Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ BÍCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THỊ HỒNG VÂN LỚP: DÂN SỰ 34B MSSV: 0955020203 KHÓA: 2009-2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CÁM ƠN Qua luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cám ơn Thầy Cô khoa Dân Sự, Thầy Cô trường Đại học Luật thành phố Hố Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho tác giả kiến thức bổ ích suốt năm qua Tác giả xin gửi lời cám ơn lòng tri ân sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích, giảng viên khoa luật Dân sự, cám ơn Cô trực tiếp hướng dẫn tác giả thực khóa luận Cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung ngƣời lao động ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm ngƣời lao động 1.1.2 Khái niệm ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình Việt Nam 10 1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 14 1.3.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 14 1.3.2 Nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 15 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng ban hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Lao động Việt Nam 25 2.1.1 Các quy định pháp luật hợp đồng lao động 25 2.1.2 Các quy định pháp luật vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm 31 2.1.3 Các quy định pháp luật vấn đề học văn hóa, học nghề 32 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình Việt Nam 33 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật theo hợp đồng lao động 33 2.2.2 Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm 40 2.2.3 Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình vấn đề học văn hóa, học nghề 44 CHƢƠNG III HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH .47 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 47 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 49 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nghề giúp việc gia đình trở thành nghề phổ biến bắt đầu xã hội coi trọng Theo nghiên cứu thực ILO giới có 52 triệu người làm giúp việc gia đình,1 nhiên Việt Nam số chưa thống kê đầy đủ Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thực hiện, nhu cầu lao động giúp việc gia đình TP Hồ Chí Minh khoảng 9000 - 10.000 người/năm, xu hướng tiếp tục tăng Trước thực trạng việc gia tăng nhu cầu cần người giúp việc gia đình số lượng người giúp việc gia đình ngày tăng, cần có quy định pháp luật cụ thể để điều chỉnh ngành nghề xã hội.Trước đây, người giúp việc gia đình với vai trò người lao động Luật lao động điều chỉnh quy định chung người lao động, nhiên, lĩnh vực giúp việc gia đình lĩnh vực đặc thù, người giúp việc gia đình dễ bị lạm dụng bóc lột sức lao động ngành nghề khác Vì Nhà nước cần có quy định cụ thể để điều chỉnh riêng lĩnh vực người giúp việc gia đình Bộ luật lao động năm 2012 ( sau xin gọi tắt BLLĐ 2012) lần cụ thể hóa quy định lao động người giúp việc gia đình Mục Chương XI BLLĐ gồm có điều, từ Điều 179 đến Điều 183 Có thể nói thay đổi BLLĐ bước tiến đáng kể để đưa công việc giúp việc gia đình trở thành nghề thức xã hội Tuy nhiên, đối tượng lao động giúp việc gia đình có đặc thù nghề nghiệp, quan điểm xã hội nghề giúp việc gia đình cịn hạn chế khiến họ khó có hội bình đẳng thực với người sử dụng lao động Vì vậy, hàng loạt câu hỏi đặt thực trạng vấn đề bảo vệ người lao động giúp việc gia đình nào? Liệu quy định pháp luật bảo vệ NLĐGVGĐ đầy đủ chưa? Làm Báo cáo “Lao động giúp việc gia đình giới: Thống kê tồn cầu khu vực khía cạnh bảo vệ pháp lý”, ILO, trích nguồn: http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30257&cn_id=564640 để đưa quy định pháp luật bảo vệ NLĐGVGĐ vào sống cách hiệu nhất? Chính lý u cầu cấp bách xã hội việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người lao động giúp việc gia đình nên tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghề giúp việc gia đình tồn phát triển xã hội lâu để thừa nhận nghề thức cách vài năm Ngày 18/6/2012, BLLĐ 2012 Quốc hội thơng qua lần đề cập đến vấn đề lao động giúp việc gia đình cách cụ thể, thơng qua quy định pháp luật, Nhà nước thể quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động giúp việc gia đình Vì mà đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động giúp việc gia đình Các đề tài nghiên cứu nói đến góc độ bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung Qua q trình khảo sát đề tài nghiên cứu, tác giả tìm thấy số đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động sau: Tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh có Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật khóa 23, trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh tác giả Phan Ngọc Tú: “Nguyên tắc bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2007, trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thành Luân: “Nguyên tắc bảo vệ người lao động pháp luật Việt Nam-thực trạng hướng hoàn thiện” Ở thành phố Hà Nội, vào năm 2010, tác giả Lại Thu Hà, Viện khoa học xã hội nghiên cứu đề tài: “Lao động giúp việc Hà Nội nay-Một số loại hình xu hướng biến đổi” Tác giả Sầm Thu Lan thực khóa luận tốt nghiệp nhân luật, trường đại học Luật Hà Nội với đề tài “Địa vị pháp lý người lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam giải pháp hoàn thiện”, vào năm 2012 Tuy nhiên đề tài nêu thực nghiên cứu vào thời điểm BLLĐ 2012 chưa ban hành, đề tài tiếp cận đến vấn đề chung nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung, đặc điểm địa vị pháp lý người lao động giúp việc gia đình mối quan hệ lao động giúp việc gia đình theo BLLĐ 1994 Ngồi khóa luận, đề tài nghiên cứu trên, cịn có báo cáo nghiên cứu “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam” hai đô thị lớn Việt Nam Hà Nội Hồ Chí Minh tổ chức ILO Bộ Lao độngThương binh Xã hội với Viện Gia đình Giới (thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tiến hành nghiên cứu tháng 4/2011 Các kết nghiên cứu phản ánh đặc điểm lao động giúp việc gia đình, vấn đề xã hội liên quan khu vực thành thị mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động thiết lập tháng trở lên Đến thời điểm nay, BLLĐ 2012 có hiệu lực pháp luật, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể đối tượng người lao động giúp việc gia đình nguyên tắc bảo vệ đối tượng pháp Luật Lao động Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu đối tượng người lao động giúp việc gia đình Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích quy định pháp luật lao động có liên quan đến bảo vệ NLĐGVGĐ Ngồi tác giả cịn phân tích thực trạng áp dụng quy định bảo vệ NLĐGVGĐ để đề xuất giải pháp hoàn thiện Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Leenin, kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê làm sở nghiên cứu đề tài Ngoài trình thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp khảo sát để có số liệu xác thực trạng nghề lao động giúp việc gia đình Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận làm sáng tỏ sở lý luận, nguyên tắc bảo vệ NLĐGVGĐ pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng, sở đưa kiến nghị hoàn thiện 5.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Qua phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng vấn đề bảo vệ NLĐGVGĐ, tác giả muốn làm rõ nội dung sau: a) Nghiên cứu, phân tích, làm rõ quy định pháp luật bảo vệ NLĐGVGĐ việc áp dụng quy định thực tiễn b) Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ NLĐGVGĐ, tác giả đưa số kiện nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người NLĐGVGĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Chương II: Thực trạng bạn hành thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình Việt Nam Chương III: Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung ngƣời lao động ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm ngƣời lao động Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sức lao động người trở thành loại “hàng hóa đặc biệt” trao đổi, từ phát sinh mối quan hệ sử dụng sức lao động người lao động làm công ăn lương theo hợp đồng lao động Người lao động người tham gia vào mối quan hệ lao động với vai trò người “bán” sức lao động cho người sử dụng lao động để nhận lại khoản tiền tương xứng với sức lao động bỏ Có thể hiểu người lao động người độ tuổi lao động theo quy định pháp luật Họ có cam kết lao động với người sử dụng lao động, thường nhận yêu cầu công việc, nhận lương chịu quản lý người sử dụng lao động thời gian làm việc cam kết Trong khoa học pháp lý, khái niệm người lao động hiểu theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa rộng, người lao động bao gồm cán bộ, công chức làm việc đơn vị hành nghiệp nhà nước; người lao động làm cơng ăn lương có giap kết hợp đồng lao động quan nhà nước, tổ chức xã hội, quan, tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam; người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; người lao động làm việc cho đơn vị kinh doanh nhỏ, cá nhân, hộ gia đình; xã viên làm việc hợp tác xã; lao động cá thể, độc lập, tự tạo việc làm Theo nghĩa hẹp, người lao động bao gồm người làm công ăn lương có ký kết hợp đồng lao động làm việc quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đơn vị kinh doanh nhỏ, làm việc cho cá nhân, hộ gia đình,…Người lao động hiểu theo nghĩa hẹp khơng bao gồm cán bộ, công chức làm việc đơn vị hành nghiệp nhà nước; xã viên làm việc hợp tác xã; lao động cá thể, độc lập, tự tạo việc làm Người lao động hiểu theo nghĩa hẹp có điểm đặc trưng họ làm việc dựa sở giao kết hợp đồng lao động gọi cụ thể người lao động làm công ăn lương, họ đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Lao động Khác với người lao động, cán công chức bổ nhiệm thi tuyển, xã viên hợp tác xã họ có đơn xin gia nhập đáp ứng điều kiện cần thiết trở thành xã viên Những đối tượng thuộc giới lao động gọi trực tiếp công chức, viên chức nhà nước, xã viên hợp tác xã, lao động tự Như vậy, tùy trường hợp mà thuật ngữ người lao động sử dụng để đối tượng thuộc phạm vi khác Điều 55 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Lao động quyền, nghĩa vụ công dân”, cơng dân có quyền lao động Tuy nhiên khơng phải cơng dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động họ không đáp ứng đủ điều kiện mà pháp luật lao động quy định Theo Luật Lao động nước ta quy định Khoản Điều BLLĐ 2012 “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Như hiểu rằng, công dân để trở thành người lao động, tham gia vào quan hệ pháp luật lao động họ cần phải thỏa mãn điều kiện độ tuổi từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có giao kết với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động Khả lao động người lao động biểu lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động cá nhân khả mà pháp luật quy định cho họ có quyền làm việc, quyền hưởng lương, đảm bảo điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động,…và phải thực nghĩa vụ người lao động trình lao động2 Các quy định trở thành thực tế hay khơng lại phụ thuộc vào khả cơng dân, lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động thể thông qua hệ thống quy định pháp luật Năng lực hành vi lao động cá nhân khả hành vi mình, trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật sử dụng lao động để hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ người lao động trình lao động3 Năng lực Giáo trình Luật Lao động, trường đại học Luật Hồ Chí Minh, NXb Đại học quốc gia Tp HCM, Tr 90 Giáo trình Luật Lao động, trường đại học Luật Hồ Chí Minh, NXb Đại học quốc gia Tp HCM, Tr 90 việc gia đình dễ đối mặt với nguy bị người sử dụng lao động xâm hại mà khó bị phát xử lý kịp thời Theo số thống kê từ kết nghiên cứu Viện Gia đình Giới thực năm 2011 600 lao động giúp việc nhà có gần 10% bị quấy rối tình dục, đề nghị quan hệ ép quan hệ tình dục.Về nguy bị quấy rối tình dục, chủ yếu lời tán tỉnh trăng hoa, lời lẽ thơ tục, phản văn hóa, lời kích dục, hay cho xem tranh ảnh khiêu dâm, ngồi bị đề nghị quan hệ tình dục Nữ giới có nguy bị đụng chạm vào phận nhạy cảm, bị đề nghị quan hệ tình dục bị ép quan hệ tình dục nhiều Bà Võ Xuân Loan, giám đốc công ty cung ứng lao động giúp việc gia đình, cho biết khơng người giúp việc bị quấy rối tình dục Bà can thiệp giải cho nhân viên khó đủ bề “Ơng chủ sàm sỡ, người giúp việc méc, bà chủ khơng tin Nếu bà chủ có tin khơng đứng phía người làm, thường đuổi người làm để trừ hậu họa Họ có trăm ngàn lý để đuổi Bị lạm dụng nhiều số chị em nhà nghèo quê giúp việc thường chọn giải pháp im lặng nghỉ việc, ông chủ dấm dúi cho tiền Tôi biết có trường hợp ơng bà chủ thuộc loại cậu ấm, đưa bạn bè nhà ăn chơi, thường xuyên chọc ghẹo, quấy rối tình dục người làm Người thấp cổ bé miệng không dám kiện nên giải pháp tốt bỏ việc”.25 Khi bị quấy tình dục, người giúp việc gia đình thường khó thân người cơng sở Trình độ học vấn họ thấp nên việc đối phó với hành vi vất vả Đa số người lao động giúp việc gia đình thường im lặng xấu hổ có lên tiếng tiếng nói họ khơng có trọng lượng, họ thường chấp nhận im lặng nghỉ việc Tình trạng người lao động nữ giúp việc gia đình bị quấy rối tình dục diễn phổ biến thực tế vụ việc đưa xử lý theo quy định pháp luật 2.2.3 Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình vấn đề học văn hóa, học nghề Theo số liệu mà tác giả khảo sát người lao động giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh có đến 56% người lao động giúp việc gia đình chưa hồn thành chương trình học cấp trung học sở, có 9% người lao động giúp việc gia đình hồn thành chương trình trung học phổ thơng Có thể thấy đa số người lao 25 http://phapluattp.vn/20130319123617525p0c1015/xu-phat-quay-roi-tinh-duc-bai-2-sam-so-osinnhe-toi-honnhan-vien.htm 44 động giúp việc gia đình có trình độ học vấn thấp, họ chủ yếu phụ nữ lớn tuổi em gái bỏ học lên thành phố để kiếm việc làm Trong số người trả lời khảo sát, người lao động giúp việc gia đình có tuổi đời cịn trẻ trả lời họ có nhu cầu học thêm văn hóa, người có tuổi đời lớn họ khơng có nhu cầu học thêm văn hóa lại có mong muốn tham gia học nghề để kiếm công việc tốt Dù làm việc ngành nghề người lao động cần phải có kiến thức tảng định văn hóa, đặc biệt lao động trẻ tuổi, có trình độ văn hóa định, họ dễ dàng theo học tiếp khóa đào tạo ngành nghề chuyên sâu, hội tìm việc làm tốt Một đặc điểm đặc trưng người lao động giúp việc gia đình đa số họ có trình độ học vấn thấp tham gia vào quan hệ lao động giúp việc gia đình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân Bởi người lao động giúp việc gia đình thường khơng qua đào tạo nghề nên họ thường nhận mức lương thấp, công việc không ổn định Người lao động giúp việc gia đình xuất thân chủ yếu từ nơng thơn, họ không thường xuyên tiếp xúc với vật dụng đại gia đình nên hồn tồn bỡ ngỡ sử dụng, điều khiến cho người sử dụng lao động có thái độ khơng hài lịng chí người lao động giúp việc gia đình gây hư hỏng vật dụng phải bồi thường cho người sử dụng lao động Kết khảo sát tác giả cho thấy có 82% người lao động giúp việc gia đình cho nghề lao động giúp việc gia đình nên trải qua khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ làm việc gia đình Hiện nay, trung tâm dịch vụ việc làm có xu hướng mở rộng phạm vi đào tạo, cung ứng người giúp việc gia đình Ở khu vực thành phố Hồ Chính Minh có trường Trung cấp nghề Lê Thị Riêng mở lớp sơ cấp nghề “Dịch vụ chăm sóc gia đình” với thời gian đào tạo từ - tháng; Trường Trung cấp nghề du lịch Khơi Việt có khóa học nhân viên giúp việc nhà, thời gian đào tạo từ - tuần; Trung tâm giới thiệu việc làm Phụ nữ có khóa đào tạo kỹ dịch vụ gia đình Các đơn vị trang bị cho học viên kiến thức nghề kỹ nghề cần thiết để giúp việc gia đình biện pháp an ninh, phòng cháy chữa cháy, sơ cứu, xếp thời gian biểu ngày, điều nên không nên làm người giúp việc gia đình, đạo đức nghề nghiệp, xử lý mối quan hệ tế nhị người chủ sử dụng lao động, cách nhận biết dấu hiệu trẻ bị bệnh,… Nhìn chung khóa học đào tạo nghề giúp việc gia đình có thời gian khơng dài 45 cung cấp cho người lao động kiến thức, kỹ cần có công việc, học qua lớp đào tạo nghề, người lao động giúp việc tự tin công việc, người sử dụng lao động hài lịng trả tiền cơng cao cho người lao động giúp việc gia đình Tiểu kết: Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giúp việc gia đình phần đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội quan hệ lao động giúp việc gia đình ngày phổ biến Với chế định hợp đồng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động giúp việc gia đình, tạo điều kiện cho người lao động học văn hóa, học nghề, Nhà nước xây đựng khung pháp lý nhằm bảo vệ người lao động giúp việc gia đình Tuy nhiên, từ BLLĐ 2012 có hiệu lực đến chưa có văn pháp luật ban hành nhằm hướng dẫn cụ thể quy định lao động giúp việc gia đình, gây khó khăn cho cơng tác thực thi pháp luật Với điều khoản quy định BLLĐ, chưa thể điều chỉnh bao quát hết toàn vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình BLLĐ 2012 có hiệu lực thời gian quy định pháp luật lao động bảo vệ người giúp việc gia đình chưa thực thi hiệu quả, hai bên quan hệ lao động giúp việc gia đình chưa quen với quy định pháp luật hình thức hợp đồng lao động, chế định BHXH, BHYT cho người lao động Bên cạnh đó, nhiều vấn đề thời làm việc, tiền lương, vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tạo điều kiện cho người lao động học văn hóa, học nghề cịn chưa quy định rõ Vì vậy, cần có quy định hướng dẫn cụ thể để điều chỉnh quan hệ lao động giúp việc gia đình cách hiệu 46 CHƢƠNG III HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình xuất phát từ đòi hỏi khách quan thực tiễn Hiện nay, nghề lao động giúp việc gia đình ngày phổ biến Việt Nam, đặc biệt khu vực thành thị Các hoạt động lao động giúp việc gia đình phần đáp ứng nhu cầu hai phía người sử dụng lao động người lao động Nhờ có người lao động giúp việc gia đình hộ gia đình, thành viên gia đình có nhiều thời gian để tập trung cho công việc chuyên mơn mình, có thời gian để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, học tập nâng cao trình độ Về phía người lao động giúp việc gia đình, hoạt động giúp việc gia đình góp phần khơng nhỏ giải việc làm cho người lao động, giúp họ có điểu kiện tìm việc làm với thu nhập ổn định Người lao động giúp việc gia đình chủ yếu phụ nữ bé gái xuất thân từ gia đình nghèo nơng thơn lên vùng thị tìm kiếm việc làm, hầu hết chưa qua đào tạo nghề Những đối tượng thường lựa chọn nghề giúp việc gia đình cơng việc khơng địi hỏi cao cấp trình độ, nhiên đặc điểm nhân thân khiến cho người lao động giúp việc gia đình thường có vị yếu so với người sử dụng lao động Phụ nữ bé gái đối tượng dễ bị tổn thương, lạm dụng, người lao động giúp việc gia đình thường làm việc gia đình người sử dụng lao động, sống xa gia đình nên họ đơn độc, xảy tranh chấp họ khơng có đứng bảo vệ Cùng với trình độ học vấn người lao động giúp việc gia đình thường khơng cao, họ khơng nắm rõ quy định pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi cho mình, quan hệ lao động giúp việc gia đình, họ phải chịu nhiều thiệt thịi so với người sử dụng lao động Thứ hai, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động giúp việc gia đình để phù hợp với pháp luật quốc tế 47 Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động giúp việc gia đình cần sớm thực để đưa pháp luật nước phù hợp với pháp luật quốc tế Ngày 16/6/2011, Geneva, Thụy Sỹ, khn khổ khố họp lần thứ 100 Hội nghị Quốc tế Việc làm, ILO thông qua Công ước 189 việc làm bền vững cho người lao động giúp việc gia đình Việc thơng qua Cơng ước có ý nghĩa lớn công cụ pháp lý nhằm bảo vệ người lao động giúp việc gia đình Là quốc gia thành viên tổ chức ILO, Việt Nam cần sớm có quy định điều chỉnh quan hệ lao động giúp việc gia đình cho phù hợp với xu hướng chung giới Thứ ba, hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động giúp việc gia đình xuất phát từ nhu cầu đưa quy định pháp luật vào sống cách khả thi Theo Quyết định 1019/QĐ-TCTK ngày 12/11/2008 danh mục dân tộc, tôn giáo nghề nghiệp áp dụng cho tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ban hành, nghề giúp việc gia đình cơng nhận nghề Việt Nam Ngày 15/11/2010, Hội thảo tham vấn "Lao động giúp việc gia đình: nhận diện định hướng sách" Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp với Liên Hợp quốc Quỹ hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ tổ chức Hội thảo hướng tới mục tiêu thống khái niệm, phân loại hình thức lao động giúp việc gia đình Việt Nam, từ xác định phạm vi, đối tượng điều chỉnh Nghị định; làm rõ tính chất, đặc điểm lao động giúp việc gia đình vấn đề liên quan đến quy định Bộ Luật Lao động đối tượng này; làm rõ nội dung việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình dự thảo Công ước kèm Khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) yêu cầu sách lao động giúp việc gia đình Việt Nam 26 Trước đây, người lao động giúp việc gia đình điều chỉnh chung BLLĐ 1994 với quy định sơ sài, đối tượng người lao động giúp việc gia đình chưa thực pháp luật quan tâm BLLĐ 2012 dành riêng mục gồm điều để điều chỉnh quan hệ lao động giúp việc gia đình Tuy nhiên, kể từ BLLĐ 2012 có hiệu lực đến tháng chưa có nghị định hướng dẫn cụ thể quan hệ lao động giúp việc gia đình Nhiều vấn độ tuổi, thời gian thử việc, thời hạn hợp đồng, BHXH, BHYT,…vẫn chưa 26 http://www.vietnamplus.vn/Home/Xay-dung-chinh-sach-voi-lao-dong-giup-viec-gia dinh/201011/68007.vnplus 48 hướng dẫn cụ thể gây khó khăn cho cơng tác thực thi pháp luật, bảo đảm quyền lợi cho người lao động giúp việc gia đình Bên cạnh đó, thân người lao động giúp việc gia đình người sử dụng lao động chưa hiểu rõ thờ với quy định pháp luật 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình Trước thực tiễn xã hội Việt Nam nói chung thực tiễn hoạt động lập pháp nói riêng địi hỏi phải điều chỉnh kịp thời hiệu quan hệ lao động giúp việc gia đình Nhà nước cần có giải pháp phù hợp mặt pháp luật mặt xã hội nhằm khắc phục bất cập hạn chế quan hệ lao động giúp việc gia đình, từ tạo điều kiện thuận lợi cho nghề lao động giúp việc gia đình phát triển, đảm bảo quyền lợi người lao động giúp việc gia đình mối quan hệ hài hịa với người sử dụng lao động Pháp luật lao động cần phải điều chỉnh để phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập đất nước thời kỳ Để đạt mục tiêu đó, tác giả mạnh dạn xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất: cần hoàn thiện quy định pháp luật lao động người lao động giúp việc gia đình Hiện nay, BLLĐ 2012 điều chỉnh quan hệ lao động giúp việc gia đình, nhiên quy định mức độ khái quát chung, số vấn đề chưa quy định cụ thể Tác giả xin đưa vài đóng góp nhằm hồn thiện quy định pháp luật lao động người lao động giúp việc gia đình sau: Một là, quy định rõ độ tuổi tối thiểu ngƣời lao động giúp việc gia đình Theo đó, người lao động giúp việc gia đình người từ đủ 18 tuổi Theo quy định BLLĐ 2012, người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, người lao động giúp việc gia đình từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia vào quan hệ lao động giúp việc gia đình Tuy nhiên, chất công việc lao động giúp việc gia đình thường diễn khơng gian khép kín, người lao động giúp việc gia đình, đặc biệt bé gái chưa trưởng thành có nguy cao trở thành nạn nhân bị phân biệt đối xử, bóc lột lạm dụng Theo số liệu khảo sát Bộ Lao động thương binh xã hội phối hợp tổ chức ILO tiến hành năm 2011 hai thành phố lớn: Hà Nội TP.HCM 17,3% lao động làm thuê giúp việc gia đình điều tra 49 bắt đầu làm công việc họ 18 tuổi27 Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi tham gia quan hệ lao động đơn giản, phù hợp với điều kiện sức khỏe để đảm bảo phát triển mặt thể lực nhân cách Công việc lao động giúp việc gia đình thường diễn khu vực đô thị phần lớn người lao động giúp việc gia đình có xuất thân từ vùng nơng thơn, làm việc xa gia đình, thiếu quan tâm chăm sóc người thân dễ khiến cho người lao động giúp việc gia đình chưa thành niên dễ bị lạm dụng Người lao động chưa thành niên làm việc gia đình người sử dụng lao động, họ khơng có nhiều kinh nghiệm đối xử với thành viên gia đình người sử dụng lao động, gặp đề xích mích, va chạm, họ cách giải dẫn đến phải chịu nhiều thiệt thịi Bên cạnh đó, với suy nghĩ chưa trưởng thành, tâm lý chưa ổn định khiến cho đối tượng lao động chưa thành niên dễ bị mặc cảm, tổn thương, chí ảnh hưởng đến phát triển tâm lý sau họ Với ngành nghề lao động đặc thù nghề lao động giúp việc gia đình, pháp luật cần quy định độ tuổi người lao động phép tham gia từ đủ 18 tuổi Hai là, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho ngƣời lao động giúp việc gia đình cách linh hoạt Theo quy định BLLĐ 2012, người lao động giúp việc gia đình tuân theo quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động ngành nghề khác Tuy nhiên, nhận thấy rõ nghề lao động giúp việc gia đình có thời gian làm việc đặc trưng, đặc biệt người lao động giúp việc gia đình làm việc tồn thời gian gia đình người sử dụng lao động Thời gian làm việc người lao động giúp việc gia đình thường khơng cố định mà tùy thuộc vào yêu cầu người sử dụng lao động, họ làm việc liên tục, kể vào buổi tối hay ngày nghỉ ngược lại họ nghỉ ngơi ngun ngày khơng có việc làm Vì thực theo quy định pháp luật thời làm việc không 08 01 ngày không 48 01 tuần28 không hợp lý cơng việc giúp việc gia đình Phần lớn người lao động không muốn nghỉ tuần thực tế họ khơng biết đâu làm vào ngày nghỉ gia đình thường xa, ngày khơng đủ để q chi phí tốn Đa 27 Báo cáo nghiên cứu “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam” tổ chức ILO Bộ Lao động-Thương binh Xã hội với Viện Gia đình Giới tiến hành nghiên cứu Hà Nội Hồ Chí Minh vào tháng 4/2011 28 Điều 104 BLLĐ 2012 50 số người lao động giúp việc gia đình thường mong muốn để dành thời gian nghỉ để có hội nghỉ lâu để quê Cần có quy định riêng thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho người lao động giúp việc gia đình cho phù hợp với đặc thù nghề, cho phép hai bên quan hệ lao động giúp việc gia đình tự thỏa thuận cho linh hoạt tùy theo loại công việc Ba là, cần quy định lại hình thức hợp đồng cách linh động Pháp luật quy định hình thức bắt buộc hợp đồng lao động giúp việc gia đình văn bản, điều hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho hai bên tham gia quan hệ lao động giúp việc gia đình Tuy nhiên, đối chiếu với quy định chung hình thức hợp đồng lao động Khoản Điều 16 cho phép hợp công việc tạm thời có thời hạn 03 tháng bên giao kết hợp đồng lao động lời nói Như vậy, pháp luật quy định quan hệ lao động giúp việc gia đình phải bắt buộc ký kết hợp đồng văn trường hợp cứng nhắc khơng phù hợp với thực tế Bởi có số cơng việc chăm sóc người bệnh, làm vườn theo thời vụ thời gian làm việc thực tế không dài, làm 03 tháng mà bắt buộc phải ký kết hợp đồng văn liệu quy định có q cứng nhắc thực tế có thực thi hay khơng Nên pháp luật cần có mềm dẻo, linh hoạt quy định hình thức hợp đồng lao động công việc giúp việc gia đình có thời hạn 03 tháng, người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình thỏa thuận miệng văn cho thuận tiện với công việc hai bên Điều phù hợp với quy định chung pháp luật lao động hình thức hợp đồng Điều 16 BLLĐ 2012 đảm bảo quy định pháp luật thực thi tốt Bốn là, nên quy định rõ trách nhiệm tham gia BHXH, BHYT cho ngƣời lao động giúp việc gia đình - Thứ nhất, nên quy định rõ ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm trực tiếp đóng BHXH, BHYT cho ngƣời lao động giúp việc gia đình Bởi theo số liệu mà tác giả tiến hành khảo sát đa số người lao động giúp việc gia đình cho họ khơng có nhiều hiểu biết vấn đề BHXH, BHYT khơng có thời gian để tự làm thủ tục tham gia BHXH, BHYT Bên cạnh đó, số khơng nhỏ người lao động giúp việc gia đình cho họ nhận tiền BHYT, BHXH người sử dụng lao động trả họ muốn dùng tiền vào nhu cầu khác tham gia BHXH, BHYT 51 họ thấy việc tham gia BHXH, BHYT không cần thiết Như vậy, để người lao động tự đóng tiền BHXH, BHYT theo quy định BLLĐ 2012 không khả thi Mặc khác, theo quy định luật BHXH, BHYT việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm người sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trực tiếp đóng bảo hiểm cho người lao động quan bảo hiểm Vì vậy, Nhằm đảm bảo cho việc tham gia BHXH, BHYT người lao động giúp việc gia đình ngày thực đầy đủ, tác giả cho Người sử dụng lao động đóng tiền BHXH, BHYT cho người lao động theo mức quy định pháp luật BHXH, BHYT trích tiền lương hàng tháng người lao động giúp việc gia đình theo quy định pháp luật để đóng lúc vào quỹ BHXH, BHYT - Thứ hai, để phù hợp với quy định luật BHXH, BHYT, BLLĐ 2012 cần quy định cụ thể loại hợp đồng có thời hạn từ tháng trở lên hợp đồng không xác định thời hạn ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm tham gia BHXh, BHYT cho ngƣời lao động giúp việc gia đình Hiện nay, Pháp luật lao động quy định chung chung người sử dụng lao động phải trả tiền BHXH, BHYT theo quy định pháp luật mà không nêu cụ thể theo Luật áp dụng loại hợp đồng lao động nào? Như vậy, pháp luật nên quy định cụ thể trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng BHXH, BHYT cho người lao động giúp việc gia đình theo mức mà pháp luật quy định Điều nhằm đảm bảo cho người lao động giúp việc gia đình tham gia BHXH, BHYT đầy đủ phân tích Đối với trường hợp hai bên quan hệ lao động giúp việc gia đình xác lập hợp đồng có thời hạn 03 tháng, người sử dụng lao động khơng có nghĩa vụ phải đóng tiền BHXH, BHYT cho người lao động giúp việc gia đình mà người lao động giúp việc gia đình tự tham gia BHXH, BHYT theo loại hình bảo hiểm tự nguyện, mức đóng phụ thuộc vào khả họ Thứ hai, khuyến khích phát triển tổ chức đào tạo cung ứng dịch vụ việc làm cho người lao động giúp việc gia đình Lao động giúp việc gia đình nghề xã hội pháp luật thừa nhận, nghề cần đào tạo cách Công việc giúp việc gia đình ngày khơng đơn giản nấu ăn, quét dọn nhà cửa mà phải chăm sóc trẻ em, 52 người bệnh, người già, lái xe, làm vườn Ngồi cơng việc lái xe ln u cầu phải có đầy đủ giấy phép lái xe theo quy định pháp luật, cịn cơng việc khác gia đình chưa có quy định bắt buộc phải có chứng qua đào tạo hay chưa Tuy nhiên, chăm sóc trẻ em, người gia hay người bệnh đơn giản cần kinh nghiệm mà cần có kỹ phải qua đào tạo có Người lao động giúp việc gia đình cần học qua kỹ chăm sóc trẻ, sơ cứu có người bị thương, giao tiếp với người già, người bệnh, sử dụng thiết bị đại gia đình Giúp việc gia đình cơng việc mà người lao động giúp việc gia đình phải tiếp xúc thường xuyên với thành viên gia đình người sử dụng lao động, tham gia vào cơng quan hệ lao động, họ cần trang bị kỹ ứng xử, giao tiếp gia đình để tạo môi trường làm việc thoải mái nhất, mang lại hiệu công việc cao Môi trường làm việc gia đình thường khép kín, người lao động giúp việc gia đình bị lạm dụng, bạo hành họ khó tìm trợ giúp từ người ngồi, bên cạnh kỹ cơng việc, người lao động giúp việc gia đình cần đến kỹ tự phòng vệ cho thân Khi người lao động giúp việc gia đình đào tạo bản, họ có nhiều hội để tìm kiếm việc làm tốt hơn, hưởng mức lương cao người sử dụng lao động coi trọng Nhà nước cần khuyến khích mở rộng trung tâm đào tạo giúp việc gia đình, đưa nghề lao động giúp việc gia đình trở nên chuyên nghiệp, nâng cao vị trí người lao động giúp việc gia đình xã hội Bên cạnh quan tâm đào tạo nghề Nhà nước cần khuyến khích mở rộng tổ chức dịch vụ việc làm cho người lao động giúp việc gia đình sách ưu đãi vốn, thuế Hiện nay, đa số người sử dụng lao động tìm người lao động giúp việc gia đình qua mối quan hệ quen biết, từ quê giới thiệu lên, số lượng người lao động giúp việc gia đình thuê từ tổ chức dịch vụ việc làm có xu hướng tăng chiếm tỷ lệ Các tổ chức dịch vụ việc làm đóng vai trị trung gian, nơi người lao động giúp việc gia đình đến để tìm kiếm công việc phù hợp nơi để người sử dụng lao động lựa chọn người lao động giúp việc gia đình vừa ý Khi quan hệ lao động giúp việc gia đình thiết lập qua vai trò trung gian tổ chức dịch vụ việc làm, người lao động giúp việc gia đình gặp phải vấn đề tranh chấp với người sử dụng lao động, họ tìm đến giúp đỡ tổ chức dịch vụ 53 việc làm Pháp luật nên quy định trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm người lao động giúp việc gia đình Các tổ chức dịch vụ việc làm phải nắm rõ nhân thân, hoàn cảnh người lao động giúp việc gia đình chịu trách nhiệm trước người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình tổ chức giới thiệu gây lỗi Như tìm người lao động giúp việc gia đình qua tổ chức dịch vụ việc khiến cho người sử dụng lao động yên tâm chất lượng người lao động Thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, quyền lợi người lao động giúp việc gia đình đảm bảo người sử dụng lao động yên tâm có trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, tra quan Nhà nước quan hệ lao động giúp việc gia đình Những năm qua, việc thống kê lao động giúp việc gia đình tiến hành, song không thường xuyên, thường thực có việc xảy Cơng tác điều tra, nắm hoàn cảnh, nhân cách người lao động giúp việc gia đình cịn nhiều hạn chế Ngồi ngành cơng an quản lý đăng ký tạm trú chưa có tổ chức quản lý lao động giúp việc gia đình Hiện chưa có quy định buộc trung tâm phải quản lý chịu trách nhiệm người giúp việc môi giới Trong vụ việc người lao động giúp việc gia đình bị bạo hành gần đây, có nhiều trường hợp người sử dụng lao động sử dụng lao động giúp việc gia đình trái pháp luật, trường hợp bé Hào Anh chưa đủ 14 tuổi tham gia quan hệ lao động giúp việc gia đình khơng có quan phát xử lý dẫn đến hậu nghiêm trọng Thiếu quản lý quan nhà nước, người lao động giúp việc gia đình phải làm việc mơi trường khơng đảm bảo, họ bị người sử dụng lao động lạm dụng, bốc lột sức lao động không phát xử lý Pháp luật cần có quy định rõ ràng cơng tác quản lý người lao động giúp việc gia đình, người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động với người lao động giúp việc gia đình phải thông báo với quan quản lý lao động địa phương, đăng ký tạm trú cho người lao động giúp việc gia đình Các quan quản lý lao động địa phương cần thường xuyên đến gia đình người sử dụng lao động để kiểm tra xem công việc người lao động giúp việc gia đình có làm theo hợp đồng lao động hay không, điều kiện chỗ ăn người lao động giúp việc gia đình có đảm bảo Việc kiểm tra giám sát chặt chẽ quan hệ lao động giúp việc gia đình 54 giúp cho người lao động yên tâm làm việc, thông qua quản lý quan lao động địa phương hạn chế trường hợp lạm dụng, bốc lột người lao động giúp việc gia đình, tránh trường hợp sử dụng lao động nhỏ độ tuổi pháp luật quy định Thứ tư, thành lập tổ chức, đoàn thể dành riêng cho người lao động giúp việc gia đình Mỗi ngành nghề lao động có tổ chức đại diện cho người lao động lĩnh vực đó, điển hình tổ chức cơng đồn Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động, có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động Tuy nhiên, nghề lao động giúp việc gia đình, chưa có tổ chức đại diện cho người lao động, người lao động giúp việc gia đình gặp khó khăn cơng việc khơng có tổ chức có trách nhiệm đứng bảo vệ người lao động giúp việc gia đình Người lao động giúp việc gia đình lao động bao người lao động khác họ thường lẻ loi môi trường làm việc đơn độc ngành nghề mình, họ làm việc riêng lẻ khơng có gắn kết người lao động làm nghề giúp việc gia đình với Theo số liệu nghiên cứu, người lao động giúp việc gia đình phải đối mặt với nhiều rủi ro: 20,2% bị mắng chửi; 2,4% bị đánh đập/tát, đẩy ngã; 0,8% bị đe dọa/ đập phá đồ dùng cá nhân; 7,8% bị giữ giấy tờ tùy thân; 4% bị cấm tiếp xúc; 1,8% bị giữ lương; 2% không cho thăm nhà; 16% gặp nguy bị lạm dụng tình dục 29 Giúp việc gia đình cơng việc nhiều rủi ro, nguy bị bạo hành, nhiên họ khơng có tổ chức đứng đại diện bảo vệ quyền lợi Nhà nước cần khuyến khích thành lập tổ chức đại diện cho người lao động giúp việc gia đình, đặc biệt đề cao trách nhiệm cơng đồn địa phương người lao động giúp việc gia đình Tổ chức cơng đồn địa phương phải có trách nhiệm quản lý số lượng người lao động giúp việc gia đình địa phương, thường xuyên nắm sát tình hình lao động, tâm tư nguyện vọng người lao động giúp việc gia đình Bên cạnh đó, tổ chức đại diện cho người lao động giúp việc gia đình cơng đồn địa phương cần có trách nhiệm thường xuyên phổ biến quy định pháp luật cho người lao động, giúp họ nắm bắt kịp thời sách, chủ trương 29 Báo cáo nghiên cứu “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam” 55 Đảng Nhà nước, quyền lợi nghĩa vụ cơng việc Thơng qua tổ chức đại diện riêng cho người lao động giúp việc gia đình cơng đồn địa phương, người lao động giúp việc gia đình có địa tin cậy để tìm đến gặp khó khăn cơng việc sống Thứ năm, tăng cường công tác thơng tin, truyền thơng nghề giúp việc gia đình để xã hội có nhìn đắn loại hình lao động Xã hội ngày phát triển nhận thức người dân nghề lao động giúp việc gia đình ngày cảng cải thiện, người lao động giúp việc gia đình dần coi trọng nghề lao động giúp việc gia đình trở thành nghề thức Nhà nước thừa nhận Tuy nhiên cịn khơng phận người dân chưa thực coi trọng nghề lao động giúp việc gia đình, có thái độ phân biệt kỳ thị coi nghề giúp việc gia đình thấp so với ngành nghề khác Nghề giúp việc gia đình nghề hợp pháp pháp luật thừa nhận, người lao động giúp việc gia đình bỏ cơng sức để kiếm đồng tiền đáng ni sống thân gia đình, họ cần tơn trọng người lao động khác Nhà nước cần có sách quan tâm đến người lao động giúp việc gia đình, tạo điều kiện cho họ tham gia học văn hóa, học nghề để làm việc ổn định lâu dài Tiếp đó, cần tuyên truyền sâu rộng nhân dân làm thay đổi nhận thức người lao động giúp việc gia đình Nhà nước, quyền cấp nên tổ chức chương trình giúp cho người lao động giúp việc gia đình gặp gỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ khó khăn tơn vinh người lao động giúp việc gia đình có thành tích lao động tốt Về phía người sử dụng lao động, Nhà nước cần có sách tun truyền, phổ biến quy định pháp luật để họ nắm rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, thực thi theo quy đinh pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động người lao động giúp việc gia đình Người lao động giúp việc gia đình thường làm cơng việc “thầm lặng” góp phần tạo thoải mái, bình yên hạnh phúc gia đình người sử dụng lao động, họ xứng đáng xã hội tôn trọng Khi xã hội thừa nhận tôn trọng, người lao động giúp việc gia đình khơng cịn mặc cảm nghề nghiệp coi nghề lao động giúp việc gia đình cơng việc lao động đáng, hợp pháp để yên tâm lao động tốt Trên số giải pháp mà tác giả mạnh dạn đưa nhằm góp phần hồn 56 thiện pháp luật nâng cao công tác thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình, giúp nghề giúp việc gia đình phát triển ổn định bền vững Hy vọng với giải pháp giúp ích cho việc ban hành sớm văn pháp lý hướng dẫn cụ thể lĩnh vực lao động giúp việc gia đình, đưa quy định pháp luật lao động đến gần với thực tiễn sống, bảo vệ quyền lợi đáng người lao động giúp việc gia đình đưa pháp luật lao động Việt Nam bắt kịp với pháp luật lao động quốc tế 57 KẾT LUẬN Quan hệ lao động giúp việc gia đình thiết lập dựa tự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, pháp luật thừa nhận bảo vệ Tuy nhiên nhiều nguyên nhân làm cho người lao động giúp việc gia đình tham gia vào quan hệ lao động giúp việc gia đình thường vị trí yếu so với người sử dụng lao động, họ thường có nguy bị chèn ép, lạm dụng, bốc lột sức lao động Pháp luật Lao động Việt Nam với nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung người lao động giúp việc gia đình nói riêng cụ thể hóa điều, khoản BLLĐ sở pháp lý quan trọng đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động giúp việc gia đình, đảm bảo cho người lao động giúp việc gia đình hưởng bình đẳng với người sử dụng lao động tham gia quan hệ lao động giúp việc gia đình bình đẳng người lao động làm việc lĩnh vực khác Thực tiễn áp dụng pháp luật Lao động nói chung nói chung thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo vệ người lao động giúp việc nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập với việc ghi nhận nguyên tắc bảo vệ người lao động giúp việc gia đình góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ lao động giúp việc gia đình theo hướng có lợi cho người lao động, người sử dụng lao động lẫn lợi ích Nhà nước, giúp Nhà nước thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ... thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 47 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình ... CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung ngƣời lao động ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.1.1... lợi người lao động giúp việc gia đình CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung ngƣời lao