục vụ xuất - nhập khẩu hàng hóa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước
Đường hàng không: Hiện có 22 cảng hàng không đang hoạt động, trong đó có 9cảng hàng không quốc tế với lưu lượng đón tiếp trên dưới 100 triê ”u du khách trong vàngoài nước, 13 cảng hàng không nội địa Trong 22 cảng hàng không này, thì cảng hàngkhông quốc tế Vân Đồn mới đi vào hoạt động năm 2018
Đường thủy nội địa: có 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng41.900 km, mật độ bình quân 0,27 km/1 km2 , có 124 cửa sông, là một nước có mật độsông, kênh vào loại lớn trên thế giới Tổng chiều dài đường thủy nội địa toàn quốcđang quản lý khai thác là 17.253 km, Trung ương quản lý các tuyến đường thủy nội địaquốc gia với tổng chiều dài khoảng 7.071,8 km (chiếm 41% tổng chiều dài đường thủynội địa đang khai thác, quản lý của cả nước) Đây là những tuyến vận tải huyết mạchkết nối các trung tâm kinh tế, khu công nghiệp lớn của khu vực và cả nước Tổng sốcảng nội địa ở Việt Nam là 306 cảng (trong đó có 254 cảng do trung ương quản lý, 52cảng do địa phương quản lý) ; 8.730 bến thủy nội địa; 2.526 bến khách ngang sông.Trong đó, các cảng thủy nội địa đều đã được công bố hoạt động; đối với bến thủy nộiđịa, có 6.514 bến thủy nội địa hàng hóa có phép (chiếm tỷ lệ 75%) và 2.058 bến kháchngang sông có phép (chiếm tỷ lệ 81,5 %)
Đường bộ: Theo thống kê, hiện cả nước có trên 56.431 đơn vị kinh doanh vận tải đãđược cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô (trong đó số lượng hộ kinh doanhvận tải còn rất lớn), có trên 420.902 ô tô kinh doanh vận tải các loại và mạng lưới
Logistics kinh
Thực trạng phát triển Logistics ở…Logistics kinh
8
Trang 9tuyến vận tải đường bộ được phủ khắp các địa bàn trên cả nước Trong số đó có218.137 xe khách và 202.765 xe tải các loại (xe công ten nơ là 47.878 xe, xe đầu kéo
là 8.291 xe, xe tải 146.596 xe)
Đường biển: Đến nay, đội tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam giảm còn 1.576 tàu(trong đó đội tàu vận tải là 1.049 tàu) với tổng dung tích khoảng 6,1 triệu GT, tổngtrọng tải khoảng 9,3 triệu DWT Trong đó, tàu hàng rời, tổng hợp có 764 tàu, (chiếm72%); tàu chở dầu, hóa chất có 162 tàu (chiếm 15%); tàu chuyên dụng khí hóa lỏng có
19 tàu chiếm (1,8%); tàu chở khách có 66 tàu (chiếm 6,2%) và đội tàu container đượcnâng lên 38 tàu (chiếm 3,6%) Tuổi tàu trung bình là 15,5 tuổi Một số hãng tàu lớn ởViệt Nam hiện nay như: Vinafco, Vosco, Nasico,
Đường hàng không: Thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải cho biết năm 2019, sốlượng máy bay đăng ký quốc tịch Việt Nam là 218 máy bay Các hãng hàng không củaViệt Nam gồm: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Vasco và hai hãng tư nhân vừa đượcchính phủ ký quyết định cho phép hoạt động là VietJet Air và Air Speed Up Trong 4hãng này, hiện tại duy nhất chỉ có Vietnam Airlines trực tiếp thực hiện các đường bayquốc tế
Trang 10lớn, rộng khắp Giao thông là huyết mạch của nền kinh tế, trong điều kiện hội nhập hệthống giao thông quốc gia cũng phải đảm bảo đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tếnhằm giúp Việt Nam nâng cao năng lực vận tải nói riêng, năng lực logistics nói chung,
từ đó nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế và thương mại quốc tế Để đảm bảonâng cao hiệu quả logistics qua việc phát triển hạ tầng giao thông cần sự đầu tư đồng
bộ của Chính phủ vào chất lượng hạ tầng giao thông, trong đó có chất lượng hạ tầngđường bộ, cảng biển, gia tăng tính kết nối với các tuyến vận tải quốc tế, từ đó gópphần cải thiện các chỉ số về năng lực logistic của Việt Nam, nâng cao khả năng cạnhtranh của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực
2.2.2 Giao hàng
Năm 2016, Việt Nam xếp thứ 4 trong về chỉ số vận chuyển quốc tế (InternationalShipment) trong khu vực ASEAN, đứng sau con rồng châu Á là Singapore (3,96) và 2nước có chỉ số kinh tế - xã hội trung bình cao là Thái Lan (3,37) và Malaysia (3,84) Nhìn chung, vận chuyển quốc tế tại Việt Nam chỉ đứng ở mức tầm giữa của khu vựcASEAN
