1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, tôn giáo tín ngưỡng , thực trạng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng ở việt nam hiện nay thực tiễn trên địa bàn tây nguyên hi

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,04 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng xã hội cổ xưa nhất của nhân loại. Quá trình tồn tại và phát triển của tôn giáo đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia trong đó có Việt Nam. Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề thuộc lĩnh vực nhận thức, tình cảm, niềm tin. Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các tôn giáo lớn đều thích ứng với lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, với sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để tìm ra một tiếng nói chung, nhằm tôn vinh ý nghĩa “Tốt đời, đẹp đạo”. Coi tôn giáo như một yếu tố văn hóa được Đảng ta và Bác Hồ đã đặt ra qua việc khẳng định: “Những giá trị truyền thống của các tôn giáo, giá trị đạo đức tôn giáo có những điều phù hợp với xã hội mới”. Việt Nam không chỉ là quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời mà còn là một dân tộc đa tôn giáo, tín ngưỡng, có sự xuất hiện của hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới, như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Baha’i, Bàlamôn…, những tôn giáo nội sinh đặc trưng như Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, … trong đó, có tôn giáo đã ổn định về tổ chức và nề nếp sinh hoạt tôn giáo, đã có đường hướng tiến bộ, có tôn giáo hoạt động chưa ổn định, bản thân mỗi tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú về lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa… riêng biệt. Tuy nhiên, hiện nay, tôn giáo tín ngưỡng lại bị lợi dụng để phục vụ lợi ích chính trị, kinh tế… do đó đang diễn biến phức tạp. Từ những vấn đề nêu trên, tôn chọn vấn đề “ Thực trạng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay. Thực tiễn trên địa bàn tây nguyên hiện nay” làm nội dung bài tiểu luận hết môn Tôn giáo và tín ngưỡng.

1 MỞ ĐẦU Tín ngưỡng, tơn giáo tượng xã hội cổ xưa nhân loại Quá trình tồn phát triển tôn giáo tác động sâu sắc đến mặt đời sống trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia có Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề thuộc lĩnh vực nhận thức, tình cảm, niềm tin Trong lịch sử hình thành phát triển mình, tơn giáo lớn thích ứng với lợi ích khác giai tầng xã hội, với biến đổi sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng để tìm tiếng nói chung, nhằm tôn vinh ý nghĩa “Tốt đời, đẹp đạo” Coi tơn giáo yếu tố văn hóa Đảng ta Bác Hồ đặt qua việc khẳng định: “Những giá trị truyền thống tôn giáo, giá trị đạo đức tơn giáo có điều phù hợp với xã hội mới” Việt Nam không quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời mà cịn dân tộc đa tơn giáo, tín ngưỡng, có xuất hầu hết tơn giáo lớn giới, Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Baha’i, Bà-la-môn…, tôn giáo nội sinh đặc trưng Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, … đó, có tơn giáo ổn định tổ chức nề nếp sinh hoạt tơn giáo, có đường hướng tiến bộ, có tơn giáo hoạt động chưa ổn định, thân tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa… riêng biệt Tuy nhiên, nay, tơn giáo tín ngưỡng lại bị lợi dụng để phục vụ lợi ích trị, kinh tế… diễn biến phức tạp Từ vấn đề nêu trên, tôn chọn vấn đề “ Thực trạng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Thực tiễn địa bàn tây nguyên nay” làm nội dung tiểu luận hết mơn Tơn giáo tín ngưỡng 2 NỘI DUNG Một số vấn đề đặt từ việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng * Hệ thống sách, pháp luật TN, TG cần tiếp tục hoàn thiện Hệ thống sách, pháp luật chưa theo kịp tình hình tơn giáo, tín ngưỡng Hiện tượng tơn giáo mới, lạ diễn biến phức tạp chưa có chủ trương giải * Cần có phối kết hợp quan HTCT công tác tôn giáo Thực tế cịn tình trạng: thiếu phối hợp tổ chức, đùn đẩy trách nhiệm, đối xử không công tôn giáo * Cần tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị vùng có đồng bào tơn giáo Công tác phát triển, xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cốt cán, người tiêu biểu vùng tôn giáo chưa quan tâm thường xuyên Công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán vùng giáo chưa có nhiều chuyển biến Cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo cơng tác xây dựng tổ chức yêu nước vùng tôn giáo chưa quan tâm mức * Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng cịn tiềm ẩn nguy ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội Các hoạt động lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng phục vụ lợi ích trị, kinh tế diễn phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định an ninh trị, an tồn xã hội Định hướng nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng 2.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội vấn đề TG - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tơn giáo cho cán bộ, nhân dân, cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo - Phân định chức năng, nhiệm vụ phối kết hợp chặt chẽ tổ chức hệ thống trị - Giữ gìn phát huy truyền thống dt; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào có đạo, tăng cường đồng thuận người có khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, tơn giáo, tín ngưỡng khác 2.2 Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở - Thực tốt quy chế dân chủ sở; đổi nội dung, phương thức cơng tác vận động tín đồ tôn giáo - Tăng cường hoạt động MTTQVN đoàn thể nhân dân việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo 2.3 Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo - Tăng cường đầu tư, thực có hiệu dự án, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội , vùng có đơng tín đồ tơn giáo, vùng dân tộc thiểu số 4 - Hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo - Khuyến khích tơn giáo có tư cách pháp nhân tham gia hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục phù hợp với chức năng, khả tôn giáo quy định pháp luật - Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo có liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng theo quy định pháp luật - Tăng cường cảnh giác, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề TG,TN 2.4 Tăng cường công tác tổ chức, cán làm công tác tôn giáo, tín ngưỡng - Củng cố, kiện tồn máy tổ chức làm cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng hệ thống trị, xác định chức năng, nhiệm vụ tổ chức - Xây dựng, thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách cán làm cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng Thực trạng tình hình tơn giáo, tín ngưỡng cơng tác tôn giáo Trên địa bàn tây nguyên Hiện nay, tôn giáo hoạt động hợp pháp địa bàn Tây Ngun có khoảng 1,7 triệu tín đồ, chiếm 34% dân số tồn vùng; đó, Phật giáo 487.500 tín đồ, Cơng giáo - 750.000 tín đồ, Tin lành - 380.000 tín đồ đạo Cao đài - 18.845 tín đồ Riêng đồng bào dân tộc thiểu số theo tơn giáo, có 460.000 tín đồ Trong năm gần đây, địa phương Tây Nguyên có bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mức bình quân chung nước; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh; kết cấu hạ tầng đầu tư xây dựng quy mơ đồng bộ; chương trình, dự án quốc gia địa phương bước đầu có hiệu quả, góp phần giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống đáng kể 5 Sinh hoạt nhân dân nói chung, bà giáo dân nói riêng, theo bước ổn định nâng lên; nhiều nơi phong trào sống “tốt đời, đẹp đạo” vào sống, xuất nhiều mơ hình, điển hình lương - giáo đoàn kết; hoạt động đối ngoại tổ chức tôn giáo cá nhân tôn giáo tăng cường Về mặt tổ chức, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Tây Nguyên có ban đại diện cấp huyện, ban trị cấp tỉnh; Cơng giáo có giáo phận (Kon Tum, Buôn Ma Thuột Đà Lạt), giáo phận có giáo hạt, giáo xứ họ giáo; Đạo Tin lành thuộc hệ phái Tin lành Việt Nam (miền Nam) đến có ban đại diện cấp tỉnh, 141 chi hội 1.000 điểm nhóm sinh hoạt Cơ sở thờ tự tôn giáo ngày xây dựng, nâng cấp khang trang; đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo tín đồ, chức sắc nâng lên, nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh tơn trọng, hầu hết quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước, tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo, phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, lễ hội tôn giáo truyền thống đẩy mạnh Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, công tác tôn giáo Tây Nguyên có chuyển biến tích cực Xác định nội dung cốt lõi công tác tôn giáo vận động quần chúng thực tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, năm qua, cấp, ngành Tây Nguyên tập trung đẩy mạnh công tác vận động quần chúng vùng có đơng đồng bào theo đạo, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Nhiều địa phương chủ động biên soạn tài liệu tuyên truyền hai thứ tiếng, nội dung ngắn gọn, phù hợp với trình độ nhận thức đồng bào; tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng dân tộc; phát huy vai trò già làng, trưởng thơn, bn, người có uy tín cơng tác vận động quần chúng Các thành viên hệ thống trị sở lực lượng vũ trang địa bàn có phối hợp thống lĩnh vực tôn giáo, tham gia xử lý, giải tốt vụ việc nảy sinh liên quan đến tôn giáo địa bàn Đến nay, tất tỉnh Tây Nguyên tổng kết năm thực Nghị Trung ương 7, khóa IX, về Phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, về Cơng tác tơn giáo và Thơng báo số 160 Ban Bí thư về Một số chủ trương đạo Tin lành Các địa phương chủ động giải kịp thời nhu cầu đáng tơn giáo giúp đỡ, hướng dẫn giáo hội hoạt động đường hướng hành đạo; thăm viếng chức sắc nhân ngày lễ trọng; giúp đỡ giáo hội an ninh trật tự dịp lễ hội, hành hương, đại hội Nhìn chung, cơng tác tơn giáo Tây Ngun bước vào chiều sâu, sát sở, sát dân, chuyển tải thông tin kịp thời đến với đồng bào nói chung, đồng bào có đạo nói riêng; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với chức sắc, chức việc tôn giáo tinh thần đồn kết dân tộc Hiện nay, tình hình tơn giáo Tây Ngun có chiều hướng phát triển tích cực, hầu hết chức sắc giáo dân có nguyện vọng phát triển mạnh tôn giáo quán với đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực trên, vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo địa bàn Tây Ngun cịn diễn biến khó lường Các lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Đảng Nhà nước ta với mục tiêu bước tách tôn giáo khỏi quản lý nhà nước, cụ thể như: - Sử dụng phần tử phản động, khích, cực đoan đồng bào dân tộc, tôn giáo vào hoạt động chống phá cách mạng Kích động, chia rẽ tơn giáo, tơn giáo với Đảng quyền - Tài trợ, sử dụng đài phát thanh, gửi tài liệu phản động kinh sách vào đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo nhằm kích động số cực đoan, phản cách mạng, khích đồng bào dân tộc, tôn giáo để tập hợp lực lượng; phối hợp móc nối - ngồi để tiến hành hoạt động gây rối, biểu tình, bạo loạn trị; tuyên truyền vu cáo quyền “đàn áp” tơn giáo, địi tơn giáo “độc lập” với Nhà nước, địi xóa bỏ tổ chức tơn giáo Nhà nước ta chấp thuận như: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”; “Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam”, hệ phái Tin lành hợp pháp Hiện nay, chúng tìm cách phát triển nhiều hệ phái Tin lành hoạt động trái phép; Cơng giáo lập nhiều loại hội đoàn để tranh chấp quần chúng thủ đoạn, hình thức tài trợ, âm mưu bước vơ hiệu hóa hệ thống trị ta sở Đối với vấn đề dân tộc, lực thù địch thông qua số đối tượng người dân tộc lưu vong tăng cường tổ chức hội thảo văn hóa - lịch sử dân tộc thiểu số, viện trợ nhân đạo, nhằm lôi kéo người có uy tín, trí thức người dân tộc thiểu số; kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đòi ly khai, lập khu tự trị Hiện tại, có số Fulrơ lưu vong đồn khách nước đến Tây Nguyên với danh nghĩa tham quan, du lịch tìm hiểu tình hình, thực chất tìm cách móc nối, lơi kéo người tham gia Fulrô, số lừng khừng, cực đoan nhằm xây dựng lực lượng chỗ 8 Để tiếp tục làm tốt công tác tôn giáo dân tộc Tây Nguyên, cần tiến hành đồng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng, thực tốt sách tôn giáo dân tộc Đảng, Nhà nước, coi trọng công tác dân vận hệ thống trị, sở Quan điểm chung là: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, người có đạo, đồng bào dân tộc thiểu số sở tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; nâng cao kiến thức ý thức tôn trọng pháp luật người dân Công tác tuyên truyền, giáo dục tập trung vào loại đối tượng cụ thể Nội dung trọng vào tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước dân tộc, tôn giáo làm rõ thành cách mạng từ thống đất nước nay, sách ưu tiên, ưu đãi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Tiếp tục thực nhiệm vụ giải pháp nêu Nghị số 10/NQ-TW, ngày 18-2-2001, Bộ Chính trị định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng tỉnh Tây Nguyên Trước hết, xác định rõ xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp có hiệu Gắn sản xuất với mở rộng mạng lưới thương nghiệp, chế biến nơng sản hàng hóa Tập trung đạo thực giao khoán quản lý, bảo vệ rừng, giao đất trồng rừng cho hộ gia đình tạo điều kiện cho đồng bào đủ sống vươn lên từ nghề rừng; tổ chức đào tạo nghề gắn với giải công ăn việc làm đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Triển khai thực tốt sách xã hội như: hỗ trợ nhà ở, giáo dục - đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa để đồng bào thực hưởng lợi thành Nhà nước đầu tư - Tiếp tục quán triệt thực tốt Nghị Trung ương (khóa IX) Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Về công tác dân tộc công tác tôn giáo. Phát huy quyền làm chủ nhân dân thơn làng, bn bản, phum sóc; tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân; đẩy mạnh phong trào “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, xây dựng “Gia đình văn hóa”, “Thơn bn văn hóa”, phong trào “Quần chúng tích cực tham gia xây dựng bảo vệ an ninh Tổ quốc”; khôi phục phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; xử lý, phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời nhân tố gây ổn định Tây Nguyên - Đầu tư xây dựng hệ thống trị, trước hết kiện tồn đội ngũ cán chuyên trách công tác dân tộc, công tác tôn giáo cấp, ngành, thực phương châm “Dân vận khéo việc thành cơng” Tăng cường cơng tác dân vận quyền thực theo tinh thần: Gần dân, trọng dân, hiểu dân có trách nhiệm với dân; nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin. Có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng kiến thức hiểu biết tôn giáo, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, dân tộc, tôn giáo, an sinh xã hội địa bàn - Coi trọng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Chủ động phối hợp cấp, ngành việc đấu tranh, xử lý với phần tử đội lốt tơn giáo, chức sắc, tín đồ vi phạm pháp luật, gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo Đấu tranh làm rõ đâu sinh hoạt tôn giáo túy, đâu lợi dụng tôn giáo, tổ chức tôn giáo trái phép địa phương 10 - Nghiên cứu tổ chức thực tốt Nghị số 23/2003/NQUBTVQH, ngày 26-11-2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đất Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01-7-1991, Nghị định số 127/2005/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ/CP Chính phủ Chỉ thị 1940/CT-TTg, ngày 31-12-2008 Thủ tướng Chính phủ “Về nhà, đất liên quan đến tơn giáo” Tồn hệ thống trị, cán bộ, đảng viên, có trách nhiệm làm tốt công tác tôn giáo; lồng ghép việc thực công tác tôn giáo với phong trào hành động từ sở hướng thiết thực hiệu Tây Nguyên./ 11 KẾT LUẬN Nhận thức rõ vai trị tơn giáo với xã hội nói chung, với văn hóa nói riêng, q trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta quan tâm đến sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo nhằm phát huy vai trị tôn giáo phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Những sinh hoạt tôn giáo lành mạnh Đảng, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi Các lễ hội ngày tổ chức quy mô rộng lớn hơn, sở thờ tự ngày khang trang, to đẹp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo đơng đảo người dân Đại hội XII Đảng khẳng định: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định pháp luật Từ vấn đề lý luận tiếp thu lớp vấn đề thực tiễn cơng tác tơn giáo tín ngưỡng địa bàn tỉnh Tây Nguyên trình bày nội dung thu hoạch, mong nhận tham gia, góp ý thầy giáo, giáo để thu hoạch tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.165 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 83 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 81 (4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, 2011, tr 70 (5) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/36080/Xu-huong-bien-doi-cua-ton-giao-va-viec-tang-cuong-khoi.aspx (6) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/1051/Mot-sovan-de-dat-ra-doi-voi-cong-tac-ton-giao.aspx ... dựng, thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế đ? ?, sách cán làm cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng Thực trạng tình hình tơn giáo, tín ngưỡng cơng tác tôn giáo Trên địa bàn tây. .. địa bàn tây nguyên Hi? ??n nay, tôn giáo hoạt động hợp pháp địa bàn Tây Ngun có khoảng 1,7 triệu tín đ? ?, chiếm 34% dân số tồn vùng; đ? ?, Phật giáo 487.500 tín đ? ?, Cơng giáo - 750.000 tín đ? ?, Tin lành... Một số vấn đề đặt từ việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng * Hệ thống sách, pháp luật TN, TG cần tiếp tục hoàn thiện Hệ thống sách, pháp luật chưa theo kịp tình hình tơn giáo, tín ngưỡng Hi? ??n tượng

Ngày đăng: 06/02/2023, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w