Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật việt nam hiện nay

89 282 0
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHÁNH LINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Trọng Điệp Hà Nội , 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu, dẫn chứng thể luận văn trung thực thích nguồn đầy đủ theo quy định Học viên Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương .5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC .5 BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.2 Những vấn đề chung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 14 Chương 30 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI 30 NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 30 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .30 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ .61 Chương 73 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC .73 BẢO HIỂM NHÂN THỌ 73 3.1 Giải mối quan hệ điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật dân .73 3.2 Hoàn thiện quy định doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 74 3.3 Hoàn thiện quy định hợp đồng bảo hiểm 76 3.4 Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ .79 KẾT LUẬN .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHNT : Người tiêu dùng BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng DNBHNT : Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ HĐBHNT : Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ KDBH : Kinh doanh bảo hiểm NTD : Người tiêu dùng NAIC : Hiệp hội quốc gia Ủy ban bảo hiểm Hoa Kỳ QLNTD : Quyền lợi người tiêu dùng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mở cửa thị trường bảo hiểm, ngành Bảo hiểm Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Cùng với lớn mạnh ngành bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm Quốc hội thông qua tạo tảng pháp lý cho hoạt động bảo hiểm nói chung đặc biệt kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phát triển Việt Nam Bên cạnh kết tích cực từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực tiễn quyền lợi người tiêu dùng tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, mà quyền lợi ích họ chưa thực bảo vệ cách đáng, cụ thể: Thứ nhất, DNBH thường đưa nhiều lý lợi dụng "sơ hở" pháp luật, sơ suất người tham gia bảo hiểm để thoái thác nghĩa vụ chi trả bảo hiểm Thứ hai, để thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm phải trải qua nhiều thủ tục, giấy tờ theo yêu cầu DNBH pháp luật chưa có quy định cụ thể HĐBH khơng có điều khoản thỏa thuận khơng rõ ràng Thứ ba, người tham gia bảo hiểm không cung cấp thông tin cách đầy đủ trước, sau ký kết hợp đồng bảo hiểm, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi tham gia bảo hiểm, đặc biệt có cố bảo hiểm xảy Thứ tư, bên cạnh chất tốt đẹp nhằm giúp người tham gia bảo hiểm đề phòng rủi ro, hạn chế tổn thất lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ lĩnh vực khó với nhiều thuật ngữ chuyên ngành, cần kiến thức chun mơn, kỹ thuật, gây khó khăn cho nhiều người tham gia bảo hiểm hoạt động kiểm tra, giám sát, cấp phép quan chức nhà nước chưa thống kĩ Từ thực tiễn giải tranh chấp nghiên cứu thực trạng trên, cho nguyên nhân ảnh hưởng đến quyền lợi người bảo hiểm hệ thống pháp luật kinh doanh bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm chưa hoàn thiện, nhiều bất cập mâu thuẫn phát sinh Chẳng hạn, quy định điều chỉnh quan hệ người tham gia bảo hiểm chưa rõ ràng, đầy đủ; quy định liên quan đến hợp đồng, cụ thể hợp đồng theo mẫu Bộ luật Dân (luật gốc) Luật KDBH (luật chuyên ngành) chưa thống nhất, khái niệm "đình hợp đồng" khơng quy định Bộ luật Dân hay Luật KDBH lại sử dụng nhiều lần Luật KDBH; quy định quyền lợi bảo hiểm chưa hợp lý với chất bảo hiểm nhân thọ; sở tính phí bảo hiểm nguyên nhân khách quan hay chủ quan chưa có phân biệt rõ ràng; Tình hình nghiên cứu đề tài Qua việc rà sốt cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, ta nhận thấy rằng, cơng trình nghiên cứu mặt lý luận tổng kết thực tiễn vấn đề BVQLNTD BHNT chưa nhiều Đa số đề cập đến pháp luật kinh doanh bảo hiểm, tập trung khai thác vấn đề quản lý, kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, nghiên cứu chế bảo vệ người tham gia bảo hiểm đề cập sơ lược, báo tranh chấp thường xuyên xảy Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu, đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến BVQLNTD lĩnh vực BHNT cần thiết để vừa đảm bảo lợi ích cho bên tham gia bảo hiểm nói chung, người tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ nói riêng, vừa