Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
229,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Trên giới, quốc gia có thị trường phát triển, phá sản coi tượng bình thường doanh nghiệp hoạt động Hiện nay, kinh tế thị trường Việt Nam, tượng dần trở nên phổ biến Đây xu tất yếu, khách quan trình cạnh tranh, trình đào thải chọn lọc tự nhiên: chủ thể làm ăn thua lỗ, hiệu tất yếu phải chấm dứt tồn qua việc bị tuyên bố phá sản đương nhiên, có chủ thể kinh doanh hoạt động thực có hiệu tiếp tục tồn kinh tế thị trường ngày Phá sản góp phần làm lành mạnh hóa thị trường, cấu lại kinh tế, làm cho kinh tế thị trường trở nên với chất Tuy nhiên phá sản vấn đề từ lý luận đến thực tiễn trình tìm hiểu nghiên cứu doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản ảnh hưởng lớn đến kinh tế đặc biệt quyền lợi người lao động nhiều bị xáo trộn tiền lương, chế độ, việc làm vấn đề tiêu cực phát sinh khoản nợ doanh nghiệp hợp tác xã Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần giải Chẳng quan hệ nợ nần chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ doanh nghiệp mắc nợ với người lao động tình trạng khả toán nợ gây Vì việc giải kịp thời vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm thiết lập trật tự cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể mối quan hệ hay bên liên quan Đối với nước ta việc phá sản vấn đề mẻ Cho nên thực tiễn giải phá sản nước ta thời gian qua gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì mà việc tìm hiểu việc làm doanh nghiệp, hợp tác xã trước lâm vào tình trạng phá sản vấn đề sâu rộng mà giải hai mà trình nghiên cứu, tìm tòi đưa giải pháp hữu hiệu để doanh nghiệp có thêm nhiều hội cải thiện tình hình doanh nghiệp mình, đưa doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng đứng trước nguy phá sản, giúp họ lập lại cân bằng, đưa doanh nghiệp vào hoạt động bình thường trở lại Chính mà luật phá sản đặt quy định riêng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội phục hồi hoạt động kinh doanh mình, quay trở lại kinh doanh bình thường tuyên bố phá sản Trước yêu cầu kinh tế thị trường, việc quy định chặt chẽ cụ thể pháp luật phá sản trở nên cấp thiết Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản năm 2004” để nghiên cứu tìm hiếu sâu chế định theo quy định pháp luật hành Chương I Những quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia điển hình giới thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Quy định pháp luật Việt Nam thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1 Khái quát phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1 Khái niệm: Khái niệm lâm vào tình trạng phá sản: Ở nước ta, tượng phá sản xuất pháp luật phá sản đời chuyển biến kinh tế sang chế thị trường Trong thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung có nhiều quan điểm cho phá sản tượng bất bình thường, thể trì trệ suy thoái đời sống kinh tế xã hội thường bị phủ nhận “Khi có công ty, xí nghiệp làm ăn thua lỗ quan cấp bù lỗ tiền ngân sách, đình hoạt động giải thể” Và chuyển đổi tứ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường làm thay đổi quan điểm phá sản Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm lâm vào tình trạng phá sản lần ghi nhận Luật công ty 1990, theo “công ty gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức thời điểm tổng giá trị tài sản lại công ty không đủ toán tổng số khoản nợ đến hạn công ty lâm vào tình trạng phá sản” Tuy nhiên, quan điểm nhiều hạn chế, chưa phản ánh chất doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Bởi vì, thời điểm mà tổng giá trị tài sản lại công ty không đủ toán tổng số khoản nợ đến hạn chưa doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả toán nợ ví dụ trường hợp chủ nợ thực việc hoãn nợ, xóa nợ cho doanh nghiệp có người bảo lãnh cho doanh nghiệp Trước nhu cầu ngày cấp thiết tình hình phá sản nhiều donh nghiệp nước, Luật phá sản 1993 đời,đã có quy định mẻ hơn, phần khắc phục hạn chế luật công ty luật doanh nghiệp Tại Điều luật phá sản 1993 quy định: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán khoản Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật thương mại tập II, nxb công an nhân dân, trang 335 nợ đến hạn” Điều nghị định 189/1994/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật phá sản cụ thể hóa sau: 1- Doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói Điều Luật Phá sản doanh nghiệp, kinh doanh bị thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp 2- Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói Khoản Điều này, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết sau để khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn: Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng; Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng; Thương lượng với chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm, xoá nợ; Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ đến hạn đầu tư đổi công nghệ 3- Sau áp dụng biện pháp tài cần thiết nói Khoản Điều này, mà gặp khó khăn, không khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải xử lý theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp, Nghị định Theo quy định doanh nghiệp đươc coi lâm vào tình trạng phá sản đáp ứng đủ điều kiện trên, thực tế doanh nghiệp đáp ứng điều kiện doanh nghiệp thực phá sản rồi, việc lý tài sản thủ tục bắt buộc tất doanh nghiệp để khôi phục lại hoạt động chúng Vì vậy, lần khái niệm lâm vào tình trạng phá sản không thực mục đích Khắc phuc tình trạng này, Luật phá sản 2004 xác định khái niệm lâm vào tình trạng phá sản theo hướng đơn giản hợp lý Điều luật phá sản 2004 quy định: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” Theo đó, dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Việc xác định dấu hiệu có ý nghĩa quan trọng, khởi đầu cho việc tiến hành thủ tục giải phá sản Tuy nhiên việc xác định khả toán nước có cách khác Luật phá sản Việt Nam không quy định dấu hiệu cụ thể để xác định doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn nào, mà có quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm mở thủ tục phá sản khả phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn thực phá sản thực tế, bị xem phá sản tiến hành thủ tục phá sản Thủ tục phục hồi doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Thực chất vấn đề phá sản vấn đề liên quan đến thủ tục phá sản thủ tục lý nợ doanh nghiệp Như vậy, cần phân biệt thủ tục phục hồi doanh nghiệp trường hợp khác với thủ tục phục hồi doanh nghiệp tự phục hồi,sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp tự phục