1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyết định hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

85 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 647,55 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THI SỸ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THI SỸ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH XUÂN NAM HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN 1.1 Khái niệm, nguyên tắc phân loại định hình phạt 1.2 Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án theo quy định Luật hình Việt Nam 22 Chương 2: THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tình hình xét xử vụ án hình xét xử vụ án hình có định hình phạt trường hợp có nhiều án 29 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt trường hợp có nhiều án Thành phố Hồ Chí Minh 42 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NHIỀU BẢN ÁN 57 3.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình định hình phạt định hình phạt trường hợp có nhiều án 57 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm định hình phạt trường hợp có nhiều án 65 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình NCTN : Người chưa thành niên NCTNPT : Người chưa thành niên phạm tội KSV : Kiểm sát viên TA : Tòa án TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao THHP : Tổng hợp hình phạt TP : Thẩm phán TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa VKS : Viện kiểm sát VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng quốc gia Để đấu tranh có hiệu với tội phạm, Luật hình quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm người thực hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng chế tài nghiêm khắc hình phạt tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Trong thực tiễn, người thực nhiều hành vi phạm tội không bị phát nhập vào xét xử vụ án người chấp hành án hình mà lại bị xét xử tội phạm trước có án bị kết án mà phạm tội Trong trường hợp này, để đánh giá toàn diện đầy đủ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực nhân thân người phạm tội, TA phải định hình phạt khơng phải tội mà phải định hình phạt chung nhiều tội, khơng phải định hình phạt án mà phải định hình phạt nhiều án buộc người bị kết án phải chấp hành Vì vậy, định hình phạt trường hợp có nhiều án quy định quan trọng BLHS, bảo đảm để Tòa án định hình phạt chung tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội nước, nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Tây Nam bộ, gồm có 24 quận, huyện với tổng diện tích khoảng 2095km2, với dân số đến khoảng 10 triệu người Trong năm vừa qua, tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, kinh tế, văn hóa – xã hội, du lịch, thương mại, dịch vụ ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, góc độ tội phạm học, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt tình hình tội phạm Theo số liệu thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm toàn thành phố đưa xét xử khoảng 9.000 vụ án hình với gần 12.000 bị cáo; đó, có số vụ án xét xử TA phải định hình phạt trường hợp có nhiều án Việc định hình phạt trường hợp có nhiều án thực tiễn phong phú, đa dạng phức tạp Nghiên cứu tình hình xét xử vụ án có định hình phạt trường hợp có nhiều án năm vừa qua TAND hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, nhìn chung TA định hình phạt quy định pháp luật cấp, ngành nhân dân tin tưởng, ủng hộ Tuy nhiên, số vụ án nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc định hình phạt trường hợp có nhiều án vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho bị cáo, ảnh hưởng đến uy tín ngành Tòa án Chính việc lựa chọn vấn đề “Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn cần thiết, khách quan nay, nhằm kết đạt thiếu sót, hạn chế định hình phạt trường hợp có nhiều án để từ đề giải pháp khắc phục Tình hình nghiên cứu đề tài Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án quy định Điều 51 BLHS 1999, sở pháp lý bắt buộc Hội đồng xét xử phải áp dụng định hình phạt người phạm tội nhiều tội bị xét xử nhiều vụ án mà có án khác Đây chế định quan trọng, không mối quan tâm người làm công tác xét xử mà người làm nghiên cứu pháp luật, có nhiều cơng trình khoa học viết số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Có thể viện dẫn số cơng trình, viết điển hình sau như: - GS TS Võ Khánh Vinh (1990), Nguyên tác cá thể hóa việc định hình phạt, Tòa án nhân dân; - GS TS Võ Khánh Vinh (1995), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam sách, Tội phạm học luật hình tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia; - GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (1995) Quyết định hình phạt theo Luật hình Việt Nam, sách, Hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia; - Trần Văn Sơn (1996), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam; - Dương Tuyết Miên (2003), Luận án Tiến sĩ Luật học, Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam; - TS Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; - PGS TS Cao Thị Oanh (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung, Nxb Giáo dục Hà Nội; - GS.TS Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần chung, NXB Khoa học xã hội; - Thân Mạnh Nhất (2015), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án Quân Quân khu 1; - Huỳnh Thị Thu Hương (2015), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng Điều cho thấy việc nghiên cứu, hoàn thiện vấn đề định hình phạt trường hợp có nhiều án lý luận thực tiễn vấn đề nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Vì vậy, đề tài hồn tồn mới, cần thiết phải nghiên cứu giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp có nhiều án từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm bảo đảm định hình phạt trường hợp có nhiều án Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, luận văn tập trung thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu định hình phạt trường hợp có nhiều án; - Phân tích quy định pháp luật hình định hình phạt trường hợp có nhiều án; - Thu thập số liệu thống kê án mà TA hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh giải từ năm 2012 đến năm 2016 có định hình phạt trường hợp tổng hợp nhiều án - Phân tích, đánh giá thực tiễn định hình phạt trường hợp có nhiều án Thành phố Hồ Chí Minh - Đưa số kiến nghị giải pháp bảo đảm định hình phạt trường hợp có nhiều án 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm lý luận, quy định pháp luật thực tiễn định hình phạt trường hợp có nhiều án Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định định hình phạt trường hợp có nhiều án góc độ Luật hình thực tiễn định hình phạt TAND hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách hình sự, tội phạm, hình phạt cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm; Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh khảo sát thực tiễn dựa án, báo cáo tổng kết TA hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu trực tiếp số Kiểm sát viên, Thẩm phán có nhiều kinh nghiệm cơng tác xét xử vụ án hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài rõ bất cập, sai sót, khơng thống định hình phạt trường hợp có nhiều án Điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện quy phạm định hình phạt định hình phạt trường hợp có nhiều án Ý nghĩa thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo cho cán làm công tác xét xử áp dụng pháp luật hình tổng hợp hình phạt trường hợp có nhiều án Là tài liệu tham khảo cho người làm công tác giảng dạy, học viên cao học, sinh viên chuyên ngành tư pháp hình Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật định hình phạt trường hợp có nhiều án Chương 2: Thực trạng định hình phạt trường hợp có nhiều án thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm bảo đảm định hình phạt trường hợp có nhiều án Thẩm phán TANDTC cần sớm xây dựng, ban hành hoàn thiện hệ thống án lệ để Tòa án áp dụng xét xử 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán gốc công việc, công việc có thành hay thất bại cán tốt hay kém” Vấn đề “chính yếu đội ngũ cán bộ, phải đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, để cán có trái tim đầy nhiệt huyết, đầu phải lạnh bàn tay làm cho cán cân cơng lý công xã hội thực hiện" Đây nhiệm vụ quan trọng cải cách tư pháp xác định Nghị số 49-NQ/TW: “Việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội ” Đặc thù hoạt động xét xử thể chỗ hội đồng xét xử (trong Thẩm phán giữ vai trò quan trọng định) chủ thể trực tiếp thực quyền tư pháp để đưa phán nhân danh Nhà nước tuyên bố người có tội hay vơ tội Nói cách khác, chất lượng, hiệu xét xử vụ án phụ thuộc chủ yêu vào chất lượng đội ngũ Thẩm phán Vì vậy, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn, việc nâng cao chất lượng mặt (trình độ chun mơn, lực xét xử, phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp) cho đội ngũ Thẩm phán cấp vấn đề cần quan tâm thực thường xuyên Các tiêu chuẩn tuyển chọn quy trình bổ nhiệm Thẩm phán cấp quy định chặt chẽ Luật tổ chức TAND năm 2014, theo ngồi tiêu chuẩn (là cử nhân luật, đào tạo nghiệp vụ xét xử, có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe lực xét xử,…), ứng viên lựa chọn phải trải qua kỳ thi tuyển quốc gia Vì vậy, nhìn chung đội ngũ Thẩm phán Tòa án cấp nói chung Tòa án hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, bước kiện tòan chất lượng nâng lên Tuy 67 nhiên, số Thẩm phán hạn chế trình độ chun mơn lực xét xử Đây nguyên nhân làm hạn chế chất lượng hiệu xét xử Mặt khác, hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn hồn thiện, có nhiều đạo luật ban hành với nhiều nội dung sửa đổi bổ sung Vì vậy, ngành TA Thành phố Hồ Chí Minh cần có kế hoạch (ngồi kế hoạch chung ngành TAND) đào tạo lại, tập huấn chuyên sâu bồi dưỡng theo chuyên đề đạo luật để Thẩm phán kịp thời cập nhật thay đổi pháp luật (nhất BLHS BLTTHS năm 2015 ban hành), có nhận thức áp dụng thống quy định pháp luật thực tiễn Ngoài ra, cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên phù hợp cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân nhằm trang bị cho họ kiến thức pháp luật cần thiết kỹ xét xử Các yếu tố tiêu cực kinh tế thị trường tác động lớn xã hội hoạt động xét xử nói riêng Khơng Thẩm phán Hội thẩm bị suy thoái biến chất, nhận hối lộ động cá nhân hay thiếu trách nhiệm… dẫn đến việc xét xử sai chí oan người vơ tội Điều làm giảm lòng tin nhân dân vào công lý nghiêm minh pháp luật… Vì vậy, ngồi việc nâng cao lực xét xử, việc tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức trị, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán nhân tố quan trọng nhằm xây dựng tự tin, độc lập dám chịu trách nhiệm Thẩm phán định mình, đồng thời hạn chế tác động tượng tiêu cực từ xã hội Ngoài ra, cần thiết lập chế độ kỷ luật công tác chặt chẽ kiên xử lý nghiêm minh trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm vi phạm pháp luật người lợi dụng chức quyền, lạm dụng lãnh đạo Đảng để can thiệp vào hoạt động xét xử 68 3.2.3 Tăng cường kiểm sát giám đốc xét xử Theo quy định pháp luật (Điều Luật tổ chức VKSND năm 2014, Điều 20 BLTTHS năm 2015) ngồi chức cơng tố, VKS thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp (xét xử); TA cấp thực việc kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp dưới, phát có vi phạm pháp luật kháng nghị theo quy định pháp luật (Điều 27 Luật tổ chức TAND) Vì vậy, để nâng cao hiệu áp dụng BLHS nói chung quy định định hình phạt trường hợp có nhiều án thực