góp phần thúc đẩy thị trường dịch vụ bảo hiểm Việt Nam phát triển, đẩy mạnh lớn mạnh kinh tế - xã hội Bởi theo tác giả, việc nghiên cứu đề tài "Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật nay" cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn xây dựng sở lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo hiểm nhân thọ, dựa sở lý luận để đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tham gia BHNT nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế hội nhập quốc tế Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Đánh giá quan điểm hành từ xây dựng nội dung lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo hiểm nhân thọ như: người tham gia bảo hiểm, quyền lợi người tham gia bảo hiểm, cấu trúc nội dung pháp luật, - Nghiên cứu thực trạng pháp luật hành biện pháp BVQLNTD bảo hiểm nhân thọ - Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo hiểm nhân thọ (áp dụng pháp luật DNBHNT; quan giám sát, quản lý; quan giải tranh chấp…) - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật để đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh mối quan hệ người tham gia bảo hiểm nhân thọ DNBHNT kể từ có Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu: Những nghiên cứu luận văn hướng tới hệ thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nhìn từ góc độ bảo vệ quyền lợi tiêu dùng, khơng nghiên cứu loại hình sản phẩm bảo hiểm khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu chỗ: nghiên cứu chuyên đề, rà soát đánh giá hệ thống văn pháp luật, nghiên cứu tài liệu trong, nước vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Thu thập, thống kê số liệu, vụ việc tranh chấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu hệ thống lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ từ quy định tư cách chủ thể bên tham gia hợp đồng, quy định hợp đồng bảo hiểm đến vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát kinh doanh bảo hiểm quan chức năng, từ đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực thực tiễn thi hành quy định thực tế Do đó, luận văn góp phần bổ sung tri thức ngành khoa học pháp lý nói chung chuyên ngành Luật kinh tế nói riêng lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Kết nghiên cứu luận văn có tính ứng dụng thực tiễn Một là, luận văn đóng góp khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam Hai là, luận văn góp phần đóng góp vào hệ thống kiến thức pháp lý để quan quản lý nhà nước, DNBHNT người tham gia bảo hiểm áp dụng quy định pháp luật cách hiệu Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 thì: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Hiện nay, có hai cách hiểu khác người tiêu dùng: + Theo nghĩa rộng, người tiêu dùng ngồi mục đích mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt phục vụ cho mục đích tái sản xuất kinh doanh (mua sản phẩm để chế biến, sản xuất thành sản phẩm khác, ví dụ mua vải để may thành quần, áo mang bán) + Theo nghĩa hẹp, người tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng Như vậy, người tiêu dùng bao gồm người mua hàng hóa (mua lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, quần áo, thiết bị máy móc, đồ dùng sinh hoạt, phương tiện lại, ) người sử dụng dịch vụ (dịch vụ bảo hiểm, vận tải, vui chơi, giải trí, khám chữa bệnh, sửa chữa, lắp đặt thiết bị, ) Trên giới, pháp luật quốc gia có tiêu chí xác định định nghĩa khác người tiêu dùng (NTD) Tuy nhiên, đa số quốc gia định nghĩa NTD gắn liền với mục đích sinh hoạt tiêu dùng, khơng bao gồm mục đích thương mại bán lại, như: Luật Bảo vệ NTD Pháp quy định: “Người tiêu dùng hiểu cá nhân trực tiếp mua hàng hóa, thụ hưởng dịch vụ trực tiếp tiêu thụ, khơng bao gồm người mua với mục đích bán lại" [29, tr.14] Luật bảo vệ NTD Malaysia ban hành năm 1999 quy định NTD người: (a) nhận hàng hóa dịch vụ để sử dụng cho mục đích cá nhân, sử dụng hộ gia đình, sử dụng tiêu dùng (b) không sử dụng hàng hóa dịch vụ dùng hàng hóa dịch vụ vào mục đích: (i) cung cấp lại mục đích thương mại (ii) tiêu dùng chúng vào trình sản xuất; (iii) trường hợp hàng hóa, dịch vụ sửa chữa xử lý, hàng hóa tài sản gắn liền với đất khác" [34] Như vậy, hành vi mua sử dụng sản phẩm, dịch vụ coi hành vi tiêu dùng Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực hành vi mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh hay gọi hành vi thương mại khơng thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) Tại Việt Nam, khái niệm NTD nghiêng định nghĩa theo nghĩa hẹp, tức bao gồm (dẫn chiếu theo Điều Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001): + Người