Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

120 50 0
Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THANH NGA BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ LÊ THỊ BÍCH THỌ TP Hồ Chí Minh – năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Đinh Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật phá sản: LPS Luật phá sản doanh nghiệp: LPSDN Hội nghị chủ nợ: HNCN Tổ quản lý lý tài sản: TQLTLTS Tòa án nhân dân: TAND Thành phố Hồ Chí Minh: TPHCM MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo tiêu chí định lượng 1.1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo tiêu chí kế toán 1.1.1.3 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo tiêu chí định tính 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 10 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 12 1.2.1 Khái niệm quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản……………… 12 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 15 1.2.2.1 Khái quát hình thành phát triển quan điểm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 15 1.2.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 18 1.3 Thủ tục tố tụng phá sản vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN NĂM 2004 2.1 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giai đoạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 27 2.1.1 Về khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 27 2.1.2 Về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 28 2.1.3 Về số vấn đề khác liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp trình thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 32 2.1.4 Về hệ pháp lý việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp 34 2.1.5 Về quyềt định mở không mở thủ tục phá sản 34 2.1.6 Về vấn đề thiết lập chủ thể quản lý tài sản doanh nghiệp 38 2.1.7 Về phân công thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản 39 2.2 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 41 2.2.1 Về điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 43 2.2.2 Về phương án tổ chức lại hoạt động kinh doanh 47 2.2.3 Các hạn chế ưu đãi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trình phục hồi 49 2.2.4 Về giám sát trình phục hồi hoạt động kinh doanh đình phục hồi hoạt động kinh doanh 52 2.3 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp thủ tục lý tài sản 56 2.3.1 Về trường hợp tiến hành lý tài sản 56 2.3.2 Về khiếu nại kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản 59 2.3.3 Về hoạt động Tổ quản lý lý tài sản 59 2.3.4 Về xác định tài sản doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý 60 2.3.5 Về lý tài sản doanh nghiệp 65 2.4 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp thủ tục định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 66 2.4.1 Về điều kiện tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 70 2.4.2 Về hệ định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN NHẰM BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 76 3.2 Những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 79 3.2.1 Về bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 79 3.2.1.1 Về khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 79 3.2.1.2 Về việc nộp, thụ lý trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 81 3.2.1.3 Về định mở không mở thủ tục phá sản 82 3.2.1.4 Về phân công Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản 83 3.2.2 Về bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 83 3.2.3 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục lý tài sản 85 3.2.3.1 Về trường hợp tiến hành thủ tục lý 85 3.2.3.2 Về khiếu nại, kháng nghị định lý 86 3.2.3.3 Về xác định tài sản doanh nghiệp 86 3.2.3.4 Về chủ thể quản lý lý tài sản 87 3.2.3.5 Về lý tài sản doanh nghiệp 91 3.2.4 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 93 3.2.4.1 Về điều kiện tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 93 3.2.4.2 Về hệ định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 94 3.2.5 Một số kiến nghị khác liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 97 KẾT LUẬN LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Pháp luật phá sản phận cấu thành thiếu pháp luật kinh doanh để giải mối quan hệ nợ nần hoàn cảnh đặc biệt: doanh nghiệp khả toán Thủ tục phá sản thường biết đến thủ tục đòi nợ tập thể, vấn đề trọng tâm bảo vệ đảm bảo công cho chủ nợ Quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề cân nhắc phụ thuộc vào tâm điểm đó, chí pháp luật phá sản cịn thể trừng phạt chủ thể Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, nhà lập pháp nhận thức kinh doanh hoạt động chứa đựng tính rủi ro nên nợ cần đối xử khoan dung Mặt khác, lợi ích chủ nợ doanh nghiệp bị phá sản đối lập chúng lại có mối quan hệ mang tính tương hỗ Vì thế, pháp luật phá sản đại khơng đặt mục tiêu bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà đồng thời bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sản xem hội để doanh nghiệp mắc nợ phục hồi Ngay từ Đảng Nhà nước xác định chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đạo luật phá sản nước CHXHCN Việt Nam ban hành năm 1993 để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật Tuy nhiên, 10 năm thực Luật phá sản doanh nghiệp 1993 bộc lộ nhiều khiếm khuyết Đã có nhiều nghiên cứu nhà khoa học thực giai đoạn từ 1993 đến 2004 xoay quanh việc xây dựng chế pháp lý thích hợp cho tượng kinh tế Luật phá sản 2004 đời tưởng chừng khắc phục hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Thế nhưng, sau năm thi hành, số lượng vụ việc phá sản thụ lý mức khiêm tốn: tổng cộng có 45 hồ sơ thụ lý ba khu vực TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng Điều khơng có nghĩa mơi trường kinh doanh nước lành mạnh mà phản ánh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa tìm thấy pháp luật phá sản hành sở vững để bảo vệ quyền lợi cho Bên cạnh đó, tháng 12 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, thức tham gia vào sân chơi thương mại mang tính tồn cầu Sự hội nhập với kinh tế lớn kéo theo hệ tránh khỏi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, doanh nghiệp Việt Nam đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ Ông Jan Noether, Trưởng đại diện Phịng thương mại cơng nghiệp Đức Việt Nam phát biểu: “Vào WTO đồng nghĩa với vụ phá sản hàng loạt thất nghiệp giai đoạn đầu” Điều có nghĩa yêu cầu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền lợi cho đối tượng trở nên cấp thiết Như vậy, nghiên cứu pháp luật phá sản mối quan hệ với việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nước môi trường kinh tế quốc tế Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” đề tài luận văn cao học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu: luận văn nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật phá sản hành thực tiễn áp dụng, từ phát vấn đề tồn đề xuất kiến nghị phục vu cho việc hoàn thiện pháp luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đó, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Phân tích vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Phân tích, đánh giá pháp luật hành bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo trình tự giải phá sản quy định Luật phá sản 2004 thực trạng áp dụng, có đối chiếu với quy định Luật phá sản doanh nghiệp 1993 pháp luật phá sản giới, từ đề kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phá sản hành Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm sáng tỏ nội dung nêu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cho người làm cơng tác pháp luật nhà kinh doanh có quan tâm, đặc biệt sinh viên luật Đây tài liệu có giá trị tham khảo cho cơng tác xây dựng hoàn thiện pháp luật phá sản thời gian tới Tình hình nghiên cứu đLà tượng khách quan kinh tế thị trường, phá sản lĩnh vực nhiều chuyên gia nghiên cứu Trong đó, có nhiều viết, cơng trình khoa học nhằm xây dựng hòan thiện pháp luật phá sản sỡ nghiên cứu quy định Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Có thể kê đến đề tài luận văn cao học “ Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp” tác giả Bùi Xuân Hải(2000); “Luật phá sản doanh nghiệp góc độ so sánh” tác giả Lê Hữu Trí (2003); “Chế độ pháp lý phá sản- thực tiễn thi hành hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Trường Nhật Phượng nhân cơng ty hợp danh sau trả tồn tài sản có cịn phải tiếp tục dùng tài sản mà họ có tương lại để trả nợ dù doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản từ lâu Thứ hai, quy định không trái với với quan niệm tính chịu trách nhiệm vơ hạn chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh doanh nghiệp Hiện pháp luật nước ta chưa có định nghĩa thức “trách nhiệm vô hạn” Luật doanh nghiệp 2005 xác định chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ doanh nghiệp (Điều 130 Điều 141) Nhưng “toàn tài sản mình” hiểu có hai quan điểm Theo quan điểm thứ nhất, tồn tài sản phải hiểu bao gồm tài sản có lẫn tài sản có tương lai Theo quan điểm cịn lại, tồn tài sản tất tài sản có tài sản có sử dụng vào mục đích kinh doanh hay khơng Cách hiểu theo quan điểm thứ hai khơng làm tính chịu trách nhiệm vô hạn chủ thể chứa đựng tính nhân đạo sâu sắc Thứ ba, xuất phát từ lợi ích mà việc giải phóng nợ đem lại cho nợ cho phát triển kinh tế Một mục đích tốt đẹp Luật phá sản đại khuyến khích tinh thần chấp nhận rủi ro để bắt đầu lại kinh doanh thương nhân Nếu chủ doanh nghiệp tư nhân biết phá sản họ phải gánh nợ suốt đời cho dù có nhiệt huyết đến họ khơng dám thử sức lần nữa, kinh nghiệm lần thất bại trước khơng có hội để áp dụng, đội ngũ doanh nhân thương trường bị giảm sút- điều mà không Nhà nước mong muốn Bên cạnh đó, việc áp dụng quy chế giải phóng nợ động lực thúc đẩy doanh nghiệp tự nguyện nộp đơn nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, nghiêm chỉnh hợp tác với Toà án chủ thể khác trình giải vụ việc phá sản Chúng kiến nghị cần phải sửa đổi quy định chế tài người điều hành quản lý doanh nghiệp Điều 94 Luật phá sản theo hướng không áp dụng chế tài trường hợp bất khả kháng trường hợp tài sản doanh nghiệp đủ để toán tất khoản nợ tiến hành thủ tục lý Bởi lẽ sư trừng phạt, chế tài Vậy cần phải áp dụng cho chủ thể xâm phạm quyền lợi hợp pháp người khác với chứng đơn giản cụ thể chủ nợ không nhận đầy đủ khoản nợ Nếu khoản nợ doanh nghiệp toán đầy đủ thủ tục phá sản liệu áp dụng chế tài cho người điều hành có khắt khe không công hay không, việc phá sản doanh nghiệp không dẫn đến thiệt hại cho chủ nợ, nợ nhận lại đầy đủ trường hợp toán lúc doanh nghiệp giải thể Trong đó, người điều hành doanh nghiệp bị giải thể gánh chịu chế tài Mặt khác, người điều hành doanh nghiệp phá sản thấy bị áp dụng chế tài kể cố gắng trả hết nợ nần tình trạng khả tốn, hẳn họ khơng cịn động lực để tự nguyện nộp đơn yêu cầu mở thủ tuc phá sản kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại cho chủ nợ Để khuyến khích tinh thần doanh nhân, tạo điều kiện cho doanh nhân dũng cảm chấp nhận rủi ro có hội khởi nghiệp lại việc áp dụng chế tài phá sản vấn đề cần phải cân nhắc kỹ Bên cạnh đó, cần nhanh chóng có văn giải thích rõ trường hợp bất khả kháng mà Luật phá sản 2004 nêu Nên kế thừa khái niệm trường hợp bất khả kháng ghi nhận Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 mà theo thiển ý chúng tơi hợp lý: “Doanh nghiệp bị phá sản lý bất khả kháng doanh nghiệp bị phá sản thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn không gây ảnh hưởng trực tiếp việc phá sản doanh nghiệp khác mà chủ doanh nghiệp người điều hành doanh nghiệp lường trước biết trước áp dung biện pháp cần thiết khắc phục được” 3.2.5 Một số kiến nghị khác liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản  Về đối tượng áp dụng Luật phá sản Theo tác giả, đối tượng áp dụng Luật phá sản 2004 hạn chế Luật phá sản cần sửa đổi theo hướng áp dụng cho chủ thể kinh doanh, cá nhân tổ chức có quy chế thương nhân Sự mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng Luật phá sản cần thiết để bảo vệ quyền lợi chủ thể lâm vào tình trạng phá sản cách bình đẳng Luật doanh nghiệp từ 1999 bãi bỏ quy định vốn pháp định tiêu chí khơng thể thiếu để thành lập doanh nghiệp nên việc phân biệt doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể theo quy mô vốn trở nên lỗi thời Nhiều trường hợp vốn hộ kinh doanh cá thể lớn nhều so với doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp khác Luật thương mại thay cho Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ghi nhận tham gia cách bình đẳng vào quan hệ hợp đồng thương mại tất thương nhân không phân biệt họ có phải doanh nghiệp hay khơng Pháp luật thừa nhận quyền tự lựa chọn quy mơ kinh doanh quyền bình đẳng chủ thể kinh doanh Do việc tiếp tục dựa vào việc chủ thể kinh doanh có phải doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp hay không để áp dụng Luật phá sản trở nên thiếu sở pháp lý thực tiễn Hơn nữa, không cho phép hộ kinh doanh cá thể trở thành đối tượng thuộc phạm vi áp dụng Luật phá sản vơ hình chung tước đặc ân mà có Luật phá sản mang lại, chủ nợ giúp đỡ nhằm phục hồi lại hoạt động kinh doanh Như có nghĩa tước bình đẳng mà quy định khác pháp luật thừa nhận Hiện nhiều quốc gia Luật phá sản áp dụng cho thương nhân mà mở rộng phạm vi áp dụng đến chủ thể tiêu dùng Có lẽ với điều kiện kinh tế xã hội nước ta nay, cịn q sớm để nói đến phá sản áp dụng cho chủ thể tiêu dùng Luật phá sản nước ta giữ nguyên quan điểm áp dụng cho doanh nghiệp khác biệt lớn so với pháp luật nước giới không phù hợp lý luận lẫn thực tiễn Đồng thời, không cần thiết phải phân biệt doanh nghiệp với hợp tác xã góc độ giải phá sản Sự phân biệt không kéo theo khác biệt quyền nghĩa vụ chúng so với doanh nghiệp khác tiến trình phá sản Hợp tác xã tổ chức kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh với tư cách chủ thể độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm không Nhà nước bao cấp Hợp tác xã phải chịu tác động quy luật thị trường, phải quan tâm đến lời lỗ, đóng thuế, cạnh tranh, sinh lợi mục đích doanh nghiệp khác Như chất, hợp tác xã loại hình doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh bị phá sản tất doanh nghiệp khác Nhưng có điểm đặc thù tính chất sở hữu, tính chất thành viên mà hợp tác xã điều chỉnh luật riêng Quan điểm thể Điều Luật hợp tác xã 2003: “Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, độc lập tự chủ…” Việc xác định hợp tác xã đối tượng áp dung riêng biệt bên cạnh doanh nghiệp theo Luật phá sản 2004 không đem đến tác dụng khác biệt chế bảo vệ quyền lợi cho đối tượng này, làm cho câu chữ thêm dài dòng  Về phá sản doanh nghiệp đặc biệt Luận văn hồn tồn thống với quan điểm phải có quy định áp dụng riêng cho loại hình doanh nghiệp đặc thù, lẽ thực thể kinh doanh thị trường có khác vai trị, vị trí, tính chất ngành nghề kinh doanh Sự khác dẫn đến điểm khác biệt cách thức hình thành, chế quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp cách ứng xử Nhà nước chúng trình hoạt động Để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cách thích hợp, nhà lập pháp phải tính tốn đến điểm đặc thù Đây xu khách quan pháp luật phá sản nhiều nước giới Chẳng hạn Luật khả toán năm 2002 CHLB Nga có thêm chương với tên gọi: “Các đặc thù phá sản số nợ pháp nhân”, quy định đặc thù giải phá sản tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp chiến lược, doanh nghiệp độc quyền tự nhiên [40, tr262] Luật quy định phá sản ngân hàng Cộng hịa Pháp có hiệu lực từ 6/6/1999 [53, tr35-36] Luật phá sản 2004 thể khuynh hướng Tuy nhiên có văn ban hành để cụ thể hoá việc giải phá sản doanh nghiệp đặc biệt Nghị định 67/2006/NĐ-CP Trong đó, doanh nghiệp đặc biệt bao gồm nhiều loại hình với điểm đặc thù có loại doanh nghiệp đặc biệt mà khơng có loại doanh nghiệp khác Ví dụ: doanh nghiệp kinh doanh dich vụ cơng ích thiết yếu, tổ chức tín dụng cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm doanh nghiệp đặc biệt chúng có đặc điểm khác biệt Nếu có hướng dẫn chung chung cho doanh nghiệp đặc biệt đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chẳng hạn, doanh nghiệp kinh doanh chứng khốn kể từ thời điểm có định mở thủ tục phá sản Tòa án hoạt động kinh doanh sau cần phải coi khơng có giá trị pháp lý Việc cho phép doanh nghiệp chứng khốn tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường gây thiệt hại khơng thể kiểm sốt cho khách hàng Đối với tổ chức tín dụng, việc cho phép tiếp tục kinh doanh lại hồn tồn khả thi Do đó, cần nhanh chóng ban hành văn quy định cụ thể giải phá sản loại hình doanh