Nhìn chung mọi chỉ số của Việt Nam đều tăng nhưng ở chỉ số giao vận quốc tế vẫncòn tăng trưởng rất chậm 2018 là năm đón nhận sự giảm sút 2 nước phát triển hàng
Trang 11đầu tại Đông Nam Á là Singapore và Malaysia nhưng vị thế của họ vẫn là những nướcđứng đầu ASEAN Ta thấy được sự phát triển của ngành dịch vụ Logistics của ASEANđang phát triển mạnh nhưng lại không ổn đặc biệt là ở các nước có thu nhập trung bìnhthấp như Việt Nam, khi điểm số của các nước như Campuchia, Brunei, Myanmar đềugiảm
2.2.3 Năng lực và chất lượng dịch vụ logistics
Năm 2016, điểm LPI đạt 2,98; xếp hạng 64/160, tụt 16 bậc so với năm 2014 trong
đó chỉ số về năng lực và chất lượng dịch vụ giảm 0,21 với số điểm là 2,88
Theo báo cáo logistics Việt Nam 2018 của Bộ Công Thương, chỉ số hoạt độnglogistics (LPI) 2018 của Việt Nam xếp hạng 39/160, tăng 25 bậc so với năm 2016 Kếtquả này cho thấy sự nỗ lực lớn của các bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là các doanhnghiệp dịch vụ logistics Việt Nam Đứng thứ nhất trong danh sách vẫn là Đức và thứ
160 là Afghanistan
Trong bảng thống kê dưới đây, ta thấy được Việt Nam đứng vị trí thứ 3 trong bảngchỉ số năng lực và chất lượng dịch vụ năm 2018 (sau Singapore ở vị trí thứ 7 trên thếgiới và Thái Lan ở vị trí thứ 32), đứng đầu trong các thị trường mới nổi và xếp hạngcao nhất trong nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp (trên Indonesia, Philippines
Trang 12Nhìn chung trong các tiêu chí đánh giá LPI của Việt Nam năm 2018, chất lượngdịch vụ là chỉ số được cải thiện tốt nhất (tăng tương ứng là 29 bậc) Điều này phản ánhphần nào năng lực hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ logistics (LSP) Việt Nam
đã có những bước thay đổi và cải thiện đáng kể, bắt nguồn 1 phần từ việc thay đổinhận thức của doanh nghiệp trong việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin tronglĩnh vực dịch vụ logistics Cụ thể, tỷ lệ ứng dụng CNTT trong lĩnh vực này đã tăng từ15-20% năm 2015-2016 lên 40-50% năm 2016-2017 ( theo khảo sát của VLA - Hiệphội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, 2017)
Dù được đánh giá là cải thiện hơn nhiều so với năm 2016, các LSP Việt Nam năm
2018 vẫn còn tồn tại khá nhiều vấn đề để xem xét Trong đó, điều tra tại hơn 31 doanhnghiệp dịch vụ logistics lớn của Việt Nam, năng lực và chất lượng dịch vụ được thểhiện qua 3 yếu tố: thời gian (25%), chi phí (32%), độ tin cậy (43%) Theo đó, hầu hếtđang tập trung vào tạo dựng lòng tin với khách hàng hơn là chi phí và thời gian Đây
có thể là xu hướng tốt và cũng là xu hướng chung của phát triển logistics
Tuy nhiên, khi so sánh với các doanh nghiệp thuộc quốc gia láng giềng là Thái Lanthì năng suất hoạt động và mức độ tin cậy trong giao hàng của các doanh nghiệp dịch
vụ logistics Việt Nam vẫn còn có khoảng cách nhất định Đặc biệt khoảng cách này rấtlớn khi so sánh với hiệu suất hoạt động của Đức ở năm 2018 Có thể nói nguyên nhândẫn đến tình trạng này là công tác tổ chức giao thông vận chuyển, lưu trữ hàng hóa vàcác dịch vụ phụ trợ các trong các LSP chưa thực sự hiệu quả
2.2.4 Truy xuất
Chỉ số khả năng truy xuất lô hàng của VIệt Nam được báo cáo là 2,843 năm 2016
Dữ liệu khả năng theo dõi và truy tìm lô hàng được cập nhật hàng năm, trung bình là3,100 từ tháng 12 năm 2014 đến năm 2018, với 5 lần quan sát Dữ liệu đạt mức caonhất mọi thời đại là 3,45 vào năm 2018 và mức thấp kỷ lục là 2,843 vào năm 2016.Khả năng theo dõi và truy tìm dữ liệu lô hàng vẫn ở trạng thái hoạt động trong CEIC
và được báo cáo bởi Ngân hàng Thế giới Năm 2018 là năm đột phá nhất của ngànhLogistics Việt Nam Chỉ số đánh giá LPI năm 2018 cho thấy rõ sự tăng trưởng vượtbậc của các chỉ tiêu đánh giá thành phần hoạt động logistics Trong đó, mức tăng truyxuất hàng hoá xếp hạng 34, tăng 14 bậc so với 2014 và tăng 41 bậc so với 2016