mua người sử dụng hàng hóa, dịch vụ mua cho thân mình, + Người mua hàng hóa, dịch vụ cho người khác, cho gia đình cho tổ chức sử dụng, + Cá nhân, gia đình, tổ chức sử dụng hàng hóa, dịch vụ người khác mua cho, tặng Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm (KDBH) nói chung bảo hiểm nhân thọ (BHNT) nói riêng, chưa có quy định pháp luật định nghĩa người tiêu dùng lĩnh vực BHNT Tuy nhiên, suy đốn từ khái niệm người tiêu dùng nói chung từ chất, đặc điểm BHNT văn pháp luật có liên quan BHNT thuộc nhóm bảo hiểm người bảo hiểm thương mại, loại hình bảo hiểm mà người mua bảo hiểm định kỳ nộp khoản tiền nhỏ (gọi phí bảo hiểm) cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT), theo DNBHNT có trách nhiệm trả số tiền lớn (gọi số tiền bảo hiểm) cho người hưởng quyền lợi bảo hiểm thỏa thuận từ trước xảy kiện bảo hiểm liên quan đến tuổi thọ, tính mạng người bảo hiểm Như vậy, người tiêu dùng BHNT (sau gọi tắt người tiêu dùng) hiểu bên giao kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (HĐBHNT), có tư cách chủ thể sau: - Là bên mua bảo hiểm: cá nhân tổ chức có nhu cầu mua bảo hiểm, giao kết HĐBHNT với doanh nghiệp bảo hiểm đóng phí bảo hiểm Bên mua bảo từ năm 2005 lúc qua đời Tại phiên xử, đại diện công ty bảo hiểm rút chứng cho ông C nghiện rượu vào bệnh án bệnh viện cung cấp Tranh luận, anh ơng C nói bệnh án khơng nêu ơng C nghiện rượu từ lúc Tại phiên xử, bác sĩ xác định: “Không thể xác định thời điểm nghiện rượu” Hơn nữa, bác sĩ trình bày việc bệnh án ghi nhận ông C nghiện rượu vào lời khai người nhà bệnh nhân bác sĩ khơng xác định người Chưa kể trước tòa có cơng văn hỏi bệnh viện “bệnh nhân C bị xuất huyết tiêu hóa giãn tĩnh mạch thực quản, xơ gan có phải hậu tất yếu việc sử dụng rượu bia thời gian dài hay không?” Bệnh viện trả lời: “Chưa đủ liệu khẳng định nguyên nhân xơ gan rượu…” Dù vậy, tòa kết luận: Ơng C bị xơ gan nên ơng người nghiện rượu Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ông C mua vô hiệu nên bác yêu cầu khởi kiện anh ơng C Sau phiên xử, phía nguyên đơn cho biết kháng cáo “không phải xơ gan nghiện rượu” [40] Trong vụ án trên, Tòa án đưa kết luận vội vàng chưa có đầy đủ chứng chứng minh nguyên nhân nghiện rượu gây bệnh xơ gan ơng C để từ khẳng định ông C không trung thực khai HĐBHNT Hay vụ án mà Thẩm phán cho "mua bảo hiểm khơng phải mục đích kinh doanh nên hợp đồng dân sự" áp dụng Luật KDBH trường hợp này, có lý lẽ để bảo vệ người mua bảo hiểm Cụ thể: Tháng 2/2006, bà H mua BHNT công ty bảo hiểm cho trai, thời hạn đóng bảo hiểm 15 năm, giá trị hợp đồng 70 triệu đồng cho sản phẩm, kèm theo sản phẩm bổ trợ “chết tàn tật” 80 triệu đồng Một tháng sau, đường từ Vĩnh Long Sa Đéc (Đồng Tháp), trai bà H chết tai nạn giao thơng Sau đó, bà H u cầu DNBH xem xét đền bù quyền lợi bảo hiểm DNBH từ chối, cho hợp đồng bảo hiểm trước vơ hiệu, khơng có hiệu lực Theo cơng ty này, trước ký hợp đồng mua bảo hiểm, bà T khơng kê khai trung thực tình trạng sức khỏe bà Không đồng ý, bà T kiện đòi bồi thường 150 triệu đồng Xử sơ thẩm, TAND tỉnh Đồng Tháp áp dụng Luật KDBH để nhận định hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bà H vơ hiệu Theo tòa, bà H phải kê khai đầy đủ, khẳng định rõ “có” “khơng” câu hỏi phần khai chi tiết sức khỏe Cụ thể, câu hỏi “bạn đã, có sử dụng ma túy chất gây nghiện không?”, bà T đánh 71 dấu chéo vào “khơng” Trong trước đó, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đồng Tháp thông báo bà bị HIV Như bà H vi phạm phần cam kết, khai không trung thực Tại phiên phúc thẩm, tòa nhận định bà H mua bảo hiểm khơng phải mục đích kinh doanh nên hợp đồng dân Việc cấp sơ thẩm áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm không phù hợp Tòa phúc thẩm cho quy định ghi hợp đồng “nếu kê khai không trung thực hợp đồng vơ hiệu” vi phạm pháp luật Bởi lẽ hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật theo quy định Bộ luật Dân Ngoài ra, án sơ thẩm có vi phạm tố tụng khác nên tòa tuyên hủy án để xét xử lại [40] Trên hai số nhiều vụ tranh chấp HĐBHNT xảy hàng năm Thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp HĐBHNT thời gian qua cho thấy, chất lượng xét xử lĩnh vực Việt Nam tương đối thấp, thời gian xét xử kéo dài nhiều nguyên nhân khác nhau, mà bên cạnh nguyên nhân từ bất cập quy định pháp luật có ngun nhân từ khả áp dụng pháp luật chủ thể tham gia hợp đồng quan xét xử 72 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 3.1 Giải mối quan hệ điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật dân Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ( Luật số 