hồi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn,thua lỗ kinh doanh chưa có yêu cầu mở thủ tục phá sản So sánh với trình phục hồi đó, thấy thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có đặc trưng bản: ”Qúa trình phục hồi giải pháp tổ chức sản xuất việc làm bị động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản_Đây thủ tục tư pháp” 1.1.2 Tính chất thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Tính đặc thù thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục tư pháp Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp gặp không khó khăn làm ăn thua lỗ Nhất sau Việt Nam gia nhập WTO, khả cạnh tranh doanh nghiệp ngày mãnh liệt Để đứng vững môi trường cạnh tranh này,các doanh nghiệp chủ động thực việc tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh hay tự phục hồi hoạt động Nó hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ doanh nghiệp Khác với trình tự phục hồi, tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục mang tính chất tư pháp sau tòa án mở thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, quan nhà nước có thẩm quyền chủ trì việc doanh nghiệp tự chủ động phục hồi Và việc phục hồi thực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu pháp luật quy định, nội dung, thủ tục xem xét thông qua thời hạn phục hồi phải tuân theo quy định pháp luật Và quan trọng thủ tục phục hồi đặt giám sát tòa án, chủ nợ doanh nghiệp phải chịu hậu pháp lý bất lợi trương hợp phục hồi không mang lại kết khả quan cho doanh nghiệp Trong trường hợp định tuyên bố doanh nghiệp phá sản có hiệu lực,doanh nghiệp buộc phải tiến hành thủ tục lý tài sản, toán nợ cho chủ nợ Việc thực thủ tục phục hồi doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nhằm mục đích: o Giải nhiều vấn đề thực tại: Giúp cho doanh nghiệp khôi phục lại tình trạng ban đầu, tạo hội điều kiện để tái tổ chức lại hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp vượt qua khỏi nguy bị phá sản; tạo lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động… o Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả toán hết khoản nợ o Thể chế hóa sách kinh tế nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự, góp phần tái phân phối tài sản; thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chủ nợ, đóng vai trò công cụ quan trình thu hồi nợ 1.2 Những quy định pháp luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh DN lâm vào tình trạng phá sản 2.1 Vai trò Hội nghị chủ nợ trình áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ có vai trò quan trọng việc giúp doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh Hội nghị chủ nợ thảo luận, xem xét, thông qua phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản Điều 64 Luật Phá sản qui định cụ thể nội dung Hội nghị chủ nợ lần thứ Tại điểm d, khoản 1, Điều 64 Luật Phá sản qui định: “Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị Nghị lập thành văn phải nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt HNCN đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ” Ngoài ra, trường hợp lý tài sản Luật Phá sản qui định điều: Điều 78 (trường hợp đặc biệt), Điều 79 (Hội nghị chủ nợ không thành) Điều 80 (Sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua giải pháp dự kiến tổ chức lại, kế hoạch toán nợ) doanh nghiệp không xây dựng kế hoạch thức Tuy nhiên, thực tế xuất trường hợp Hội nghị chủ nợ lần thứ mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản không lập (do chủ trương lập) phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh để trình Hội nghị chủ nợ lần thứ Vậy trường hợp Thẩm phán có định lý tài sản không? Nếu định lý tài sản điều Luật phá sản để định? Phải Luật không quy định điều kiện để định lý tài sản doanh nghiệp, HTX trường hợp nêu Về vấn đề có hai quan điểm: Quan điểm thứ cho rằng, theo điểm d, Khoản Điều 64 Luật Phá sản 2004 Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất, doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản dự kiến, không lập phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh để trình Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ Nghị việc lý tài sản Thẩm phán vào Nghị định lý tài sản Quan điểm thứ hai cho rằng, thủ tục lý tài sản quy định Điều 78, 79 80 Luật phá sản không quy định điều kiện để định lý tài sản doanh nghiệp, HTX trường hợp nêu trên, nên Thẩm phán cần tổ chức lại Hội nghị chủ nợ lần thứ hai tiếp tục yêu cầu doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản phải có dự kiến, lập phương án, đề giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh để trình Hội nghị chủ nợ lần thứ hai Tại Hội nghị chủ nợ lần thứ hai, doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản không lập phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh có phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh để trình Hội nghị chủ nợ lần thứ hai không thông qua Quyết định lý tài sản Chúng tán thành quan điểm thứ hai, quan điểm vừa tạo thêm hội, thời gian cho doanh nghiệp xây dựng phương án giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh nhằm khắc phục tình trạng khó khăn đồng thời việc áp dụng tương tự với quy định Điều 79 trường hợp Hội nghị chủ nợ không thành doanh nghiệp mặt Hội nghị chủ nợ mà lý đáng 1.2.2 Xây dưng phương án điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: Không phải doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Để áp dụng thủ tục này, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện định pháp luật quy định Theo Điều 68 luật phá sản 2004 Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Toà án; thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Như vậy, muốn áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đáp ứng hai điều kiện sau: - Hội nghị chủ nợ lần thứ tổ chức thành - Hội nghị chủ nợ lần thứ thong qua nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Tuy nhiên,vấn đề đặt “phải trách nhiệm phục hồi hoạt động kinh doanh hoàn toàn thuộc trách nhiệm doanh nghiệp đó???” Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi lại hoạt động,đưa doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, pháp luật phá sản có quy định cụ thể vấn đề Để mở rộng chủ thể có khả tham gia vào việc xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm nâng cao khả cứu vớt doanh nghiệp, hợp tác xã khỏi khả toán khoản nợ Luật phá sản cho phép doanh nghiệp chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp nộp cho tòa án thời hạn quy định Quy định phù hợp với xu hướng nước tiến giới Pháp, Mỹ, Đức,… => Theo xu hướng khả phục hồi lại hoạt động doanh nghiệp cao, lẽ tạo nhiều ràng buộc tất chủ thể có vốn góp vào doanh nghiệp người lao động có tâm huyết muốn gắn bó với doanh nghiệp Làm tăng vai trò, trách nhiệm chủ thể quản lý chủ thể góp vốn vào doanh nghiệp Theo Điều 69 Luật phá sản năm 2004 phương án phục hồi hpạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải nêu rõ biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh như: Huy động vốn mới, thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh, đổi công nghệ sản xuất, tổ chức lại máy quản lý; sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất, bán lại cổ phần cho chủ nợ, bán cho thuê tài sản không cần thiết, biện pháp khác không trái pháp luật… Ngoài biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh, phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xác định rõ điều kiện, thời hạn kế hoạch toán nợ Trước bắt đầu Hội nghị chủ nợ, phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp, hợp tác xã sửa đổi, bổ sung vào phương án theo thoả thuận bên 1.2.3 Xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét, nghiên cứu phương án phục hồi hoạtđộng kinh doanh để định: Đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét, định đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thấy phương án chưa bảo đảm nội dung quy định pháp luật Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã xem xét, thông qua nghị hội nghị chủ nợ lần hai Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét thông qua phương án phục hồi Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thông qua có nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Quy định pháp luật loại trừ vai trò chủ nợ bảo đảm, lẽ việc thông qua hay không thông qua phương án phục hồi kinh doanh họ ý nghĩa gì, doanh nghiệp phương án phục hồi bị tòa án tuyên phá sản chủ nợ có bảo đảm người ưu tiên việc toán khoản nợ đến hạn => Họ mong muốn doanh nghiệp, hợp tác xã hoàn trả khoản nợ sớm tốt,tránh tình trạng “đêm dài mộng” Nếu kéo dài họ có khả bị trắng Trong đó, vấn đề lại mang ý nghĩa sống chủ nợ bảo đảm Nếu phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có tính khả thi mà hội nghị chủ nợ không thông qua hội cứu vớt doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không chủ nợ bảo đảm khả thu hồi khoản nợ Ngược lại, trường hợp phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có tính khả thi không cao mà hội nghị chủ nợ thông qua khả thu hồi vốn chủ nợ thấp Vì vậy, việc thông qua hay không thông qua phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cần chủ nợ bảo đảm xem xét, đánh giá đưa phương án tối ưu Sau nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua, thẩm phán phải định công nhận nghị đó.Nghị có hiệu lực với tất bên có liên quan 1.2.4 Thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: 1.2.4.1 Giám sát thực phương án phục hồi: Sau thẩm phán định công nhận nghị hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp bắt tay vào việc thực dự án Đó thời điểm mà tổ quản lý, lý tài sản giải thể Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp, hợp tác xã tự tiến hành với chế giám sát thích hợp Cứ sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho Toà án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Ngoài chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 1.2.4.2 Thời hạn thực phương án phục hồi: Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ba năm, kể từ ngày cuối đăng báo định Toà án công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên pháp luật Việt Nam lại không quy định rõ thủ tục đăng công báo => gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, hợp tác xã trình thực thi pháp luật So với quy định luật phá sản luật doanh nghiệp quy định ngắn (tối đa không năm kể từ ngày hội nghị chủ nợ thông qua phương án hòa giải) Trong nhiều trường hợp thời hạn năm đủ dài để doanh nghiệp hoàn tất công việc mình, doanh nghiệp có quy mô lớn cần thay đổi toàn quy mô sản xuất, công nghệ… Do đó, luật phá sản cho phép doanh nghiệp kéo dài thêm thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Ngoài ra, pháp luật phá sản cho phép doanh nghiệp trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận có nửa số chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên đồng ý (Điều 75 Luật phá sản năm 2004) phải thẩm phán định công nhận Quyết định công nhận thẩm phán phải gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thời hạn bảy ngày kể từ ngày định 1.2.5 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 1.2.5.1 Các trường hợp tiến hành đình thủ tục phục hồi kinh doanh: Theo quy định Điều 76 luật phá sản 2004 Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có trường hợp sau đây: o Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; o Được nửa số phiếu chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên chưa toán đồng ý đình Quy định pháp luật hoàn toàn phù hợp với thực tiễn thi hành Bởi lẽ thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ Trong trường hợp này, công nhận tòa án định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh vấn đề tất yếu cần thiết cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Không thế, tòa án phải định đình thủ tục phục hồi có nửa số phiếu chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên chưa toán đồng ý đình Sở dĩ pháp luật có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ bảo đảm, bắt tay vào thực phương án lý khách quan mà họ cho phương án phục hồi không mang lại => Như vậy, để giải tình trạng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, pháp luật Nhật Bản có nhiều hình thức tuỳ thuộc vào thực trạng cụ thể doanh nghiệp 2.2 Pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp Pháp Quy định pháp luật đại phá sản Pháp đưa luật năm 1955, năm 1967 Hiện tại, việc giải phá sản Pháp quy định Luật ngày 25-01-1985 (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20-10-1994) Một đặc trưng pháp luật phá sản đại Pháp khuyến khích sống sót doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Pháp luật phân biệt rõ quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản phân biệt thứ tự ưu tiên quyền chủ nợ người mắc nợ Pháp luật phá sản Pháp quy định hai thủ tục: Thủ tục phục hồi thủ tục phá sản Theo chứng người nộp đơn đưa ra, Toà án định áp dụng thủ tục nào, áp dụng thủ tục phục hồi Toà án định người giám sát doanh nghiệp Người giám sát doanh nghiệp đánh giá khả doanh nghiệp, có khả phục hồi, người đề nghị Toà án cho áp dụng thủ tục phục hồi Người đề nghị xây dựng kế hoạch phục hồi Trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp bị làm thủ tục phá sản Người giám sát doanh nghiệp xây dựng chuẩn bị kế hoạch bán doanh nghiệp Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 quy định thủ tục phục hồi tư pháp Thủ tục cấp cho thẩm phán trường hợp mà phục hồi rõ ràng có thể, quyền ấn định giai đoạn giám sát mà thời hạn dao động từ tháng đến 20 tháng Trong khoảng thời gian này, việc quản lý doanh nghiệp đặt giám sát Toà án Kết thúc giai đoạn giám sát, Toà án định lý công ty yêu cầu người mắc nợ chủ nợ kế hoạch phục hồi[2] Kế hoạch người giám sát phải Toà án thông qua chấp thuận Trong thời gian thực kế hoạch giám sát, khiếu nại (đòi nợ) doanh nghiệp bị giám sát tạm ngừng Toà án xem xét chấp thuận không chấp nhận kế hoạch người Toà án định đệ trình mà không cần phải có ý kiến chủ nợ Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 có quy định cụ thể để tạo thêm khả bỏ qua trình áp dụng thủ tục phục hồi, doanh nghiệp có khả phục hồi áp dụng thủ tục toán ngay, trường hợp áp dụng thủ tục phục hồi có quy định chặt chẽ để hạn chế trình giám sát doanh nghiệp Thực tế cho thấy họ bỏ bớt giai đoạn không cần thiết giúp nhanh chóng thực mục tiêu: áp dụng thủ tục phục hồi, nhanh chóng lý doanh nghiệp không khả tồn Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 thể xu hướng thay đổi pháp luật phá sản Pháp Nếu trước năm 1994, mục tiêu pháp luật phá sản “hướng vào người mắc nợ” rõ nét với quan điểm rõ ràng tình trạng thất nghiệp cao, khả việc làm sản xuất phải đảm bảo biện pháp Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 làm giảm nhẹ mục tiêu hướng vào người mắc nợ, tăng quyền hạn chủ nợ nâng cao tính hiệu trình tổ chức lại doanh nghiệp Khác với Luật Phá sản Nhật Bản yêu cầu kế hoạch tổ chức lại doanh nghiệp phải tỷ lệ định chủ nợ nhóm chủ nợ thông qua, Luật Phá sản Pháp cho phép Toà án định chấp thuận hay từ chối kế hoạch người Toà án định đưa mà không cần chủ nợ lớn phải thông qua Người Toà án định có trách nhiệm tư vấn cho nhà quản lý doanh nghiệp, người đại diện cho người lao động, chủ nợ doanh nghiệp quan có liên quan khác yêu cầu họ cho biết quan điểm họ nên để doanh nghiệp tiếp tục tồn toán Nhưng định cuối lại Toà án định mà không cần đồng ý chủ nợ Đây đặc điểm riêng Luật Phá sản Pháp 2.3 Pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp Liên bang Nga Theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1992 Liên bang Nga tình trạng phá sản doanh nghiệp hiểu việc khả đáp ứng yêu cầu chủ nợ toán hàng hóa (công việc, dịch vụ) kể việc khả bảo đảm toán phải nộp ngân sách quỹ ngân sách nghĩa vụ người mắc nợ vượt tài sản cân đối cán cân toán người mắc nợ Luật Phá sản doanh nghiệp Liên bang Nga quy định thủ tục gồm: Thủ tục tổ chức lại Thủ tục lý Thủ tục lý bao gồm: Giải thể bắt buộc doanh nghiệp mắc nợ theo định Toà án trọng tài Giải thể tự nguyện doanh nghiệp bị phá sản kiểm soát chủ nợ Thủ tục tổ chức lại bao gồm việc quản lý tài sản người mắc nợ phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Theo thủ tục tổ chức lại, chủ nợ, người mắc nợ chủ sở hữu người mắc nợ nộp đơn yêu cầu quản lý tài sản người mắc nợ đến Toà án trọng tài Nếu xét thấy có đủ điều kiện Toà án trọng tài đồng ý cho tiến hành thủ tục quản lý tài sản người mắc nợ Thời hạn áp dụng tối đa không 18 tháng; Toà án trọng tài bổ nhiệm Quản tài viên (người hưởng thù lao) Quản tài viên có quyền quản lý lãnh đạo doanh nghiệp, chịu trách nhiệm quản lý doanh nghiệp Tổ chức Hội nghị chủ nợ: Bầu uỷ ban chủ nợ; Phê duyệt kế hoạch quản lý tài sản người mắc nợ; Bổ nhiệm (chỉ định số doanh nghiệp) có nghĩa vụ chuyển tiền vào tài khoản ký quỹ Toà án trọng tài; phê duyệt kế hoạch quản lý tài sản người mắc nợ… Tuỳ tình hình cụ thể, Quản tài viên có quyền đề nghị Toà án trọng tài định doanh nghiệp: Chấm dứt quản lý tài sản tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản; tiếp tục thực quản lý doanh nghiệp; tuyên bố doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng chấm dứt quản lý tài sản doanh nghiệp - Phục hồi doanh nghiệp mắc nợ: Chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ chủ sở hữu doanh nghiệp mắc nợ nộp đơn yêu cầu phục hồi doanh nghiệp đến Toà án trọng tài; Nếu thấy có đủ điều kiện toán khoản nợ từ phía doanh nghiệp mắc nợ áp dụng thủ tục phục hồi Khi có giúp đỡ mặt tài từ phía chủ sở hữu doanh nghiệp từ người khác; Nếu thời hạn tháng kể từ ngày nhận đơn thứ nhất, Toà án trọng tài nhận đơn thứ hai yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp không áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp - Nếu chấp nhận phục hồi doanh nghiệp mắc nợ theo yêu cầu chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ, Toà án trọng tài tuyên bố tổ chức thi chọn người tham gia phục hồi doanh nghiệp Quá thời hạn dự kiến mà không đăng ký tham gia thi chọn người phục hồi doanh nghiệp Toà án trọng tài định sau: + Công nhận doanh nghiệp bị phá sản tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp; + Bác đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp có khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp chủ nợ có khả toán khoản nợ Nếu có đủ người người tham gia phục hồi doanh nghiệp có họp để đưa thoả hiệp Bản thoả hiệp không đưa yêu cầu buộc doanh nghiệp mắc nợ chuyển giao tài sản cho người tham gia phục hồi Những người tham gia phục hồi phải cộng đồng trách nhiệm với doanh nghiệp bị phục hồi Tuỳ tình hình cụ thể mà doanh nghiệp mắc nợ, chủ nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp mắc nợ có quyền làm đơn yêu cầu Toà án trọng tài định: công nhận doanh nghiệp phục hồi đình thủ tục phá sản; chấm dứt phục hồi tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản; Chương II/ Một số đề xuất hướng hoàn thiện thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2/ Về quy định Luật phá sản 2004 thủ tục phục hồi doanh nghiệp 2.1 Các quy định giảm nhẹ khó khăn tài cho doanh nghiệp thời gian áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp Nội dung thủ tục phục hồi Luật phá sản 2004 có nhiều tiến so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Doanh nghiệp muốn hồi phục ý chí chủ quan bên thể phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cần có điều kiện cần thiết khả tài có khuyến khích Nhà nước Một khuyến khích Nhà nước có quy định việc giảm nhẹ khó khăn tài cho nợ giảm nợ, không tính lãi khoản nợ doanh nghiệp có phương án phục hồi hiệu nhằm giảm nhẹ gánh nặng tài cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên Luật phá sản 2004 không áp dụng quy định thủ tục phục hồi mà lại áp dụng thủ tục lý (Điều 34) Việc giảm nhẹ khó khăn tài cho nợ giảm nợ, không tính lãi… hoàn toàn phụ thuộc vào kết hòa giải nợ với chủ nợ mà hỗ trợ, khuyến khích Luật thủ tục phục hồi, cần thiết phải bổ sung thêm quy định để đảm bảo cho việc thực thi quy định toàn vẹn hiệu 2.2 Về hậu định công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: Theo Điều 72 Luật phá sản 2004, Thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nghị có hiệu lực tất bên có liên quan Kể từ ngày Nghị có hiệu lực hoạt động doanh nghiệp bị chi phối phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ phương án chịu giám sát chủ nợ thẩm phán Một câu hỏi đặt Nghị có hiệu lực điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Luật định Điều 31 có đương nhiên chấm dứt hay không? Luật không quy định cụ thể Nhưng với suy luận lôgic câu trả lời điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh Điều 31 đương nhiên phải tạm đình thời hạn tối đa năm – thời hạn thực phương án phục hồi phải chấm dứt hiệu lực Mọi hoạt động doanh nghiệp không phù hợp với phương án phục hồi Hội nghị chủ nợ thông qua Tòa án công nhận giao dịch trái pháp luật bị tuyên bố vô hiệu Vì Luật phá sản 2004 cần bổ sung quy định hậu thẩm phán công nhận Nghị phương án phục hội Hội nghị chủ nợ 2.3 Đảm bảo quyền tự chủ định đoạt chủ nợ Các quy định Luật phá sản 2004 thể xu hướng trao nhiều quyền cho Thẩm phán thủ tục phục hồi doanh nghiệp Chẳng hạn quy định tổ chức hoạt động Hội nghị chủ nợ: Thẩm phán chủ trì Hội nghị chủ nợ (Khoản 4, Điều 61); doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi kinh doanh nộp cho Toà án (Khoản 2, Điều 68); Thẩm phán xem xét, đánh giá phương án phục hồi kinh doanh, định (Điều 70); Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi (Khoản 1, Điều 71); Thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh DN (Khoản 1, Điều 72) , việc trao nhiều quyền cho Thẩm phán thủ tục phục hồi kinh doanh không đảm bảo tính tự thoả thuận chủ nợ với doanh nghiệp, quyền tự chủ định đoạt chủ nợ Chẳng hạn việc xem xét đánh giá, chấp nhận, sửa đổi phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp toàn quyền Hội nghị chủ nợ Thẩm phán nên hỗ trợ mặt thủ tục pháp lý phạm vi thẩm quyền mình; tiến hành giám sát, tránh gian lận; hạn chế can thiệp sâu vào nội dung Khi Hội nghị chủ nợ biểu thông qua phương án phục hồi kinh doanh doanh nghiệp trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thẩm phán có nghĩa vụ phải định công nhận kế hoạch Bên cạnh đó, Luật Phá sản 2004 lại nặng thủ tục tố tụng Toà án liên quan đến phá sản doanh nghiệp mà chưa quy định điều kiện, thủ tục khác nhằm để phục hồi hay lý tài sản Chẳng hạn chủ nợ định chuyên gia quản trị, quản tài viên giỏi để quản trị, điều hành doanh nghiệp nhằm cứu vãn doanh nghiệp tối đa hoá tài sản doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ Đây người quan trọng thủ tục phục hồi phá sản doanh nghiệp Tuy vậy, cần phải tạo điều kiện cho đội ngũ phát triển, thay trọng thành lập tổ quản lý chia tài sản Điều phù hợp với xu hướng khuyến khích hình thành định chế để hỗ trợ hoạt động kinh doanh (như kiểm toán, tư vấn, luật sư, quản trị viên ), bối cảnh công việc Toà án tải, đội ngũ thẩm phán kinh doanh thiếu yếu, chưa có Toà phá sản riêng hệ thống Toà án.3 Nguyễn Thị Thu Trang - Ban Pháp Chế VCC 2.4 Bổ sung thêm vấn đề cung cấp tài cho trình phục hồi doanh nghiệp Cung cấp tài cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp áp dụng thủ tục phục hồi vấn đề quan trọng, nợ tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu (như toán cho nhà cung cấp, trả lương cho người lao động, ) việc phục hồi thất bại Có khía cạnh cần có hỗ trợ luật: quyền nhận cung cấp tài đảm bảo cho việc hoàn trả cung cấp tài cho việc phục hồi Không có đảm bảo việc hoàn trả cung cấp tài cho việc phục hồi doanh nghiệp khó huy động vốn để phục hồi doanh nghịêp Tuy nhiên, việc đảm bảo phải giới hạn cung cấp tài chính: - Xảy sau có định phục hồi doanh nghiệp - Trực tiếp phục vụ cho việc tiếp tục hoạt động kinh doanh nhu cầu khẩn cấp tài doanh nghiệp phục hồi Bên cạnh nên quy định thêm người cung cấp tài cho yêu cầu phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói quyền ưu tiên toán trước tất chủ nợ 2.5 Vấn đề biểu phê chuẩn định phục hồi doanh nghiệp Vai trò Chủ nợ phát huy cao độ trình giải thủ tục phá sản đó, Luật phá sản ý nghĩa tham gia chủ nợ vào trình phá sản Đặc biệt trình phục hồi Luật phá sản quốc gia tiêu biểu giới (Anh, Mỹ, Đức) dành quyền biểu cho tất chủ nợ (có bảo đảm), việc biểu tiến hành theo loại nhóm chủ nợ (có bảo đảm, bảo đảm, chủ nợ có quyền ưu tiên, v.v.) định thông qua số chủ nợ tán thành đại diện cho nửa (tỷ lệ cụ thể có khác nhau) tổng số nợ chủ nợ có quyền biểu Nói chung, luật họ không dành quyền định cho chủ nợ bảo đảm Lý là, khả tham gia chủ nợ có bảo đảm vào trình phục hồi thực tế chủ nợ có tiềm lực tài đáng kể có khả đóng góp có hiệu cho trình phục hồi doanh nghiệp Đây vấn đề mà cần nghiên cứu có điều chỉnh thích hợp để bắt kịp xu hướng trình hội nhập quốc tế sau này.4 TS Nguyễn Ngọc Thạch - Phục hồi Doanh nghiệp Một vấn đề khác xảy thực tiễn thi hành luật phá sản nước cần luật pháp xử lý thoả đáng vấn đề chống việc sử dụng mánh khoé để tranh thủ phiếu biểu người có quan hệ gần gũi với nợ, chí thân giám đốc, cổ đông nợ trường hợp họ đồng thời chủ nợ bảo đảm doanh nghiệp Có thể giải vấn đề cách trao cho Toà án không quyền công nhận Nghị phương án phục hồi mà cho Toà án quyền loại bỏ số phiếu người có quan hệ gần gũi với nợ xem xét việc công nhận Nghị phương án phục hồi, xét thấy nghị ngược lại lợi ích chủ nợ thực (là người không thuộc đối tượng nói trên) 2.6 Cần hệ thống tư pháp đủ mạnh Các biện pháp phục hồi doanh nghiệp hiệu phụ thuộc nhiều vào lực quản lý tài sản đội ngũ thẩm phán tòa Khi thủ tục phá sản mở, thẩm phán người trực tiếp giải việc phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Từ việc triệu tập, chủ trì, điều hành họp chủ nợ, phê duyệt dự án tái cấu, giám sát thực hiện, định giá tài sản xác định tài sản nợ doanh nghiệp, Luật Phá sản quy định đội ngũ thẩm phán phải thực Bởi thế, yêu cầu trình độ pháp lý, người thẩm phán phải có trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt tài kế toán Do đó, cần nâng cao trình độ chuyên môn để có đội ngũ thẩm phán chuyên xử lý vụ việc phá sản Khi có niềm tin vào lực tòa án, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sử dụng trình tự phá sản cách thức để phục hồi kinh doanh Chừng hội phục hồi kinh doanh thông qua thủ tục phá sản thấp, người ta e ngại việc tuyên bố phá sản 2.6.1 Về phía doanh nghiệp áp dụng thủ tục phục hồi 2.6.1.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phục hồi: Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao, vòng năm kể từ Luật Phá sản 2004 có hiệu lực pháp luật có 195 vụ phá sản thụ lý Tình hình thụ lý giải đơn yêu cầu giải phá sản sau: - Năm 2005, toàn ngành Tòa án thụ lý 11 vụ Năm 2004 chuyển qua vụ, tổng cộng 14 vụ Toà án giải 01 vụ (đạt 7,14%); tồn chuyển sang năm 2006 13 vụ - Năm 2006, toàn ngành Toà án thụ lý 40 vụ; có 13 vụ từ năm 2005 chuyển qua, tổng cộng 53 vụ Đã giải 16 vụ, đạt tỷ lệ 30,2% - Năm 2007, toàn ngành Toà án thụ lý 144 vụ phá sản, đó, Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý 120 vụ, Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý 24 vụ Năm 2006 chuyển qua 31 vụ, tổng cộng 175 vụ việc Trong số đó, Toà án định mở thủ tục phá sản 164 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ, định trả lại đơn 01 vụ Toà án nhân dân cấp huyện giải xong tất 24 vụ thụ lý (đều định tuyên bố phá sản), đạt 100% Còn lại 151 vụ phá sản Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải sau: định trả lại đơn 01 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ, định tuyên bố phá sản theo thủ tục đặc biệt 04 vụ, định đình thủ tục phá sản 10 vụ, định mở thủ tục lý tài sản 75 vụ, tồn lại 51 vụ tiếp tục giải quyết5 Qua nhận thấy tỷ lệ áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp sau mở thủ tục phá sản thấp áp dụng, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản nhiều Luật Phá sản năm 2004 xây dựng theo hướng công cụ nhằm phục hồi doanh nghiệp, nhiên, thực tế, Luật chưa phát huy hiệu Trong tổng số 30 địa phương có báo cáo Toà án nhân dân tối cao có 01 vụ việc phá sản Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng giải với kết phục hồi doanh nghiệp (Xí nghiệp Dâu Tằm tơ tháng tám) Nguyên nhân vấn đề xét đến quy định Luật phá sản hành chưa phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp nguyên nhân từ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, doanh nghiệp thường kín việc công bố hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp suy yếu doanh nghiệp cố gắng tìm cách thóat khỏi phá sản cách âm thầm nhiều biện pháp khác nhau, http://www.pup.edu.vn/tap-chi-khoa-hoc-giao-duc-canh-sat-nhan-dan/tap-chi-so5/nhung-van-de-co-ban-cua-luat-pha-san-nam-2004 doanh nghiệp lâm vài tình trạng khánh kiệt, cứu vãn dám công bố lâm vào tình trạng phá sản, tình trạng nguyên nhân nó, chất vấn đề bắt nguồn từ tâm lý chung người chủ sở hữu doanh nghiệp, không muốn nhắc đến hai từ “phá sản”, chủ sở hữu lo ngại doanh nghiệp bị coi phá sản danh dự, uy tín bị ảnh hưởng, việc quản lý, điều hành yếu bị phơi bày Và cách thức mà họ lựa chọn không tuyên bố phá sản mà tự tái cấu cách cấp vốn bổ sung, hoãn nợ xóa nợ, phân tách, sáp nhập, cho thuê, khoán… nhằm cố gắng thay đổi tình hình Chính thái độ e dè khiến cho doanh nghiệp tìm cách né tránh tối đa đối mặt với phá sản, họ không dám chủ động mở thủ tục phá sản giai đoạn cần thiết để sớm giải vấn đề tìm cách áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp mà hầu hết doanh nghiệp Việt Nam bị tuyên bố phá sản mà chủ nợ cung hội thu hồi Phá sản tượng kinh tế bình thường, khách quan, phát sinh doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài rơi vào tình trạng khả toán Phá sản không việc chấm dứt hoạt động, thu hồi toàn tài sản doanh nghiệp toán cho chủ nợ theo thứ tự định Phá sản khía cạnh đáng lưu ý là, tạo hội cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thỏa thuận với chủ nợ, tái cấu trúc lại doanh nghiệp lên kế hoạch trả nợ hợp lý để trở lại hoạt động bình thường Luật Phá sản không đặt mục tiêu bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà có mục tiêu bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi Luật Phá sản 2004 ban hành, xuất quy định ghi nhận tuyên bố phá sản thủ tục nhằm tạo hội cho doanh nghiệp tự tái tổ chức, phục hồi kinh doanh Theo đó, từ biện pháp huy động vốn mới, thay đổi mặt hàng kinh doanh, đổi công nghệ sản xuất tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất quy định rõ Điều 68, Luật Phá sản 2004 Tuyên bố phá sản vô số biện pháp nhằm tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thế, không nên hiểu sai lệch để né tránh Chỉ nhận thức vậy, sử dụng thủ tục tuyên bố phá sản mà cụ thể thủ tục phục hồi doanh nghiệp quy định Luật Phá sản 2004 công cụ để cứu vãn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ 2.6.1.2 Một số doanh nghiệp áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp điển hình Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương: Thành lập đăng ký kinh doanh tháng 10/1992, Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, chức sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm đông lạnh Tuy có mặt rộng lớn nhiều thiết bị sản xuất chế biến thực phẩm làm ăn không hiệu nhiều năm, giám đốc cũ công ty dính líu vụ án hình bị truy tố trước pháp luật Tháng 5/1998 Công ty nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo chủ trương quan chủ quản Ngày 20/6/1998 Chánh Tòa Kinh tế TAND thành phố Hồ Chí Minh định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương Sau trình xác minh, số liệu công nợ cụ thể sau: Tổng số nợ phải trả 225.395.657.790 đồng Tổng số nợ phải thu 1.867.329.793 đồng Tổng giá trị tài sản 11.444.461.895 đồng Mất khả toán 202.540.804.052 đồng Tuy nhiên, tài sản nhà xưởng công ty có giá trị tiềm tàng hợp thức hoá quyền sở hữu Đồng thời với việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Công ty xây dựng phương án hòa giải với chủ nợ giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngày 28/10/1998 Hội nghị chủ nợ họp Sau phân tích, đánh giá giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh công ty, toàn thề chủ nợ trí thông qua phương án hòa giải Ngày 1/11/1998 Tòa án định công nhận biên hòa giải thành giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương, tạm đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Sau hai năm thực giải pháp tổ chức lại sản xuất, ngày 14/11/2000 Công ty Chế biến Thực phẩm Xuất Hùng Vương có báo cáo tình hình hai năm thực phương án hòa giải giải pháp tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TPHCM xác nhận việc Công ty ngăn chặn tình hình thua lỗ, tình hình tài lành mạnh hóa, không phát sinh công nợ hạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, , xây dựng phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2001 năm sau, có nhiều triển vọng thu hút đầu tư, thực dự án liên doanh, mở khả giải tồn đọng để công ty tiếp tục phát triển Trong thời hạn năm kể từ ngày hội nghị chủ nợ thông qua phương án hòa giải (từ 28/10/1998 đến 28/10/2000) Tòa án không nhận khiếu nại chủ nợ yêu cầu tòa án tiếp tục giải việc tuyên bố phá sản Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương Do theo đề nghị giám đốc Công ty chế biến thực phẩm xuất Hùng Vương giám đốc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TPHCM, ngày 29/12/2000 Tòa án định đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Công ty Cho đến nay, tháng 2/2004 Công ty Chế biến Thực phẩm Xuất Hùng Vương thực hoạt động bình thường Công ty TNHH thương mại Hiệp Phong Thành lập với thành viên, đăng ký kinh doanh tháng 3/1993, vốn điều lệ 600.000.000 đồng, ngành nghề kinh doanh thương mại tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm… năm sau, tháng 11/1994 Công ty TNHH thương mại Hiệp Phong nộp đơn yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đúng 30 ngày sau nhận đơn, ngày 12/12/1994 Tòa án định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Công ty TNHH thương mại Hiệp Phong Tổng số nợ phải trả 4.377.773.596 đồng Tổng số nợ phải thu 173.692.334 đồng Tổng giá trị tài sản 238.138.781 đồng Mất khả toán 3.965.942.481 đồng Tuy nhiên, hội nghị chủ nợ họp ngày 17/01/1996 trí 100% thông qua phương án hòa giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngày 01/2/1996 Tòa án định công nhận biên hòa giải thành giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh Công ty TNHH thương mại Hiệp Phong, tạm đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Dược Viễn Đông – nên áp dụng thủ tục phục hồi hay không? Ngày 25/8, Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh công bố thông tin việc mở thủ tục phá sản Công ty cổ phần dược phẩm Viễn Đông (mã chứng khoán: DVD) Thủ tục thực sau chủ nợ lớn Dược Viễn Đông Ngân hàng ANZ nộp đơn Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận ngày 5/8 Nguyên nhân khiến Dược Viễn Đông rơi vào khủng hoảng vào tháng 11/2010, quan an ninh điều tra thuộc Bộ Công an bắt ông Lê Văn Dũng, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc Công ty Dược Viễn Đông em trai Lê Văn Mạnh hành vi thao túng giá cổ phiếu Không dừng đó, ngày 3/12, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp tục công bố thông tin việc quan An ninh điều tra vừa bắt tạm giam bà Cao Hồng Vân, Phó Tổng giám đốc tài kiêm Kế toán trưởng Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông liên quan hành vi đưa hối lộ Được biết, Dược Viễn Đông trả nợ theo luật Phá sản Theo đó, tài sản chấp phát trả nợ ngân hàng, nợ khách hàng trả khách hàng, sau đến trả thuế, lương công nhân viên… Theo trình tự trả nợ, sau toán hết khoản nợ, lại đến lượt cổ đông Tuy nhiên, Dược Viễn Đông không đủ tài sản để trả nợ, nên khả cổ đông Dược Viễn Đông trắng tay rõ ràng Theo Nghị Đại hội cổ đông bất thường tổ chức cuối tháng vừa qua, Dược Viễn Đông bán số tài sản để trả nợ vay ổn định sản xuất bán Công ty liên doanh Lili of France; đất dự định xây trụ sở công ty mẹ địa số 88 đường Lũy Bán Bích, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh; số cổ phiếu Savifarm nhiều đất đai khác trải dài nhiều tỉnh, thành nước Cũng theo tờ trình Đại hội cổ đông bất thường Dược Viễn Đông, tổng tài sản tính đến hết năm 2010 (chưa kiểm toán) 1.561 tỉ đồng tổng nợ 1.058 tỉ đồng Từ đầu năm 2011 đến nay, hoạt động DVD đình trệ, ngân hàng giám sát chặt chẽ hoạt động yêu cầu công ty có phương án khôi phục hoạt động kinh doanh bán số tài sản để giảm bớt áp lực lãi vay, trả gốc cho ngân hàng Kể từ tháng 4/2011 đến nay, cổ đông không nhận thông tin từ phía doanh nghiệp thông tin công ty Dược Viễn Đông có nguy phá sản nhà đầu tư biết kể từ có thông tin Ngân hàng ANZ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Dược Viễn Đông Từ trường hợp Dược Viễn Đông, nhà đầu tư lo ngại tình trạng không công bố thông tin doanh nghiệp làm cho quyền lợi cổ đông không đảm bảo Lúc này, quan quản lý cần phải yêu cầu doanh nghiệp công bố thông tin rõ ràng cho cổ đông, thực tế sau mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp có thời gian dài tính năm để phục hồi sản xuất kinh doanh thông tin doanh nghiệp cần công bố để đảm bảo chủ nợ năm bắt tình hình đưa phương án phục hồi hợp ký Trường hợp thông tin đầy đủ, có khả tòa án định lý tài sản doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động, không toán nợ có yêu cầu Đây thực trạng chung nhiều doanh nghiệp nay, họ sức “ém thông tin”, không công bố tình hình hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp có biểu sa sút, đến kh kiệt quệ chống đỡ công bố để cổ đông hay chủ nợ không kịp chống đỡ cuối phá sản kết tránh khỏi, điều giải thích cho lý doanh nghiệp Việt Nam hiến áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh chất hoàn toàn phương án có hiệu thiết thực bảo vệ quyền lợi nhiều đối tượng bao gồm nợ Vậy xét tình hình thực tế nay, liệu Dược Viễn Đông có hội tái cấu trúc doanh nghiệp hay không? Theo quan điểm cá nhân cho Dược Viễn Đông thương hiệu mạnh, đứng vững trường, thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh có tiềm năng, có khả phát triển cao Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá sản yếu tố chủ quan từ chiến lược đầu tư kinh doanh lãnh đạo công ty Vì thế, dược Viễn Đông khả có hội đưa phương án tái cấu trúc phục hồi lại công ty theo quy định Điều 69 Luật Phá sản Theo đó, Dược Viễn Đông, hay doanh nghiệp lâm vào phá sản phải có phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nêu rõ biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh; Các điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ, bao gồm huy động vốn mới; Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; Đổi công nghệ sản xuất; Tổ chức lại máy quản lý; sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất; Bán lại cổ phần cho chủ nợ; Bán cho thuê tài sản không cần thiết; Các biện pháp khác không trái pháp luật Cần lưu ý trước bắt đầu hội nghị chủ nợ, phương án phục hồi hoạt động kinh doanh sửa đổi, bổ sung theo thoả thuận bên Trong trường hợp thân doanh nghiệp cần rút khỏi thị trường chứng khoán tình trạng bất ổn việc tiếp tục hoạt động thị trường chứng khoán bất lợi khó có khả kiểm soát quản lý cổ đông trước, đồng thời kêu gọi thêm nhà đầu tư để có đủ lực tài đảm bảo cho hoạt động phục hồi doanh nghiệp KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức giới WTO Đồng thời có nghĩa thị trường kinh tế Việt Nam có gia nhập kinh tế lớn phát triển, hình thành nhanh chóng công ty đa quốc gia với toàn cầu hoá điều kiện đòi hỏi kinh tế phải có cách nhìn nhận tượng phá sản cách thống nhất, hợp tác chặt chẽ quốc gia để bảo đảm an ninh kinh tế chung sở giảm thiểu bất lợi bắt nguồn từ phá sản Trong doanh nghiệp nước ta phần đông doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu kinh nghiệm Đó thách thức lớn đặt với DN; thương trường khốc liệt kẻ mạnh kẻ thắng Kẻ thua phải gánh chịu tổn thất chí dẫn đến phá sản Một phương cách để cứu vãn DN lâm vào tình trạng phá sản thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Song vấn đề mẻ nước ta Vì vậy, để phù hợp với bối cảnh nay, cần tìm hiểu hoàn thiện quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh DN lâm vào tình trạng phá sản nói riêng thủ tục phá sản nói chung Bởi lẽ pháp luật phá sản hệ thống mở vận động để phù hợp với yêu cầu kinh tế giai đoạn khác Trong kinh tế thị trường, chế “mạnh – yếu thua” trở thành chế phổ biến mà doanh nghiệp, hợp tác xã nằm guồng quay Trong xu hướng này, phá sản DN coi tượng chọn lọc tự nhiên tất yếu trình cạnh tranh để loại bỏ DN, HTX hoạt động yếu tạo hội phát triển cho DN, HTX làm ăn có hiệu Phá sản kinh tế thị trường trở thành tượng thường gặp, tượng không nằm điều chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế quốc gia Bên cạnh mục tiêu tạo chế pháp lí để chấm dứt hoạt động DN lâm vào tình trạng phá sản pháp luật phá sản hầu hết quốc gia có mục tiêu quan trọng giúp DN lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc mở thủ tục phục hồi không giúp DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản tránh kết cục không mong muốn mà có ý nghĩa lớn việc trì việc làm cho người lao động, bảo vệ quyền, lợi ích chủ nợ trì ổn định tình hình kinh tế Đây xem hội tốt DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản để khôi phục lại hoạt động SX KD [...]... định: công nhận doanh nghiệp đã được phục hồi và đình chỉ thủ tục phá sản; chấm dứt phục hồi và tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản; Chương II/ Một số đề xuất hướng hoàn thiện thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2/ Về các quy định của Luật phá sản 2004 về thủ tục phục hồi doanh nghiệp 2.1 Các quy định về giảm nhẹ khó khăn tài chính cho doanh nghiệp trong thời... chỉnh của hệ thống pháp luật về kinh tế của mỗi quốc gia Bên cạnh mục tiêu là tạo cơ chế pháp lí để chấm dứt hoạt động của DN lâm vào tình trạng phá sản thì pháp luật về phá sản ở hầu hết các quốc gia còn có một mục tiêu quan trọng nữa đó là giúp DN lâm vào tình trạng phá sản có thể phục hồi được hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc mở thủ tục phục hồi không chỉ giúp DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản. .. quyết định mở thủ tục phá sản quy định là bảy ngày, kể từ ngày Toà án ra quyết định 1.2.5.2 Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thủ tục phục hồi: Theo quy định tại Điều 77 Luật Phá sản 2004, việc ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi dẫn đến một hậu qủa pháp lý rất quan trọng là doanh nghiệp đó được coi không lâm vào tình trạng phá sản Sau khi doanh nghiệp thoát khỏi lâm vào tình trạng phá sản, nếu việc... về phá sản của Pháp được đưa ra trong các luật năm 1955, năm 1967 Hiện tại, việc giải quyết phá sản ở Pháp được quy định tại Luật ngày 25-01-1985 (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20-10-1994) Một trong những đặc trưng của pháp luật phá sản hiện đại của Pháp là khuyến khích sự sống sót của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Pháp luật cũng phân biệt rõ các quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản. .. gian áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp Nội dung của thủ tục phục hồi trong Luật phá sản 2004 có nhiều tiến bộ hơn so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Doanh nghiệp muốn hồi phục ngoài ý chí chủ quan của các bên thể hiện trong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cần có những điều kiện cần thiết về khả năng tài chính và có sự khuyến khích của Nhà nước Một trong những khuyến khích của Nhà nước... sản là thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Song vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta Vì vậy, để phù hợp với bối cảnh hiện nay, cần tìm hiểu và hoàn thiện những quy định về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của DN lâm vào tình trạng phá sản nói riêng và thủ tục phá sản nói chung Bởi lẽ pháp luật về phá sản luôn là một hệ thống mở và vận động để phù hợp với các yêu cầu của mỗi nền kinh tế ở các... các quyền của chủ nợ đối với người mắc nợ Pháp luật về phá sản của Pháp cũng quy định hai thủ tục: Thủ tục phục hồi và thủ tục phá sản Theo những chứng cứ do người nộp đơn đưa ra, Toà án sẽ quyết định áp dụng thủ tục nào, nếu áp dụng thủ tục phục hồi thì Toà án sẽ chỉ định người giám sát doanh nghiệp Người giám sát doanh nghiệp sẽ đánh giá khả năng của doanh nghiệp, nếu có khả năng phục hồi, người... qua thủ tục phá sản còn thấp, thì người ta còn e ngại việc tuyên bố phá sản 2.6.1 Về phía doanh nghiệp áp dụng thủ tục phục hồi 2.6.1.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phục hồi: Theo báo cáo tổng kết của Toà án nhân dân tối cao, trong vòng 5 năm kể từ khi Luật Phá sản 2004 có hiệu lực pháp luật đã có 195 vụ phá sản được thụ lý Tình hình thụ lý và giải quyết đơn yêu cầu giải quyết phá sản là như sau: - Năm. .. mở thủ tục phá sản 10 vụ, quyết định tuyên bố phá sản theo thủ tục đặc biệt 04 vụ, quyết định đình chỉ thủ tục phá sản 10 vụ, quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản 75 vụ, còn tồn lại 51 vụ đang được tiếp tục giải quyết5 Qua đó có thể nhận thấy tỷ lệ áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp sau khi mở thủ tục phá sản là rất thấp và hầu như rất ít áp dụng, các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản khá nhiều Luật. .. này sẽ đề nghị Toà án cho áp dụng thủ tục phục hồi Người đề nghị sẽ xây dựng kế hoạch phục hồi Trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị làm thủ tục phá sản Người giám sát doanh nghiệp sẽ xây dựng và chuẩn bị kế hoạch bán doanh nghiệp Luật Phá sản sửa đổi năm 1994 quy định thủ tục phục hồi tư pháp Thủ tục này cấp cho thẩm phán chỉ trong những trường hợp mà sự phục hồi rõ ràng là có thể, quyền ấn ... nghiệp lâm vào tình trạng phá sản_ Đây thủ tục tư pháp” 1.1.2 Tính chất thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Tính đặc thù thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. .. hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn thực phá sản thực tế, bị xem phá sản tiến hành thủ tục phá sản Thủ tục phục hồi doanh nghiệp doanh nghiệp. .. pháp luật Việt Nam số quốc gia điển hình giới thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Quy định pháp luật Việt Nam thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh