Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ BÍCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THỊ HỒNG VÂN LỚP: DÂN SỰ 34B MSSV: 0955020203 KHÓA: 2009-2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CÁM ƠN Qua luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cám ơn Thầy Cô khoa Dân Sự, Thầy Cô trường Đại học Luật thành phố Hố Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho tác giả kiến thức bổ ích suốt năm qua Tác giả xin gửi lời cám ơn lòng tri ân sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích, giảng viên khoa luật Dân sự, cám ơn Cô trực tiếp hướng dẫn tác giả thực khóa luận Cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung ngƣời lao động ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm ngƣời lao động 1.1.2 Khái niệm ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình Việt Nam 10 1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 14 1.3.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 14 1.3.2 Nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 15 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng ban hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Lao động Việt Nam 25 2.1.1 Các quy định pháp luật hợp đồng lao động 25 2.1.2 Các quy định pháp luật vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm 31 2.1.3 Các quy định pháp luật vấn đề học văn hóa, học nghề 32 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình Việt Nam 33 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật theo hợp đồng lao động 33 2.2.2 Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm 40 2.2.3 Thực trạng bảo vệ ngƣời lao động giúp việc gia đình vấn đề học văn hóa, học nghề 44 CHƢƠNG III HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH .47 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 47 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình 49 KẾT LUẬN 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nghề giúp việc gia đình trở thành nghề phổ biến bắt đầu xã hội coi trọng Theo nghiên cứu thực ILO giới có 52 triệu người làm giúp việc gia đình,1 nhiên Việt Nam số chưa thống kê đầy đủ Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thực hiện, nhu cầu lao động giúp việc gia đình TP Hồ Chí Minh khoảng 9000 - 10.000 người/năm, xu hướng tiếp tục tăng Trước thực trạng việc gia tăng nhu cầu cần người giúp việc gia đình số lượng người giúp việc gia đình ngày tăng, cần có quy định pháp luật cụ thể để điều chỉnh ngành nghề xã hội.Trước đây, người giúp việc gia đình với vai trò người lao động Luật lao động điều chỉnh quy định chung người lao động, nhiên, lĩnh vực giúp việc gia đình lĩnh vực đặc thù, người giúp việc gia đình dễ bị lạm dụng bóc lột sức lao động ngành nghề khác Vì Nhà nước cần có quy định cụ thể để điều chỉnh riêng lĩnh vực người giúp việc gia đình Bộ luật lao động năm 2012 ( sau xin gọi tắt BLLĐ 2012) lần cụ thể hóa quy định lao động người giúp việc gia đình Mục Chương XI BLLĐ gồm có điều, từ Điều 179 đến Điều 183 Có thể nói thay đổi BLLĐ bước tiến đáng kể để đưa công việc giúp việc gia đình trở thành nghề thức xã hội Tuy nhiên, đối tượng lao động giúp việc gia đình có đặc thù nghề nghiệp, quan điểm xã hội nghề giúp việc gia đình cịn hạn chế khiến họ khó có hội bình đẳng thực với người sử dụng lao động Vì vậy, hàng loạt câu hỏi đặt thực trạng vấn đề bảo vệ người lao động giúp việc gia đình nào? Liệu quy định pháp luật bảo vệ NLĐGVGĐ đầy đủ chưa? Làm Báo cáo “Lao động giúp việc gia đình giới: Thống kê tồn cầu khu vực khía cạnh bảo vệ pháp lý”, ILO, trích nguồn: http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30257&cn_id=564640 để đưa quy định pháp luật bảo vệ NLĐGVGĐ vào sống cách hiệu nhất? Chính lý u cầu cấp bách xã hội việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người lao động giúp việc gia đình nên tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghề giúp việc gia đình tồn phát triển xã hội lâu để thừa nhận nghề thức cách vài năm Ngày 18/6/2012, BLLĐ 2012 Quốc hội thơng qua lần đề cập đến vấn đề lao động giúp việc gia đình cách cụ thể, thơng qua quy định pháp luật, Nhà nước thể quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động giúp việc gia đình Vì mà đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động giúp việc gia đình Các đề tài nghiên cứu nói đến góc độ bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung Qua q trình khảo sát đề tài nghiên cứu, tác giả tìm thấy số đề tài nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động sau: Tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh có Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật khóa 23, trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh tác giả Phan Ngọc Tú: “Nguyên tắc bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2007, trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thành Luân: “Nguyên tắc bảo vệ người lao động pháp luật Việt Nam-thực trạng hướng hoàn thiện” Ở thành phố Hà Nội, vào năm 2010, tác giả Lại Thu Hà, Viện khoa học xã hội nghiên cứu đề tài: “Lao động giúp việc Hà Nội nay-Một số loại hình xu hướng biến đổi” Tác giả Sầm Thu Lan thực khóa luận tốt nghiệp nhân luật, trường đại học Luật Hà Nội với đề tài “Địa vị pháp lý người lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam giải pháp hoàn thiện”, vào năm 2012 Tuy nhiên đề tài nêu thực nghiên cứu vào thời điểm BLLĐ 2012 chưa ban hành, đề tài tiếp cận đến vấn đề chung nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung, đặc điểm địa vị pháp lý người lao động giúp việc gia đình mối quan hệ lao động giúp việc gia đình theo BLLĐ 1994 Ngồi khóa luận, đề tài nghiên cứu trên, cịn có báo cáo nghiên cứu “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam” hai đô thị lớn Việt Nam Hà Nội Hồ Chí Minh tổ chức ILO Bộ Lao độngThương binh Xã hội với Viện Gia đình Giới (thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tiến hành nghiên cứu tháng 4/2011 Các kết nghiên cứu phản ánh đặc điểm lao động giúp việc gia đình, vấn đề xã hội liên quan khu vực thành thị mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động thiết lập tháng trở lên Đến thời điểm nay, BLLĐ 2012 có hiệu lực pháp luật, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể đối tượng người lao động giúp việc gia đình nguyên tắc bảo vệ đối tượng pháp Luật Lao động Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu đối tượng người lao động giúp việc gia đình Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích quy định pháp luật lao động có liên quan đến bảo vệ NLĐGVGĐ Ngồi tác giả cịn phân tích thực trạng áp dụng quy định bảo vệ NLĐGVGĐ để đề xuất giải pháp hoàn thiện Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Leenin, kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê làm sở nghiên cứu đề tài Ngoài trình thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp khảo sát để có số liệu xác thực trạng nghề lao động giúp việc gia đình Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận làm sáng tỏ sở lý luận, nguyên tắc bảo vệ NLĐGVGĐ pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng, sở đưa kiến nghị hoàn thiện 5.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Qua phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng vấn đề bảo vệ NLĐGVGĐ, tác giả muốn làm rõ nội dung sau: a) Nghiên cứu, phân tích, làm rõ quy định pháp luật bảo vệ NLĐGVGĐ việc áp dụng quy định thực tiễn b) Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ NLĐGVGĐ, tác giả đưa số kiện nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người NLĐGVGĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Chương II: Thực trạng bạn hành thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình Việt Nam Chương III: Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung ngƣời lao động ngƣời lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm ngƣời lao động Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sức lao động người trở thành loại “hàng hóa đặc biệt” trao đổi, từ phát sinh mối quan hệ sử dụng sức lao động người lao động làm công ăn lương theo hợp đồng lao động Người lao động người tham gia vào mối quan hệ lao động với vai trò người “bán” sức lao động cho người sử dụng lao động để nhận lại khoản tiền tương xứng với sức lao động bỏ Có thể hiểu người lao động người độ tuổi lao động theo quy định pháp luật Họ có cam kết lao động với người sử dụng lao động, thường nhận yêu cầu công việc, nhận lương chịu quản lý người sử dụng lao động thời gian làm việc cam kết Trong khoa học pháp lý, khái niệm người lao động hiểu theo hai nghĩa sau: Theo nghĩa rộng, người lao động bao gồm cán bộ, công chức làm việc đơn vị hành nghiệp nhà nước; người lao động làm cơng ăn lương có giap kết hợp đồng lao động quan nhà nước, tổ chức xã hội, quan, tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam; người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; người lao động làm việc cho đơn vị kinh doanh nhỏ, cá nhân, hộ gia đình; xã viên làm việc hợp tác xã; lao động cá thể, độc lập, tự tạo việc làm Theo nghĩa hẹp, người lao động bao gồm người làm công ăn lương có ký kết hợp đồng lao động làm việc quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đơn vị kinh doanh nhỏ, làm việc cho cá nhân, hộ gia đình,…Người lao động hiểu theo nghĩa hẹp khơng bao gồm cán bộ, công chức làm việc đơn vị hành nghiệp nhà nước; xã viên làm việc hợp tác xã; lao động cá thể, độc lập, tự tạo việc làm Người lao động hiểu theo nghĩa hẹp có điểm đặc trưng họ làm việc dựa sở giao kết hợp đồng lao động gọi cụ thể người lao động làm công ăn lương, họ đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Lao động Khác với người lao động, cán công chức bổ nhiệm thi tuyển, xã viên hợp tác xã họ có đơn xin gia nhập đáp ứng điều kiện cần thiết trở thành xã viên Những đối tượng thuộc giới lao động gọi trực tiếp công chức, viên chức nhà nước, xã viên hợp tác xã, lao động tự Như vậy, tùy trường hợp mà thuật ngữ người lao động sử dụng để đối tượng thuộc phạm vi khác Điều 55 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Lao động quyền, nghĩa vụ công dân”, cơng dân có quyền lao động Tuy nhiên khơng phải cơng dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động họ không đáp ứng đủ điều kiện mà pháp luật lao động quy định Theo Luật Lao động nước ta quy định Khoản Điều BLLĐ 2012 “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Như hiểu rằng, công dân để trở thành người lao động, tham gia vào quan hệ pháp luật lao động họ cần phải thỏa mãn điều kiện độ tuổi từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có giao kết với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động Khả lao động người lao động biểu lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động cá nhân khả mà pháp luật quy định cho họ có quyền làm việc, quyền hưởng lương, đảm bảo điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động,…và phải thực nghĩa vụ người lao động trình lao động2 Các quy định trở thành thực tế hay khơng lại phụ thuộc vào khả cơng dân, lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động thể thông qua hệ thống quy định pháp luật Năng lực hành vi lao động cá nhân khả hành vi mình, trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật sử dụng lao động để hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ người lao động trình lao động3 Năng lực Giáo trình Luật Lao động, trường đại học Luật Hồ Chí Minh, NXb Đại học quốc gia Tp HCM, Tr 90 Giáo trình Luật Lao động, trường đại học Luật Hồ Chí Minh, NXb Đại học quốc gia Tp HCM, Tr 90 ... bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Chương II: Thực trạng bạn hành thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động giúp việc gia đình Việt. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH .47 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình. .. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động giúp việc gia đình Thứ