nghiệp đặc biệt Trong số đó, cần sớm quy định phá sản tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngành nghề có tốc độ phát triển nhanh chóng Đến việc ban hành Nghị định phá sản loại hình cịn giai đoạn dự thảo  Về chế tài xử lý vi phạm trình tiến hành thủ tục phá sản Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo thi hành pháp luật phá sản nói chung việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tiến trình phá sản nói riêng Thế nhưng, gần hai năm từ Luật phá sản có hiệu lực, chưa có quy định xử phạt hành q trình tiến hành thủ tục phá sản ban hành Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp.Việc ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản cần đặt mang tính cấp thiết Danh mục tài liệu tham khảo Akihiro Hara, Masanori Hyashi, Osamu Nomoto, Tatsuro Tezuka (2000), “Tổng thuật chung Luật phá sản Nhật Bản”, Kỷ yếu pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội Phạm Bình An (2004), “Tình hình thực pháp luật phá sản Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua-những vần đề lý luận, pháp lý thực tiễn”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Đại học Luật TPHCM Tô Nguyễn Cẩm Anh (2005), “Một số suy nghĩ Luật phá sản năm 2004”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2005 Thy Anh (2004), Tìm hiểu Luật phá sản 2004, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trí Hồ (1994) Tìm hiểu qui định hỏi đáp Luật phá sản doanh nghiệp, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Thị Thanh Bình (2003), “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2003 Hà Thị Thanh Bình (2004), “Pháp luật tốn cơng ty lý vỡ nợ Australia”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM Nguyễn Văn Bình (2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễnđàn doanh nghiệp Bộ tư pháp (2000), Kỷ yếu pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Chính (2005), Một số quy định Luật phá sản cần làm rõ thông qua Nghị định hướng dẫn thi hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2005, tr 31-43 11 Chính phủ (1994), Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 12 Chính phủ (1997), Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 án phí, lệ phí Tồ án 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15/7/2005 giải quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/ NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động Tổ quản lý lý tàì sản 15 Chính phủ (2006), Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành q trình tiến hành thủ tục phá sản 16 Công ty tư vấn công nghệ thiết bị kiểm định (2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử diễn đàn doanh nghiệp 17 Ngô Cường (2002), “Mấy ý kiến phương hướng nội dung dự án Luật phá sản sửa đổi”, Chương trình tọa đàm pháp luật phá sản doanh nghiệp 18 Nguyễn Văn Dũng (2004), “Các biện pháp bảo toàn tài sản Luật phá sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân tối cao-Đặc san chun đề Luật phá sản, tháng 8/2004, trang 124-140 19 Lê Thị Đào (2006), Luật phá sản 2004- Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, Luận văn thạc sỉ luật học, Đại học Luật TPHCM 20 Đỗ Văn Đại(2004), Hoàn cảnh tư pháp người bảo lãnh Luật phá sản năm 2004”, Tạp chí Kiểm sát, số 12/2004, trang17-20 21 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Hải Đăng (2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổingày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 23 Nguyễn Trọng Điệp (2007), “Cơ sở khoa học quy định tình trạng phá sản Luật phá sản 2004”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2007, tr 51-57 24 Nguyễn Thành Đức (2004) “Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 25 Nguyễn Thành Đức “Luật vỡ nợ Liên Bang Nga”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 26 Bùi Xuân Hải(2000), Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh 27 Francis Lemeuier (1993), Nguyên lý thực hành Luật thương mại- Luật kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Xuân Hải(2004), “Đối tượng áp dụng Luật phá sản định hướng sửa đổi”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 29 Trương Hồng