59/2010/QH12) Quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày 17/11/2010 gồm chương, 51 điều Kinh doanh bảo hiểm dạng kinh doanh dịch vụ nên nguyên tắc, người sử dụng dịch vụ bảo hiểm người pháp luật bảo vệ theo quy định Luật BVQLNTD Tuy nhiên, với Luật BVQLNTD năm 2010 quy định khơng đủ dể điều chỉnh quan hệ DNBH với người tham gia bảo hiểm từ chế độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Riêng chương IV Luật BVQLNTD năm 2010 quy định giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quy định tố tụng, chồng chéo với chức điều chỉnh pháp luật tố tụng dân Về pháp luật nội dung, thực tế giải tranh chấp, quan tài phán áp dụng quy quy định Bộ luật dân sự, Luật Kinh doanh bảo hiểm Do đó, việc hiểu rằng, pháp luật BVQLNTD có giá trị người tham gia bảo hiểm có ý nghĩa lý thuyết mà khơng có ý nghĩa thực thi thực tế Vậy nên để tránh gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Luật BVQLNTD cần có quy định loại trừ áp dụng việc sử dụng số dịch vụ, có dịch vụ bảo hiểm Và Luật KDBH có quy định cụ thể, chi tiết vấn đề liên quan đến BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm cách tồn diện góc độ chế toàn diện thống hiểu quy định pháp luật có liên quan đến quyền lợi người tham gia bảo hiểm phải đóng vai trò hàng rào pháp lý ngăn ngừa, trực tiếp tác động quy phạm pháp luật thông qua quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên, với máy thực thi pháp luật có hiệu Trong mối quan hệ người tham gia bảo hiểm với pháp luật Bộ luật dân đóng vai trò tẳng, Luật Kinh doanh bảo hiểm đóng vai trò luật chun ngành, Luật BVQLNTD, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Tố tụng dân sự, đóng vai trò việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Do đó, sở đảm bảo tính thống nhất, minh bạch Luật 73 KDBH, phải xây dựng mối tương quan thống với phận pháp luật khác có liên quan 3.2 Hồn thiện quy định doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Một là, thống cách phân loại BHNT thành ba loại bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm sinh kỳ bảo hiểm hỗn hợp để đảm bảo thống tiêu chí phân loại Với loại nêu trên, phân chia thành loại hình cụ thể theo đặc trưng nghiệp vụ bảo hiểm loại hình Cách phân loại thống có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo quyền tự kinh doanh DNBHNT cung cấp sản phẩm bảo hiểm loại nghiệp vụ bảo hiểm, theo quy định hành, DNBHNT muốn bổ sung nghiệp vụ bảo hiểm phải Bộ Tài chấp thuận Hai là, bổ sung khái niệm sản phẩm BHNT để từ phân tách rõ hai khái niệm BHNT sản phẩm BHNT Cùng với việc ghi nhận khái niệm sản phẩm BHNT, pháp luật cần bổ sung quy định tên gọi sản phẩm BHNT nhằm hạn chế tình trạng có q nhiều tên gọi khác loại sản phẩm, chí sản phẩm DNBH theo hướng: Tên gọi phải thể rõ loại hình sản phẩm BHNT để bên mua bảo hiểm dễ có khả nhận biết lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu khả tài Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm DNBH xây dựng sản phẩm BHNT cần giải trình rõ với Bộ Tài điểm khác biệt quan trọng sản phẩm so với sản phẩm phân phối trước để đảm bảo không cung cấp hai sản phẩm BHNT tương đối giống tên gọi lại khác làm cho khách hàng nhầm lẫn Nếu đánh giá điểm khác biệt khơng quan trọng, Bộ Tài có quyền từ chối phê chuẩn sản phẩm Ba là, cần sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục, trình tự phê chuẩn sản phẩm BHNT ghi nhận quy định vấn đề vào Luật KDBH Bốn là, cần sửa đổi, bổ sung quy định phân phối sản phẩm BHNT, thống đầu mối đào tạo đại lý bảo hiểm, ban hành quy tắc hành nghề đại lý bảo hiểm; Quy định đại lý bảo hiểm nghề thương mại cá nhân, tổ chức làm đại lý phải cấp phép hành nghề Do đặc thù sản phẩm BHNT nên đại lý bảo hiểm xem kênh phân phối chủ yếu Hiện nay, thống phương pháp sát hạch, pháp luật cho phép DNBH tự 74 đào tạo đại lý bảo hiểm làm cho việc đào tạo trở nên thiếu kiểm soát chất lượng Do ảnh hưởng yếu tố chi phí sức ép việc giành thị phần, nên công tác tự đào tạo số DNBH chưa đạt yêu cầu Vậy nên cần quy định rõ tổ chức phép đào tạo đại lý bảo hiểm, đồng thời có yêu cầu cụ thể sở vật chất, đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo Các DNBH có nhu cầu đào tạo đại lý cử người tham gia khóa học Về tổ chức đào tạo, đề xuất giao cho Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tổ chức vừa có tính độc lập, lại có mối quan hệ gắn bó với DNBH thành viên, đồng thời lại có trách nhiệm phát triển thị trường bảo hiểm Ngoài ra, Bộ Tài chủ trì việc tổ chức thi cấp chứng đủ tiêu chuẩn hành nghề đại lý không nên trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo để đảm bảo tính khách quan Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định Quỹ BVNĐBH: - Sửa đổi tên gọi Quỹ để đảm bảo ý nghĩa quỹ bảo vệ chủ thể có lợi ích liên quan trực tiếp đến HĐBH người bảo hiểm, bên mua bảo hiểm người thụ hưởng - Bổ sung quy định để đảm bảo Quỹ BVNĐBH có đầy đủ chức theo thông lệ quốc tế Nghĩa là, bên cạnh chức hỗ trợ DNBH việc toán nghĩa vụ theo HĐBH DNBH bị phá sản khả tốn Quỹ cần có thêm chức tham gia vào việc hỗ trợ chi phí để chuyển giao HĐBH từ DNBH khả toán phá sản sang cho DNBH khác đủ điều kiện nhằm mục đích trì HĐBH để bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm - Sửa đổi, bổ sung quy định để đảm bảo tư cách pháp lý độc lập cho Quỹ BVNĐBH, theo Quỹ nên coi pháp nhân độc lập, hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp mơ hình tổ chức phi lợi nhuận với cấu máy quản lý có tham gia hợp lý từ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam DNBH thành viên, đặc biệt cần có tham gia Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam quan, tổ chức khác có chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cơ cấu quản lý theo nguyên tắc vừa đảm bảo tính độc lập vấn đề điều hành, vừa đảm bảo liên kết với thành viên chức giám sát quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động Quỹ Theo đó, việc lựa chọn người tham gia quản lý phải dựa lực kinh nghiệm quản lý đảm bảo độc lập, khách quan tham gia định 75 3.3 Hoàn thiện quy định hợp đồng bảo hiểm Một là, cần bổ sung vào Luật KDBH khái niệm người tham gia bảo hiểm người mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm đồng không đồng với Hai là, cần bổ sung thuật ngữ liên quan đến HĐBHNT nhằm đảm bảo cách hiểu thống thuật ngữ chi phí hợp lý, giá trị hồn lại vay từ giá trị hoàn lại Ba là, cần bổ sung quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người bảo hiểm, cụ thể: - Quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người bảo hiểm quyền từ chối tư cách người bảo hiểm khoảng thời gian định hợp đồng bảo hiểm ký kết (nếu người bảo hiểm không đồng thời bên mua bảo hiểm); quyền đồng ý không đồng ý với định người thụ hưởng bên mua hiểm; quyền ưu tiên nhận tiền bảo hiểm so với người mua bảo hiểm người thụ hưởng - Quy định rõ nghĩa vụ người bảo hiểm phát sinh kiện bảo hiểm tự khai báo thơng tin trung thực theo yêu cầu DNBH, trừ trường hợp 18 tuổi việc khai báo cha, mẹ người giám hộ thực hiện; thực xét nghiệm y khoa theo định DNBH; khám, chữa bệnh phải chấp hành dẫn bác sỹ chuyên khoa điều trị - Quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ người hưởng quyền lợi bảo hiểm như: quyền thông báo việc người thụ hưởng theo HĐBHNT khơng người thụ hưởng; quyền từ chối trở thành người thụ hưởng; nghĩa vụ thông báo kiện bảo hiểm (trong trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo); nghĩa vụ hợp tác với DNBH việc xác minh kiện bảo hiểm Bốn là, phân biệt rõ quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người với quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân Bởi bảo hiểm người, quyền lợi bảo hiểm quyền, nghĩa vụ cấp dưỡng quyền lợi khác người bảo hiểm, DNBH chấp thuận pháp luật có quy định Đồng thời cần bổ sung thêm chủ thể bên mua bảo hiểm khoản Điều 31 Luật KDBH, gồm bên cho vay mua bảo hiểm cho bên vay; doanh nghiệp, tổ chức mua bảo hiểm cho người lao động Năm là, quy định cụ thể chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo hướng quy định rõ chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm từ người mua bảo hiểm sang người 76 khác, chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm từ người bảo hiểm sang người khác phải ghi rõ hợp đồng; tránh tình trạng quy định chung chung để người bảo hiểm biết rõ quyền, nghĩa vụ quan hệ hợp đồng, tạo điều kiện để quan áp dụng pháp luật, quan giải tranh chấp có sở pháp luật minh bạch để thực thi pháp luật Chính vậy, đề nghị sửa đổi khoản 2, khoản Điều 19 Luật KDBH, theo hướng: Loại bỏ khoản Điều 19 sửa đổi điểm a khoản Điều 19, việc bỏ cụm từ "nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm" Khi đó, khoản Điều 19 áp dụng cho trường hợp bên mua bảo hiểm thực nghĩa vụ cung cấp thơng tin thực hợp đồng, bên cung cấp thông tin sai thật để giao kết hợp đồng, áp dụng quy định Điều 22 Luật KDBH Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm, theo nguyên tắc thoả thuận, phải có chấp thuận doanh nghiệp bảo hiểm, để đảm bảo quy định pháp luật bên mua bảo hiểm, cần sửa đổi, bổ sung Điều 26 Luật KDBH, theo hướng quy định cụ thể người nhận chuyển nhượng phải thoả mãn điều kiện bên mua bảo hiểm theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm người không làm thay đổi người bảo hiểm, nên việc chuyển nhượng phải có đồng ý chủ thể Nếu người bảo hiểm khơng có lực hành vi dân đầy đủ đồng ý cha, mẹ người giám hộ hợp pháp khác điều kiện để chuyển nhượng hợp đồng [9] Sáu là, quy định lại sở tính phí bảo hiểm theo hướng thay đổi khoản Điều 20 Luật KDBH sau: “Khi có thay đổi yếu tố làm sở để tính phí bảo hiểm mà nguyên nhân từ phía bên mua bảo hiểm người bảo hiểm, dẫn đến tăng rủi ro bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tính lại phí bảo hiểm cho thời gian lại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp này, bên mua bảo hiểm khơng chấp nhận tăng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho bên mua bảo hiểm.” [9] Bảy là, cần quy định cụ thể hình thức hợp đồng bảo hiểm người, đặc biệt trọng đến việc phân định rõ hình thức cụ thể để thiết lập quan hệ hợp đồng bảo hiểm Đồng thời, cần quy định cụ thể hợp đồng mẫu, điều khoản hợp đồng mẫu Tám là, cần quy định cụ thể hiệu lực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhằm tránh hiểu nhầm hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật giao kết 77 hợp đồng Cụ thể, bãi bỏ quy định khoản Điều 19 Luật KDBH, "trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm; DNBH phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm việc cung cấp thông tin sai thật" Như vậy, trường hợp hợp đồng bảo hiểm vô hiệu quyền lợi người bảo hiểm khơng bảo vệ Chín là, hồn thiện quy định hợp đồng bảo hiểm vô hiệu theo hướng có lợi cho người tham gia bảo hiểm không làm tổn hại đến quyền lợi ích DNBH Chẳng hạn, Trường hợp hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trước thời hạn khách hàng vi phạm nghĩa vụ đống thì DNBH tốn phí bảo hiểm hồn lại phí thu nhiều thời gian có hiệu lực tương ứng HĐBH Mười là, quy định không đề cập đến phần thực trạng gây nhiều tranh cãi nên tác giả phân tích góc độ tổng hợp ý kiến để đánh giá Đó quy định trường hợp không trả tiền bảo hiểm Điều 39, "Người bảo hiểm chết bị thương tật vĩnh viên lỗi cố ý bên mua bảo hiểm lỗi cố ý người thụ hưởng" Trong quy định chia làm hai trường hợp: là, người bảo hiểm chết bị thương tật vĩnh viễn lỗi cố ý bên mua bảo hiểm; hai là, người bảo hiểm chết bị thương tật vĩnh viễn lỗi cố ý người thụ hưởng Với hai trường hợp nên có cách giải khác Trường hợp thứ nhất, bên mua bảo hiểm mong muốn hậu xảy với mục đích hưởng tiền bảo hiểm để người khác hưởng tiền bảo hiểm Vì thế, luật quy định khơng trả tiền bảo hiểm hợp lý, hợp tình Nhưng trường hợp thứ hai, kiện pháp lý nằm dự định người mua bảo hiểm, lỗi người thụ hưởng lỗi người mua bảo hiểm Xét khía cạnh khác trơng trường hợp này, người mua bảo hiểm người bị hại Nếu pháp luật quy định tước quyền nhận tiền bảo hiểm họ người mua bảo hiểm người bị thiệt hại kép, vừa bị người thụ hưởng hại, vừa bị pháp luật tước quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền Tuy nhiên, ý kiến thiểu số chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm nhà làm luật đồng ý 78 3.4 Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Một là, quy định cụ thể vấn đề công khai thông tin sản phẩm bảo hiểm, theo pháp luật bổ sung yêu cầu DNBH phải có nghĩa vụ cơng bố đầy đủ nội dung điều khoản bảo hiểm trang thông tin điện tử trước trình triển khai sản phẩm bảo hiểm để đảm bảo cho khách hàng có khả tiếp cận, từ hiểu rõ quyền nghĩa vụ HĐBHNT Bên cạnh đó, cần có quy định rõ chế tài xử phạt hành đại lý bảo hiểm trường hợp khơng giải thích đầy đủ HĐBHNT cho khách hàng trước giao kết hợp đồng Hai là, thống (hợp nhất) quan thực chức giám sát để tránh chồng chéo nhiệm vụ, chức Ngoài ra, cần quy định rõ vai trò Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam việc phối hợp giám sát Những nỗ lực thời gian qua nhằm thống hóa khái niệm liên quan đến HĐBHNT việc ban hành điều khoản BHNT mẫu để DNBH áp dụng đáng ghi nhận, khơng có quy định rõ ràng thẩm quyền Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Luật Kinh doanh bảo hiểm nên phối hợp quan với Bộ Tài tương đối hạn chế Ba là, quy định chi tiết nội dung giám sát với tiêu chí, cách đánh giá, định lượng tiêu chí rõ ràng, công khai, minh bạch Bốn là, quy định cụ thể phương thức giám sát gián tiếp, phương thức giám sát trực tiếp áp dụng trường hợp Cụ thể, giám sát gián tiếp thông qua hoạt động cấp phép, phê chuẩn chấp thuận Bộ Tài chính, hoạt động đánh giá báo cáo định kỳ DNBH gửi theo quy định Pháp luật cần quy định trách nhiệm Bộ Tài theo định kỳ, tháng tháng năm, phải công bố cơng chúng kết giám sát có đánh giá thức thị trường bảo hiểm