tiễn, Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh, TAND Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Tòa án nhân dân tối cao cần tăng cường công tác kiểm sát Giám đốc xét xử hoạt động xét xử Tòa án cấp quận, huyện (thông qua kiểm sát, kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật) nhằm phát vi phạm pháp luật áp dụng pháp luật nói chung áp dụng quy định định hình phạt trường hợp có nhiều án nói riêng; kịp thời kháng nghị, xét xử theo quy định pháp luật nhằm khắc phục vi phạm xét xử 3.2.4 Tổng kết thực tiễn xét xử Theo Triết học Mác - Lênin, thực tiễn xuất phát điểm trực tiếp nhận thức, đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động phát triển nhận thức Thực tiễn đóng vai trò sở, động lực, mục đích nhận thức, tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý q trình nhận thức Mối quan hệ văn pháp luật (pháp luật giấy) thực tiễn áp dụng pháp luật (pháp luật thực tế) quan hệ “nhận thức” “thực tiễn”, văn pháp luật “nhận thức” nhà lập pháp, “thực tiễn áp dụng pháp luật” tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý (đánh giá phù hợp hay khơng phù hợp) “nhận thức” (văn pháp luật) nhà lập pháp Sự đánh giá chủ yếu thực thông qua tổng kết 69 thực tiễn xét xử - hoạt động áp dụng pháp luật Toà án Mặt khác, tổng kết thực tiễn xét xử nhiệm vụ hoạt động thường xuyên theo định kỳ hàng năm phạm vi toàn quốc với quy mô khác (về tất vấn đề hay chủ đề định) ngành TAND nhằm rút kết đạt được, bất cập tồn vướng mắc thực tiễn xét xử để rút kinh nghiệm chung nhằm khắc phục thiếu sót, sai lầm nhận thức áp dụng pháp luật Trên sở tổng kết, TA đưa đánh giá tính xác, phù hợp với thực tiễn quy phạm pháp luật hành (quy phạm phù hợp phát huy tác dụng tốt; quy phạm trừu tượng, chung chung khó áp dụng cụ thể, cứng nhắc hay không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội) để kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ quy định, văn pháp luật khơng phù hợp giải thích, hướng dẫn nhằm bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật, nâng cao tính khả thi pháp luật Trong thực tiễn 3.2.5 Một số giải pháp khác Một, Giải pháp xây dựng hệ thống thu thập số liệu, thống kê theo dõi việc xử lý vụ việc có liên quan đến trường hợp có nhiều án Số liệu thơng tin thống kê có ý nghĩa quan trọng giúp cho quan xây dựng pháp luật sách cập nhật xu hướng loại hình tội phạm, "Cảnh báo" hoạt động tố tụng có định tội danh định hình phạt Trong mẫu thống kê tội phạm, việc xác định thức số tội phạm khơng phụ thuộc vào chủ thể tiến hành công tác thống kê hay phương tiện áp dụng cho công tác thống kê mà phụ thuộc vào quy định có tính chất pháp lý công tác thống kê tội phạm nhằm phản ánh tình hình tội phạm nói chung, đánh giá kết công tác quan tư pháp, tổng kết ghi 70 chép đầy đủ số tội phạm nói chung tội phạm có nhiều án nói riêng để từ có biện pháp, phương pháp xác định nhằm ngăn chặn xử lý Hiện nay, quan tiến hành tố tụng chưa có hệ thống thống kê riêng tiêu chí thống kê quan lại chưa thống nhất, nằm rải rác biểu mẫu thống kê hình sự, chí có thống kê kết cơng tác Đối với thống kê liên quan đến tội phạm có nhiều án, nêu hạn hẹp có giai đoạn sơ thẩm Đồng thời tiêu chí thống kê đơn giản chưa đầy đủ, chưa có số liệu thống kê việc áp dụng loại hình phạt, biện pháp tư pháp, việc áp dụng miễn hình phạt Hàng năm, ngành Cơng an, VKS, TA có thống kê ngành Việc thống kê tiến hành theo quy định liên ngành Công an, VKS, TA, Tư pháp chế độ thống kê hình ban hành ngày 12/11/1988 Tuy nhiên, mẫu thống kê không phản ánh tất số người phạm tội số vụ, tội danh số hành vi phạm tội mà người bị tuyên phạt Như theo Mẫu thống kê án hình ngành TA vụ án bị cáo thuộc trường hợp có nhiều án, thống kê theo mẫu tính bị cáo bị truy tố tội danh cao nhất, khơng tính tội danh thứ hai bị cáo thứ hai phạm tội phạm tội, có án Ví dụ 1: Trong vụ án, bị cáo A bị xét xử định hình phạtvề tội “cướp tài sản”; tội “giết người” Vì hai án tương ứng với hai tội danh phải ghi vào mẫu thống kê cột “vụ” cột “bị cáo” cột “số tội” phải ghi Vì vậy, khó đánh giá hiệu hoạt động tố tụng nói chung hoạt động định tội danh định hình phạt nói riêng Thiết nghĩ, VKSNDTC phối hợp với TANDTC, Bộ công an cá quan khác có liên quan sớm xây dựng hệ thống thống kê tư pháp nói chung 71 trường hợp có nhiều án nói riêng theo tiêu chí, biểu mẫu thống để sử dụng thống ngành phạm vi toàn quốc Hai là, khẩn trương tuyển dụng tuyển chọn đủ biên chế cán bộ, Thẩm phán án cấp theo hướng: nơi vùng sâu, vùng xa, miền núi khó khăn nguồn cán tuyển dụng phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương để có giải pháp thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp cử nhân luật đến công tác địa phương này; mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán sở quy định hành Ba là, đảm bảo thực đầy đủ chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp ban hành sách ưu đãi khác Thẩm phán cán bộ, cơng chức Tồ án cho phù hợp với đặc thù công tác ngành, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức, giúp ngành tồ án có chế thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào cơng tác Bốn là, đảm bảo phối hợp hoạt động hệ thống Toà án hệ thống quan bảo vệ pháp luật nhằm mục đích tăng cường hiệu hoạt động định tội danh định hình phạt việc điều chỉnh mối quan hệ hoạt động thực tiễn hệ thống quan Bởi lẽ, mối quan hệ quan tư pháp cần phải xây dựng cho mối quan hệ tương hỗ, qua lại, bổ sung hỗ trợ cho 72 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả phân tích làm rõ nội dung sửa đổi bổ sung quy định BLHS 2015 THHP nói chung định hình phạt trường hợp có nhiều án nói riêng (so với BLHS năm 1999) số vấn đề bất cập BLHS hành mà BLHS chưa khắc phục khắc phục chưa triệt để Trên sở tác giải đề xuất tiếp tục hoàn thiện số quy định cụ thể BLHS năm 2015 tổng hợp, định hình phạt; đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng định hình phạt trường hợp có nhiều án thực tiễn xét xử nói chung hai cấp TAND Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 73 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Đề tài “Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh" cho phép tác giả rút số kết luận đây: 1) Trên sở phân tích số vấn đề chung định hình phạt với tư cách quy định quan trọng Luật hình sự, đồng thời nội dung (một khâu) hoạt động áp dụng pháp luật, rút khái niệm sau đây: “THHP chế định Luật hình nội dung định hính phạt, Tồ án lựa chọn loại hình phạt mức hình phạt chung (hình phạt hình phạt bổ sung) cần thiết phạm vi quy định BLHS để áp dụng cá nhân pháp nhân phạm tội” 2) Ngồi hình thực định hình phạt trường hợp có nhiều án pháp luật quy định hình thức định hình phạt với cách thức khác tùy thuộc vào trường hợp cụ thể: phạm nhiều tội; có liên quan đến án treo, cá nhân, pháp nhân phạm nhiều tội… Khi định hình phạt phải tuân thủ nghiêm chỉnh không nguyên tắc Luật hình sự, nguyên tắc định hình phạt, mà nguyên tắc đặc thù hoạt động (các nguyên tắc pháp chế, nhân đạo, cá thể hóa hình phạt, ) 3) Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án quy định hình thành sớm với đời Luật hình Việt Nam sau Cách mạng năm 1945 ngày hoàn thiện BLHS năm 1999 quy định tương đối đầy đủ định hình phạt trường hợp cụ thể nói chung định hình phạt trường hợp có nhiều án nói riêng, tạo điều kiện cho Tòa án nói chung TAND hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có nhận thức áp dụng thống thực tiễn xét xử Tuy nhiên, sau 15 áp dụng, Bộ luật nói chung quy định tổng hợp hình phạt, định hình phạt bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc 74 ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu xét xử Tòa án nói chung Tòa án hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 4) Việc ban hành BLHS năm 2015 đánh dấu bước ngoặt lịch sử lập pháp hình Việt Nam khắc phục bất cập, tồn BLHS năm 1999 (và quy định định hình phạt nói riêng) Đặc biệt BLHS bổ sung quy định trách nhiệm hình hình phạt pháp nhân, có quy định định hình phạt pháp nhân thương mại thuộc trường hợp có nhiều án Tuy nhiên, số bất cập, tồn BLHS hành (bao gồm chế định THHP) chưa BLHS năm 2015 khắc phục khắc phục chưa triệt để Để tiếp tục khắc phục bất cập, tồn này, tác giả đề xuất định hướng nội dung cần sửa đổi bổ sung nhằm tiếp tục hoàn thiện số quy định tổng hợp hình phạt, định hình phạt BLHS năm 2015 5) Nâng cao hiệu áp dụng BLHS (và quy định định hình phạt) thực tiễn xét xử Tòa án hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh (và Tòa án nói chung) nhu cầu cấp thiết xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN cải cách nước ta hiên Để đạt mục đích này, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác (như: Nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán; Tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật; Tăng cường kiểm sát giám đốc xét xử Tòa án cấp dưới; Tổng kết thực tiễn xét xử…), hồn thiện BLHS (và quy định tổng hợp, định hình phạt) giải pháp quan trọng Đề tài Luận văn có nội dung rộng, liên quan đến nhiều vấn đề khác khoa học Luật hình nên phạm vi Luận văn Thạc sỹ, tác giả nghiên cứu đầy đủ vấn đề liên quan Mặt khác, trình độ kiến thức thân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Hòa (1995), Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Thị Thu Hương (2015), Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, Nxb, Cơng an nhân dân, Hà Nội Thân Mạnh Nhất (2015), Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án Quân Quân khu 1, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Cao Thị Oanh (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (1985), Bộ luật hình Quốc hội (1999), Bộ luật hình Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 10 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 11 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 12 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình 13 Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học tổng hợp Hà Nội 14 Phạm Văn Thiệu (2008), Tổng hợp hình phạt nhiều án, Tạp chí Tòa án nhân dân 76 15.Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số điều BLHS 16 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn cụ thể việc định hình phạt chung người phạm tội 17 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn pháp luật hình sự, dân tố tụng, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 18/10/1990 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành Điều 44 BLHS 19 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS 20 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Võ Khánh Vinh (1995), Tội phạm học luật hình tố tụng hình sự, Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Võ Khánh Vinh (1990) Nguyên tác cá thể hóa việc định hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân (Số 2), tr 17-20 24 Phạm Văn Thiệu, “Quyết định hình phạt trường hợp NCTN phạm nhiều tội”, https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-hinh-su/quyet-dinhhinh-phat-trong-truong-hop-nguoi-chua-thanh-nien-pham-nhieutoi.aspx, ngày cập nhật 18.7.2015 77 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Thống kê số liệu án hình Thành phố Hồ Chí Minh (2012 – 2016) Điều luật Năm 2012 Số vụ/số bị cáo Năm 2013 số vụ/số bị cáo Năm 2014 số vụ/số bị cáo Năm 2015 số vụ/số bị cáo Giết người 93 227/398 253/436 258/497 298/273 314/525 1350/2129 Cố ý gây thương tích 104 1025/1670 1194/1870 1135/1817 1254/1990 1320/2895 5931/10242 Hiếp dâm 111 56/101 65/102 54/82 56/81 49/96 280/462 Hiếp dâm trẻ em 112 72/114 98/112 96/112 100/113 98/124 464/575 Giao cấu với trẻ em 115 75/96 73/76 