Hải(2002), Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hoàn thiện, Luận văn Tiến sỹ 30 Hồng Minh Hiếu (2004), “Góp ý dự án Luật phá sản sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2004, trang 64-71 31 Ngô Văn Hiệp (2006), Tính khả thi Luật phá sản- Nhìn từ doanh nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2006 32 Phan Huy Hồng(2004), “Pháp luật vỡ nợ Cộng hoà Liên Bang Đức”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 33 Phan Huy Hồng (2004), “Một số vấn đề pháp luật vỡ nợ quốc tế”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 34 Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp số vấn đề thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia 35 Đinh Ngọc Thu Hương (2005), Địa vi pháp lý Tòa án thủ tục phá sản theo Luật phá sản 2004, Lụân văn thạc sỉ Luật học, Đại học Luật TPHCM 36 Đinh Ngọc Thu Hương (2006), “Một số vấn đề hoạt động Tổ quản lý lý tài sản”, Hội thảo chuyên đề Luật phá sản, Toà án nhân dân TPHCM 37 Dương Đăng Huệ(2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễnđàn doanh nghiệp 38 Dương Đăng Huệ (2004), “ Về dự thảo Luật phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2004, trang 60-69 39 Dương Đăng Huệ (2004), “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản theo Luật phá sản”, Tạp chí Toà án nhân dân tối cao-Đặc san chuyên đề Luật phá sản, tháng 8/2004, trang 95-123 40 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 41 Dương Đăng Huệ (2005), “Luật phá sản 2004 với việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Dân Chủ pháp luật, số 3/2005, tr 26-31 42 Nguyễn Thanh Hùng(2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 43 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Kỳ (2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 45 Joseph E Stiglitz (2002), “Luật phá sản: nguyên lý kinh tế bản”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2002-2003 46 Trần Thị Kim Lan (2006), “Một số quy định liên quan đến hoạt động thi hành án dân Luật phá sản”, Hội thảo chuyên đề Luật phá sản, Toà án nhân dân TPHCM 47 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thị Thanh Lê (2004), “Hội nghị chủ nợ vai trị thủ tục phá sản”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học luật TPHCM 49 Nguyễn Thị Thanh Lê (2004), “Quản lý tài sản nợ thủ tục phá sản ”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học luật TPHCM 50 Hi Hoàng Khánh Linh, Thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã theo Luật phá sản 2004, Luận văn cử nhân Luật, Đại học Luật TPHCM 51 Vũ Tiến Lộc (2004), “Xây dựng Luật phá sản mơi trường kinh doanh ngày thuận lợi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 1/2004 52 Nathalie Martin (2002), “Luật phá sản Hoa Kỳ khuyến khích việc chấp nhận rủi ro tinh thần doanh nhân” 53 Nhà pháp luật Việt Pháp (2001), Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 54 Trần Hoàng Nga “Các qui định tạm đình đình thủ tục giải phá sản doanh nghiệp”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 55 Phạm Duy Nghĩa(2003), “Đi tìm triết lý Luật phá sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 11/2003, tr 35-46 56 Quách Đức Pháp (2004), “ Một số đề xuất hoàn thiện Dự án Luật phá sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 2/2004, trang 15-17 57 Quách Đức Pháp(2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 58 Nguyễn Như Phát(2004) “Những yêu cầu khách quan hoàn thiện luật phá sản nước ta nay”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 59 Nguyễn Thái Phúc (2004), “Một số nguyên tắc hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 60 Nguyễn Thái Phúc(2005) “Luật phá sản 2004-Những tiến hạn chế”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6(31)/2005, trang 37-46 61 Nguyễn Trường Nhật Phượng (2004), Chế độ pháp lý phá sản- thực tiễn thi hành phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Luật TPHCM 62 Quốc hội (1990), Luật công ty 63 Quốc hội (1991), Luật doanh nghiệp tư nhân 64 Quốc hội (1993), Luật phá sản doanh nghiệp 65 Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp 66 Quốc hội (2004), Luật phá sản 67 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 68 Rafael La Porta Plorencio Lopez de Silanes (2003), “Bảo vệ chủ nợ cải tổ Luật phá sản”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 20022003 69 Trần Minh Sơn (2007), “Luật phá sản có nguy tiếp tục phá sản”, Thời báo kinh tế Việt Nam, tr 10 70 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2007), “Những vướng mắc thi hành án phá sản”, số 5/2007, tr 61-64 71 Trần Nhật Tân(2005), Luật phá sản 2004- Bước phát triển pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, Đại học Luật TPHCM 72 Tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2006), Hội thảo chuyên đề Luật phá sản, TAND Thành phố Hồ Chí Minh 73 Tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Hội thảo chuyên đề Luật phá sản, TAND Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Ngọc Thạch(2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 75 Đặng Văn Thanh (2004), “Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/2004, trang 18-20 76 Phạm Xuân Thọ(2004), “Mười năm Luật phá sản doanh nghiệp-Thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh phương hướng hoàn thiện” 77 Phạm Xuân Thọ(2004), “ Một số vấn đề phá sản doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh-Thực tiễn phương hướng hồn thiện”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật TPHCM 78 Phạm Xuân Thọ (2006), “Giải phá sản thành phố Hồ Chí MinhThực tiễn, vướng mắc, kiến nghị”, Hội thảo chuyên đề Luật phá sản, Tòa án nhân dân TPHCM 79 Nguyễn Thị Thuỷ (2004), “Những điểm Luật phá sản năm 2004”, Tạp chí Kiểm sát, số tháng 10/2004, tr 22-24 80 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án, Tham luận Tịa kinh tế năm 2004, 2005 81 Tồ án nhân dân tối cao( 2003), Tờ trình Quốc hội dự án Luật phá sản sửa đổi 82 Toà án nhân dân tối cao, Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Luật phá sản 83 Toà án nhân dân tối cao, Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/4/2005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao qui chế làm việc Tổ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản 84 Đặng Công Tráng (2003), “Thực trạng áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp nước ta vài kiến nghị”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 1/2003, tr 11-13 85 Lê Hữu Trí (2004), Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh 86 Trần Văn Trung(2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễnđàn doanh nghiệp 87 Trần Ngọc Tú (2006), “Phá sản ngân hàng biện pháp kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước”, Thông xã Việt Nam, số 24/2006 88 Trịnh Bá Tửu(2003), Bài tham luận Hội thảo góp ý Luật phá sản sửa đổi ngày 20/11/2003 VCCI, Báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp 89 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 90 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 91 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân 92 Vũ Thế Vậc (2004), “Luật phá sản việc phá sản tổ chức tín dụng”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 3/2004, tr 18-19 93 Nguyễn Văn Vân “Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp 94 Vũ Thị Hồng Vân(2005), “Qui định Luật phá sản năm 2004 nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân tháng 11/2005, trang 8-17 95 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “ Một số vấn đề chủ thể quản lý tài sản phá sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 3/2007, tr 21-31 96 Nguyễn Thị Kim Vinh “Vấn đề hoà giải phá sản doanh nghiệp”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 97 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển pháp lý, NXB Từ điển bách khoa 98 Nguyễn Như ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin ... đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hiểu bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quy định pháp luật phá sản Trên sở đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp. .. luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm. .. THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN NHẰM BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan