Bảo vệ quyền lợi của con khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

74 13 0
Bảo vệ quyền lợi của con khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ ĐẶNG THỊ THANH NHÀN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân TP HCM - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Khóa: 2008- 2012 MSSV: 0855020087 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S TRẦN THỊ HƢƠNG TP HCM - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên gia đình, thầy cơ, bạn bè Đầu tiên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn Trần Thị Hƣơng tận tình hƣớng dẫn tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cám ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ tác giả trình thực khóa luận Cám ơn thƣ viện trƣờng Đại học Luật TP HCM, Chi cục Thi hành án dân quận Phú Nhuận (TP HCM) giúp đỡ tác giả trình tài liệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDLB Bộ Dân luật Bắc BDLNK Bộ Dân luật Nam kì BDLT Bộ Dân luật Trung BLDS Bộ luật Dân HĐTCT Hồng Đức thiện thƣ HVLL Hồng Việt luật lệ LHNGĐ Luật Hơn nhân gia đình NĐ 70/2001/NĐ-CP Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình 2000 NĐ 110/2009/NĐ-CP Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình 10 NQ 02/2000/NQ-HĐTP Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình 2000 11 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 QTHL Quốc triều hình luật MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN 1.1 Ly hôn ảnh hƣởng ly hôn phát triển 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Ảnh hưởng ly hôn phát triển cần thiết phải bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 1.2 Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam trƣớc - - 2001 1.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn trước Cách mạng tháng năm 1945 1.2.1.1 Thời kì quân chủ phong kiến (939 - 1858) 1.2.1.2 Thời kì Pháp thuộc (1858 - 1945) 1.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước - - 2001 1.2.2.1 Thời kì từ 1945 - 1959 1.2.2.2 Thời kì 1959 - 1986 10 1.2.2.3 Thời kì 1986 - 2000 11 CHƢƠNG 12 BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 12 2.1 Nhóm đối tƣợng đƣợc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 12 2.2 Xác định ngƣời trực tiếp nuôi cha mẹ ly hôn 18 2.2.1 Xác định người trực tiếp nuôi có thỏa thuận vợ chồng 18 2.2.2 Xác định người trực tiếp nuôi dựa vào định tòa án 19 2.3 Nghĩa vụ quyền cha (mẹ) không trực tiếp nuôi 22 2.3.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 22 2.3.1.1 Khái niệm nghĩa vụ cấp dưỡng 22 2.3.1.2 Đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ ly hôn 23 2.3.1.3 Mức cấp dưỡng 25 2.3.1.4 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 26 2.3.1.5 Thay đổi mức cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng……………… 29 2.3.1.6 Tạm ngừng cấp dưỡng 29 2.3.1.7 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng 30 2.3.1.8 Các biện pháp chế tài buộc thực nghĩa vụ cấp dưỡng 31 2.3.2 2.4 Quyền thăm nom 33 Thay đổi ngƣời (cha mẹ) trực tiếp nuôi 34 2.4.1 Điều kiện để thay đổi người (cha mẹ) trực tiếp nuôi 35 2.4.2 Quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau thay đổi người trực tiếp nuôi con……………… 35 CHƢƠNG 37 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN 37 3.1 Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 38 3.1.1 Vấn đề nuôi chung sau ly hôn 38 3.1.1.1 Thực trạng vấn đề giao 38 3.1.1.2 Thực trạng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp nuôi 39 3.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 42 3.1.2 Vấn đề thăm nom người không trực tiếp nuôi 44 3.1.2.1 Thực trạng vấn đề thăm nom người không trực tiếp nuôi 44 3.1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 47 3.1.3 Vấn đề thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi ly hôn 47 3.1.3.1 Thực trạng việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi ly hôn 47 3.1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện 55 3.2.1 Nhóm giải pháp tâm lí - xã hội 55 3.2.2 Nhóm giải pháp pháp lí 56 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, nơi ni dƣỡng ngƣời Gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành giáo dục nhân cách ngƣời, ngƣời chƣa thành niên Một gia đình hạnh phúc với quan tâm, chăm sóc đầy đủ cha mẹ môi trƣờng tốt cho phát triển toàn diện Nhƣng tình trạng ly cặp vợ chồng ngày tăng đến mức báo động Khi vợ chồng ly hôn đứa vốn cần yêu thƣơng, chăm sóc cha mẹ gia đình êm ấm phải chịu cảnh gia đình chia lìa, khơng có bảo vệ thích hợp dễ bị ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp Trên thực tế khơng trƣờng hợp sau ly vợ chồng khơng quan tâm, chăm sóc mức dẫn đến tình trạng trẻ vào đƣờng sa ngã nhƣ bỏ học, nghiện hút, phạm tội… Đặc biệt năm gần tình hình phạm tội lứa tuổi vị thành niên ngày tăng Chính vấn đề bảo vệ quyền lợi đứa sau cha mẹ ly hôn đƣợc xã hội quan tâm Luật Hơn nhân gia đình đời góp phần tích cực việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn với nội dung nhƣ: quy định xác định ngƣời trực tiếp ni quyền lợi mặt con, việc thay đổi ngƣời trực tiếp nuôi quyền lợi không đƣợc đảm bảo… Tuy nhiên, việc vận dụng quy định pháp luật để giải vấn đề gặp khó khăn định Trên thực tế vi phạm vấn đề giao cho bên trực tiếp nuôi dƣỡng, thăm nom đặc biệt vi phạm nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi xảy ra, điều gây ảnh hƣởng đến quyền lợi đáng Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm làm hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi trẻ sau cha mẹ ly cần thiết Chính lí đó, tác giả định chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam” đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Với đề tài tác giả mong muốn sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật, kết hợp với thực tiễn áp dụng quy định để thấy đƣợc vƣớng mắc đƣa số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật hôn nhân gia đình vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các quy định pháp luật nhân gia đình văn pháp luật khác có liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly quan hệ nhân gia đình công dân Việt Nam với mà không đề cập đến quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc  Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực khóa luận này, tác giả có sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp  Cơ cấu đề tài: gồm ba chƣơng Chƣơng 1: Khái quát chung vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly Trong chƣơng này, tác giả tìm hiểu khái niệm ly hôn, ảnh hƣởng ly hôn phát triển cần thiết phải bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn, sơ lƣợc vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly qua thời kì theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam Chƣơng 2: Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Trong chƣơng này, tác giả tìm hiểu quy định pháp luật thực định bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn: vấn đề xác định ngƣời trực tiếp nuôi cha mẹ ly hôn, nghĩa vụ cấp dƣỡng ngƣời không trực tiếp nuôi con, vấn đề thay đổi ngƣời trực tiếp nuôi Chƣơng 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn tác giả đƣa số giải pháp góp phần làm hồn thiện quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Mặc dù thân nỗ lực cố gắng nhƣng kiến thức có hạn chƣa có kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chị B.M cƣ xá Thanh Đa, Q.Bình Thạnh, TP.HCM có lý khác: “Hồn cảnh mẹ tơi sau ly chật vật tơi công nhân, lƣơng khoảng ba triệu đồng/tháng Tôi khơng u cầu ngƣời cha chu cấp, khơng muốn dính líu, ràng buộc với Tiền tơi cần, nhƣng tơi tự xoay xở dứt khốt khơng nhận chu cấp chồng Tơi khơng muốn thấy mặt ngƣời chồng phản bội nữa!”26 Pháp luật đặt chế tài, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dƣỡng, nhiên việc thực thi biện pháp gặp nhiều khó khăn Biện pháp đƣợc nghĩ đến biện pháp đƣợc áp dụng nhiều yêu cầu quan thi hành án buộc ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng phải thực nghĩa vụ (khoản điều 20 NĐ 70/2001/NĐ-CP) Để thực yêu cầu trƣớc hết ngƣời đƣợc cấp dƣỡng ngƣời giám hộ ngƣời phải làm đơn gửi đến quan thi hành án dân có thẩm quyền Trên sở đơn yêu cầu vào án, định tòa án quan thi hành án thực chức nhằm đảm bảo quyền lợi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Tuy nhiên thực tế thi hành án dân cấp dƣỡng loại việc khó thi hành, nhiều thời gian, cơng sức không đơn giản để kết thúc nhanh nhƣ vụ việc thi hành án khác Rất nhiều vụ thi hành án phần cấp dƣỡng nuôi sau ly hôn bị ách tắc ngƣời phải cấp dƣỡng tài sản, khơng có thu nhập, khơng có địa Theo định số 293/2011/QĐST-HNGĐ ngày 13/7/2011 tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, TP.HCM công nhận thuận tình ly ơng Trần Văn Đức bà Nguyễn Thị Quân, chung giao cho bà Quân nuôi dƣỡng trẻ Trần Quang Dƣơng đến tuổi trƣởng thành Ơng Đức có trách nhiệm cấp dƣỡng ni tháng 3.000.000 đồng trẻ Dƣơng trƣởng thành Sau định có hiệu lực pháp luật, bà Quân có đơn yêu cầu thi hành án Chi cục trƣởng Chi cục Thi hành án dân quận Phú Nhuận định thi hành án số 180/QĐ-CCTHA Thế nhƣng đến 26 http://www.baomoi.com/Nuoi-con-dau-chi-bang-tien/139/3922941.epi 50 khoản tiền cấp dƣỡng nuôi hàng tháng chƣa đƣợc thi hành Bởi trình thi hành án, quan thi hành án xác định đƣợc ông Đức làm đơn xin nghỉ việc công ty phát hành báo chí trung ƣơng II địa 43 Hồ Văn Huê, phƣờng 9, quận Phú Nhuận Hiện ông thu nhập, khơng có tài sản, khơng có khả cấp dƣỡng nuôi 3.000.000 đồng/tháng theo nhƣ án tuyên Đƣợc biết sau nghỉ việc ông Đức đƣợc hƣởng khoản tiền bảo hiểm xã hội, theo lời trình bày bà Quân Chi cục Thi hành án dân quận Phú Nhuận tiến hành xác minh có cơng văn u cầu bảo hiểm xã hội TP.HCM, bảo hiểm xã hội quận Phú Nhuận tạm dừng việc chi trả khoản tiền chế độ mà ông Đức đƣợc nhận nghỉ việc Tuy nhiên, theo công văn trả lời bảo hiểm xã hội TP.HCM chi nhánh cơng ty phát hành báo chí trung ƣơng II tham gia bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động theo danh sách công ty phát hành báo chí trung ƣơng II bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội Để thi hành án Chi cục Thi hành án dân quận Phú Nhuận lại phải gửi công văn đến bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đề nghị tạm dừng việc chi trả khoản tiền chế độ mà ông Đức đƣợc nhận nghỉ việc Nhƣng đến chƣa thi hành đƣợc án chƣa có chứng từ đơn vị đề nghị toán chế độ bảo hiểm xã hội ơng Đức Nhìn chung việc thi hành án cấp dƣỡng nuôi chủ yếu dựa vào tự nguyện ngƣời phải cấp dƣỡng Mặc dù pháp luật đặt biện pháp cƣỡng chế nhƣ: khấu trừ tiền tài khoản, trừ vào thu nhập, kê biên, xử lí tài sản ngƣời phải thi hành án… (điều 71 Luật Thi hành án dân 2008) Tuy nhiên, trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ khơng có tài sản chấp hành viên khơng xác minh đƣợc phải trả lại đơn cho ngƣời đƣợc thi hành án Một vấn đề khó khăn, vƣớng mắc cơng tác thi hành án cấp dƣỡng ni thời điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi sau ly hôn thực chƣa thống Phần lớn tòa án địa phƣơng, án, định tuyên buộc bên không trực tiếp ni sau ly phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi thành niên: Bản án số 89/2011/HNGĐ-ST ngày 15/12/2011 tòa án nhân dân Quận Thủ Đức, TP HCM 51 vụ ly hôn nguyên đơn bà Trƣơng Thị Anh Tịnh ơng Trần Khắc Nam, tịa án tuyên giao bà Trƣơng Thị Anh Tịnh trực tiếp nuôi dƣỡng hai chung, buộc ông Trần Khắc Nam phải cấp dƣỡng nuôi tháng triệu đồng thực sau án có hiệu lực pháp luật hai ngƣời chung lần lƣợt đủ 18 tuổi tròn Tuy nhiều án, định số tòa án lại tuyên buộc ngƣời không trực tiếp nuôi phải thực nghĩa vụ cấp dƣỡng đến trƣởng thành: Quyết định số 48/2012/QĐHNGĐ-ST tòa án nhân dân Quận Bình Thạnh, TP HCM cơng nhận thuận tình ly ông Phạm Quang Chiến bà Trƣơng Thị Thùy Vân chấp nhận giao cho bà Vân trực tiếp nuôi dƣỡng chung ông Chiến cấp dƣỡng nuôi triệu đồng/1 tháng, bắt đầu thi hành từ ngày 28/02/2012, cấp lần lƣợt trẻ đủ tuổi trƣởng thành Nhƣ vậy, nhiều thẩm phán cho nhiều trƣờng hợp thành niên nhƣng theo học trƣờng đại học, cao đẳng cha mẹ phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho nên tuyên đến “trƣởng thành” bao quát đƣợc Họ đồng khái niệm thành niên trƣởng thành Khái niệm trƣởng thành mang tính định tính phụ thuộc vào quan điểm ngƣời Do tuyên nhƣ gây khó khăn nhiều cho công tác thi hành án 27 Rất nhiều trƣờng hợp 18 tuổi nhƣng lại gửi đơn yêu cầu quan thi hành án dân tiếp tục thi hành án cấp dƣỡng theo án, định 3.1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trên thực tế nhiều vụ thi hành án phần cấp dƣỡng nuôi sau ly hôn bị ách tắc ngƣời phải cấp dƣỡng khơng có tài sản, khơng nghề nghiệp, khơng địa Tuy nhiên, nguyên nhân ý thức, thái độ thiếu trách nhiệm, thiếu đạo đức ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng Nhiều cha mẹ sau ly hôn quên trách nhiệm phải quan tâm, chăm sóc cho chung lại quay sang cãi cọ, mặc đồng nuôi Một số ngƣời có tâm lí thù địch đối phƣơng cố tình khơng cấp dƣỡng ni để gây khó khăn Phạm Thái Quý (2011),“Trao đổi việc xác định cha mẹ cho cấp dƣỡng ni con”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(20), tr.15 27 52 cho vợ chồng cũ Hay có nhiều ngƣời hận vợ chồng cũ đến mức không tin tƣởng sợ họ sử dụng số tiền mà cấp dƣỡng ni khơng mục đích nên tìm cách để tính tốn cho “sịng phẳng” Bên cạnh có nhiều trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng lập gia đình mới, sống khó khăn khó có tài sản để cấp dƣỡng Một số khác lại có tâm lý muốn rũ trách nhiệm với khứ để tìm hạnh phúc nên họ tìm cách để chối bỏ nghĩa vụ Điển hình cho trƣờng hợp Hoàng Mai Ly Hà Nội Sau hôn nhân tan vỡ, chồng cô nhận trách nhiệm ni con, tịa xử Ly tháng phải có trách nhiệm nuôi tháng triệu đồng Ly tìm đến văn phịng nữ luật sƣ nhờ tƣ vấn để cô thực nghĩa vụ cấp dƣỡng với lý có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập khơng ổn định, khơng thể ni đƣợc Tuy nhiên nhìn trang phục đắt tiền Ly mặc ngƣời, nữ luật sƣ ngạc nhiên khả kinh tế cô Sau đó, Ly thú nhận có ý định tái hôn với anh chồng ngoại quốc nên giá phải giấu việc cô kết hôn, kể việc trốn tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con, theo Ly khơng “cái kim giấu bọc lâu ngày lịi ra”28 Khơng xuất phát từ phía ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng mà có nhiều trƣờng hợp ngƣời trực tiếp ni từ chối, không chịu nhận tiền cấp dƣỡng nuôi gây ảnh hƣởng đến quyền lợi trẻ Vẫn biết án, định ly hôn tịa án có hiệu lực hai bên chấm dứt mối quan hệ vợ chồng, nhƣng quan hệ cha, mẹ tồn kéo dài suốt đời, nên khơng có chuyện “chấm dứt” chuyện, khơng “dính líu”, khơng “ràng buộc” Việc tự ti mặc cảm, cho nhận cấp dƣỡng nhỏ mọn, việc thù ghét cay cú “đối phƣơng” mà không nhận chu cấp cách nghĩ sai lầm Ngoài nguyên nhân chủ quan từ phía ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni ngƣời trực tiếp ni quy định chƣa hợp lý pháp luật gây ảnh hƣởng đến việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 28 http://phapluatvn.vn/doi-song/201110/Cay-dang-chieu-tron-tien-cap-duong-nuoi-con-2059041/ 53 Đối với vụ việc ngƣời phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành theo quy định pháp luật “người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà khơng tự nguyện thi hành bị cưỡng chế thi hành án”29 Một biện pháp cƣỡng chế thƣờng đƣợc áp dụng trừ vào thu nhập ngƣời phải thi hành án, “mức cao trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp sức lao động 30% tổng số tiền nhận hàng tháng, trừ trường hợp đương có thỏa thuận khác”30 Sẽ dễ dàng ngƣời phải thi hành án có cơng ăn việc làm ổn định, có tiền lƣơng thu nhập rõ ràng, cán bộ, công chức, nhân viên công ty, trƣờng hợp chấp hành viên cần định khấu trừ thu nhập khấu trừ vào tài khoản ngƣời phải thi hành án Tuy nhiên, đối tƣợng làm nghề tự do, thu nhập không ổn định khó xác định đƣợc thu nhập họ để khấu trừ Việc tổ chức cƣỡng chế kê biên tài sản ngƣời phải thi hành án để bán đấu giá thi hành án khai thác tài sản ngƣời phải thi hành án gặp không khó khăn Bởi kê biên tài sản động sản nhƣ bàn, ghế, tủ lạnh, ti vi… khó bán, khơng có nhiều ngƣời mua, nhiều cịn phải giảm giá nhiều lần giá khơng cịn đủ chi phí cƣỡng chế lại phải trả lại cho ngƣời phải thi hành án Mặt khác, giá trị thi hành án cấp dƣỡng nuôi thƣờng không lớn mà cƣỡng chế kê biên tài sản có giá trị lớn, chấp hành viên, quan thi hành án dân đƣợc thu số tiền thời điểm thu mà khơng đƣợc thu tồn số tiền cấp dƣỡng (bao gồm số tiền cấp dƣỡng tƣơng lai) Số tiền lại phải trả cho ngƣời phải thi hành án Sau ngƣời phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành lại phải tiếp tục cƣỡng chế thi hành án, mà biện pháp mạnh để răn đe, giáo dục ngƣời phải thi hành án31 Chính lẽ đó, mà thực tiễn thi hành án loại việc tồn kéo dài, khó kết thúc nhanh đƣợc Khoản Điều Luật thi hành án dân năm 2008 Khoản Điều 78 Luật thi hành án dân năm 2008 31 Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dƣỡng nuôi số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Dân 29 30 chủ Pháp luật, (11), tr.57 54 Bên cạnh biện pháp buộc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng bị xử phạt hành theo quy định điều 14 NĐ 110/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên mức xử phạt “phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng" hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng chƣa tƣơng xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm Các tịa án chƣa có thống khơng xác định rõ thời điểm kết thúc nghĩa vụ cấp dƣỡng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác gây khó khăn việc thực thi án thực tế 3.2 Giải pháp hồn thiện Qua tìm hiểu thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly nhận thấy thực tế quyền lợi trẻ em vào hoàn cảnh cha mẹ ly hôn chƣa đƣợc bảo vệ mức Mặc dù có nhiều giải pháp đƣa để khắc phục tình trạng nhƣng vi phạm xảy Trong phạm vi kiến thức tác giả đƣa số kiến nghị góp phần làm hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly 3.2.1 Nhóm giải pháp tâm lí - xã hội Pháp luật có quy định việc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly nhƣng án, định tịa án có hiệu lực pháp luật đƣợc đƣa thi hành thực tế gặp phải nhiều khó khăn mà nguyên nhân xuất phát từ phía cha mẹ khơng thực theo phán tịa án Để khắc phục tình trạng cần đẩy mạnh công tác giáo dục, trang bị kiến thức để giải tốt vấn đề nảy sinh quan hệ nhân gia đình Nâng cao nhận thức trách nhiệm cha mẹ Sau ly hôn, cha mẹ hợp tác nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục, tạo mơi trƣờng sống thuận lợi cho 55 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền pháp luật đến ngƣời dân, phụ nữ trẻ em để họ tự bảo vệ bị xâm hại Các quan quyền địa phƣơng tăng cƣờng phổ biến pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật thông qua hoạt động đội thông tin lƣu động, trung tâm văn hóa thơng tin, nhà văn hóa cấp Khuyến khích đấu tranh, tố giác hành vi vi phạm pháp luật hành vi bạo hành gia đình cộng đồng Xây dựng chƣơng trình tun truyền phƣơng tiện thơng tin đại chúng với nội dung tuyên truyền giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp thƣơng yêu, đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ lẫn gia đình, nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu địa phƣơng, lên án lối sống cá nhân, ích kỉ, thiếu tinh thần trách nhiệm cha mẹ 3.2.2 Nhóm giải pháp pháp lí Một nguyên nhân dẫn đến việc quyền lợi cha mẹ ly hôn chƣa đƣợc đảm bảo xuất phát từ quy định pháp luật chƣa cụ thể, rõ ràng gây khó khăn q trình áp dụng thực thi pháp luật thực tế Điều 94 LHNGĐ 2000 quy định việc ngƣời khơng trực tiếp ni có quyền thăm nom nhƣng lại không quy định cụ thể thời gian, địa điểm cách thức thăm nom Vì vậy, để tránh tình trạng việc thăm nom bên vợ (chồng) không trực tiếp nuôi ảnh hƣởng đến học tập, sinh hoạt, sống nhƣ ngƣời trực tiếp nuôi giải vấn đề chung vợ chồng ly hôn, tòa án nên hƣớng dẫn cho bên vợ chồng vào tình hình sinh hoạt nhƣ ngƣời trực tiếp nuôi thỏa thuận cách thức, thời gian, địa điểm thăm ngƣời không trực tiếp nuôi thỏa thuận cần đƣợc ghi nhận rõ án, định tòa án Theo quy định điều 94 LHNGĐ 2000 ngƣời không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm non để cản trở gây ảnh hƣởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dƣỡng ngƣời trực tiếp ni có quyền u cầu tòa án hạn chế quyền thăm nom ngƣời nhƣng khơng quy định rõ thời gian hạn 56 chế quyền thăm nom Thiết nghĩ trƣờng hợp nên bổ sung vào điều 94 LHNGĐ 2000 thời gian hạn chế quyền thăm nom con:“Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng theo u cầu người trực tiếp ni tịa án hạn chế quyền thăm nom người vịng năm kể từ ngày có đơn yêu cầu người có quyền” Việc quy định chế tài rõ ràng nhƣ đảm bảo tính răn đe, tác động vào hành vi chủ thể nhằm giảm bớt vi phạm thực tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tòa án giải việc hạn chế quyền thăm nom ngƣời vi phạm Mức xử phạt hành điều 13 NĐ 110/2009/NĐ-CP: “phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc cha mẹ con” cịn q thấp, chƣa tƣơng xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm Vì cần phải nâng mức xử phạt hành điều 13 NĐ 110/2009/NĐ-CP:“phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc cha mẹ con” Để hạn chế “chiêu thức” trốn tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng gây khó khăn cho quan thi hành án dân sự, xét xử tòa án vào tình hình thực tế hai bên cha mẹ có điều kiện kinh tế nên khuyến khích bên nên thỏa thuận cấp dƣỡng lần Đồng thời để đảm bảo số tiền cấp dƣỡng lần đƣợc sử dụng hợp lí, mục đích, pháp luật nên quy định thực việc cấp dƣỡng lần phải mở tài khoản ngân hàng để gửi khoản tiền này, quy định số tiền đƣợc rút tối đa tháng vào nhu cầu sinh hoạt trung bình hàng tháng con, trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ bị tai nạn, bị bệnh hiểm nghèo… rút nhiều số tiền lúc bình thƣờng nhƣng phải thơng báo cho ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng Nhƣ phân tích phần thực trạng trƣờng hợp cƣỡng chế buộc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng biện pháp kê biên tài sản ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng gặp phải nhiều bất cập Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng theo tác giả nên bổ sung vào khoản điều 18 NĐ 70/NĐ-CP quy định: “Người có nghĩa vụ cấp 57 dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng tiền tài sản Nghĩa vụ cấp dưỡng ưu tiên thực theo phương thức định kì hàng tháng, hàng quý, nửa năm hàng năm Nếu việc cấp dưỡng định kì bị vi phạm nhiều lần chuyển từ phương thức cấp dưỡng định kì sang thành phương thức cấp dưỡng lần” Và sở cƣỡng chế buộc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng biện pháp kê biên tài sản ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng bị cƣỡng chế kê biên tài sản lần thứ mà ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng lại tiếp tục vi phạm lần cƣỡng chế kê biên có tài sản để đảm bảo thi hành án quan thi hành án buộc thực toàn nghĩa vụ cấp dƣỡng Việc buộc thực tồn nghĩa vụ khơng có nghĩa nghĩa vụ cấp dƣỡng chấm dứt mà trƣờng hợp ngƣời đƣợc cấp dƣỡng lâm vào hồn cảnh khó khăn nhƣ bị tai nạn, bệnh hiểm nghèo mà ngƣời thực nghĩa vụ cấp dƣỡng có khả thực tế để thực nghĩa vụ cấp dƣỡng mức cao phải cấp dƣỡng bổ sung theo yêu cầu ngƣời đƣợc cấp dƣỡng Cũng giống nhƣ trƣờng hợp ngăn cản quyền thăm nom con, mức xử phạt vi phạm hành chính: “phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc sau ly hơn”chƣa đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm.Vì vậycần tăng mức xử phạt hành hành vi trốn tránh thực nghĩa vụ cấp dƣỡng điều 14 NĐ 110/2009/NĐ-CP: “phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” Khi giải ly hôn tịa án cần giải thích cho bên cha mẹ hiểu việc yêu cầu cấp dƣỡng nuôi quyền lợi để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong trƣờng hợp tịa án giải thích nhƣng họ từ chối khơng u cầu cấp dƣỡng u cầu bên đƣơng mở tài khoản ngân hàng để gửi số tiền cấp dƣỡng hàng tháng đến đủ tuổi để sử dụng, định đoạt khoản tiền giao lại cho Tuy nhiên, biện pháp cịn khó áp dụng vùng sâu, vùng xa 58 Trong án, định tòa án tránh tình trạng tun chung chung, khơng rõ ràng mà cần xác định rõ thời điểm kết thúc việc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng: “người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng ni hàng tháng với số tiền là… thực sau án có hiệu lực pháp luật đến đủ 18 tuổi có khả lao động” Riêng trƣờng hợp chƣa thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni khơng tun thời hạn kết thúc nghĩa vụ cấp dƣỡng mà cần giải thích cho bên cha mẹ hiểu họ có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho ngƣời đến có chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng điều 61 LHNGĐ 2000 nghĩa vụ họ chấm dứt Trên số biện pháp tác giả muốn kiến nghị hi vọng làm hồn thiện quy định pháp luật, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi trẻ em vào hoàn cảnh có cha mẹ ly 59 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu sơ lƣợc ảnh hƣởng ly đến phát triển con, vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kì theo pháp luật hành số điểm bất cập, hạn chế Luật Hôn nhân gia đình 2000, tiến hành nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn, từ đƣa số kiến nghị góp phần làm hồn thiện quy định pháp luật Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn, đảm bảo điều kiện cần thiết để “những mầm xanh tƣơng lai đất nƣớc” đƣợc sống, đƣợc phát triển cách toàn diện vấn đề có vị trí, vai trị quan trọng đời sống xã hội Tuy nhiên, để đảm bảo tốt đƣợc điều địi hỏi phải có hỗ trợ, thực từ nhiều phía, nhiều chủ thể, áp dụng nhiều nhóm giải pháp khác Trong q trình xây dựng pháp luật, nhà làm luật nên có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm làm hoàn thiện Luật Hơn nhân gia đình 2000 văn pháp luật khác có liên quan trƣờng hợp phát sinh xã hội mà pháp luật chƣa dự liệu đƣợc Cần bổ sung thêm vào điều 94 LHNGĐ 2000 thời gian hạn chế quyền thăm nom con: “Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng theo u cầu người trực tiếp ni tịa án hạn chế quyền thăm nom người vịng năm kể từ ngày có đơn yêu cầu người có quyền” Để việc tạo điều kiện thuận lợi cƣỡng chế buộc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng biện pháp kê biên tài sản ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng nên bổ sung vào khoản điều 18 NĐ 70/NĐ-CP quy định: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng tiền tài sản Nghĩa vụ cấp dưỡng ưu tiên thực theo phương thức định kì hàng tháng, hàng quý, nửa năm hàng năm Nếu việc cấp dưỡng định kì bị vi phạm nhiều lần chuyển từ phương thức cấp dưỡng định kì sang thành phương thức cấp dưỡng lần”.Và sở cƣỡng chế buộc thực nghĩa vụ cấp dƣỡng biện pháp kê biên tài sản ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng bị cƣỡng chế kê biên tài sản lần thứ mà ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng lại tiếp tục vi phạm lần cƣỡng chế kê biên có tài sản để đảm bảo thi hành án quan thi hành án buộc thực toàn nghĩa vụ cấp dƣỡng.Cần nâng mức xử phạt hành cho hành vi ngăn cản quyền thăm nom điều 13 NĐ 110/2009/NĐ-CP: “phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc cha mẹ con”; điều 14 NĐ 110/2009/NĐ-CP: “phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng” Bên cạnh cần có biện pháp nâng cao trách nhiệm, tinh thần tự giác việc đảm bảo quyền lợi từ ngƣời cha, ngƣời mẹ sau ly hôn nhƣ trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực thi quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân Bắc kì 1931 Bộ luật dân Nam kì 1884 Bộ luật dân Trung kì 1936 Bộ luật hình 1999 Bộ luật tố tụng dân 2004 Hồng Đức thiện thƣ Hồng Việt luật lệ Luật Hơn nhân gia đình 1959 10 Luật Hơn nhân gia đình 1986 11 Luật Hơn nhân gia đình 2000 12 Luật Ngƣời khuyết tật 2010 13 Luật Thi hành án dân 2008 14 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình 2000 15 Nghị định 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 Chính phủ sinh theo phƣơng pháp khoa học 16 Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình 17 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000 18 Nghị 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội thi hành luật Hơn nhân gia đình 2000 19 Sắc lệnh 97 ngày 22/5/1950 Chủ tịch nƣớc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 20 Sắc lệnh 159 ngày 17/11/1950 Chủ tịch nƣớc quy định vấn đề ly hôn 21 Thơng tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3/1/2001 Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành Nghị 35/2000/QH10 Quốc hội “Về việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 2000 22 Thơng tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 Bộ Tƣ pháp, Bộ Cơng an, Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao hƣớng dẫn áp dụng chƣơng XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật hình 1999 II.SÁCH THAM KHẢO, TẠP CHÍ Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lí, Đinh Thị Mai Phƣơng chủ biên (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia C.Mác (1978), Bản dự luật ly hôn - C.Mác- Ph.Ăngghen - tập 1, Nhà xuất Sự thật - Hà Nội Đinh Duy Bằng (2011), “Thi hành án cấp dƣỡng nuôi số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11), tr.57 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, nhà xuất Công an nhân dân Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng Luật nhân gia đình Ngơ Văn Thâu (2005), Pháp luật Hơn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng tám Nguyễn Ngọc Điện (2000), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đìnhViệt Nam, tập 1- Gia đình, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Hằng (2003), “Một số đặc điểm tâm lí trẻ em có cha mẹ ly hơn”, Tạp chí tâm lí học, (2), tr.27 10 Phan Đăng Thanh, Trƣơng Thị Hòa (2000), Pháp luật nhân gia đình Việt Nam xưa nay, Nhà xuất Trẻ III KHÓA LUẬN Mai Thị Thùy Dung (2006), Pháp luật hôn nhân gia đình với việc bảo vệ quyền lợi trẻ em cha mẹ ly Nguyễn Thị Hồi Trâm (2008), Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 V.TRANG WEB http://phapluattp.vn/ http://moj.gov.vn/ http://dantri.com.vn/ http://www.tienphong.vn/ http://www.baomoi.com/ http://vnexpress.net/ http://giaoduc.net.vn/ http://danviet.vn http://www.hvcsnd.edu.vn ... phải bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn 1.2 Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam trƣớc - - 2001 1.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn trước Cách... đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly ngày hồn thiện hơn, đảm bảo quyền lợi trẻ bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi 11 CHƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT... kì theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam Chƣơng 2: Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Trong chƣơng này, tác giả tìm hiểu quy định pháp luật thực định bảo

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan