1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

53 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 595,46 KB

Nội dung

MỤCĐẠI LỤCHỌC CẦN THƠ TRƯỜNG Trang KHỎA LUẬT SOCA LỜI MỞBộ ĐẰU MÔN LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI - Lý chon đề tài - Đối tượng nghiên cứu .2 - Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phưomg phápLUÂN nghiênVÃN cứu TỐT NGHIÊP cử NHÂN LUÃT ••• Cấu trúc luận văn NIÊN KHÓA: 2005-2009 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ DOANH NGHIỆP LÂM VÀO - TÌNH DÊ TÀI : TRẠNGXÁC PHÁĐỊNH SẢN VÀ NGHĨA VIỆCNGHIỆP XÁC ĐỊNH TÀI TÀIÝSẢN CỦACỦA DOANH SẢN LAM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.2 Cách xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.3 Sự cần thiết việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 11 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thưc hiên; TS CHƯƠNG DƯ NGỌC2:BÍCH ĐẶNG THỊ YẾN TRINH XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO MSSV: 5054980 TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 13 LỚP: Luật Thương mại 02-31 2.1 Vấn đề xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 13 2.2 Những nguyên tắc cách thức xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 15 Cần Thơ, 4/2009 2.2.2 Các khoản lợi nhuận, tài sản quyên vê tài sản mà doanh nghiệp có việc thực giao dịch xác lập trước Tòa án thụ lý đon yêu càu mở thủ tục phá sản 23 2.2.3 Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp Trường hợp toán tài sản vật bảo đảm trả cho chủ nợ bảo đảm, giá trị vật bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm phải toán phần vượt qua tài sản doanh nghiệp .23 2.2.4 Gí a trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp 26 2.2.5 Số tiền lại doanh nghiệp ưả trước tiền thuê chưa hết thời hạn thuê trường hợp doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý tài sản 28 2.2.6 Tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh 28 2.2.7 Những tài sản thu hồi từ giao dịch vô hiệu 32 2.2.8 Tài sản, quyền tài sản hình thành khoảng thời gian từ Tòa án thụ lý đom yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Tòa án định đình lý tài sản phá sản .34 2.2.8.1 khoảng Tài sản, quyền tài sản hình thành thời gian từ Tòa án thụ lý đom yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm có định mở thủ tục phá sản 35 2.2.8.2 Tài sản, quyền tài sản hình thành từ thời điểm mở thủ Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản LỜI MỞ ĐẰU Lý chon đề tài: Phá sản kinh tế thị trường tượng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên để loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, khẳng định tồn phát triển doanh nghiệp làm ăn có hiệu Đối với doanh nghiệp cụ thể, nhiều lý như: xác định phương hướng đầu tư, lựa chọn ngành nghề đầu tư không gặp phải cố, rủi ro thương trường dẫn đến tình trạng kinh doanh gặp phải khó khăn, thua lỗ việc phá sản coi hội để doanh nghiệp rút khỏi thương trường cách có trật tự để có điều kiện tìm kiếm hội kinh doanh khác Với tinh thần phá sản càn thiết cho phát triển, phá sản để phát triển phá sản Ra đời, hoạt động, phá sản doanh nghiệp trình gắn kết với Quá trình nằm điều chỉnh pháp luật Nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước có nghĩa phải chấp nhận thuộc tính, quy luật vốn có nó, có vấn đề phá sản Trước yêu cầu đó, pháp luật phá sản Việt Nam với tư cách phận cấu thành hệ thống pháp luật kinh tế hình thành tất yếu khách quan Mốc quan trọng đánh dấu cho hình thành pháp luật phá sản Việt Nam Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1974 Đây văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, mười năm thực Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 bộc lộ nhiều khiếm khuyết Luật phá sản năm 2004 đời tưởng chừng khắc phục hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Thế sau bốn năm thi hành, năm 2008 số lượng vụ việc phá sản thụ lý mức khiêm tốn, tổng cộng có 136 đơn Điều nghĩa tất doanh nghiệp nước ta hoạt động kinh doanh không bị thua lỗ mà phản ánh có nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ lo ngại yêu cầu tuyên bố mở thủ tục phá sản doanh nghiệp quyền lợi có bảo đảm cách tốt Đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp lo ngại phạm vi khối tài sản có xác định cách xác đày đủ Còn chủ nợ sợ số tài sản lại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản không xác định cách toàn diện để toán nợ GVIID: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Vì vậy, việc xác định phạm vi khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật phá sản có ý nghĩa quan trọng không ảnh hưởng đến quyền lợi tối đa chủ nợ bên có liên quan mà có ý nghĩa lớn việc định phương hướng giải vụ việc phá sản cụ thể Nó để xác định doanh nghiệp thật lâm vào tình trạng phá sản hay chưa tình trạng phá sản doanh nghiệp sao, từ chi phối việc lựa chọn thủ tục tố tụng phù họp (nếu Tòa án xác định rằng, tài sản nợ không không đáng kể Tòa án tuyên bố nợ bị phá sản chấm dứt vụ việc mà tiến hành thủ tục pháp lý khác) Bên cạnh đó, việc xác định nhằm đánh giá cần thiết áp dụng biện pháp bảo toàn, quản lý tài sản doanh nghiệp trình tự tố tụng Đối tưomg nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Muc tiêu nghiên cứu: Luận văn phân tích, đánh giá vấn đề xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, khối tài sản doanh nghiệp xác định dựa theo quy định pháp luật Việt Nam hành (bao gồm tài sản quy định Điều 49, Điều 43 Luật Phá sản năm 2004) tài sản phát sinh từ Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Tòa án định đình thủ tục lý tài sản Từ đó, đưa hạn chế việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng Đồng thời, đưa số giải pháp phục vụ cho việc hoàn thiện pháp Luật Phá sản nhằm xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật hành tài sản phát sinh từ thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Tòa án định đình thủ tục lý tài sản Phưomg pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu, tổng hcrp, so sánh, thống kê vụ việc phá sản từ năm 2005-2008 GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cấu trúc luân văn: Nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ý nghĩa việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 2: Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 3: Những hạn chế việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản số giải pháp hoàn thiện pháp Luật Phá sản nhằm xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản “Xác định tài sản lâm vào tình trạng phá sản” đề tài tương đối hẹp khó Mặc dù thân em nổ lực để hoàn thành luận văn cách tốt nhất, song hiểu biết em hạn chế nên chắn tránh khỏi sai sót viết Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến thầy (cô) bạn để luận văn em hoàn thiện Trong trình nghiên cứu đề tài, em xin chân thành cám ơn cô Dư Ngọc Bích giúp đỡ nhiệt thành cho em để em hoàn thành luận văn cách tốt GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT VÈ DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Luật Phá sản năm 2004 áp dụng doanh nghiệp, họp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, họp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích thiết yếu tiêu chí xác định doanh nghiệp, họp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Điều Luật Phá sản năm 2004 quy định: "Doanh nghiệp, họp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản" Đây khái niệm quan trọng pháp luật phá sản Theo tác giả Nguyễn Tấn Hơn, định nghĩa phá sản “có lẽ khó nhà lập pháp” Tùy thuộc vào định nghĩa pháp luật phá sản quốc gia mà can thiệp Nhà nước vào tượng phá sản sớm hay muộn, lập trường Nhà nước nghiêng bảo vệ lợi ích nhiều hơn: chủ nợ hay nợ Trong Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 khái niệm dường xây dựng sở kết họp cách mỹ mãn tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Tính định lượng thể quy định việc chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ không trả nợ sau thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày đòi nợ, quy định thời hạn ba tháng nợ lương liên tiếp với người lao động Tính định tính thể quy định tài liệu cần thiết mà nợ phải gửi cho Tòa án sau Tòa án thụ lý đơn yêu càu giải tuyên bố phá sản để Tòa án đánh giá tổng số nợ tổng tài sản nợ danh sách chủ nợ kèm theo số nợ, báo cáo tình trạng tài chính, tài sản khả toán nợ nợ Khái niệm phá sản phải gắn với lý khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh lý bất khả kháng Với khái niệm vậy, thực tế chủ nợ không thực quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ lẽ họ phải chứng minh nợ thua lỗ hoạt động kinh doanh Chủ nợ chứng minh nợ Đặng Văn Thanh - Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Tạp chí Nghiên cứu lập phap, sốXác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 7/ 2004, trang 18 2Nguyễn Thái Phúc luật phá sảntrễ hạn thực nghĩa vụ toán nợ, nợ trễ hạn toán - không 2004những tiến hạn trả nợ chủ nợ mà không cần biết Những thông tin thuộc chế phạm vi bí mật kinh doanh nợ xác định sở sổ sách kế toán nợ Điều hoàn toàn khả chủ nợ Luật Phá sản năm 2004 (Điều3) đưa khái niệm phá sản đoạn tuyệt với nguyên nhân khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh thời hạn thua lỗ “Không đủ tiền tài sản để toán khoản nợ đến hạn lý mà khắc phục coi lâm vào tình trạng phá sản”1 Đây bước tiến lớn pháp luật phá sản nước ta, thể can thiệp sớm Nhà nước vào tượng phá sản Tính chất nghiêm trọng hậu có tính dây chuyền tượng phá sản đời sống kinh tế đòi hỏi khách quan can thiệp sớm Nhà nước Mặc dù khái niệm có hoàn thiện so với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 hạn chế tính thiếu triệt để Điều Luật Phá sản năm 2004 không quy định rõ số nợ thời gian hạn không thực nghĩa vụ toán nợ Vì hình thức, nợ cần mắc nợ số tiền 1.000 đồng hạn toán ngày sau chủ nợ có đơn yêu cầu đòi nợ bị xem lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ Kinh nghiệm số nước xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng thường có quy định số nợ cụ thể, thời hạn trễ hạn toán nợ từ phía nợ sau chủ nợ có yêu cầu đòi nợ Ví dụ “Luật Phá sản Liên bang Nga quy định số nợ không thấp 100.000 rúp với chủ nợ pháp nhân 10.000 rúp với chủ nợ cá nhân Theo Luật Công ty Úc chủ nợ yêu càu Tòa án định bắt đầu thủ tục toán tài sản công ty lý vỡ nợ công ty có khoản nợ đến hạn $2000 AUD công ty không chứng minh khả trả khoản nợ đến hạn đó”2 Một số ý kiến cho rằng, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Doanh nghiệp không khả toán mà có dấu hiệu thua lỗ kinh doanh http://www.thuvienphapluat.com/?CT=NW&NID=12630 17/02/2008 ngày 02/01/2009 GVHD: TS Dư Ngọc Bích - ngày đọc đăng bài SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Giữa doanh nghiệp có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản với doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản có khác biệt lớn Không phải doanh nghiệp có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản bị tuyên bố phá sản Dấu hiệu đày đủ dễ thấy để nhận biết doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khả toán nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu phải toán mà doanh nghiệp không toán Có nhiều nguyên nhân tình trạng khả toán doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hạn hán, thiên tai, khủng hoảng kinh tế-tài Như thua lỗ kinh doanh nguyên nhân tình trạng khả toán ừong không trường họp doanh nghiệp dù bị thua lỗ kinh doanh cỏ khả toán nợ đến hạn 1.2 CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI ĐIÉM DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Đã có nhiều ý kiến bất cập Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993, coi quy định không phù họp Luật số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hạng vụ việc phá sản Toà án thụ lý giải Qua nghiên cứu, có tình trạng nguyên nhân chủ yếu bao gồm: Luật Phá sản doanh nghiệp đời thời gian đầu thập kỷ 90, kinh nghiệm, hiểu biết kinh tế thị trường chưa nhiều; Toà án lại chưa có kinh nghiệm việc giải phá sản Trong nguyên nhân thứ xem chủ yếu bất cập Luật phá sản Doanh nghiệp năm 1993, kể đến quy định Điều 2, quy định Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản “doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn” Tưorng tự, khoản Điều Nghị định 189 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp quy định dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản “Doanh nghiệp bị thua lỗ hai năm liên tiếp tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thỏa ước lao động họp đồng lao động ba tháng liên tiếp” Theo quy định này, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hay người có quyền nộp đơn đề nghị giải phá sản doanh nghiệp khó đưa vụ việc đến Toà án Dường vào thời điểm Luật thông qua, việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp mẻ có nhiều ý kiến khác hậu khác việc cho phép doanh nghiệp phá sản, ví dụ hậu việc làm cho Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản người lao động hay ảnh hưởng tới ổn định xã hội mà ý thích đáng cho doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng hoạt động, trả nợ, không đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp xã hội song phải tồn Các điều kiện mà quy định nói nêu đưa việc phá sản doanh nghiệp đến Tòa án, song, muộn nhìn vào thời hạn “hai năm thua lỗ liên tiếp” doanh nghiệp dẫn đến “không trả nợ đến hạn” hay “ba tháng liên tiếp” không “trả đủ lương cho người lao động” Bởi lẽ, đến tình trạng khả “phục hồi” doanh nghiệp khó việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp đế nhằm mục đích “trả nợ tập thể” cho chủ nợ xem không khả thi doanh nghiệp không tài sản đế toán Hơn nữa, doanh nghiệp không tài sản hay khả tài để trả nợ đến hạn hay lương cho người lao động, lại có quy định phải kiểm toán trước đưa vụ án Toà có thề nhìn nhận cản trở cho việc đưa đơn Bởi lẽ, doanh nghiệp lúc đủ khả để trả tiền cho việc thuê kiểm toán thế, Toà án không nhận đơn để giải việc phá sản Theo kinh nghiệm nước, nói, việc xác định thời điểm Toà án thụ lý đơn để xem xét việc phá sản sớm so sánh với quy định thời Việt Nam Ví dụ, “Luật phá sản Nhật Bản quy định, “Khi người mắc nợ ngừng trả tiền người coi trả nợ”; luật Pháp quy định: “Mọi thương nhân pháp nhân, kể pháp nhân quy chế thương nhân, bị lâm vào tình trạng ngừng toán phải khai báo thời hạn mười lăm ngày để mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp thủ tục lý doanh nghiệp”; Luật Phá sản Trung Quốc quy định Điều 7: “Trong trường họp người mắc nợ không khả toán khoản nợ đến hạn, chủ nợ làm đơn yêu cầu giải phá sản người mắc nợ” Theo Luật úc (Australia), công ty lâm vào tình trạng phá sản buộc phải giải việc phá sản công ty không trả tất khoản nợ đến hạn Có cách thức sử dụng phổ biến để chứng minh công ty vào tình trạng phải bắt buộc phá sản sử dụng quy định việc để công ty phải trả lời thức việc trả nợ cho chủ nợ Theo đó, chủ nợ gửi cho công ty kê khoản nợ (hay khoản nợ), có tổng trị giá tối thiểu 2.000 Đô la úc (hai ngàn Đô la) thông báo việc công ty mắc nợ phải trả nợ hạn 21 ngày Công ty bị coi GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh 3Dương Quốc Thành - Căn để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản http://dddn.com.vn/26199catl03/Can-cu-de-xac-dinh-thoi-diem-doanh-nghiep-lam-vao-tinh-ttangpha-san.htm ngày đăng bàilâm vào tình trạng bắt buộc phá sản đưa Toà không trả khoản tiền 24/11/2003 -hạn nói trên”3 ngày đọc 02/01/2009 Do đó, em hoàn toàn trí với Luật phá sản năm 2004 xác định thời điếm đưa vụ việc đến Toà án, doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn Với quy định này, khắc phục tình trạng muộn để phục hồi doanh nghiệp hay có điều kiện tốt hon việc toán cho chủ nợ Đó vào thời điểm phát việc doanh nghiệp khả toán, vụ việc đưa đến Toà án, hoạt động tài sản doanh nghiệp đặt kiểm soát Toà án chủ nợ Khi đó, phương án phục hồi chấp nhận, việc phá sản tiến hành phục hồi, song hội đế thực hai việc tốt hơn, có phương án phục hồi kịp thời, doanh nghiệp tồn tại; phải toán nợ đến phá sản, chủ nợ trả nợ bán tài sản lại doanh nghiệp Cách giải khác với trường họp doanh nghiệp “không gì” Toà giải phá sản theo luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Doanh nghiệp đó, sau thụ lý vụ phá sản, trở lại kinh doanh được, vụ án đình chỉ, không đến việc tuyên bố phá sản Nói cách khác, quy định thời điểm để bắt đầu “mở thủ tục phá sản”của luật phá sản năm 2004 đảm bảo quyền lợi chủ nợ tham gia vào việc quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp có dấu hiệu phá sản để bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ Mặt khác, việc quy định với quy định chương rv Luật phá sản 2004, mặt hạn chế việc doanh nghiệp mắc nợ cỏ thể tẩu tán tài sản; mặt khác, lại giúp họ có điều kiện tốt giảm bớt khó khăn việc kinh doanh Chúng ta đưa phương thức xác định trước tình trạng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản họ toán hay không chịu toán khoản nợ đến hạn định Theo quy định luật úc nêu trên, khoản nợ không trả đến hạn dùng để xác định trường họp buộc công ty phải làm thủ tục phá sản lớn, tương đương với 24 triệu đồng Việt Nam Cũng nhìn nhận quy định thế, doanh nghiệp, công ty có ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, hạn chế chiếm dụng tiền GVHD: TS Dư Ngọc Bích ° SVTH: Đặng Thị Yến Trinh 29 Điều 69 Luật Phá sản năm 2004 30 Điều 70 LuậtXác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phá năm 2004 31 Điều 71 Luật Phá năm 2004 tài sản không cần thiết; biện pháp khác không trái pháp luật) điều kiện, thời hạn 32 Điều 74 Luật Phá kế hoạch toán khoản nợ29 năm 2004 Trong thời hạn mười lăm ngày, kế từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để định: đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét, định đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh30 Hội nghị chủ nợ xem xét, thảo luận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua có số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm ừở lên biểu tán thành31 Neu Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tổ chức lại hoạt động kinh doanh thời dạn tối đa ba năm kể từ ngày cuối đăng báo định Tòa án công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp32 Trong khoảng thời gian ba năm này, doanh nghiệp có toàn quyền tự kinh doanh sở nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh giám sát thẩm phán phụ trách chủ nợ Như vậy, trình phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp làm ăn thuận lợi điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp làm ăn có lãi số tài sản tạo ừong khoảng thời gian doanh nghiệp phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh dùng để toán nợ cho chủ nợ Sau doanh nghiệp thực xong phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp coi không lâm vào tình trạng phá sản Còn doanh nghiệp không thành công trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Tòa án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp Như số tài sản tạo trình doanh nghiệp tiến hành phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải liệt vào khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2.2.S.2.2 TÀI SẢN, QUYỀN TÀI SẢN CÓ THÊ HÌNH THÀNH TRONG GIAI ĐOẠN THANH LÝ TÀI SẢN Thủ tục lý tài sản tiến hành trường họp sau đây: sản sản sản Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ đuợc Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi không toán khoản nợ đến hạn (Điều 78 Luật Phá sản năm 2004) - Sau Hội nghị chủ nợ không thành (Điều 79 Luật Phá sản năm 2004) - Doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh thời hạn quy định; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; doanh nghiệp thực không không thực phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh (Điều 80 Luật Phá sản năm 2004) Điều 82 Luật phá sản năm 2004 có quy định: “Trong trình thi hành định mở thủ tục lý tài sản, theo đề nghị tổ quản lý, lý tài sản, Thẩm phán định cho phép doanh nghiệp, họp tác xã thực số hoạt động càn thiết cho việc lý tài sản làm tăng thêm khối tài sản doanh nghiệp, họp tác xã đó” Qúa trình lý tài sản diễn sớm chiều Trong khoảng thời gian doanh nghiệp thực nhiều hoạt động làm tăng thêm khối tài sản doanh nghiệp thiết nghĩ số tài sản tăng thêm nhập vào khối tài sản doanh nghiệp - Trường hơp cổ đinh mở thủ tuc lý doanh nghiệp Nhà nước áp dung biên pháp đăc biêt để phuc hồi hoat đông kinh doanh không phuc hồi đươc mà triêu tâp Hôi nghi chủ nơ: Thì khối tài sản doanh nghiệp bao gồm toàn tài sản có doanh nghiệp thời điểm lý tài sản phải trừ phần giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt hoàn trả lại cho Nhà nước (Điều 36 Luật Phá sản năm 2004) Tòa án phải định hoàn trả giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước sau: - Nếu áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản tiền, Tòa án phải định số tiền Nhà nước đầu tư mà không tính lãi - Nếu áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản động sản, bất động sản mà tiền (Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, máy móc, thiết bị ,) Tòa án phải định hoàn trả cho Nhà nước giá trị tài sản theo giá thời điểm áp dụng GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh 33 Nghị 03/2005/NQ-HĐTP - Hướng dẫn thi hành số điều Luật Phá sản Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản biện pháp đặc biệt, trừ trường họp Nhà nước có quy định khác Nhà nước doanh nghiệp có thỏa thuận khác việc hoàn trả này33 34 Theo ĐTCK - Lối thoát cho “doanh nghiệp hấp hối” - http://www.vcci.com.vn/doanhnghiep/loi- Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thoat-nao-cho-doanhnghiep-haphoi - Ngày đãng 16/02/2009 Ngày đọc 18/02/2009 CHƯƠNG3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN NHẰM XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 3.1 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Nhiều dự báo cho thấy có không doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản So với giải thể, hình thức phá sản thuận lợi hom cho chủ doanh nghiệp thoát trách nhiệm trả nợ sau này, song vướng mắc trình thực thi luật phá sản đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng “sống dở chết dở” Từ luật phá sản có hiệu lực đến nay, tình hình thụ lý phá sản nước cho thấy nhu cầu ngày tăng “Năm 2005, tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện nước phải giải 14 vụ, thụ lý 11 đom, song giải vụ, tồn 13 vụ chuyển sang năm 2006 Năm 2006, tòa án nhân dân cấp huyện, tinh nước phải giải 53 vụ, thụ lý 40 đom, giải 16 vụ, tồn 37 vụ chuyển sang năm 2007 Năm 2007, tòa án phải giải 175 vụ, giải 159 vụ Năm 2008, tòa án thụ lý 136 đom, định không mở thủ tục phá sản đom, mở thủ tục phá sản 131 đom ừả lại đom cho trường họp So với trước năm thực thi luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, toàn ngành tòa án thụ lý có 151 đom yêu cầu mở thủ tục phá sản, song tuyên bố 46 doanh nghiệp phá sản, thấy ưu việc lớn luật phá sản”34 Qua thống kê hàng năm cho thấy, việc tiến hành thủ tục phá sản ngành tòa án ngày tăng, nhiên so với triệu doanh nghiệp hữu tỷ lệ doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản nhỏ, chưa phản ánh thực tế, tình trạng doanh nghiệp Có nhiều lý dẫn tới khó khăn doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản Nhưng em xin phép phân tích hạn chế việc xác định tài sản GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh 35 Khoản Điều 15 Luật Phá sản năm 2004 36 Khoản Điều Phá sản nămXác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 22 Luật 2004 doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trình giải vụ việc phá sản Đây hạn chế làm thất thoát tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Han chế thứ nhất: Điều kiện giao dịch bị tuyên bố vô hiệu quy định khoản Điều 43 Luật Phá sản năm 2004 phải thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều này, có số điểm chưa hợp lý thể việc ấn định khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khoảng thời gian “đáng ngờ” Điểm bất hợp lý thứ thể chỗ: Với việc Luật ấn định xác khoảng thời gian “đáng ngờ” để vô hiệu giao dịch có tính chất tẩu tán tài sản dẫn đến thiếu sót xảy Vì tất doanh nghiệp nằm khoảng thời gian tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nằm tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn (Điều phụ thuộc vào nhìn nhận chủ nợ tình trạng khả toán doanh nghiệp) Nếu khoảng thời gian doanh nghiệp hoàn toàn có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu dĩ nhiên doanh nghiệp có toàn quyền tự định tài sản chẳng hạn tặng cho động sản bất động sản, toán hợp đồng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp lớn phần nghĩa vụ bên Như vậy, với quy định khoảng thời gian “đáng ngờ” quy định Luật dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp, hạn chế tự kinh doanh doanh nghiệp Điểm bất hợp lý thứ hai: khoảng thời gian ba tháng ngắn theo em ngắn để ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá snả đồng thời lại khoảng thời gian mà pháp luật cho phép doanh nghiệp đệ đơn yêu cầu mở thủ tục kể từ lâm vào tình trạng phá sản35 Nếu hiểu với quy định pháp luật thì, thỏa thuận tặng, cho động sản bất động sản xác lập trước giai đoạn “đáng ngờ” bị tuyên bố vô hiệu lý hoàn tất thủ tục pháp lý mà việc chuyển giao tài sản bị lui lại sau lưng doanh nghiệp vào giai đoạn “đáng ngờ” Như để tránh cho giao dịch trước bị tuyên bố vô hiệu, doanh nghiệp trì hoãn nộp đơn tòa đẩy lùi thời điểm thụ lý đơn cách dây dưa không nộp tiền tạm ứng án phí36 GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Các giao dịch doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quy định khoản Điều 43 thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu càu mở thủ tục phá sản bị coi vô hiệu Nói cách khác Luật thừa nhận khả hồi tố với loại giao dịch dù chúng thực xong nhằm bảo toàn tài sản nợ Việc sử dụng thời điểm thụ lý đơn Tòa án làm mốc để xác định khoản thời gian ba tháng trở trước “đáng ngờ” quy định hành tạo kẻ hở cho doanh nghiệp lợi dụng Vì quy định Luật áp dụng cho giao dịch tương tự thực khoảng thời gian từ có định thụ lý đến có định mở thủ tục phá sản - thời gian 30 ngày Trong khoản thời gian này, doanh nghiệp có toàn quyền tự tẩu tán tài sản pháp luật quy định hạn chế Luật quy định giao dịch bị cấm bị hạn chế sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31 Luật Phá sản năm 2004, khoản 3, khoản Điều 12 Nghị định 114/2008/NĐ-CP) Như vậy, giai đoạn từ Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến Tòa án định mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp thực hành vi tẩu tán tài sản khối tài sản doanh nghiệp bị thất thoát đáng kể chiếu theo điều khoản quy định khoản Điều 43 Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu Đậy kẽ hở lớn Luật Phá sản năm 2004 khoảng thời gian ba mươi ngày đủ để doanh nghiệp tự tẩu tán hết tài sản lại từ doanh nghiệp ung dung trốn tránh trách nhiệm trả nợ cho chủ nợ Hơn nữa, thời điểm thụ lý đơn mốc thời gian bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào việc đối tượng có quyền nghĩa vụ yêu cầu Tòa án mở thủ tục có thực quyền hay nghĩa vụ hay không Han chế thứ hai: Một vướng mắc phải giải việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nợ doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh Ngoài tài sản đem vào kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên họp danh công ty họp danh phải chịu trách nhiệm tài sản không đem vào kinh doanh Vì vậy, trường họp doanh nghiệp tư nhân công ty họp danh bị phá sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên họp danh “ừắng tay” theo Với lại theo Điều 90 Luật Phá sản năm 2004 sau có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên họp danh công ty họp danh không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ nợ chưa toán nợ Quy định có vẽ khắc khe chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên họp danh công ty họp danh Vì kể từ sau doanh nghiệp họ bị tuyên bố phá sản trách nhiệm trả nợ họ tiếp tục tới hoàn thành hết số nợ thiếu chủ nợ Quy định có phần chưa họp lý 37VŨ Thị Hồng Vân - Bàn nguyên tắc cách thức xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tìnhXác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trạng phá sản Tạp chí Kiểm sát - Việnvì định phá sản không mang tính chất giải phóng nợ từ kiểm sát nhân dân tối cao,sẽ không khuyến khích doanh nghiệp tư nhân công ty họp danh chủ động việc số 03/2007,nộp đơn yêu càu mở thủ tục phá sản Đồng thời Luật Phá sản năm 2004 chưa có trang 41 quy định tài sản miễn trừ khỏi khối tài sản phá sản nhân chịu trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên họp danh công ty họp danh Hiện nay, theo quan điểm nhân đạo, nhiều nước giới cho phép nợ cá nhân giữu lại số tài sản, chủ yếu đồ dung sinh hoạt thiết yếu hàng ngày họ hành vi vi phạm pháp luật hành vi gian lận trình quản lý, điều hành doanh nghiệp Những tài sản gọi tài sản miễn trừ Vì vậy, nợ phá sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên họp danh công ty họp danh Tòa án phải xác định danh sách tài sản miễn trừ giải phá sản họ “Theo thông lệ nước tài sản, quyền tài sản miễn trừ bao gồm: Những tài sản chủ yếu cá nhân nhằm bảo vệ nhu cầu sinh hoạt tối thiểu xe ô tô có giá trị đến 1.200 USD, đồ trang sức có giá trị đến 500 USD khoản tài có tính chất nhân đạo đề bù thất nghiệp, chăm sóc y tế, trợ cấp việc nuôi Luật phá sản Hoa kỳ theo luật phá sản Liên Bang Nga, tài sản bị loại trừ tài sản liên quan đến công trình sản xuất, hạ tầng quan trọng đời sống công cộng thuộc vào bảng cân đối quan tự quản địa phương hay quyền Liên Bang ví việc đề cập tới loại trừ tài sản doanh nghiệp nằm lãnh thổ quy định pháp luật Nhật Bản”37 Han chế thứ ba: Trong trình xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, việc xác định khoản nợ phải thu hồi khó Các nợ tài sản địa phương khác nên thủ tục xác minh, kê biên tài sản gặp nhiều khó khăn Trường họp nợ tài sản để thu hồi chưa có quy định pháp luật hướng dẫn giải Cụ thể trường họp phá sản công ty Xuất nhập Tổng họp cần Thơ Danh sách nợ công ty lên đến 83 đơn vị, cá nhân Có thể nêu vài nợ có số nợ tương đối lớn sau: Công ty cửa hàng xuất phía bắc Nguyễn Đình Chiến nợ 37,863,847,212 đồng GVỈID: TS Dư Ngọc Bích 43 SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Công ty cổ phần Đầu tư kinh doanh bất động sản Hải Phòng nợ 2,873,384,318 đồng Công ty xuất Long Phú nợ 4,383,577,348 đồng Công ty SANIMEXCO nợ 2,085,770,743 đồng Các đom vị nợ thuế nhập 1,684,637,732 đồng (nợ thuế nhập tiền phạt với hải quan cần Thơ từ năm 1989-1990 công ty xuất nhập cần Thơ đứng nhận ủy thác xuất nhập) Cùng với nợ khác, tổng số nợ đơn vị, cá nhân nợ công ty xuất nhập tổng họp cần Thơ 54,525,269,665 đồng Những khoản nợ tòa án nhân dân Thành phố cần Thơ xác định đến thời điểm 30/6/2005 lập danh sách vào ngày 19/8/2005 Đến ngày 31/1/2007 Tòa án nhân dân Thành Phố cần Thơ định phân chia tài sản công ty xuất nhập tổng họp cần Thơ, số nợ mà công ty xuất nhập tổng họp cần Thơ phải thu hồi 54,525,269,665 đồng đến thời điểm phân chia tài sản tài sản công ty có 7,000,000 (kể số tiền mà công ty thu hồi từ người mắc nợ) Vậy số tiền mà công ty thu hồi không đáng bao so với tổng số nợ mà công ty phải thu hồi Việc xác định tài sản nợ mà công ty xuất nhập tổng họp cần Thơ khó có khoản nợ phát sinh từ năm 1988 Chẳng hạn công ty xuất Thạnh Trị (nợ 31,684 đồng số dư nợ từ năm 1988), công ty xuất Vị Thanh (nợ 40,235,083 đồng số dư nợ từ năm 1988), công ty xuất Vĩnh Châu (nợ 17,793,120 đồng số dư nợ từ năm 1987) có khoản nợ nhỏ công ty có dầu Vũng Liêm (nợ 18,730 đồng nợ hai bao tải), công ty NS nội địa (nợ 10,125 đồng nợ từ năm 1987) Với khoản nợ khó xác định Nhưng việc thu hồi lại khó có nợ xét đến thời điểm không hoạt động giải thể có nợ không rõ địa (Châu Ngọc Y nợ 708,026,188 đồng) nên khả thu hồi Còn khoản nợ thu hồi hay tin doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản họ lại trốn tránh Tổ quản lý, Thanh lý tài sản không muốn thực nghĩa vụ trả nợ Chính có định phân chia tài sản phá sản số tiền doanh nghiệp có dĩ nhiên toán hết cho chủ nợ ừong đợt mà chủ nợ phải chờ thêm khoản thời gian đến doanh nghiệp thu hồi thêm số nợ chưa thu chủ nợ toán tiếp Han chế thứ tư: Khó khăn đặc biệt nằm chỗ xác định tài sản liên quan đến quyền sử dụng đất Đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, tài sản có giá trị 38 Khoản điều 38 Luật đất đai năm 2003 Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lớn tài sản gắn liền với đất, theo quy định luật đất đai trường hợp phá sản, đất đai bị thu hồi38 Điều có nghĩa bán đấu giá tài sản gắn liền với đất bán tài sản gắn liền đất, đất phải thu hồi (Đối với trường họp quyền sử dụng đất không vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản) Tuy khoản Điều 109 có quy định doanh nghiệp Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, có thu tiền sử dụng đất tiền trả có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp nhận chuyến nhượng quyền sử dụng đất tiền trả cho việc nhận chuyển nhượng có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp chuyển mục đích sử dụng đất tiền trả cho việc chuyển mục đích sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước quyền bán tài sản gắn liền với đất Đồng thời người mua tài sản Nhà nước tiếp tục giao đất không thu tiền sử dụng đất với mục đích xác định Nhưng quy định áp dụng đối tượng vừa nêu Còn doanh nghiệp khác bán tài sản gắn liền bới đất đất bị thu hồi Do vậy, xảy tình trạng hạn chế đối tượng tham gia đấu giá tài sản, từ chỗ tài sản có giá trị lớn bán với việc chuyển quyền sử dụng đất cho người mua, trở thành tài sản giá chẳng có giá trị đất bị thu hồi để giao quyền sử dụng cho người khác ký họp đồng thuê với người khác, mà người mua tài sản đất Han chế thứ năm: Theo quy định Luật Phá sản năm 2004 nêu phạm vi xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản gồm có loại tài sản liệt kê Điều 49, khoản Điều 43 Song, Điều 30 Điều 82, Luật có quy định hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giai đoạn từ mở thủ tục phá sản giai đoạn lý tài sản phá sản Luật hoàn toàn không quy định tài sản, quyền tài sản hình thành hai giai đoạn thuộc khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cùng với khoảng thời gian từ Tòa án thụ lý đom yêu cầu mở thủ tục phá sản đến Tòa án định mở thủ tục phá sản Luật hoàn toàn không đề cập đến việc xác định tài sản doanh nghiệp giai đoạn Như phân tích chưomg rõ ràng số tài sản phát sinh giai đoạn phải liệt vào khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Với kẽ hở Luật gây tổn thất cho chủ nợ giá trị tài sản phát sinh lớn mà không nhập vào khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề đảm bảo quyền lợi toán nợ chủ nợ bị giảm xuống đáng kể 39 Từ Điều 127 đến Điềul34 Bộ Luật dân năm 2005 40 Điều 31 Luật Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản năm 2004 3.2 Phá MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN NHẰM XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Như biết, mục đích việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người có liên quan, người lao động; xác định trách nhiệm doanh nghiệp mắc nợ giải việc phá sản doanh nghiệp; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu bảo đảm trật tự, kỷ cưomg xã hội Trong chế thị trường canh tranh gay gắt, tượng số doanh nghiệp không đứng vững, gặp khó khăn tài chính, làm ăn thua lỗ, lâm vào tình trạng phá sản không nằm quy luật tất yếu Để hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp để khắc phục hạn chế nêu trên, em xin có số ý kiến nhằm góp phần cho việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hoàn thiện Thứ nhất: điều kiện giao dịch bị tuyên bố vô hiệu phải thực khoản thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Để xác định khoản thời gian phải coi “đáng ngờ” nên vào mục đích chế định tuyên bố giao dịch vô hiệu, việc nhằm đối phó với việc tẩu tán tài sản doanh nghiệp gian trá đứng trước nguy trở thành đối tượng thủ tục phá sản Như vậy, khoản thời gian họp lý để bị coi đáng ngờ doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn chấm dứt Tòa án định mở thủ tục phá sản Chừng doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ tài nguyên tắc tự kinh doanh không cho phép Tòa án tuyên bố giao dịch doanh nghiệp vô hiệu, giao dịch không thuộc trường họp quy định giao dịch vô hiệu Bộ Luật dân sự39 Chỉ doanh nghiệp toán khoản nợ đến hạn lại thực số hành vi mang tính chất tẩu tán tài sản tặng, cho động sản, bất động sản toán khoản nợ chưa đến hạn Tòa án có quyền can thiệp Còn sau Tòa án định mở thủ tục phá sản với thiết chế thủ tục (như quy định cấm, hạn chế số hoạt động định40, vai trò kiểm tra, giám sát thẩm phán, tổ quản lý, lý tài sản) khả tẩu tán tài sản doanh nghiệp bị hạn chế đáng kể GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh sản Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thứ hai: Ở nước thới giới quy định vấn đề miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty họp danh có khác nhâu, điểm chung mà pháp luật phá sản tất nước quy định doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần bị phá sản, thành viên công ty phải chịu trách nhiệm cách hữu hạn, tức phải trả nợ hết số tài sản mà họ góp vào công ty mà Điều có nghĩa họ đưomg nhiên giải phóng khỏi việc trả nợ mà công ty thiếu chủ nợ Ngược lại, nợ bị phá sản cá nhân chịu ừách nhiệm vô hạn lại Nhà nước quy định có hai xu hướng sau: Một là, người sau trả nợ toàn tài sản (bao gồm tài sản nợ bong kinh doanh tài sản thuộc sở hữu cá nhân không dùng vào kinh doanh) mà thiếu, tức sống, có thu nhập phải tiếp tục trả nợ theo quy định pháp luật Hai là, sau trả nợ toàn tài sản có mà thiếu nguyên tắc, nợ giải phóng nghĩa vụ tiếp tục trả nợ họ không rơi vào trường họp mà Luật Phá sản quy định cách cụ thể Thông thường nợ tiếp tục trả nợ họ có trang trường họp sau đây: - Trì hoãn việc làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy triển vọng cho việc cải thiện tình hình tài doanh nghiệp mà quản lý, điều hành - Có hành vi tẩu tán, hủy hoại sử dụng cách lãng phí trước sau Tòa án thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản - Vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ họp tác với Tòa án, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý lý tài sản trình giải vụ việc phá sản - Đã hưởng quy chế giải phóng nợ ừong vụ phá sản khác thừoi hạn xác định (6 năm 10 năm) trước ngày thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản Thiết nghĩ pháp luật nước ta nên theo xu hướng thứ hai Vì theo xu hướng thứ Luật quy định việc không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty họp danh để xác định tài sản mà họ có sau ngày doanh nghiệp họ bị tuyên bố phá sản việc làm khó khăn, điều đáng nói phải từ quy định vậy, nợ tìm kẻ hở pháp luật để ừốn tránh nghĩa vụ tài sản, đặc biệt Vũ Thị Hồng Vân - Bàn nguyên tắc cách thức xác định tài sản phá sản theo phấp luật phá sản Việt nam - Tạp chí kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 03/2007, trang 44 41 Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trường hợp liên quan đến khối tài sản chung vợ chồng Theo xu hướng tứ hai ta nhận thấy rằng, quy định miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh chủ động việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp họ doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn Với lại, sau doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh nên giải phóng khỏi khoản nợ để họ có sống tốt Luật phá sản không bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ người lao động mà đồng thời bảo vệ quyền lợi cho người mắc nợ Chính mà xác định tài sản phá sản doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, xét thấy pháp luật cần phải quy định tiêu chí cụ thể để loại trừ tài sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên công ty hợp danh Các loại tài sản miễn trừ đồ dùng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ngày Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh có vợ chồng việc xác định tài sản riêng họ lại gặp thêm khó khăn, để giải vấn đề luật hôn nhân gia đình phải có quy định cụ thể chi tiết cách thức xác định trách nhiệm tài sản vợ chồng trường hợp hai người chủ doanh nghiệp tư nhân hay thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ thể bị tuyên bố phá sản Theo em, đế hạn chế việc trốn tránh trách nhiệm trả nợ chủ thể trình xác định tài sản riêng họ khối tài sản chung vợ chồng Luật cần phải quy định điều khoản đỏ cỏ can thiệp chủ nợ việc cung cấp chứng để chứng minh tài sản mà chủ nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh (nếu chủ nợ có khả chứng minh được) Thứ ba: Qua phân tích việc xác định tài sản khoản phải thu hồi vụ phá sản công ty Xuất nhập Tổng hợp cần Thơ ta nhận thấy việc xác định khoản thu hồi từ người mắc nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khó việc thu hồi khoản nợ lại khó khăn Chính thiết nghĩ Luật cần phải có quy định cụ thể việc thu hồi tài sản khoản nợ cần phải thu hồi Vì doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, việc thu hồi khoản nợ cần thiết, cố thêm khối tài sản doanh nghiệp Do người mắc nợ doanh nghiệp cố tình trốn tránh không trả nợ doanh nghiệp Luật càn phải có chế tài cụ thể (chẳng hạn kê biên số tài sản để lý thu hồi nợ, đưa khung hình phạt tiền cấm họ sản xuất kinh doanh thời gian xác Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản định ) để buộc họ trả lại tài sản cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản họ cố tình không hoàn trả lại tài sản doanh nghiệp giai đoạn lý tài sản phá sản Thứ tư: Như phân tích phàn hạn chế thứ tư, ta nhận thấy ưu điểm việc bán đấu giá tài sản gắn liền với đất với quyền sử dụng đất so với bán đấu giá tài sản gắn liền với đất đất đai bị Nhà nước thu hồi Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề cần thiết cho khối tài sản lại doanh nghiệp bán hết bán với giá cao đế toán nợ cho chủ nợ Chính vậy, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản em nghĩ quyền sử dụng đất doanh nghiệp nên bán đấu giá với tài sản gắn liền với đất không nên bị Nhà nước thu hồi Chỉ trường họp Nhà nước xác định mục đích đất giao cho doanh nghiệp mà không thu tiền sử dung đất đất bị thu hồi Thứ năm: Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề phải thực xuyên suốt trình giải vụ phá sản Vì vậy, loại tài sản liệt kê Điều 49, khoản Điều 43 đòi hỏi Luật Phá sản cần phải quy định tài sản, quyền tài sản phát sinh giai đoạn từ thời điểm Tòa án thụ lý đom yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Tòa án định đình thủ tục lý tài sản thuộc khối tài sản doanh nghiệp Với quy đỊnh đối phó với doanh nghiệp gian trá họ không muốn tài sản phát sinh bị nhập vào khối tài sản phá sản để phân chia toán nợ Đồng thời xác định khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cách xác toàn diện hạn chế thất thoát tài sản doanh nghiệp, góp phần làm cho Luật phá sản phát huy hết khả ưu việc GVHD: TS Dư Ngọc Bích SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản KẾT LUẬN ★ ★★★ Qua nghiên cứu vấn đề xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, nhận thấy khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có vai trò quan trọng việc xác định phưcmg hướng giải vụ việc phá sản Xác định xác khối tài sản không bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ, người lao động mà bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chất việc xác định khối tài sản nhằm thống kê lại bảo toàn khối tài sản doanh nghiệp, tránh thất thoát tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy Luật nước ta quy định cụ thể việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, chưa đủ bỏ sót số tài sản phải thuộc khối tài sản Đó tài sản, quyền tài sản hình thành từ Tòa án thụ lý đom yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Tòa án định lý tài sản phá sản Ngoài ra, Luật có số điểm bất họp lý việc quy định thời điểm giao dịch bị tuyên bố vô hiệu Chính thiếu sót dẫn đến hệ làm thất thoát khối tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Một thiếu sót Luật Phá sản quy định tài sản miễn trừ khỏi khối tài sản phá sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên họp danh công ty họp danh Theo quan điểm nhân đạo nhiều nước thói giới Pháp luật nước họ có quy định việc miễn trừ số tài sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ngày người Với phát triển kinh tế nước ta, với xu hội nhập mang tính nhân đạo giới việc vận dụng quy định vào Luật Phá sản việc làm cần thiết Trong hệ thống pháp luật nhiều nước giới, dù có quy định chặc chẻ đến đâu không tránh khỏi thiếu sót đinh Biện pháp phá sản số nước thói giới áp dụng cách rộng rãi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, song doanh nghiệp nước ta dè dặt với biện pháp nên Luật Phá sản đời muộn hom so với số nước giới Vì Luật không tránh khỏi thiếu sót xảy Chính nên văn pháp quy ban hành sau hẳn khắc phục sai sót làm cho Pháp luật Phá sản nước ta ngày hoàn thiện hom GVIID: TS Dư Ngọc Bích 50 SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp quy - Luật Phá sản năm 2004 - Luật Phá sản năm 1993 - Luật Dân năm 2005 - Luật Đất đai năm 2003 - Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Luật doanh nghiệp năm 2005 - Nghị 03/2005/NQ-HĐTP - Hướng dẫn thi hành số điều Luật Phá sản - Nghị định 114/2008/NĐ-CP - Hướng dẫn chi tiết số điều luật phá sản doanh nghiệp hoạt động lĩnh vưc bảo hiểm, chứng khoán tài khác - Nghị định 24/2000/NĐ-CP - Quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam - NĐ 189/CP - Hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp - Thông tư số 06/2002/TT-BTP Thông tư hướng dẫn số quy định nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Sách, báo, tap chí - Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam tập - Trang 43 - Phùng Trung Tập, Nguyễn Minh Tuấn - Giáo trình Luật dân Việt Nam tập Trường Đại học luật Hà Nội - NXB Công an nhân dân , trang 191 - - Tô Thị Cẩm Anh - Một số suy nghĩ giao dịch vô hiệu theo quy định Điều 43 44 Luật Phá sản năm 2004 - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2007, trang 39 Trương Hồng Hải - Đặc điểm quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam đề xuất sửa đổi - Tạp chí Luật học số 1/2004, trang 59 - Nguyễn Thị Khế - Trách nhiệm tài sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Tạp chí luật học số 9/2006, ừang 23 [...]... thủ tục, nguồn tài sản mmmmmmrmmmmmmmrmmmmmmmrmmmmmmrmmmmmĩmmmmmmSVTH: Đặng Thị Yến Trinh GVHD: TS Dư Ngọc Bích Xác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản CHƯƠNG2 XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 2.1 VẮN ĐÈ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN về nguyên tắc, toàn bộ tài sản mà con nợ có được từ thời điểm có quyết định của Tòa án về... học luậtXác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Hà Nội - NXB Công an nhân dân, tranghợp pháp của bên cho thuê đối với tài sản này Vì vậy khi bên cho thuê lâm vào tình trạng phá sản thì tài sản của doanh nghiệp bao gồm luôn cả tài sản mà doanh nghiệp 191 đang cho thuê Giá trị tài sản cho thuê ở thời điếm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chính là giá trị còn lại của tài sản cho... quyền sử dụng đất của doanh nghiệp, hợp tác xã được xác định theo quy định của pháp luật về đất đai” Ngoài ra theo khoản 2 Điều 43 của luật phá sản năm 2004 thì tài sản thu hồi được từ giao dịch vô hiệu phải nhập vào khối tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Như vậy, Luật phá sản năm 2004 quy định về việc xác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cũng dựa vào rất nhiều... liên doanh phải gánh chịu Neu việc kinh doanh của doanh nghiệp bị thua lỗ và doanh nghiệp lâm vào tình hạng phá sản thì tài sản của doanh nghiệp được xác định không chỉ là phần tài sản hiện có của doanh nghiệp mà còn cả tài sản doanh nghiệp góp vốn liên doanh nữa vấn đề đặc ra là xác định phàn vốn góp liên doanh này như thế nào? Theo quy định của pháp luật “Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. .. TRẠNG PHÁ SẢN Xác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản Xác định chính xác tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sẽ giải quyết tốt việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trong trường họp không phục hồi được thì việc thanh lý tài sản doanh nghiệp để thanh... này tài sản của doanh nghiệp khi lâm vào tình trạng phá sản cũng bao gồm cả tài sản hiện có của doanh nghiệp cộng với tài sản mà doanh nghiệp đang góp vốn trên cơ sở họp đồng liên doanh nói trên 2.2.I.3 TIÈN HOẶC TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP MÀ CÁ NHÂN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP KHÁC ĐANG NỢ HOẶC CHIẾM ĐOẠT Tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác đang nợ đó chính là tài sản của. .. sản của doanh nghiệp, họp tác xã; - Gía trị quyền sử dụng đất của doanh nghiệp, họp tác xã được xác định theo quy định của pháp luật về đất đai GVHD: TS Dư Ngọc Bích 3 SVTH: Đặng Thị Yến Trinh Xác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ngoài ra tại khoản 2 Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 cũng quy định rõ tài sản của doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản bao... bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp, nên khi doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản, việc xác định tài sản của chủ doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi của các chủ nợ và các đối tượng liên quan Tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân đưa vào kinh doanh bao gồm: tài sản hiện còn của chủ doanh nghiệp tư nhân đang bị yêu cầu tuyên bố phá sản; tài sản. .. tách biệt với tài sản của chủ doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân cũng không tách biệt với hoạt động của chủ doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chính là hoạt động Xác định tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản của chủ doanh nghiệp tư nhân Bản chất của doanh nghiệp tư nhân là cá nhân kinh doanh Cá nhân thành lập ra doanh nghiệp tư nhân... đích, công dụng của tài sản (Luật phá sản của Mỹ, Luật phá sản của Cộng hoà Liên Bang Đức)”5 Tại điều 49 Luật Phá sản năm 2004 xác định tài sản của doanh nghiệp, họp tác xã lâm vào tình trạng phá sản gồm có: Tài sản và quyền về tài sản mà doanh ghiệp, họp tác xã có tại thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền về tài sản mà doanh nghiệp, họp ... doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.3, Sự CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. .. sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản CHƯƠNG2 XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 2.1 VẮN ĐÈ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN nguyên... định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 2: Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 3: Những hạn chế việc xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w