1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tư tưởng hồ chí minh về vai trò và chức năng của văn hóa

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BĐKH VÀ ĐƠ THỊ BÀI TẬP NHĨM ĐỀ BÀI: Tư tưởng hồ chí minh vai trị chức văn hóa Nhóm sinh viên: Đào Minh Hạnh – 11216537 Bùi Thị Hương Giang – 11216531 Lê Minh Công – 11216521 Vũ Hương Hà – 11211967 Đỗ Hoàng Bảo Châu – 11216515 Hoàng Cẩm Nhung – 11216588 Nguyễn Thương Huyền – 11216552 Đỗ Thùy Linh – 11213113 Hà Đoàn Quang Huy – 11212592 Lớp tín chỉ: LLTT1101(123)_04 Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội - 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm văn hóa .3 Vai trò chức văn hóa 2.1 Phân biệt “vai trò” “chức năng” 2.2 Vai trị văn hóa 2.3 Chức văn hóa Vai trị văn hóa gắn với thực tiễn 10 3.1 Thực trạng gìn giữ phát triển văn hóa Việt Nam .10 a) Thành tựu 10 b) Khó khăn, hạn chế .11 3.2 Giải pháp gìn giữ phát triển văn hóa Việt Nam .12 LỜI KẾT 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Trong tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh độc lập, tự cho Tổ quốc, cho quyền làm người dân tộc, đưa đất nước ta phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh giành lại vị trí xứng đáng cho văn hóa Việt Nam văn hóa giới Ở nước ta, đầu kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt quan trọng công đổi mới, với phát triển kinh tế, vấn đề người, văn hóa mối quan hệ tảng xã hội quan tâm khơng Một biểu cụ thể chủ trương phát triển xã hội ghi nhận đổi tư lý luận Đảng vai trò người văn hóa Tuy nhiên, biến động sâu sắc phạm vi toàn cầu với diễn biến thâm nhập đa chiều vô phức tạp đời sống xã hội tạo nhiều thách thức cho văn hóa chủ thể Trên sở hiểu biết sâu sắc giá trị Người phát huy hiệu yếu tố người đểvận dụng sáng tạo sức mạnh nội sinh văn hóa - nguồn lực trụ cột, để thực cơng đổi tồn diện, hiệu Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc mục tiêu phát triển bền vững có nhiều điểm tương đồng với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hồ Chí Minh vạch từ kỷ trước Mặc dù, Người sống thời đại kinh tế công nghiệp, nghĩa chưa có tảng cho phát triển xã hội bền vững Người chứng tỏ tầm nhìn xa trơng rộng, trí tuệ bậc thầy thấy Nhóm em xin trình bày: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị chức văn hố.” Khái niệm văn hóa 1.1 Tết Nguyên Đán 1.2 Tết Trung thu Một số khái niệm văn hóa: 1.3 Lễ hội Đền Hùng Một tr 1.4 Ăn trầu cau iệm văn hoá sớ 1.5 Áo dài 1.6 Bánh mì “Văn hố ngun thuỷ” (1887), ơng quan niệm văn hoá phức hợp nhiều mặt, người tạo nên mang tính xã hội Cách hiểu văn hố phương Đơng phương Tây có khác nhau, phản ánh tính giá trị, thước đo mức độ nhân xã hội người, làm cho người xã hội ngày tiến hơn, ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, khẳng định tính người Theo UNESCO, văn hoá tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, văn hoá giúp cho người tự hồn thiện, định tính cách riêng xã hội, làm cho dân tộc khác dân tộc khác Bàn văn hố, người ta cịn cho rằng, hiểu biết, phát triển nội bên người, dân tộc, tạo lối ứng xử, biểu trình độ “người” quan hệ Quan điểm Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh có cách tiệp cận văn hóa chủ yếu: - Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người - Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, - xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết Tiếp cận theo “phương thức công cụ sinh hoạt” Tháng 8-1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa quan niệm văn hố sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Quan niệm Hồ Chí Minh nguồn gốc động lực cấu trúc văn hố Quan điểm có tính kế thừa, phát triển có trước UNESCO đời, quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp với ý nghĩa kiến trúc thượng tầng, toàn đời sống tinh thần Vai trị chức văn hóa 2.1 Phân biệt “vai trò” “chức năng” Vai trò Chức Định Vai trò phân vai mà Chức mục đích tự nhiên nghĩa chủ thể đóng vai bổn phận Ví dụ hồn cảnh cụ thể Đóng vai giáo viên Giáo viên thực chức năng: giảng dạy, soạn bài, chấm bài,… 2.2 Vai trò văn hóa a) Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng  Văn hóa mục tiêu Mục tiêu cách mạng VN độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm HCM, văn hóa mục tiêu - nhìn cách tổng quát: - Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc - Là khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Đó xã hội dân chủ - dân chủ dân làm chủ - công bằng, văn minh, có cơm ăn áo mặc, học hành; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nhân dân luôn quan tâm không ngừng nâng cao, người có điều kiện phát triển tồn diện  Văn hóa động lực Di sản Hồ Chí Minh cho thấy động lực phát triển đất nước bao gồm: - Động lực vật chất tinh thần - Động lực cộng đồng cá nhân - Động lực nội lực ngoại lực Tuy nhiên, tiếp cận lĩnh vực văn hóa cụ thể tư tưởng HCM, động lực nhận thức phương diện chủ yếu sau: o Văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Tư biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo cán bộ, đảng viên động lực lớn dẫn đến tư tưởng hành động cách mạng có chất lượng khoa học cách mạng Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… o o 100% (14) Trắclýnghiệm Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lịng u nước, tưởng, tìnhtư cảm tưởng Minh… cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào Hồ thắngChí lợi cuối 15 cách mạng Tư tưởng Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ, giúp người 95% hiểu (44) Hồ Chí… biết quy luật phát triển xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, cán mới, nguồn nhân lực chất lượng o cao cho nghiệp cách mạng Văn hóa đạo đức động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo đức gốc người cách mạng Mọi việc thành bại, cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng o hay khơng Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước b) Văn hóa mặt trận Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa đứng ngang hàng với lĩnh vực hoạt động khác xã hội: “Trong công kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Quan trọng nữa, Người mối quan hệ chặt chẽ văn hóa với lĩnh vực khác Văn hóa khơng thể đứng ngồi “mà phải kinh tế trị” ngược lại kinh tế, trị nằm “trong văn hóa” Chủ tịch HCM nói: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” Văn hóa nghệ thuật mặt trận Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa – tư tưởng Nội dung mặt trận văn hóa phóng phú, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…các hoạt động văn nghệ, báo chí, cơng tác lí luận, đặc biệt định hướng giá trị chân, thiện, mĩ văn hóa nghệ thuật Các sáng tác văn học, nghệ thuật (thuộc phạm trù văn hóa) sản phẩm tinh thần, thể tâm tư tình cảm, giới quan nhân sinh quan nghệ sĩ Điều có nghĩa tác phẩm thể lập trường tư tưởng, quan điểm Chính mà tác phẩm văn nghệ gây nên phản ứng khác chí đối lập xã hội thời điểm khác Các tác phẩm lại thể khuynh hướng tư tưởng trường phái này, tầng lớp Mặt khác, lịch sử đấu tranh xã hội cho thấy tầng lớp khác ln có ý thức sử dụng văn hóa, nghệ thuật phương tiện để đạt mục đích mình…Những điều cho thấy, văn hóa thật mặt trận Văn hóa nghệ thuật mặt trận, ln diễn đấu tranh thiện ác, cũ, tiến lạc hậu, ta với địch…Hịch Tướng sĩ ( Trần Hưng Đạo), Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh),… ví dụ kho tàng nghệ thuật mà có Theo Hồ Chí Minh, “dân tộc bị áp bức, văn nghệ tự Văn nghệ muốn tự phải tham gia cách mạng” Trong thời kỳ độ, “văn nghệ cần phải phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ơ, lãng phí, lười biếng, quan liêu… phải ca tụng chân thật người mới, việc để làm gương mẫu cho ngày giáo dục cháu ta đời sau” Chiến sĩ nghệ thuật Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng, ngịi bút vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà Đó chất thép văn nghệ theo tinh thần kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến Người quan niệm nhà văn, nhà báo dân tộc vừa “góp phần quý báu việc trao đổi văn hố dân tộc” vừa “góp phần xứng đáng phong trào chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân, đoàn kết dân tộc để đấu tranh cho độc lập, hồ bình, dân chủ hạnh phúc cho cảloài người giới” c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Cuộc sống thực tế nhân dân nguồn gốc văn hố, văn hóa phải phục vụ nhân dân nhân dân phải hưởng thụ giá trị văn hóa Trong năm bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm, tiêu biểu có “Bản án chế độ thực dân Pháp” vạch trần tội ác, chất xấu xa thực dân Pháp đồng thời phản ánh sống bần cùng, khổ cực người dân thuộc địa, người lao động nghèo khó, hay nhiều tác phẩm truyện, thơ ca khác Người quay với khát vọng, nhu cầu, ước mong nhân dân Vì vậy, hoạt động văn hóa phải trở với sống quần chúng, phải phản ánh tư tưởng khát vọng quần chúng nhân dân Theo Hồ Chí Minh, việc xây dựng văn hố có tính đại chúng gắn liền với nhân dân ln quan tâm đặc biệt Do vậy, Người nhắc nhở người làm cơng tác văn hố phải quan tâm đến đối tượng phục vụ nhân dân, phải hiểu nhân dân Quần chúng người sáng tác hay Họ cung cấp cho nhà hoạt động văn hóa tư liệu quý Và họ người thẩm định khách quan, trung thực, xác sản phẩm văn nghệ Bác Hồ đáng kinh vĩ đại đề cao giá trị tốt đẹp văn hố dân tộc có từ nghìn năm 2.3 Chức văn hóa Văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh quy tụ ba chức chủ yếu sau: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân dân: Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hố phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự Đồng thời văn hoá phải làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà qn lợi ích riêng Hồ Chí Minh thường nói phải làm cho văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựng tình cảm lớn: yêu, ghét, căm thù, tin tưởng Như lịng u nước tình u thương người, yêu tính trung thực, chân thành, thuỷ chung, ghét thói hư tật xấu, sa đọa biến chất, căm thù thứ giặc nội xâm tin người, chân lý, thật, đường lối Đảng, cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ Hồ Chí Minh nêu luận điểm quan trọng: “Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi” Tư tưởng tình cảm vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần người Chức phải tiến hành thường xuyên, liên tục, tư tưởng tình cảm người ln biến đổi theo hoạt động thực tiễn xã hội Vì vậy, trình xây dựng văn hóa cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh Đảng thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng tình cảm cho tầng lớp nhân dân, đội ngũ cán bộ, đảng viên đặt chức cao q cho văn hố Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: Theo Hồ Chí Minh nói tới văn hố nói đến vấn đề dân trí Dân trí khơng biết đọc, biết chữ mà cịn trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức, bao gồm lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, chun mơn kỹ thuật, khoa học kỹ thuật - công nghệ, lịch sử,… Việc nâng cao trình độ dân trí thực hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân Khi giành độc lập Hồ Chí Minh nói: “Một cơng việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí” Dân trí, theo Hồ Chí Minh là: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi , phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” Khi miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hoá cao đời sống tươi vui hạnh phúc” Chính văn hóa giúp người hiểu họ hưởng quyền lợi phải có trách nhiệm với dân, với nước với thân mình, muốn biết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Ngay bắt tay vào xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh đặt tiêu phải phổ cập trình độ tiểu học cho người dân đưa nước ta sánh vai với cường quốc năm châu thông qua việc học toàn dân Ba là, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân: Phẩm chất phong cách người hình thành quan hệ đạo đức lối sống cá nhân xã hội, thói quen, tập quán, phong tục cộng đồng dân tộc Văn hoá giúp người nhận biết phân biệt tốt đẹp, lành mạnh với xấu xa, hư hỏng, tiến với lạc hậu cản trở người dân tộc tiến lên phía trước Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Văn hố phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội Nếu hiểu văn hố tất người, người liên quan trực tiếp đến người, bàn đến khái niệm văn hoá, chất, chức vai trị văn hố tức bàn vấn đề người tư tưởng Hồ Chí Minh Và qua thấy rõ rằng, nghiệp xây dựng văn hoá nghiệp xây dựng người, nghiệp người, tồn dân Những lực lượng nịng cốt lại nhà văn hoá, người làm cơng tác văn hố, giáo dục mà Hồ Chí Minh gọi chiến sĩ mặt trận văn hoá “phải biết xung phong” Các giá trị văn hoá tác động đến người giúp định hướng giá trị xác định chuẩn mực đời sống xã hội, giá trị văn hoá thành tố cốt lõi để hình thành nên nhân cách người Với đặc trưng khơng giống với kinh tế trị, văn hoá hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, từ có vươn tới lý tưởng, từ chưa hoàn thiện vươn tới hồn thiện ln ln phía trước, đặc biệt việc hồn thiện thân người Vai trị văn hóa gắn với thực tiễn 3.1 Thực trạng gìn giữ phát triển văn hóa Việt Nam a) Thành tựu Nghị Đại hội XIII Đảng nêu ra: “Lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam làm tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại” nhiê Šm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Nhận thức Đảng Nhà nước, nhân dân vai trị văn hóa xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày đầy đủ nâng cao Nhân tố văn hóa phát triển kinh tế - xã hội coi trọng với số sách liên quan đến cơng nghiệp văn hóa, gắn văn hóa với phát triển Đã bước đầu khai thác văn hóa nguồn lực nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội, phát huy, hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Đảng Nhà nước kịp thời đề chủ trương, giải pháp đắn để giải phóng sức sáng tạo nhân dân, tạo điều kiện hội thuận lợi cho nhân dân tham gia vào q trình xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Các hội văn học nghệ thuật phát triển số lượng chất lượng Văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc thiểu số trọng, đầu tư phát triển, góp phần xứng đáng vào nghiệp bảo tồn, khẳng định giá trị, sắc văn hóa Việt Nam Đời sống văn hóa tinh thần, quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân khôi phục, tôn trọng 10 Hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa với khu vực quốc tế mở rộng, bước phát triển theo chiều sâu, mang tính ổn định, bền vững, góp phần giới thiệu, quảng bá, tơn vinh văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại b) Khó khăn, hạn chế Bên cạnh việc Đảng Nhà nước trọng phát huy gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc, cịn tồn số hạn chế cần khắc phục:  Hưởng thụ văn hóa thị với nơng thơn, đồng bằng, trung du với  khu vực vùng sâu, vùng xa chênh lệch Tệ nạn xã hội, tội phạm phức tạp, tồn nhiều tượng trái với   phong, mỹ tục, làm cho mơi trường văn hóa chưa thật lành mạnh Những kết hoạt động văn học, nghệ thuật, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chưa theo kịp yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển nhanh chưa hợp lý; cịn có biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích số quan, đơn vị; công tác quản lý phương tiện truyền thông chưa chặt chẽ, nhiều thông tin tiêu cực, sai trái mạng internet kênh truyền  thông xã hội gây nhiễu loạn nhận thức, xúc cho người dân Đấu tranh phản bác tư tưởng sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, truyền thống văn hóa tốt ddẹp dân tộc nhiều hạn chế  Nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực văn hoá nhiều hạn chế, bất cập  Hợp tác quốc tế văn hóa hiệu chưa cao, chưa theo kịp yêu cầu phát triển 3.2 Giải pháp gìn giữ phát triển văn hóa Việt Nam Hiện nay, biến động tình hình giới khu vực tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa dân tộc Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đại, cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào thực tiễn cách mạng nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến, khoa học, đại chúng, kiên loại bỏ hủ tục, tàn dư, sản phẩm phản văn hóa, sản phẩm 11 độc hại từ bên ngồi để xây dựng văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội, sức mạnh góp phần phát triển bền vững đất nước Cụ thể:  Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đại nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân chủ thể sáng tạo Truyền thống văn hóa dân tộc khơng phải giữ gìn mà cịn phải phát huy cao độ nghiệp xây dựng văn hóa, xây dựng người đại, người xã hội chủ nghĩa Coi trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho hệ người Việt Nam Quyết tâm thực yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phải phát huy hết cốt cách dân tộc, lấy tinh thần dân tộc để cổ vũ toàn dân, giáo dục hệ, bước hoàn thiện nhân cách người cho hệ tương lai  Tích cực phịng ngừa kiên chống tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, thực hành tiết kiệm: Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, tầm quan trọng thực hành tiết kiệm, phòng chống tham ơ, lãng phí Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân cần phải có tâm cao, nhận thức thống nhất, giải pháp đồng đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng Kịp thời bổ sung, hoàn thiện chế, quy định quản lý kinh tế - tài chính, quản lý tài sản công, ngân sách nhà nước quỹ nhân dân đóng góp Một mặt, xác định rõ chế độ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đề cao gương mẫu, chủ động kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng người đứng đầu địa phương, quan, đơn vị Mặt khác, có chế khuyến khích bảo vệ người tích cực đấu tranh, xây dựng thiết chế để nhân dân tham gia giám sát, phát hiện, đấu tranh phòng chống tham nhũng; biểu dương nhân rộng gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ 12 tư, có sách tơn vinh người có tài năng, tâm huyết, có đóng góp xứng đáng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa  Phát triển văn hóa gắn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; phận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị Một mặt, văn hóa chịu chi phối kinh tế trị mặt khác, văn hóa có tác động trở lại to lớn đến kinh tế trị Chính thế, bước phát triển kinh tế - xã hội; bước trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bước để củng cố, giữ gìn, phát huy phát triển văn hóa, người Việt Nam đại, phù hợp với xu chung thời đại Trong đó, phải nâng cao nhận thức, làm cho người mà đặc biệt hệ trẻ hiểu đầy đủ quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, từ tuyên truyền, phát triển xây dựng văn hóa, người Việt Nam trước tình hình mới, trước tác động từ mặt trái kinh tế thị trường  Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: Trước xu tồn cầu hóa giới nay, khơng quốc gia phát triển tách biệt với giới Hội nhập kinh tế, giao lưu văn hóa nước diễn sôi động Nhưng khơng có lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển đắn việc giao lưu dẫn đến nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà khơng đánh sắc mình, phải trở với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, làm lĩnh Nền tảng có vững chắc, lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách đắn, chủ động, tự tin hội nhập làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc LỜI KẾT Như vậy, phát triển nâng tầm văn hóa dân tộc Việt Nam lên ngang tầm thời đại tư tưởng vô đẹp đẽ, sâu sắc cao rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh với vai trò người đứng đầu quốc gia - dân tộc; thế, đại diện tư tưởng, trí tuệ, tinh thần, hồn cốt quốc gia - dân tộc Việt Nam Những quan điểm, tư tưởng Người văn hóa, phát triển, nâng tầm văn hóa dân tộc khơng 13 có ý nghĩa quan trọng thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, mà cịn có giá trị sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Những tư tưởng sở, tảng cho Đảng xây dựng đường lối phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn với định hướng bản, xây dựng hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại; xây dựng mơi trường văn hóa thật sạch, lành mạnh, cải thiện điều kiện thụ hưởng văn hóa nhân dân; bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hóa Việt Nam; gắn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế văn hóa, xây dựng Việt Nam thành địa hấp dẫn giao lưu văn hóa quốc tế; tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam, bước đưa văn hóa Việt Nam đến với giới; 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh, Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh: Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh: Nhật ký tù (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w