Tiểu luận cao học môn triết tư tưởng triết học phật giáo

12 0 0
Tiểu luận cao học môn triết tư tưởng triết học phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A Giới thiệu đề tài I Khái niệm về phật giáo II Tính cấp thiết của đề tài III Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài B Nội dung I Cơ sở nghiên cứu II Tư tưởng Triết học trong phật giáo[.]

Mục lục A Giới thiệu đề tài………………………………………………………… I Khái niệm phật giáo………………………………………………… II Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… III Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài……………………… B Nội dung………………………………………………………………… I Cơ sở nghiên cứu………………………………………………………… II Tư tưởng Triết học phật giáo…………………………………… C Phần kết luận…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………… Lời giới thiệu Mơn triết học Mac - Lênin nói mơn học khó hiểu cách xác cặn kẽ Vì mà việc làm tiểu luận triết học nhằm mục đích giúp sinh viên hiểu sâu mơn học Muốn có tiểu luận tốt cần tìm hiểu thực tế, tham khảo sách báo tài liệu, mà vốn kiến thức người ngày nâng cao Về đề tài “ Triết học Phật giáo “ thú vị bổ ích, từ xưa người muốn tìm hiểu mình, giới xung quanh Hơn thú vị đời sông tâm linh nếp sông Phật giáo phù hợp với đại mai sau Trong q trình tìm tịi, nghiên cứu để làm đề tài này, cố gắng vốn kiến thức, am hiểu Phật giáo bị hạn chế cịn có nhiều điều chưa thật thấu hiểu Phật giáo Em mong có góp ý thầy cơ, để hiểu biết em Phật giáo sâu sắc cặn kẽ Phần A Giới thiệu đề tài I Khái niệm Phật giáo Phật giáo gì? Phật giác ngộ: Người sáng lập Phật giáo Buddha , hay cịn có tên Sakyamuni (Chử Hán phiên âm Thich Ca Mẫu Ni) Phật pháp gì? Phật pháp hệ thống triết học luân lý truyền dạy đường dẫn đến giác ngộ Phật pháp đề tài học hỏi hay nghiên cứu để thoả mãn tri thức, Phật pháp phải thực hành hết phải tự minh chứng ngộ, tìm đường đắn II Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến trải qua bao hệ, khơng người hiểu tính chất sâu xa Phật giáo Coi Phật tơn giáo tích cực lẽ phải, giúp người có giác ngộ, làm nhiều việc thiện để giúp ích cho thân cho xã hội Song có khơng phần tử lợi dụng Phật pháp, coi Phật giáo thứ tôn giáo tiêu cực, thụ động, truyền bá tư tưởng phản loạn, lợi dụng thiếu kiến thức văn hoá, triết học, khoa học để mưu lợi bơi xấu Phật giáo III Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Hiện giới có 2000 tơn giáo khác nhau, tơn giáo có cách biểu hiện, nhìn nhận sống vật chất tâm linh riêng Trong số có khơng tơn giáo bịa đặt lên với mục đích tiêu cực, lựa bịp người Bởi sinh viên, người trang bị kiến thức sống phải phân biệt tích cực tiêu cực tơn giáo từ rút điều bổ ích cho thân vận dụng cho sống người Phật giáo tôn giáo số 2000 tơn giáo Phật giáo nhìn nhận tơn giáo tích cực, dạy người phải hướng thiện, việc nghiên cứu việc truyền bá Phật giáo phải thấu hiểu Phật pháp điều Phật dạy khơng nên làm méo mó khiến số người bàng quang hiểu lầm Phật giáo Phần B Nội dung I Cơ sở nghiên cứu: Dựa Tam tạng kinh Tạng kinh Giới thiệu lời thuyết pháp Phật giáo ( giáo lý đức Phật) gồm pháp có tính chất khuyên dạy Tạng kinh giống sách ghi lại nhiều quy tắc để nhìn theo mà thực hành, pháp đức Phật giảng nhiều trường hợp khác nhau, cho nhiều người có hồn cảnh hiểu biết khác Tạng luật Giới thiệu tất điều luật Phật pháp Tạng luật xem neo vững để bảo tồn quy tắc lễ giáo Phật pháp Tạng luật nêu rõ đầy đủ lý trường hợp mô tả rành mạch nghi tức lễ giáo Phật giáo Người đọc Tạng luật khơng khỏi ngạc nhiên thán phục tính chất dân chủ phương pháp thành lập tổ chức giáo hội Phật giáo việc sử dụng tài sản, mức độ luân lý cao thượng Phật gia Tạng luận Luận bàn giáo lý Phật giáo thành lời Tạng luận thâm diệu quan trọng tồn thể giáo pháp, cơng trình sáng tạo lớn Phật giáo II Tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo nghiên cứu hai phương diện: Bản thể luận nhân sinh quan Hai vấn đề lý giải theo nguyên lý nhân Mọi vật, tượng xuật có nguyên nhân nguyên nhân trở thành “quả” “quả” lại trở thành nguyên nhân cho vật Bản thể luận Phật giáo đưa hai tư tưởng “ Vơ ngã”, “Vơ thường” Phật giáo cho vật tượng tồn quanh ta thân người khơng có thực, ảo giác vô minh đem lại Thế giới (nhất giới hữu tình – giới tâm linh người) cấu tạo kết hợp hài hoà yếu tố vật chất tinh thần “sắc” “danh” a Sắc-vật chất: Phần vật chất nơi người chia tổng quát làm phần: Đất, Nước, Gió, Lửa - Đất luân hồi: Đào thải tế bào cũ sản sinh tế bào mới, thay đổi cũ, khơng ngừng, ln hồi Cho đến thân người - sống nhờ ăn loại thức ăn có chất tinh bột xơ (loại trực tiếp mọc từ đất) - Nước luân hồi: Trong thể người máu từ tim chảy quanh thể nhờ vận chuyển mạch lại quay trở lại tim Như luân hồi Theo Phật giáo ”sống mượn nước chết chảy trở lòng đất” Sự vay trả mà không gọi luân hồi - Gió luân hồi: Con người sống có trao đổi khơng nhờ hoạt động hít thở mà quan tuần hoàn hoạt động, có quan hoạt động thân sống, đến thở khơng mà khơng hít lại liền ngừng hoạt động, tức thể chết Thế sống người luân hồi gió, gió ngừng ln hồi người phải hoại diệt - Lửa luân hồi: Do thức ăn có chất nóng ni dưỡng phần lửa có thể Lửa dùng sưởi ấm thân thể, thiêu đốt vật thực, lại vật thực bồi bổ chất lửa Khi tiêu dùng mà khơng bồi đắp lửa tắt người chết, lửa trở với thiên nhiên, tuỳ duyên chuyển biến không gian mà chưa luân hồi b Danh luân hồi (Tinh thần luân hồi) Phần tinh thần người thay đổi bất thường, không đứng yên vị trí Trạng thái buồn vui, yêu ghét, thương giận, … thường thay đổi liên tục Những lúc tâm trạng thay đổi tự thân khơng ước đốn Sự thay đổi nội tâm người gọi luân hồi Nói chung nơi người hai phần vật chất lẫn tinh thần tướng trạng luân hồi Sự luân hồi hoạt động sống Biết rõ vật chất, tinh thần thay đổi hình tướng, trạng thái, khơng có vật Nếu thấy chẳng qua nhìn nơng cạn mà kết luận Thực thể “biến thiên bất diệt”, thấy đến chổ tận khỏi nghi ngờ lý luân hồi Sự tụ lại tan ra, tan lại tụ lại thể người luân hồi từ đời đến đời Mọi tụ tán tuỳ duyên khiến hình tướng trạng thái đời khác Danh sắc hội tụ với thời gian ngắn chuyển sang trạng thái khác, khơng có tơi ( Vô ngã ) Bản chất tồn giới dòng biến thiên liên tục ( Vơ thường ) khơng thể tìm ngun nhân Do vậy, khơng có tạo giới khơng có tồn vĩnh Như Phật giáo bác bỏ tồn Braham Thế giới vật tượng biến đổi theo chu trình Sinh – Thú – Dị – Diệt (Thành – Tụ – Hoại – Không) theo luật nhân Nhân sinh quan Phật giáo bác bỏ Braham lại tiếp thu tư tưởng luân hồi (Samsara) nghiệp (Karma) Upanisad Mọi vật chổ lại sinh chổ khác Q trình thác sinh ln hồi nghiệp chi phối theo nhân vạn vật tượng gian đem khảo sát thấy khơng có vật tượng thoát khỏi luật nhân Từ động vật, thực vật, khoáng vật tượng mà giác quan cảm nhận phải có nhân thành Ví người xuất phát từ bào thai nhân Dù tượng xuất phát từ người hay thiên nhiên (tuy người ta chưa phát giác nguyên nhân chưa tìm khơng phải khơng có ngun nhân) Thấy nghĩ đến nhân tinh thần khoa học óc nghiên cứu nhà khoa học Chúng ta thấy thành mà chưa rõ nguyên nhân chưa thấu suốt hết vấn đề Thực tế mà nói nhân bao trùm hết lĩnh vực sống người Song với người trí biết rõ, kẽ ngu khơng phân rành Nói đến nhân tuỳ thuộc thời gian Bởi từ nhân đến phải trải qua gia đoạn khác Muốn đoán định nhân quả, phải thời mà xét (quá khứ, tương lai) Nếu cắt xén chặng mà đoán định sai lầm lệch lạc Kinh nhân Phật dạy: “Muốn biết nhân đời trước, xem sống này, muốn biết đời sau nên xem hành động nay” Hiểu thấu đáo nhân giác ngộ nhân Luân hồi vận hành luân chuyển bầu vũ trụ sống vận hành luân chuyển Quả đất xoay tròn mãi, sáng tối lại sáng tối Đó tượng luân hồi không gian thời gian Thừa nhận lý luân hồi, phải thừa nhận hai yếu tố then chốt vận hành bất tận, vật tuỳ duyên thay đổi song chất khơng Trong lĩnh vực người, biết luân hồi tuỳ nghiệp duyên, người tu lành duyên tốt để tự vận chuyển theo nguyện vọng sở thích người biết sử dụng người thơng suốt lý ln hồi Mục đích cuối Phật tìm đường giải đưa chúng sinh khỏi vịng ln hồi bất tận Phật nói “ Này đệ tử ta nói cho mà biết ngồi biển khơi có vị mặn, đạo ta có vị giải “ Phật giáo cố gắng tìm đường giải thoát để đưa người khỏi kiếp luân hồi Phật giáo đưa thuyết gồm bốn đường tuyệt diệu gọi “ Tứ diệu đế “ bốn chân lý tuyệt diệu thiêng liêng mà người phải nhận thức - Một khổ đế: Phật giáo cho “ Đời bể khổ “ khổ đời tóm lại tám thứ khổ gọi “ Bát khổ “ Ngoài bốn nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử (sống, già, bệnh, đi) thêm bốn nỗi khổ: + Thụ biệt ly: Yêu thương lại xa + Oán tăng hội: Ghét đời lại gặp lại nhau, lại tụ lại với + Sở cầu bất đắc: Cầu xin mong muốn mà + Thủ ngũ uẫn: Khổ tồn thân xác - Hai nhân đế ( Tập đế ): Mọi khổ ải có nguyên nhân Phật đưa 12 nguyên nhân: + Vô minh: Sự mù quáng, không sáng suốt, không nhận thức giới, vật, tượng ảo giác mà ngỡ thực Mọi vật duyên hoà hợp với mà tạo thành duyên: Là có so sánh chủ quan nhận thức mà có + Duyên hành: Sự hoạt động ý thức, dao động tâm, khuynh hướng + Duyên phức: Tâm thức từ chổ sáng, cân trở nên cân đục + Duyên danh - Sắc: Là hội tụ yếu tố vật chất tinh thần + Duyên lục nhâp: Là trình tiếp với giới khách quan + Duyên xúc: Là tiếp xúc phối hợp lục căn, lục trần thực + Duyên thụ: Thụ cảm giác tiếp xúc nảy sinh tình cảm + Duyên ái: Là cảm thụ tình yêu, nảy sinh dục vọng + Duyên thủ: Sự mong mỏi, muốn chiếm giữ + Duyên hữu: Tiến đến xác định chủ thể chiếm hữu + Duyên sinh: Có nghiệp nhân có nghiệp + Duyên lão – tử: Có sinh tất có già, có - Ba diệt đế: Phật giáo khẳng định khổ tan biến, chấm dứt luân hồi - Bốn đạo đế: Phật đưa đường giải thoát khổ bị diệt, thực chất dập tắt tư tưởng vô minh đường tiêu diệt gồm đường “Bát đạo” + Chính kiến: Hiểu biết đắn, tứ diệu đế + Chính tư duy: Suy nghĩ đắn vật tượng + Chính ngữ: Lời nói chân + Chính nghiệp + Chính mệnh + Chính tinh tiết: Hăng hái, tích cực tìm hiểu truyền bá chân lý Phật + Chính niệm + Chính định: Yên lặng, tập trung tư tưởng mà suy nghĩ tứ diệu đế: Vô ngã, vô thường khổ 10 Phần C Kết luận Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vơ thần, phủ nhận đấng sáng tạo (Vơ ngã, vơ giả tạo) có tư tưởng biện chứng (Vô thường, lý thuyết duyên khởi) Tuy nhiên triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan xem giới vật, tượng ảo, giả tâm vô minh người tạo 11 Tài liệu tham khảo Sách Đức phật phật pháp Bước đầu học phật Phổ đà Sơn Dị truyện Giáo trình Lịch sử triết học 12

Ngày đăng: 29/03/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan