1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XỬ lý tài sản của DOANH NGHIỆP lâm vào TÌNH TRẠNG PHÁ sản THEO LUẬT PHÁ sản (2004)

73 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 543,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI * - NGUYỄN KIM CHI XỬ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN (2004) CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ Mà SỐ : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI – 2004 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Kim Chi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người hướng dẫn khoa học - Tiến sĩ Luật học Nguyễn Viết Tý, thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Kim Chi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I: Một số vấn đề luận xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1 Tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.2 Xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 15 - thủ tục tốn nợ đặc biệt 1.3 Vai trò xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình 20 trạng phá sản Chương 2: Các quy định Luật phá sản (2004) xử tài 25 sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2.1 Chủ thể tham gia xử tài sản doanh nghiệp lâm vào 25 tình trạng phá sản 2.2 Xác định tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 32 2.3 Xử nợ doanh nghiệp thứ tự ưu tiên toán 41 2.4 Thủ tục xử loại tài sản doanh nghiệp lâm vào 48 tình trạng phá sản Chương 3: Một số giải pháp thực thi quy định xử tài sản 54 doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.1 Ban hành văn hướng dẫn Luật phá sản (2004), hồn thiện quy định có liên quan đến xử tài sản 54 doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.2 Những giải pháp khác 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt đề tài Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, lĩnh vực pháp luật đòi hỏi có can thiệp đại, linh hoạt Nhà nước để phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh doanh đặt Luật phá sản Quốc hội khoá XI thông qua ngày 15/ 6/ 2004 có hiệu lực thi hµnh kĨ tõ ngµy 15/ 10/ 2004 TiÕp thu có chọn lọc pháp luật phá sản số nước giới, Luật phá sản (2004) có sửa đổi phù hợp với yêu cầu thực tiễn, có qui định xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, tạo điều kiện cho công tác giải vụ việc phá sản cách công bằng, đảm bảo lợi ích bên liên quan Tuy nhiên, ban hành điều kiện nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, mặt khác vấn đề phá sản mẻ, nên việc đưa Luật phá sản (2004) vào sống gặp nhiều khó khăn Tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng nguyên nhân mặt pháp lí Mặc dù, Luật phá sản (2004) có bước tiến đáng kể mặt lập pháp, nhiên thiếu văn hướng dẫn thi hành, đặc biệt quy định xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Mặt khác, vấn đề này, số quy định văn có liên quan khác chưa đồng bộ, phù hợp Thực tiễn cho thấy, việc xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản gặp nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc rót lui “cã trËt tù” cđa doanh nghiƯp khái thương trường Vì vậy, việc sớm thực biện pháp để hướng dẫn chi tiết Luật phá sản (2004) nói chung quy định xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vào sống trở thành nhiệm vụ cấp bách Tuy nhiên, để thực nhiệm vụ này, cần phải có nghiên cứu kĩ lưỡng vấn đề lí luận thực tiễn xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, đặt mối quan hệ với quy định khác pháp luật phá sản, đồng thời đề biện pháp cần thiết để Luật phá sản (2004) nói chung qui định xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sớm áp dụng vào sống Đó lí chọn vấn đề: Xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản (2004) làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu phá sản pháp luật phá sản nói chung Luật phá sản với tư cách đạo luật nói riêng Ví dụ: Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Kế hoạch đầu tư Viện Nghiên cứu Quản kinh tế TW: Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Thạc sĩ Nguyễn Kim Anh làm chủ nhiệm đề tài, Luật án tiến sĩ luật học tác giả Trương Hồng Hải: Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hoàn thiện Tuy nhiên, công trình thường tập trung nghiên cứu cách khái quát pháp luật phá sản trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luận văn: "Xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản 2004 công trình nghiên cứu giai đoạn cụ thể, quan trọng trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp: xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu pháp luật phá sản Việt Nam nói chung đặc biệt Luật phá sản (2004) Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu số vấn đề luận xử tài sản doanh nghiệp thực tiễn áp dụng pháp luật phá sản Việt Nam Tuy nhiên, xử tài sản doanh nghiệp thực giai đoạn khác trình giải phá sản doanh nghiệp Ví dụ giai đoạn phục hồi doanh nghiệp, việc xử tài sản xảy Luận văn tập trung giải vấn đề xử tài sản doanh nghiệp không thực thủ tục phục hồi thủ tục phục hồi không thực thành công Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích tác giả nghiên cứu vấn đề luận liên quan đến việc xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, từ làm sáng tỏ quy định Luật phá sản (2004) Bên cạnh đó, đề tài kết hợp với tìm hiểu thực tiễn xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản án Việt Nam giới để nêu đề xuất, kiến nghị nhằm sớm đưa quy định xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản áp dụng vào thực tiễn, tạo sở pháp lí bảo đảm bình đẳng cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ, người lao động chủ thể khác có liên quan Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề mang tính lí luận xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; - Phân tích nội dung Luật phá sản (2004) xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng; - Đề xuất phương hướng bổ sung, hoàn thiện nhằm đưa quy định pháp luật xửtài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vào sống Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chúng t«i sư dơng phÐp vËt biƯn chøng cđa chđ nghĩa Mác-Lênin Các phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học pháp sử dụng như: phân tích, tổng hợp, so sánh Bên cạnh nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, tác giả sử dụng tài liệu pháp luật phá sản cách xửtài sản doanh nghiệp phá sản số nước giới Trên sở đó, có so sánh làm rõ điểm mạnh, yếu, bất cập pháp luật Việt Nam so với thông lệ quốc tế, từ đề xuất giải pháp nhằm sớm đưa Luật phá sản vào sống Các kết đạt luận văn Hiện nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu Luật phá sản với tư cách đạo luật thường tập trung nghiên cứu cách khái quát trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Luận văn: "Xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản (2004) nghiên cứu vấn đề mang tính cụ thể, quan trọng trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, xửtài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản góc độ quy định pháp luật phá sản Việt Nam Trong Luật phá sản (2004) có hiệu lực cần có giải pháp nhằm sớm đưa Luật vào sống, hy vọng kiến nghị tác giả nhà làm luật tham khảo Những điểm Luận văn: - Giải vấn đề lí luận xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; - Làm sáng tỏ quy định Luật phá sản (2004) xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; - Đưa số kiến nghị nhằm sớm áp dụng Luật phá sản (2004) vào sống, đặc biệt quy định xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ngoài ra, với ý nghĩa lí luận thực tiễn, Luận văn tài liệu cần thiết cho người nghiên cứu, học tập người làm công tác thực tiễn liên quan tới vấn đề phá sản doanh nghiệp, có nhà doanh nghiệp Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 2: Các quy định Luật phá sản (2004) xửtài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 3: Một số giải pháp thực thi pháp luật xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản CHNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ XỬ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 Tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phỏ sn 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trờn th gii, khỏi nim doanh nghip lâm vào tình trạng phá sản khơng xa lạ châu Âu, nói đến phá sản, người ta thường dùng danh từ: “Bankruptcy” tiếng Anh hay “Baqueroute” tiếng Pháp với nghĩa “làm phá sản” Hai từ có nguồn gốc từ chữ “Banca Rotta” La Mã, có nghĩa là: “Chiếc ghế bị gãy” Thời La Mã cổ đại, thương gia thành phố thường họp lại, người khả tốn nợ ln quyền tham gia đại hội thương gia ghế ngồi người bị đem khỏi hội trường [14, Tr.9] Việt Nam xuất thuật ngữ “khánh tận” từ năm 1972 Điều 864 Bộ luật Thương mại Sài Gòn 1972 quy định: “Thương gia ngưng trả nợ bị tuyên án khánh tận” Như vậy, khánh tận hiểu khả toán Tuy nhiên, năm 1990, phá sản thừa nhận tượng bình thường kinh tế thị trường thuật ngữ “phá sản” thức quy định hai văn pháp lí quan trọng Luật doanh nghiệp tư nhân Luật công ty (ban hành ngày 21/12/1990) Theo tinh thần văn pháp luật trên: Công ty, doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức thời điểm tổng số trị giá tài sản lại cơng ty khơng đủ tốn tổng số khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” (Xem Điều 17 Luật doanh nghiệp tư nhân (1990) Điều 21 Luật công ty (1990) Việc xác định khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quan trọng, quy định phạm vi điều chỉnh Luật phá sản, đồng thời, sở Tòa án xem xét mở thủ tục phỏ sn Để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, giới phổ biến có khuynh hướng Thứ tiêu chí định lượng Theo tiêu chí này, người mắc nợ mà không trả nợ đến hạn với hạn mức giá trị định theo luật định bị coi lâm vào tình trạng phá sản Ví dụ, theo luật Thái Lan phá sản cá nhân mức tối thiểu triệu Bath, pháp nhân triệu Bath [12, Tr.58] Thứ hai tiêu chí định tính Theo đó, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp có tổng số nợ lớn khả toán Việc xác định dựa bảng cân đối tài sản doanh nghiệp Ví dụ, pháp luật Nhật Bản quy định việc tuyên bố phá sản công ty công ty toán đầy đủ khoản nợ tài sản Còn Điều Luật phá sản doanh nghiệp Liên bang Nga quy định: Tình trạng phá sản việc khả đáp ứng yêu cầu chủ nợ toán hàng hóa, dịch vụ kể việc khả đảm bảo toán phải nộp ngân sách Nhà nước quỹ ngân sách nghĩa vụ người mắc nợ vượt tài sản cân đối toán người mắc nợ Dấu hiệu bên tình trạng phá sản doanh nghiệp ngừng việc toán bình thường mình, doanh nghiệp không đảm bảo đảm bảo không rõ ràng khả rõ ràng thực yêu cầu chủ nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn thực yêu cầu [21] Như vậy, khuynh hướng định lượng xem xét đến khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp mà không quan tâm đến tài sảndoanh nghiệp Do vậy, khả mở thủ tục phá sản doanh nghiệp đến sớm hơn, giải pháp phục hồi cho doanh nghiệp phá sản tiến hành kịp thời hơn, doanh nghiệp chưa đến mức kiệt quệ, bảo vệ hiệu lợi ích doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ Người làm đơn yêu cầu (đa phần chủ nợ) có nghĩa vụ chứng minh việc khởi kiện người mắc nợ, việc chứng minh doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng khả toán nợ chủ nợ quy định túy mà không sâu vào cấu tài doanh nghiệp thực tế, họ khả làm điều 55 kiểm kê, xác định lại giá trị Như vậy, cần có quy định chi tiết không xác, mức độ tiến hành kiểm kê lại Đặc biệt, việc định giá trị tài sản cần phải có quy định hướng dẫn cụ thể, không quy định chung chung theo giá thị trường thời điểm kiểm kê Trong hoàn cảnh nước ta kinh tế thị trường chưa phát triển, trình độ nghiệp vụ tài chính-kế toán cán làm công tác giải phá sản, doanh nghiệp chủ nợ nhiều bất cập, việc định giá tài sản doanh nghiệp dễ dàng, tài sản đặc biệt quyền sử dụng đất, quyền sở hữu công nghiệp,Cần có quy định khuyến khích doanh nghiệp thuê tổ chức tư vấn tài - kế toán, tổ chức định giá chuyên nghiệp tham gia vụ phá sản lớn để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên liên quan, góp phần làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh 3.1.1.2 Đối với số tài sản đặc biệt doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Đối với quyền sử dơng ®Êt Thùc tiƠn cho thÊy, qun sư dơng ®Êt tài sản lớn doanh nghiệp Ví dụ, Hội đồng định giá xác định giá trị tài sản Công ty dệt Long An đến ngày 15/7/2004 160,2 tỉ đồng, riêng giá trị quyền sử dụng đất 41 tỉ đồng [32] Hiện nay, pháp luật chưa quy định biện pháp cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất nên có nhiều trường hợp người phải thi hành án chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, liên doanh liên kết trái pháp luật Vì vậy, cần thiết phải quy định chi tiết kê biên quyền sử dụng đất [29, Tr.21] - Đối với tài sản quyền sở hữu trí tuệ Trong kinh tế tri thức, tài sản doanh nghiệp ngày phụ thuộc nhiều vào tài sản vô hình, uy tín, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, bí công nghệ, kiểu dáng công nghiệp, v.v Nếu thống kê định giá quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, bỏ sót tài sản lớn Vì vậy, bảng thống kê tài sản doanh nghiệp, cần bổ sung khoản mục tài sản vô hình bên cạnh tài sản 56 hữu hình, đồng thời cần khuyến khích công ty kiểm toán Việt Nam quốc tế tham gia định giá tài sản vô hình doanh nghiệp - Đối với trường hợp tài sản doanh nghiệp bị phá sản nằm rải rác nhiều địa phương khác nhau, quan thi hành vụ phá sản ủy thác cho số quan khác Cần quy định nghĩa vụ quan ủy thác phải thông báo lại cho quan thi hành án ủy thác biết kết thực thời gian định, tránh kéo dài xử vụ phá sản Cần quy định chế để tạo điều kiện cho Tổ quản lý, tài sản có khả quản thu hồi khoản nợ, tài sản doanh nghiệp Trên thực tế, hoạt động phải dựa nhiều vào hỗ trợ quan Nhà nước, chưa có chế pháp luật đảm bảo cho việc thực thi trách nhiệm Nên cần quy định rõ trách nhiệm hỗ trợ quan thi hành án 3.1.1.3 Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Cần quy định thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sớm sau nợ chủ nợ nộp đơn khởi kiện, đồng thời quy định rõ nội dung biện pháp khẩn cấp tạm thời (như quy định nhằm ngăn chặn nợ định đoạt tài sản mình, đình việc thi hành án có hiệu lực nợ, không cho phép chủ nợ tiếp tục việc kiện riêng rẽ nợ) Quy định chi tiết quyền khiếu nại bên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.1.2 Quy định đầy đủ xử nợ doanh nghiệp - Quy định cụ thể việc kiểm kê xử phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước đầu tư Hiện nay, Luật phá sản (2004) chưa đề cập đến vấn đề - Đối với khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố, cần quy định rõ phương thức (bán, trả tài sản), thủ tục xử Về xử tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, theo quy định Bộ luật Dân (Điều 737) thì, đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ, quyền sử dụng đất chấp phải quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức đấu giá để bên nhận thÕ chÊp thu håi vèn vµ l·i Trong 57 đó, nghị định hướng dẫn lại chưa có phân biệt tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất với tài sản thông thường Như vậy, cần có quy định riêng hướng dẫn xử khoản nợ chấp quyền sử dụng đất Mặt khác, cần đổi quy định thủ tục, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho việc xác nhận quyền sở hữu tài sản thực nhanh gọn, đảm bảo nhanh chóng thu hồi nợ cho chủ nợ, đặc biệt ngân hàng thương mại - Quy định cụ thể toán cho chủ nợ Trên thực tế, khoản nợ người lao động nhiều khó xác định Trong nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thỏa ước lao động, hợp đồng lao động hợp đồng miệng Vậy để xác định số nợ doanh nghiệp người lao động? Ngoài khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, cần quy định coi khoản nợ mà người lao động toán doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản bao gåm: chi phÝ y tÕ tõ s¬ cøu, cấp cứu đến điều trị xong cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp khoản tiỊn båi th­êng thiƯt h¹i cđa ng­êi sư dơng lao động cho người lao động gia đình người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị suy giảm từ 81% sức khỏe trở lên bị chết theo quy định Bộ luật lao động Cần quy định thống thời điểm tính trả khoản nợ người lao động thời điểm doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Vì vậy, khoản nợ phát sinh sau thời điểm (trường hợp người lao động điều trị bệnh viện) không coi khoản nợ doanh nghiệp phá sản - Quy định cụ thể thời hạn lập tài khoản toán ngân hàng, thủ tục nhập, rút tiền, chế độ báo cáo Tổ trưởng Tổ quản lý, tài sản với Thẩm phán tình hình tài khoản này, trách nhiệm Tổ quản lý, tài sản việc quản tài khoản này, phương thức toán cho chủ nợ Trên thực tế, việc tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thường kéo dài, đó, việc xác định thứ tự toán chủ nợ bậc quan trọng liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế chủ nợ 58 3.1.3 Bổ sung quy định xử loại tài sản cụ thể doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản Hiện nay, cần có quy định cụ thể tài sản loại trừ Theo Luật phá sản (2004) có giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện loại trừ khỏi tài sản phá sản Pháp luật nước có quy định cụ thể tài sản thuộc diện loại trừ khỏi tài sản phá sản Ví dụ, pháp luật Mỹ quy định: khoản trách nhiệm pháp việc chiếm đoạt lừa đối, gây thương tích với người làm hư hỏng tài sản, trợ cấp cho vợ, chồng, con; khoản nợ có gian lận nợ biển thủ, trộm cắp[12, Tr.92] Đối với tài sản cầm cố, chấp để bảo đảm khoản nợ, cần quy định rõ phương thức xử Hiện có hai phương thức phổ biến là: Chủ nợ bán tài sản chấp hay cầm cố chủ nợ giữ tài sản cầm cố Hai phương thức dẫn đến tình là: - Tài sản đủ giá trị khoản nợ bảo đảm: Doanh nghiệp hết nợ - Nếu dư: Chủ nợ hoàn lại số tiền dư - Nếu thiếu: trở thành chủ nợ bảo đảm số nợ dư Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt định giá tài sản Có thể có phương thức: chủ nợ tự thỏa thuận với nhau, bán đấu giá Thực tế, định giá tài sản doanh nghiệp khâu nhiều vướng mắc thực tiễn kinh doanh Thị trường xác nơi xác định cách xác giá trị tài sản vô hình doanh nghiệp trả cho giá trị Vì vậy, Nhà nước cần khuyến khích việc thuê tổ chức định giá, đặc biệt tổ chức định giá nước tham gia vào định giá tài sản cho doanh nghiệp phá sản Đối với quyền sử dụng đất, chưa có quy định cụ thể vấn đề: Ai có quyền định giá quyền sử dụng đất? Định giá theo sở nào: Khung giá đất Nhà nước quy định hay giá thị trường? Việc định giá đất có cần phải thuê chuyên gia định giá không? Tài sản gắn liền với đất xử 59 nào, việc chấp quyền sử dụng đất lại không kèm với chấp tài sản gắn đó? Thủ tục thu hồi, quản đất đai chưa quy định rõ Tất khúc mắc cần có quy định chặt chẽ Thiết nghĩ, văn hướng dẫn Luật phá sản (2004) nên quy định: - Biện pháp để xử quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá sản bán đấu giá quyền sử dụng đất Chính phủ cần có văn bán đấu giá quyền sử dụng đất nói chung bán đấu giá quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá sản nói riêng Trường hợp quyền sử dụng đất chấp tổ chức tín dụng, cần đơn giản hóa thủ tục đem tài sản chấp đất bán đấu giá, không nên quy định việc phải xin phép UBND tỉnh mà cần thông báo việc bán đấu giá - Quy định chi tiết xử tài sản gắn liền với đất nợ bị phá sản Hiện nay, địa phương gặp nhiều vướng mắc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Điều gây khó khăn định trình xử tài sản bất động sản doanh nghiệp mắc nợ Ngoài ra, quan công quyền cần xúc tiến biện pháp hỗ trợ như: - Tập trung đẩy nhanh việc cấp giấy CNQSDĐ, khẩn trương xây dựng Luật Kinh doanh Bất động sản, thành lập Tổ chức định giá đất, môi giới bất động sản bảo hiểm hoạt động chấp bất động sản; - Thiết lập mối quan hệ liên thông ngân hàng, quan quản nhà nước đất đai, quan đăng ký giao dịch có bảo đảm để kiểm soát thông tin chế chấp quyền sử dụng đất tài sản khác, tránh tình trạng tài sản chấp nhiều ngân hàng, gây khó khăn công tác thẩm định giải nợ 3.1.4 Bổ sung quy định liên quan đến xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Mặc dù, Luật phá sản (2004) có nhiều quy định xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp phá sản, nhiên quy định 60 mang tính nguyên tắc, nên quy định cần có văn hướng dẫn thực Về nghĩa vụ gửi giấy đòi nợ: Điều 51 quy định, thời hạn 60 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định Tòa án mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Tòa án, nêu cụ thể khoản nợ, số nợ đến hạn chưa đến hạn, số nợ có bảo đảm bảo đảm kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh Tuy nhiên, theo kinh nghiệm giải phá sản nước, để lập danh sách chủ nợ nhanh chóng xác, văn hướng dẫn thi hành Luật phá sản (2004) cần nêu cụ thể nội dung, là: Tên địa chủ nợ; tổng số nợ doanh nghiệp phải trả, kể số nợ đến hạn chưa đến hạn, số tiền phải bồi thường theo hợp đồng (nếu có), số tiền lãi đến hạn mà chưa toán; nợ chưa đến hạn, ghi số vốn nợ không cần ghi số lãi, số nợ có bảo đảm, phương thức bảo đảm; số nợ bảo đảm; nguyên nhân, tài liệu, chứng chứng minh số nợ Mặt khác, cần quy định giấy đòi nợ phải người đại diện hợp pháp chủ nợ ký có giá trị Về quyền đòi nợ chủ nợ: Trong nhiều trường hợp, việc chủ nợ thông tin việc Tòa án mở thủ tục giải phá sản không đòi nợ phổ biến Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ, không nên bó buộc thời hạn thực quyền đòi nợ mà cần mở rộng thời hạn kể từ mở thủ tục thời điểm tuyên bố phá sản Trong Luật phá sản (2004) có quy định vấn đề không quy định cụ thể thời hạn thực quyền đòi nợ Vấn đề cần lưu ý văn hướng dẫn luật Về phí phá sản: cần có quy định chi tiết khoản phí, lệ phí, chi phí coi hợp trình giải phá sản Nên quy định mức án phí cao mức thu triệu đồng/vụ, tùy theo tính chất phức tạp vụ phá sản Về giao dịch bảo đảm: Một điểm vướng mắc cần bổ sung, hướng dẫn quy định chấp, cầm cố tài sản DNNN để vay vốn ngân hàng quy định rõ toàn dây chuyền công nghệ theo quy định quan quản ngành kinh tế-kỹ thuật 61 Ngoài ra, cần kiện toàn quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Khẩn trương xây dựng lại hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định liên quan đến giấy tờ sở hữu Hệ thống quan đăng ký bất động sản cần tập trung, tránh tình trạng phân tán nay, khó khăn cho quản Ví dụ, nay, đất đai quan địa đăng ký, nhà đô thị nhiều nơi quan xây dựng quản lý, tàu bay Cục hàng không dân dụng đăng ký, công trình quan nhà nước, tổ chức trị xã hội lại quan tài quản lý, có nhiều bất động sản khác pháp luật chưa quy định đăng ký, ví dụ công trình xây dựng, nhà xưởng Điều gây khó khăn việc quản Nhà nước giao dịch bảo đảm, nhiều doanh nghiệp lợi dụng dùng tài sản để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, gây thiệt hại cho chủ nợ 3.1.5 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Tổ quản lý, tài sản theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, giảm chi phí cho trình giải phá sản Về bản, thiết chế có tính chất so với Tổ quản tài sản Tổ toán tài sản trước Vì vậy, cấu tổ chức hoạt động cần có điểm khác biệt, phù hợp với nguyên tắc giải phá sản Việt Nam Về thành phần Tổ quản lý, tài sản Theo quy định Điều Luật phá sản (2004), thành phần Tổ bao gồm đại diện bên liên quan Tuy nhiên, để Tổ quản lý, tài sản hoạt động có hiệu quả, cần có văn hướng dẫn cụ thể việc cử đại diện chủ nợ Về vấn đề này, tham khảo Nghị định 189/CP quy định chủ nợ có số nợ nhiều Ngoài ra, cần quy định rõ trường hợp cần thiết Về đại diện chủ nợ tham gia Tổ quản lý, tài sản, trường hợp chủ nợ có số nợ lớn pháp nhân, cá nhân nước trường hợp chủ nợ có số nợ nhiều điều kiện tham gia Tổ, cần có quy định linh hoạt cho phép Tòa án định tạm thời chủ nợ làm đại diện tham gia Tổ quản lý, tài sản Luật phá sản (2004) chưa quy định cần có quy định văn hướng dẫn 62 Về hoạt động Tổ quản lý, tài sản Nên có quy định bắt buộc quan yêu cầu có nghĩa vụ cử cán tham gia vào Tổ này, đồng thời quy định cụ thể quyền nhiệm vụ thành viên Tổ Trong Tổ quản lý, tài sản, vị trí, vai trò thành viên Đây thiết chế đặc biệt, có tham gia đại diện quan công quyền Do đó, cần phải có quy định chi tiết quy chế làm việc Tổ, giới hạn trách nhiệm, quyền hạn loại thành viên Luật phá sản doanh nghiệp (1993) quy định đầy đủ vậy, đó, Tổ quản tài sản Tổ toán tài sản làm việc hiệu Bên cạnh đó, cần phải quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ cán trình thực thi công vụ Việc cử cán tham gia vào Tổ quản lý, tài sản cần phải coi nghĩa vụ quan yêu cầu để tránh tình trạng thờ ơ, vô trách nhiệm quan đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tổ, tránh tình trạng trước đây, nhiều quan không cử chuyên viên tham gia Tổ quản Tổ toán tài sản giải thích rõ ràng Đặc biệt, cần quy định trách nhiệm cá nhân Tổ trưởng Tổ quản lý, tài sản thành viên Tổ thực định Tòa án Hoạt động Tổ trưởng có vị trí quan trọng, người điều phối hoạt động, tổ chức thực định quan trọng Thẩm phán thực toán cho chủ nợ Do đó, cần quy định rõ chế độ báo cáo Tổ trưởng Thẩm phán Luật Thương mại Sài Gòn quy định: Quản tài viên có nghĩa vụ thu hồi mãn nỵ ng­êi thø ba thiÕu Sau trõ khoản chi tiêu, phí tổn, phải nộp lại số tiền thu vào quỹ tồn trữ ngày phải báo cáo với thẩm phán nộp Nếu nộp muộn phải chịu tiền phạt [40, Tr.1907] Nghị định 189/CP có quy định chi tiết vấn đề Thiết nghĩ, quy định cần xem xét, kÕ thõa 63 3.1.6 H­íng dÉn thĨ c«ng tác giải phá sản cho phòng thi hành án Cục quản thi hành án dân Hiện nay, trình độ đội ngũ cấp hành viên nước ta nhiều bất cập, đó, cần có quy chế cụ thể công tác tuyển chọn chấp hành viên có đạo đức nghề nghiệp đủ lực tham gia giải quyết định phá sản với tư cách Tổ trưởng Tổ quản lý, tài sản Cần quy định ủy thác quan thi hành vụ phá sản cho quan khác tài sản doanh nghiệp phá sản nằm rải rác nhiều địa phương khác Cơ quan ủy thác phải có trách nhiệm thực nội dung ủy thác báo cáo lại cho quan thi hành án ủy thác kết thực hiện, tránh tình trạng phối hợp không đồng bộ, khiến vụ án phải kéo dài 3.2 Những giải pháp khác 3.2.1 Tuyªn trun, phỉ biÕn nội dung Luật phá sản (2004) đến người làm công tác nghiên cứu, luận, người làm công tác áp dụng pháp luật, đặc biệt cán ngành tòa án, kiểm sát, luật sư đặc biệt doanh nghiệp 3.2.2 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải phá sản, đáp ứng yêu cầu đặt Thường xuyên, định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán, Thư ký tòa án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, kịp thời tổng kết, hướng dẫn Tòa án địa phương giải vướng mắc nảy sinh Điều đặc biệt quan trọng, Luật phá sản (2004) mở rộng thẩm quyền giải phá sản cho Tòa án cấp huyện Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo thẩm phán chuyên trách phá sản 3.3.3 Tăng cường vai trò quan quản tài sản Cần xây dựng quan phủ chuyên trách làm nhiệm vụ người quản tài sản tất vụ phá sản Hiện nay, nước ta có công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DNNN số công ty quản tài sản ngân hàng thương mại Các công ty nên 64 mở rộng phạm vi hoạt động thành công ty quản tài sản tư nhân độc lập, có lực, với chuyên gia đào tạo 3.3.4 Nhanh chóng xây dựng công nhận chuyên gia độc lập đảm nhận công việc quản toán nợ để tăng cường tính chuyên nghiệp, xác, nhanh chóng hiệu xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việc thuê chuyên gia điều cần thiết, họ tiến hành công việc cách độc lập, khách quan, đồng thời lại có tính chuyên môn cao Những người thường chuyên gia pháp luật, kế toán-tài chính, kinh doanh, am hiểu thực tế doanh nghiệp, mặt khác, điều tăng cường tính thống hoạt động Tổ quản lý, tài sản, giảm tải cho Thẩm phán TAND Do đó, việc mà họ tiến hành nhanh chóng, xác, hợp lý, bảo vệ xử tốt tài sản doanh nghiệp phá sản 65 KT LUN Là thủ tục toán nợ tập thể, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, nợ, người lao động lợi ích toàn xã hội, xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đặt yêu cầu chặt chẽ mặt quy định thực thi pháp luật Đặc biệt, điều kiện kinh tế xã hội thể chế Việt Nam, yêu cầu lại cấp bách Giáo sư Charles D.Booth (Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hồng Kông) đưa số đáng ý: hàng năm Mỹ có từ 500.000-700.000 doanh nghiệp đời, có từ 200-250 nghìn doanh nghiệp bị phá sản, chiếm tỉ lệ xấp xỉ 30% Điều cho thấy, kinh tế ngày phát triển, số lượng doanh nghiệp bị đào thải nhiều Theo thống kê, năm 2004, Việt Nam có 29.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, đưa tổng số doanh nghiệp nước lên 150.000 doanh nghiệp [15] Trong vòng năm (2002-2003) nước ta có tổng cộng 49.270 doanh nghiệp đời có 10 doanh nghiệp tuyên bố phá sản, chiếm tỉ lệ 0,021% [3, Tr.24] Con số nghịch chứng tỏ Luật phá sản doanh nghiệp (1993) sức sống đời sống kinh doanh Với số lượng doanh nghiƯp nh­ vËy, ch¾c ch¾n thêi gian tíi, sè doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảnphá sản xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề cộm thực tiễn Điều đòi hỏi phải thực tốt công tác xây dựng áp dụng quy định pháp luật vấn đề Với đời Luật phá sản (2004), vấn đề xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có quy định mới, khắc phục nhiều bất cập quy định trước tăng cường biện pháp bảo toàn tài sản, mở rộng quy định xác định nghĩa vụ tài sản nợ, bên liên quan, Tuy nhiên, Luật quy định nội dung chính, cần văn hướng dẫn thi hành để sớm áp dụng vào sống Mặt khác, hệ thống pháp luật nước ta trình bắt kịp với nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên không 66 tránh khỏi bất cập, thiếu đồng liên thông Do đó, cần phải có quy định văn pháp luật khác đồng với quy định Luật phá sản (2004) Do Luật phá sản (2004) ban hành nên chưa kiểm chứng nhiều thực tiễn Tuy nhiên, với thời gian hạn hẹp để nghiên cứu luận văn, sở nghiên cứu pháp luật phá sản số nước giới pháp luật phá sản cđa ViƯt Nam còng nh­ thùc tiƠn ¸p dơng, chóng mạnh dạn đưa đánh giá, ý kiến đóng góp định để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản Việt Nam Thiết nghĩ, xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vấn đề phức tạp, cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu mà khuôn khổ luận văn thạc sĩ, bao quát toàn Hy vọng có thêm nhiều công trình nghiên cứu để góp phần đưa Luật phá sản (2004) nói chung quy định xử tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nói riêng vào sống, tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp không quyền chết 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Bộ luật Thương Mại - Thần chung xuất bản, Sài Gòn, 1973 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản kinh tế TW- Đề tài khoa học cấp Bộ: Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Hà Néi, 2004 Bé tr­ëng Bé Tµi chÝnh - QuyÕt định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 ban hành chế độ quản lí, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ Tư pháp - Báo cáo phúc trình đề tài: Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan, Hà Nội, 2002 Bé T­ ph¸p - TANDTC - VKSNDTC - “Kû yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000-2003, Hà Nội, 2004 Hà Thị Thanh Bình - Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2003 Hồ Ngọc Cẩn, LS Elvis Trần, TS Đinh Hùng, Th.S Thiên Thiên Tìm hiểu Luật kinh tế - NXB Tài chính, Hà Nội, 2003 Dương Đăng Huệ - Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2003 10 Dương Đăng Huệ Cao Đăng Vinh - Tham luận toạ đàm Dự thảo luật phá sản (sửa đổi) 11 Trương Hồng Hải - Đặc điểm Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp Việt Nam đề xuất sửa đổi, Tạp chí Luật học số 1/2004 12 Trương Hồng Hải - Luật phá sản Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hoàn thiện - Luận án tiÕn sÜ luËt häc, Hµ Néi, 2004 68 13 Trần Khắc Hoàng - Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiệp, Tạp chí Toà án nhân dân số 6/2002 14 Nguyễn Tấn Hơn - Phá sản doanh nghiệp - số vấn đề thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 15 http: //www.hanoinet.vn/ đạt ngày 3/01/2005 lúc 8:33:00 GMT 16 Kosugi - Luật sư - Luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) 17 Luật đất đai 2003 18 Luật công ty năm 1991 19 Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1991 20 Luật doanh nghiệp năm 1999 21 Luật phá sản doanh nghiệp CHLB Nga 1992 22 Luật phá sản 2004 23 Masashi NAKANISHI - GS khoa Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản - Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) 24 Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 25 Nghị định số 86/CP ngày 19/12/1996 Chính phủ ban hành Quy chế Bán đấu giá tài sản 26 Nghị định số 05/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản 27 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Tài liệu Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp (Hà Nội - 8,9 10/01/2001) 28 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Tài liệu Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp (Hà Nội - 16,17 18/04/2002) 29 Nguyễn Thị Nga - luận thực tiễn đấu giá quyền sử dụng đất - Tạp chí Luật học, Đặc san Luật Đất đai 2003 69 30 Pháp lệnh thi hành án dân (17- 4-1993) 31 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (16-3-1994) 32 Hoàng Phương - Đề nghị bán Dệt Long An giá 160 tỉ đồnghttp://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/KinhTe/2004/8/25/27215 33 Ngọc Quang - "Luật phá sản cản mua bán nợ http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/11/3B9D8983/đoạt ngày 7/5/2005 lúc 06:04:28 GMT - 34 Tạp chí Tòa án nhân dân - Chuyên đề Luật phá sản, 2004 35 Nguyễn Thanh Tâm - Tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp - Tạp chí Thương mại, số 45/2003 36.Dương Quốc Thành - Căn để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2004 37.Phạm Văn Thiệu - Định giá tài sản việc giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 9,10/2004 38.Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp - Bộ Tài số 119-TT/LT ngày 04/6/1997 hướng dẫn kê biên tài sản doanh nghiệp để đảm bảo thi hành án 39 Toà án nhân dân tối cao - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Thực tiễn thi hành đòi hỏi khách quan việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, 1999 40 Lê Tài Triển - Thiên IX, Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải 41 Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Tư pháp, 2004 42.Viện Khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao, Tạp chí Thông tin khoa học xét xử, Chuyên đề Luật phá sản - Số năm 2003 43 YUJI KOGA - Thẩm phán, Toà án khu vực Tokyo - Pháp luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) ... vấn đề lý luận xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1 Tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.2 Xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 15 - thủ tục... trò xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình 20 trạng phá sản Chương 2: Các quy định Luật phá sản (2004) xử lý tài 25 sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2.1 Chủ thể tham gia xử lý tài sản. .. xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 5 CHNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 Tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:39

w