khuyến nghị DNBH để đảm bảo định hướng thị trường phát triển lành mạnh Phương thức giám sát trực tiếp áp dụng thông qua hoạt động tra, kiểm tra DNBH Về nội dung, cần quy định để phân biệt rõ trường hợp kiểm tra, trường hợp cần tra Theo ngun tắc, kiểm tra hoạt động giám sát thường xuyên, tra thực có dấu hiệu vi phạm rõ ràng theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Về thời hạn, Luật Kinh doanh bảo hiểm cần quy định rõ thời hạn kiểm tra, tra tiến hành thời gian theo 79 nguyên tắc thời hạn tra cần dài thời hạn kiểm tra Về quy trình, cần quy định rõ khâu, bao gồm việc định tra, kiểm tra; thông báo định tra, kiểm tra; thực việc tra, kiểm tra DNBH; cuối kết luận tra, kiểm tra Luật Kinh doanh bảo hiểm cần quy định rõ quyền hạn Đoàn tra, kiểm tra quyền nghĩa vụ DNBH trình chấp hành định tra, kiểm tra Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh bảo hiểm cần phải bổ sung quy định giải xung đột thẩm quyền tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước bảo hiểm với quan quản lý nhà nước khác Năm là, thành lập quan quản lý nhà nước BVQLNTD cấp huyện để thực chức theo quy định Điều 25 Luật BVQLNTD, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm bị xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp dễ dàng giải tranh chấp Sáu là, quy định cụ thể trách nhiệm quan giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bảy là, cần có hướng dẫn cụ thể phương thức phối hợp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm Tám là, thống thời hiệu khởi kiện BLDS Luật KDBH theo hướng sửa đổi quy định Điều 30 Luật KDBH, thay cụm từ “kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp” cụm từ “kể từ ngày người yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” 80 KẾT LUẬN Quyền lợi người tham gia bảo hiểm vấn đề trọng tâm Nhà nước cho phép doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, mục đích để bảo vệ cá nhân, tổ chức gặp phải rủi ro, tổn thất phát sinh sống nhằm tái lập đảm bảo tính thường xuyên, liên tục trình xã hội Trên phạm vi rộng toàn kinh tế - xã hội, bảo hiểm nhân thọ đóng vai trò cơng cụ an tồn dự phòng đảm bảo khả hoạt động lâu dài chủ thể dân cư kinh tế Với vai trò đó, bảo hiểm nhân thọ xâm nhập sâu rộng vào lĩnh vực đời sống phát huy tác dụng vốn có Tuy nhiên mục đích đạt quyền lợi bảo hiểm người tham gia chi trả kịp thời, đầy đủ Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia bảo hiểm nhân thọ nhà nước pháp quyền, pháp luật phải đóng vai trò phương tiện để người tham gia bảo hiểm tự bảo vệ mình, cơng cụ để quan hữu quan bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, trì trật tự cơng lợi ích bên giao kết hợp đồng bảo hiểm Và để thực mục tiêu việc hồn thiện thiếu sót, bất cập, chồng chéo pháp luật cần thiết giai đoạn Từ việc hoàn thiện quy định doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ với tiêu chuẩn cấp phép hoạt động, cấp phép sản phẩm bảo hiểm, máy tổ chức, giới hạn đầu tư,…đến cập nhật, sửa đổi quy định liên quan đến hợp đồng bảo hiểm quy định chủ thể tham gia; nội dung, hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mẫu điều khoản mẫu; vấn đề chuyển nhượng hợp đồng hay sở tính lại phí bảo hiểm; quy định Quỹ bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm; Bên cạnh đó, việc đưa nội dung chặt chẽ, chi tiết hoạt động giám sát quan hữu quan quan trọng cần thiết, góp phần tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ "vượt rào", xâm phạm đến quyền lợi đáng người tiêu dùng 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thu Anh (2017), https://baomoi.com/khach-hang-buc-xuc-to-baohiem-prudential-lam-kho/c/22461242.epi, Báo Mới Bộ Tài Chính (2008), Cơng văn 5485/BTC-BH, ngày 13/5/2008 Bộ Tài Chính (2009), Quyết định 288/QĐ-BTC, ngày 12/2/2009 Bộ Tài Chính (2009), Cơng văn 14830/BTC-QLBH, ngày 21/10/2009 Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư 124/2012/TT-BTC, ngày 30/7/2012 Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư 125/2012/TT-BTC, ngày 30/7/2012 Bộ Tài Chính (2014), Thơng tư 194/2014/TT-BTC, ngày 17/12/2014 Bộ Tài Chính (2017), Thông tư 50/2017/TT-BTC, ngày 15/5/2017 Bộ Tư pháp (2017), Quy định Luật kinh doanh bảo hiểm số kiên nghị hồn thiện, http://www.moj.gov.vn 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 69/2001/NĐ-CP, ngày 02/10/2001 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 7/3/2007 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, ngày 27/10/2011 14 Chính phủ (2011), Nghị định số 123/2011/NĐ-CP, ngày 28/12/2011 15 Chính phủ (2013), Nghị định 98/2013/NĐ-CP, ngày 28/8/2013 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 68/2014/NĐ-CP, ngày 09/7/2014 17 Chính phủ (2016), Nghị định 73/2016/NĐ-CP, ngày 01/7/2016 18 Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2012), “Phân tích đánh giá mơ hình quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm số nước”, Bản tin Thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 7, Hà Nội 19 Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2012), “Một số vấn đề lý luận chế bảo vệ chủ hợp đồng”, Bản tin Thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 6, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Bảo hiểm, tr438-441 82 22 Đỗ Kiên (2017), http://tinnhanhchungkhoan.vn/tu-van-bao-hiem/hopdong-bao-hiem-nhan-tho-mau-cau-chuyen-cau-cuu-va-kien-nghi178265.html, Báo Đầu tư Chứng khoán 23 Trần Vũ Hải (2005), Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Lan Hương (2006), "Thống thuật ngữ bảo hiểm nhân thọ", Nguồn: http://www.bhnt.com.vn/modules php?name= News&op=viewst&sid=608 25 TS Phan Huy Hồng (2008), Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng việt nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 26 Trần Vũ Hải (2008), “Một số vấn đề lý luận pháp lý điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí luật học số 8, Hà Nội, tr.25-33 27 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Trang thông tin điện tử, www.avi.org.vn 28 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (2009), “Quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân thọ mẫu”, Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2009/QĐ-HHBH, ngày 13/10/2009 29 Nguyễn Hữu Huyên (2009), “Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, (số 89) 30 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (2009), “Quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân thọ mẫu”, Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2009/QĐ-HHBH, ngày 13/10/2009 31 Jérôme Yeatman (2001), Giáo khoa quốc tế bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Tâm Lan (2017), http://kinhdoanhnet.vn/bao-hiem/10-vu-viec-day-taitieng-bh-prudential-viet-nam-gay-hoang-mang_t114c92n35059 ,Báo Kinh doanh Pháp luật 33 Phùng Đắc Lộc (2009), “Cần phát triển ngành nghề hỗ trợ cho hoạt 83 động kinh doanh bảo hiểm”, Tạp chí Thị trường Bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, số 9, Hà Nội 34 Malaysia (1999), Luật bảo vệ người tiêu dùng, Điều phần I 35 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (5), tr.40 36 Thanh Phương (2012), http://ndh.vn/hang-loat-khach-hang-prudentialthanh-hoa-huy-hop-dong-4455712p4c147.news, Báo Người đồng hành 37 Nguyễn Như Phát (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, tr.10 38 Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước - Pháp luật, số 10 39 Anh Phan (2007), “Trả ơn nhân viên bảo hiểm nhân thọ”, http://kinhdoanh vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nhan/tra-on-nhan-vienbang-bao-hiem-nhan-tho-2687981.html 40 Hoàng Phượng (2012), http://plo.vn/plo/xu-tranh-chap-hop-dong-baohiem-nhieu-rac-roi-51674.html, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 41 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm 42 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 43 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 44 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 45 TS.Nguyễn Văn Thành (2009), “Bảo vệ người tham gia bảo hiểm”, Tạp chí Nhà quản lý, số 69, Hà Nội 46 Hoàng Thu (2017) , http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-baohiem/2017-03-06/nam-2017-se-thanh-tra-8-doanh-nghiep-bao-hiem41299.aspx, Thời báo Tài 47 Ngọc Thanh (2001), https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi- mo/prudential-tu-choi-tra-tien-bao-hiem-cho-gia-dinh-ns-le-dung2664149.html, Báo Vnexpress 84 48 Thanh Thanh (2016), https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanhnghiep/mua-bao-hiem-chet-khong-duoc-boi-thuong-vi-sai-chu-ky3446383.html, Báo Vnexpress 49 The UN Guidelines for Consumer Protection, (adopted from the United Nations' General Assembly on April 1985) 50 NAIC (2011), “State Insurance Regulation: History, Purpose and Structure”, www.naic.org/documents/consumer_state_reg_brief.pdf 85 ... hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1... luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương 3: Đề xuất số giải pháp. .. vấn đề chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Theo quy định Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999

Ngày đăng: 21/06/2018, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan