1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

69 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 734 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHUNG PHƯỚC LƯU LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHUNG PHƯỚC LƯU LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Định nghĩa lao động giúp việc gia đình 1.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình 14 1.1.3 Phân loại lao động giúp việc gia đình 18 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 21 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật lao động giúp việc gia đình 21 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 22 1.2.3 Nội dung pháp luật lao động giúp việc gia đình 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình 33 2.1.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình 33 2.1.2 Về đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đình 40 2.1.3 Về giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình 45 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.1 Tình hình lao động giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh 49 2.2.2 Nhận xét thực tiễn thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình 52 Chương KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lao động 54 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động giúp việc gia đình 55 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế FALMI Center of Forecasting Manpower Needs and Labor Market Information HCMC (Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh) GFCD Rearch Center for Gender - Family and Community development (Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng) ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) LĐGVGĐ Lao động giúp việc gia đình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 40 năm thành phố Hồ Chí Minh vinh dự mang tên Bác, với truyền thống lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc vẻ vang, hào hùng Nay, thành phố Hồ Chí Minh vươn lên phát triển mạnh mẽ, đầu nước nhiều lĩnh vực ln vị trí trung tâm nước khu vực Nơi đây, nơi khởi xướng cho nhiều sách đổi Đảng Nhà nước Nhờ đó, chất lượng sống người dân thành phố ngày cải thiện nâng cao đáng kể Bên cạnh đó, áp lực công việc ngày tăng, dẫn đến quỹ thời gian dành cho gia đình bị thu hẹp Xuất phát từ nhu đó, loại hình lao động giúp việc gia đình ngày phổ biến Những lao động giúp việc gia đình góp phần nâng cao chất lượng sống người dân thành phố, giảm bớt gánh nặng cơng việc gia đình, giúp họ có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, nghỉ ngơi, giải trí Nhưng nghề giúp việc gia đình lại khơng coi trọng quan tâm mức, quyền lợi người làm nghề giúp việc gia đình chưa đảm bảo Từ Bộ luật Lao động năm 1994 đời có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, có quy định “lao động giúp việc gia đình” Điều 28, Điều 139 Bộ luật Lao động năm 1994, hạn chế, quy định cịn chung chung chưa có hướng dẫn cụ thể Đến ban hành Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013, lần lao động giúp việc gia đình cơng nhận nghề thức Cụ thể, lao động giúp việc gia đình quan tâm dành hẳn mục riêng, gồm điều từ Điều 179 đến Điều 183, Mục 5, Chương XI, Bộ luật Lao động năm 2012 Tiếp đến, hướng dẫn thực Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình Thơng tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 15 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình Qua đó, cho thấy chuyển biến đáng mừng góp phần bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động giúp việc gia đình, cơng nhận “giúp việc gia đình” nghề thức xã hội Tuy nhiên, người lao động giúp việc gia đình thường phải đối mặt với nguy bị mắng chửi, đánh đập, đe dọa, lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục khơng đảm bảo quyền lợi đáng mà họ hưởng… từ người sử dụng lao động Các thực trạng xảy phổ biến, gây hoang mang, xúc dư luận, làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp quan tâm thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Đứng trước thực trạng đó, nên tác giả lựa chọn đề tài: “Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Từ đó, tìm thuận lợi khó khăn thực tiễn, để đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Lao động giúp việc gia đình ngày phổ biến xã hội, việc nghiên cứu loại hình lao động giúp việc gia đình đề tài nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Có thể kể đến như: - Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kỳ đổi kinh tế xã hội Mai Huy Bích, năm 2004 - Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn Chu Mạnh Hùng, Tạp chí Luật học Trường đại học Luật Hà Nội số 05/2005 - Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình Lê Việt Nga, năm 2006 - Làn sóng phụ nữ nơng thơn thành thị làm giúp việc gia đình Dương Kim Hồng, năm 2007 - Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cộng đồng Phạm Thị Huệ Lê Việt Nga, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới thuộc Viện Gia đình Giới số 06/2008 - Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu phường 9, thị xã Trà Vinh) Tiến sĩ Nguyễn Thị Hòa Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, năm 2009 - Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị Trần Thị Hồng, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới thuộc Viện Gia đình Giới số 02/2011 - Dự án “Bảo vệ quyền lao động giúp việc gia đình Việt Nam” với mục tiêu bảo vệ quyền lao động giúp việc gia đình thơng qua tham vấn xây dựng sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực sách Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (GFCD), năm 2011 - Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Hà Thị Minh Khương Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới thuộc Viện Gia đình Giới số 05/2012 - Luận văn thạc sĩ “Thực trạng lao động người lao động giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị” Nguyễn Thị Lam, năm 2013 - Luận văn thạc sĩ “Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012” Nguyễn Hữu Long, năm 2014 - Lao động giúp việc gia đình vấn đề đặt Nguyễn Thị Vân Anh, Tạp chí Lao động Xã hội số 476, năm 2014 - Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình giải pháp khắc phục Lã Trọng Đại, Tạp chí Lao động Xã hội số 487, năm 2014 - Pháp luật lao động người giúp việc gia đình kiến nghị hồn thiện Đào Mộng Điệp, Tạp chí Luật học số 12/2014 - Luận văn thạc sĩ “Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Phạm Trung Giang, năm 2015 Các công trình nói tác giả nguồn tài liệu quý giá, giúp tác giả trình nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ “Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề mang tính pháp lý lao động giúp việc gia đình thực tiễn áp dụng quy định thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đưa giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tồn nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát lý luận pháp luật lao động giúp việc gia đình - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật lao động giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam thực trạng thi hành pháp luật thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu mang tính pháp lý lao động giúp việc gia đình thực tiễn thực quy định pháp luật thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài đươ ̣c nghiên cứu sở phương pháp luâ ̣n của chủ nghiã Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước Đồng thời, tác giả còn sử du ̣ng và kế t hơ ̣p mô ̣t cách hơ ̣p lí các phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c như: phương pháp phân tích, tổ ng hơ ̣p, diễn giải, so sánh, ̣ thố ng, đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận đề tài: góp phần làm rõ quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình Về mặt thực tiễn đề tài: từ việc đánh giá thực tiễn việc thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh, để đưa giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình Cơ cấu luâ ̣n văn Bao gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu gồm chương sau: Chương 1: Khái quát chung lao động giúp việc gia đình điều chỉnh pháp luật Đồng thời, để nâng cao tính chuyên nghiệp cho LĐGVGĐ, thành phố Hồ Chí Minh có 10 trung tâm Giới thiệu việc làm Nhà nước cơng ty trách nhiệm hữu hạn có chức đào tạo, cung ứng LĐGVGĐ [16] Điển hình như: • Trường Trung cấp nghề Lê Thị Riêng thuộc Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam (đường Số 9, phường Phước Bình, quận 9) thường xuyên chiêu sinh sơ cấp nghề “Dịch vụ chăm sóc gia đình”, với thời gian đào tạo từ - tháng, học viên trang bị kiến thức nghề kỹ nghề cần thiết giúp việc gia đình • Trường Trung cấp nghề du lịch Khôi Việt (số 553/73 Nguyễn Kiệm, phường 9, quận Phú Nhuận) chiêu sinh khóa học “nhân viên giúp việc nhà”, với thời gian đào tạo từ - tuần với kiến thức chuyên môn, quyền nghĩa vụ; biện pháp an ninh, an tồn phịng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu; xếp thời gian biểu ngày; điều nên không nên làm người giúp việc nhà • Trung tâm giới thiệu việc làm Phụ nữ thuộc Hội Liên hiệp Phụ Nữ thành phố Hồ Chí Minh (số 71 Võ Thị Sáu, phường 6, quận 3) đào tạo Kỹ dịch vụ gia đình miễn phí cho phụ nữ thường trú thành phố Hồ Chí Minh Chương trình học ngày về: Đạo đức nghề nghiệp, xử lý mối quan hệ tế nhị với chủ, cách nhận biết dấu hiệu trẻ bị bệnh, hướng dẫn sử dụng thiết bị gia đình Ngồi ra, đa số hợp đồng lao động LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ thỏa thuận miệng Vì vậy, việc quản lý mối quan hệ lao động khó khăn Cho nên, Ủy ban nhân dân phường, xã địa bàn thành phố chưa triển khai việc thực quản lý nhà nước LĐGVGĐ Nguyên nhân xuất phát từ nhận thức 50 hai bên cịn hạn chế, khơng nhận thức hết quyền lợi nghĩa vụ mình, nên dẫn đến không khai báo LĐGVGĐ cho Ủy ban nhân dân phường, xã nơi LĐGVGĐ làm việc Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật nay, chưa có chế tài để xử lý người sử dụng LĐGVGĐ với hành vi: “không thông báo việc ký kết hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động LĐGVGĐ đến Ủy ban nhân dân cấp xã” Hiện theo thống kê Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tồn ngành Tòa án thành phố đến nay, chưa xét xử vụ án lao động nào, có phát sinh từ mối quan hệ giúp việc gia đình Đồng thời Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, chưa nhận đơn khiếu nại liên quan đến giúp việc gia đình Do xảy tranh chấp LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ, hai thường tự thương lượng giải quyết, không muốn nhờ đến quan nhà nước, sợ phiền hà, tốn chi phí, thời gian lại Bên cạnh đó, năm gần cơng viên hoa Phạm Bạch Hổ, quận 6, có xuất điểm hẹn hò tự phát, LĐGVGĐ thường tập trung đến vào dịp cuối tuần Nơi thường người dân thành phố gọi “chợ tình osin” Cũng theo chuyên gia Lý Thị Mai, có nhiều sân chơi cho sinh viên, diễn đàn cho công nhân để trao đổi, tìm hiểu người nữ LĐGVGĐ lại chưa xã hội ý [17] Các tổ chức đồn thể trị - xã hội chưa thật quan tâm, hướng đến đối tượng lao động này, nhằm tạo cho họ có sân chơi chung, nơi để họ giao lưu, học hỏi, chia kinh nghiệm nghề nghiệp, buồn vui sống Đặc biệt, đến chưa có tổ chức thành lập dành riêng cho LĐGVGĐ, để đứng đại diện, bảo vệ quyền lợi cho họ Qua đây, thấy tranh tổng quan LĐGVGĐ thành 51 phố Hồ Chí Minh, có xu hướng ngày phát triển Do đó, địi hỏi Nhà nước cần phải có sách hợp lý để quản lý phát triển bền vững loại hình LĐGVGĐ 2.2.2 Nhận xét thực tiễn thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Về thuận lợi: Từ Bộ luật Lao động năm 2012 đời dành hẳn mục riêng cho LĐGVGĐ, cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước dành loại hình lao động Đồng thời, thừa nhận nghề giúp việc gia đình nghề thức xã hội pháp luật bảo vệ Tiếp đến, quy định chi tiết thi hành Nghị định số 27/2014/NĐCP hướng dẫn thực Thơng tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH, lại có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập sở pháp lý, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng LĐGVGĐ, góp phần bước tiến tới tạo dựng bình đẳng mối quan hệ lao động này, vốn bị xem thấp hèn xã hội Bên cạnh đó, cịn phải kể đến nhận thức người dân LĐGVGĐ có thay đổi, người dân phần nhận biết quy định pháp luật đối tượng Từ đó, có cách nhìn đắn người làm cơng việc giúp việc gia đình Cịn LĐGVGĐ, nhiều họ thấy tầm quan trọng cơng việc mà làm, khơng cịn mặc cảm, tự ty với nghề nghiệp - Về khó khăn: Hệ thống pháp luật lao động LĐGVGĐ số điểm hạn chế, bất cập khó vào thực tiễn sống Ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng LĐGVGĐ LĐGVGĐ thấp 52 Cơ quan quản lý nhà nước chưa có chế quản lý hiệu mối quan hệ lao động LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ Còn thiếu biện pháp xử lý chế tài hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động liên quan đến lao động giúp việc gia đình Chưa có tổ chức đại diện người giúp việc gia đình Việt Nam, để hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho LĐGVGĐ Kết luận chương Trong chương 2, luận văn nghiên cứu thực trạng thực trạng pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình thực tiễn thi hành thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, rút kết luận sau: - Các quy phạm pháp luật lao động giúp việc gia đình pháp luật lao động Việt Nam nhìn chung đầy đủ, đưa quy định cụ thể hình thức nội dung hợp đồng lao động; đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đình; giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình - Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, pháp luật lao động Việt Nam giúp việc gia đình cịn số điểm hạn chế, bất cập, thiếu tính khả thi - Hiện nay, đa số hợp động lao động đối giúp việc gia đình, thường giao kết hình thức lời nói, dẫn đến khó quản lý loại hình lao động Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Cho nên, pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, để phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Vì vậy, cần có kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật Sau trình bày Chương 53 Chương KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Để pháp luật LĐGVGĐ thực vào đời sống xã hội, phải tạo hành lang pháp lý vững hữu hiệu để làm sở cho việcthực Dựa thực trạng nêu Chương Từ đó, tác giả xin đưa số kiến nghị sau, với mong muốn ngày làm hoàn thiện hệ thống pháp luật LĐGVGĐ 3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lao động Theo quy định pháp luật LĐGVGĐ quy định Mục 5, Chương XI, Bộ luật Lao động năm 2012, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP, Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, cịn có số điểm hạn chế bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cụ thể như: - Giải thích rõ thay đổi cụm từ “hộ gia đình” đề cập Điều 179 Bộ luật Lao động năm 2012, nhằm giúp làm rõ định nghĩa LĐGVGĐ - Cần xây dựng “hợp đồng lao động mẫu” dành riêng cho LĐGVGĐ, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho bên hiểu nắm quyền lợi nghĩa vụ để thực - Cần quy định cụ thể mức tiền lương tối thiểu LĐGVGĐ, phải trừ chi phí ăn, LĐGVGĐ, sống gia đình người sử dụng LĐGVGĐ, nhằm tránh tình trạng người sử dụng LĐGVGĐ lợi dụng đưa mức giá khấu trừ chi phí ăn, LĐGVGĐ, để trả mức tiền lương không xứng đáng với công sức bỏ LĐGVGĐ - Cần nên có quy định nghiêm cấm sử dụng LĐGVGĐ 18 tuổi, 54 em chưa đủ tuổi trưởng thành, mặt thể chất lẫn nhận thức chưa phát triển toàn diện Trong đó, giúp việc gia đình phải làm việc mơi trường khép kín, nên em đối tượng có nguy bị bóc lột, bạo hành xâm hại tình dục cao so với LĐGVGĐ thành niên Vì vậy, cơng việc khơng thích hợp trẻ vị thành niên - Sửa đổi tăng thêm thời gian nghỉ ngơi Khoản 1, Điều 21 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP cụ thể là: “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi hai bên thỏa thuận người lao động phải nghỉ 10 giờ, có nghỉ liên tục 24 liên tục”, nhằm giúp cho LĐGVGĐ có đủ thời gian cho LĐGVGĐ nghỉ ngơi để tái tạo lại sức lao động, sau ngày làm việc - Cần bổ sung quy định hợp đồng lao động xác định thời hạn LĐGVGĐ, phép gia hạn nhiều lần để phù hợp với đặc thù cơng việc giúp việc gia đình - Cần quy định tình tiết tăng nặng chế tài người sử dụng LĐGVGĐ có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động dùng vũ lực LĐGVGĐ - Cần sửa đổi quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 20 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP từ hình thức phạt cảnh cáo thành phạt tiền hành vi vi phạm không ký hợp đồng lao động văn với LĐGVGĐ - Cần phải có chế tài xử phạt với hình thức phạt tiền người sử dụng LĐGVGĐ, có hành vi khơng thơng báo đến Ủy ban nhân dân cấp xã ký kết hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động LĐGVGĐ 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động giúp việc gia đình - Thứ nhất, tăng cường cơng tác quản lý LĐGVGĐ Công tác quản lý LĐGVGĐ khó khăn, địi hỏi quan 55 cấp từ trung ương đến địa phương phải phối hợp chặt chẽ với nhau, quản lý LĐGVGĐ Cụ thể: + Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tăng cường rà soát lại hệ thống văn pháp luật LĐGVGĐ để đưa kiến nghị kịp thời cho Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hạn chế, bất cập, nhằm phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Có hướng dẫn cụ thể, kịp thời việc thực Nghị định Chính phủ LĐGVGĐ, nhằm giúp cấp sở triển khai thực hiệu Ngoài ra, cần phải xây dựng khung chương trình đào tạo đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết cho nghề giúp việc gia đình kỹ nghề, kỹ ứng xử nơi làm việc + Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tăng cường công tác tra chuyên đề công tác thực pháp luật lao động LĐGVGĐ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán Lao động - Thương binh Xã hội cấp xã thực công tác quản lý LĐGVGĐ + Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện Chỉ đạo phòng Lao động - Thương binh Xã hội tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc cán Lao động - Thương binh Xã hội cấp xã việc lập sổ quản lý LĐGVGĐ; tiếp nhận, quản lý thông báo sử dụng LĐGVGĐ, thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với LĐGVGĐ người sử dụng LĐGVGĐ địa bàn thuộc quyền quản lý + Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã Phân công hẳn cán Lao động - Thương binh Xã hội cấp xã 56 chuyên thực công tác quản lý LĐGVGĐ Theo đó, cán Lao động Thương binh Xã hội cấp xã phải bám sát địa bàn, thực tế xuống khu dân cư, kết hợp với Tổ trưởng Tổ dân phố để nắm tình hình hộ gia đình có sử dụng LĐGVGĐ Từ đó, nắm vững số liệu, vận động hộ gia đình có sử dụng LĐGVGĐ, phải thực ký kết hợp đồng lao động văn thực nghĩa vụ khai báo lao động cho Ủy ban nhân dân cấp xã Tăng cường tổ chức tuyên truyền, phổ biến việc thực quy định pháp luật LĐGVGĐ địa bàn khu dân cư + Đối với Công an nhân dân cấp xã Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương việc quản lý LĐGVGĐ đến làm việc sống gia đình người sử dụng LĐGVGĐ, nhằm thực tốt công tác quản lý đăng ký tạm trú LĐGVGĐ Thông qua đó, sở để giúp cho quan điều tra xác minh, truy bắt LĐGVGĐ thực hành vi phạm pháp trộm cắp tài sản gia chủ… + Đối với tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữ tổ chức buổi sinh hoạt dành cho LĐGVGĐ, nhằm nắm bắt tâm lý biết khó khăn mà LĐGVGĐ mắc phải, để kịp thời thoát gỡ, hỗ trợ, giúp đỡ họ vượt qua Đồng thời, thông qua buổi sinh hoạt phổ biến tuyên truyền, tư vấn pháp luật cho LĐGVGĐ - Thứ hai, nâng cao nhận thức cho người dân nghề giúp việc gia đình Nghề giúp việc gia đình từ xưa vốn bị xã hội định kiến công việc thấp hèn xã hội không coi trọng Tuy nhiên, nghề giúp việc gia đình phần xã hội nhìn nhận thiện cảm Bên cạnh đó, có phận khơng nhỏ LĐGVGĐ lại không nhận tầm quan trọng công việc làm Thậm chí, họ xem 57 công việc bất đắc dĩ, tạm thời, khơng cịn cơng việc khác để làm, phải đến với nghề Đồng thời, họ sẵn sàng bỏ ngang việc lúc nào, tìm cơng việc khác tốt Chính từ định kiến xã hội trước nghề giúp việc gia đình, làm cho LĐGVGĐ khơng thể vượt qua định kiến đó, để kiên định làm việc, sống với nghề chọn, chi người khác nhìn vào nghề Vì vậy, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật LĐGVGĐ cần thiết Cho nên, quan chức quyền địa phương cần phải quan tâm, trọng đến công tác này, nhằm thay đổi nhận thức cho người nghề giúp việc gia đình này, giúp họ có nhìn thiện cảm đắn với nghề - Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo nghề cho LĐGVGĐ Việc đào tạo nghề cho lao động giúp việc gia đình nhu cầu cần thiết Bên cạnh đó, quyền địa phương cần phải có sách ưu tiên, hỗ trợ cho sở, trung tâm có chức đào tạo nghề giúp việc gia đình Đồng thời, thường xuyên giám sát, kiểm tra, tra sở, trung tâm việc dạy nghề cấp chứng - Thứ tư, tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực pháp luật LĐGVGĐ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội phải thường xuyên tăng cường công kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp xã việc quản lý LĐGVGĐ Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội phải xây dựng kế hoạch, có tra chuyên đề công tác thực pháp luật lao động LĐGVGĐ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có điểm nóng sử dụng LĐGVGĐ 58 Qua công tác thanh, kiểm tra để kịp thời phát sai phạm, nhằm kịp thời chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật lao động LĐGVGĐ Từ đó, rút hạn chế, bất cập quy định pháp luật để có kiến nghị cho quan cấp kịp thời thay đổi, nhằm phù hợp với thực tiễn sống - Thứ năm, thành lập tổ chức đại diện cho LĐGVGĐ Ở nước giới nay, có nhiều tổ chức LĐGVGĐ thành lập hình thức hiệp hội hợp tác xã… Cịn Hồng Kơng Indonesia có hẳn tổ chức cơng đồn LĐGVGĐ đăng ký thức Cịn Việt Nam, tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên chưa tập hợp LĐGVGĐ Vì vậy, LĐGVGĐ chưa nhận giúp đỡ, chia sẻ, bảo vệ từ tổ chức Cho nên, để đảm bảo tối đa quyền lợi cho LĐGVGĐ Việt Nam, cần phải có tổ chức hay hội dành riêng cho LĐGVGĐ để đứng đại diện bảo vệ quyền lợi cho họ Thơng qua đó, mang đến cho LĐGVGĐ môi trường sinh hoạt, nơi chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp hỗ trợ tư vấn pháp luật cho họ Vì vậy, mơ hình hỗ trợ hiệu để bảo vệ quyền lợi cho người LĐGVGĐ Việt Nam Kết luận chương Trên số giải pháp kiến nghị để khắc phục hạn chế, bất cập thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam, nhằm tạo hành lang pháp lý đảm bảo quyền lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ giúp việc gia đình Trong Chương 3, có nêu số kiến nghị như: 59 - Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lao động gồm: làm rõ định nghĩa lao động giúp việc gia đình; nghiêm cấm sử dụng lao động giúp việc gia đình người chưa thành niên; hợp đồng lao động; tiền lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tranh chấp lao động; bổ sung tăng mức phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động giúp việc gia đình - Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật lao động giúp việc gia đình gồm: tăng cường cơng tác quản lý lao động giúp việc gia đình; nâng cao nhận thức cho người dân nghề giúp việc gia đình; tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho lao động giúp việc gia đình; tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra việc thực pháp luật lao động giúp việc gia đình; thành lập tổ chức đại diện cho lao động giúp việc gia đình 60 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu luận văn cho thấy, nghề giúp việc gia đình ngày phổ biến xã hội có xu hướng phát triển mạnh đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình cịn điểm hạn bất cập Vì vậy, việc đưa số kiến nghị để khắc phục thực trạng nêu cần thiết, nhằm giúp hệ thống pháp luật lao động giúp việc gia đình ngày hoàn thiện Với kết nghiên cứu đạt được, tác giả hy vọng điểm hạn bất cập quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình, sớm sửa đổi, bổ sung, nhằm bảo đảm quyền lợi cho lao động giúp việc gia đình, góp phần giúp cho nghề giúp việc gia đình ngày phát triển bền vững Trong trình nghiên cứu thực luận văn, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, nhận xét Quý Hội đồng để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân tình gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Chí tận tình hướng dẫn em q trình thực luận văn Em xin kính chúc Thầy tồn thể Q thầy, Học viện Khoa học xã hội gia đình sức khỏe thành cơng sống./ 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương bình Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nhà Xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 19/2014/TTBLĐTBXH ngày 15/8/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình, Hà Nội Bùi Bích Hà - Lỗ Việt Phương - Nguyễn Thị Diệu Hồng, GFCD (2013), Báo cáo rà sốt pháp luật, sách, nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội Hà Thị Minh Khương (2012), Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới, Hà Nội Lin Lean Lim, ILO (2012), Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws, Hội thảo tham vấn hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình ngày 19/12/2012, Hà Nội Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà 62 Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Hà Nội 11 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động năm 1994, Hà Nội 12 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội 13 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội 14 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (2015), Tiêu chuẩn lực nghề giúp việc gia đình, Hà Nội 15 Linh Hoàng, Vắng chủ nhà, giúp việc trộm gần tỷ đồng, Báo Giao thông, http://www.baogiaothong.vn/vang-chu-nha-giup-viec-trom-gan- mot-ty-dong-d101422.html, ngày cập nhật 07/4/2015 16 Thi Hồng, Khó thuê giúp việc nhà, Báo Sài Gịn Giải Phóng, http://www.sggp.org.vn/kho-thue-nguoi-giup-viec-nha-215045.html, ngày cập nhật 14/11/2013 17 Hồng Hùng, Kỳ lạ “Chợ tình osin” Sài Gịn, Báo Lao Động, http://laodong.com.vn/xa-hoi/ky-la-cho-tinh-osin-giua-sai-gon240606.bld, ngày cập nhật 07/9/2014 18 T Minh, Giúp việc đóng giả gia chủ mang nhà chấp, Báo Phụ Nữ Việt Nam, http://phunuvietnam.vn/luat-doi/giup-viec-dong-gia-giachu-mang-nha-the-chap-post13231.html, ngày cập nhật 14/7/2016 19 Nhẫn Nam, Người giúp việc không hợp đồng thắng kiện chủ nhà, Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, http://plo.vn/phap-luat/nguoi-giupviec-khong-hop-dong-thang-kien-chu-nha-647646.html, ngày cập nhật 19/8/2016 20 Tú Sơn - Hải Nam, Đào tạo người giúp việc kiểu mẫu, Báo Thanh 63 Niên, http://thanhnien.vn/doi-song/dao-tao-nguoi-giup-viec-kieu-mau- 662132.html, ngày cập nhật 27/01/2016 21 The International Labour Organization (2011), Convention No 189 concerning decent work for domestic workers 22 The International Labour Organization (2013), Domestic Workers Across the World: Global an regional statistics anh the extent of legal protection, Internation Labor Organiration 64 ... NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam lao động giúp việc gia đình 2.1.1 Về hợp đồng lao động lao động giúp. .. chấp lao động giúp việc gia đình 45 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.1 Tình hình lao động giúp việc gia đình thành phố. .. dung pháp luật lao động giúp việc gia đình 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Thực

Ngày đăng: 30/05/2017, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động thương bình và Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài
Tác giả: Bộ Lao động thương bình và Xã hội
Nhà XB: Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2012
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Thông tư số 19/2014/TTBLĐTBXH ngày 15/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người giúp việc gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2014/TTBLĐTBXH ngày 15/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người giúp việc gia đình
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2014
3. Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
4. Chính phủ (2014), Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người giúp việc gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là người giúp việc gia đình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
5. Bùi Bích Hà - Lỗ Việt Phương - Nguyễn Thị Diệu Hồng, GFCD (2013), Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách, nghiên cứu quốc tế và Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách, nghiên cứu quốc tế và Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình
Tác giả: Bùi Bích Hà - Lỗ Việt Phương - Nguyễn Thị Diệu Hồng, GFCD
Năm: 2013
6. Hà Thị Minh Khương (2012), Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới - Viện gia đình và giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình
Tác giả: Hà Thị Minh Khương
Năm: 2012
7. Lin Lean Lim, ILO (2012), Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws, Hội thảo tham vấn hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động năm 2012 về lao động giúp việc gia đình ngày 19/12/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws
Tác giả: Lin Lean Lim, ILO
Năm: 2012
8. Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động là người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động là người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012
Tác giả: Nguyễn Hữu Long
Năm: 2014
13. Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam từ năm 2007 đến nay
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng
Năm: 2013
14. Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2015), Tiêu chuẩn năng lực nghề giúp việc gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn năng lực nghề giúp việc gia đình
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng
Năm: 2015
15. Linh Hoàng, Vắng chủ nhà, giúp việc trộm gần một tỷ đồng, Báo Giao thông, http://www.baogiaothong.vn/vang-chu-nha-giup-viec-trom-gan-mot-ty-dong-d101422.html, ngày cập nhật 07/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vắng chủ nhà, giúp việc trộm gần một tỷ đồng
16. Thi Hồng, Khó thuê giúp việc nhà, Báo Sài Gòn Giải Phóng, http://www.sggp.org.vn/kho-thue-nguoi-giup-viec-nha-215045.html,ngày cập nhật 14/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó thuê giúp việc nhà
17. Hoàng Hùng, Kỳ lạ “Chợ tình osin” giữa Sài Gòn, Báo Lao Động, http://laodong.com.vn/xa-hoi/ky-la-cho-tinh-osin-giua-sai-gon- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chợ tình osin
18. T. Minh, Giúp việc đóng giả gia chủ mang nhà đi thế chấp, Báo Phụ Nữ Việt Nam, http://phunuvietnam.vn/luat-doi/giup-viec-dong-gia-gia-chu-mang-nha-the-chap-post13231.html, ngày cập nhật 14/7/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp việc đóng giả gia chủ mang nhà đi thế chấp
19. Nhẫn Nam, Người giúp việc không hợp đồng thắng kiện chủ nhà, Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, http://plo.vn/phap-luat/nguoi-giup-viec-khong-hop-dong-thang-kien-chu-nha-647646.html, ngày cập nhật 19/8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người giúp việc không hợp đồng thắng kiện chủ nhà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w