77/81 85/89 91/112 401/454 Mua bán phụ nữ Mua bán trẻ em 119 120 7/12 8/14 11/19 12/28 8/12 7/14 6/9 5/9 5/11 4/6 37/63 36/68 Cướp tài sản 133 411/946 408/1031 357/890 420/1092 452/1098 2048/5057 Cưỡng đoạt tài sản 135 106/240 117/219 94/179 102/206 124/304 543/1148 Cướp giật tài sản 136 601/998 603/1018 526/862 534/869 628/1143 2892/4890 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 139 328/500 370/497 334/453 353/475 401/570 1786/2495 Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 140 156/227 201/247 170/195 180/215 193/297 900/1181 Tội danh Năm 2016 Số vụ/ số bị cáo Số liệu năm 2012 - 2016 số vụ/số bị cáo Huỷ hoại tài sản 143 205/360 226/390 126/229 152/207 132/196 841/1393 Buôn lậu Trốn thuế Lưu hành tiền giả Tàng trữ vận chuyển ma túy Tội tổ chức sử trái phép chất ma túy 153 161 180 15/56 7/16 67/124 11/42 5/6 51/102 10/20 3/5 35/68 15/29 3/6 26/42 12/34 4/21 18/33 63/181 22/54 197/369 194 1968/2861 2107/2726 2223/2805 2494/3077 1869/3121 10661/14791 197 25/168 16/105 3/47 7/32 6/37 57/389 198 18/35 12/27 7/22 4/17 5/11 46/112 202 705/1124 586/1030 951/993 1008/1045 998/1223 4238/5415 ¾ 4/9 5/17 5/8 23/46 Chứa chấp việc sử trái phép chất ma túy Vi phạm giao thông đường Giao cho người không đủ… đường Tổng 205 6/8 10848/23057 11139/24518 11597/27021 11863/28714 12007/29058 57454/132368 (Nguồn: Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 2.2: Thống kê số vụ án có nhiều án thuộc tội danh phổ biến Thành phố Hồ Chí Minh (20122016) Nhóm tội Giết người, Cướp tài sản Giết người, Cố ý gây thương tích Cố ý gây thương tích, huỷ hoại tài sản Cố ý gây thương tích, gây rối TTCC Mua bán người, Mua bán trẻ em Cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản Cướp tài sản, huỷ hoại tài sản Trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trộm cắp tài sản, tàng chữ, vận chuyển, mua bán, ma tuý Trộm cắp tài sản, phá huỷ cơng trình ANQG Trộm cắp tài sản, huỷ hoại tài sản Lừa đảo CĐTS, trốn thuế Tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý, tổ chức SDTPCMT Tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma Tuý, chứa chấp việc SDTPCMT Đánh bạc, Tổ chức đánh bạc Lưu hành tiền giả, Đánh bạc Đánh bạc, trộm cắp tài sản Điều luật Số liệu xét xử năm Bị cáo (thuộc trường hợp có nhiều án) Tỷ lệ (%) 93 + 133 93+104 104+143 104+245 119+120 133+135 133+143 138+139 138+194 138+231 138+143 139+161 194+197 194+198 248+249 180+248 138+248 7088 6494 4050 3925 457 5086 5017 11968 14719 12105 10067 740 5825 7068 4651 3788 11631 478 252 220 257 11 98 25 236 250 298 235 39 421 564 95 118 79 6,74 3,88 5,43 6,54 2,41 1,92 0,49 1,97 1,69 2,46 2,33 5,31 7,22 9,19 2,03 3,56 0,77 (Nguồn: Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 2.3: Thống kê kết xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh (2012-2016) Năm Số vụ, bị cáo xét xử PT Số bị cáo có kháng cáo, kháng nghị Quyết định hình phạt bị cáo Một án Nhiều án Đình chỉ, giữ nguyên sơ thẩm Sửa án Huỷ án 420 4.356 2.551 724 2.457 4.095 5.166 6.504 567 378 315 350 2012 6.527/8937 7.342 2013 2014 2015 2016 6.678/9.009 8.190/10.710 8.253/11.592 9.204/14.007 8.568 10.143 10.962 11.306 441 561 630 704 5.985 6.237 4.347 5.653 (Nguồn: Tòa án nhân dân Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh) ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THI SỸ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình. .. luận thực tiễn định hình phạt trường hợp có nhiều án từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm bảo đảm định hình phạt trường hợp có nhiều. .. 2: THỰC TRẠNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CĨ NHIỀU BẢN ÁN, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tình hình xét xử vụ án hình xét xử vụ án hình có định hình phạt trường

Ngày đăng: 15/11/2017, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN