1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài sản thế chấp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bạc liêu

102 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TÓM TẮT Trong giai đoạn nay, với phát triển kinh tế, tín dụng ngân hàng đƣợc xem nhƣ kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế cho doanh nghiệp Với vai trò trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đứng trƣớc nguy rủi ro mà chủ yếu nguy vốn; giải pháp cần thiết cho NHTM bắt buộc bên vay phải có tài sản bảo đảm (TSBĐ) muốn sử dụng vốn vay Vì vậy, để hạn chế rủi ro, bên cạnh giải pháp khác xử lý TSBĐ tiền vay đƣợc xem nhƣ giải pháp sau để ngân hàng thu hồi vốn hiệu Tuy nhiên, trình xử lý TSBĐ, ngân hàng gặp khơng khó khăn khiến hiệu thu hồi nợ kém, ảnh hƣởng đến hoạt động chung NHTM Với mục đích nâng cao hiệu hoạt động xử lý TSBĐ, trọng tâm tài sản chấp (TSTC) bảo đảm tiền vay NHTM, lựa chọn đề tài “XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU” để làm tiêu đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu công tác xử lý TSTC Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu (BIDV Bạc Liêu) thời gian tới dựa tảng nghiên cứu có liên quan trƣớc số liệu thu thập đƣợc từ năm 2013 – 2017 BIDV Bạc Liêu Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng luận văn tổng hợp, so sánh để đánh giá đổi quy định pháp luật xử lý TSBĐ; phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu thu thập đƣợc, từ đánh giá thành đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý TSTC BIDV Bạc Liêu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày Học viên tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Cùng với tất học viên cao học khóa 17, em chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Quý trƣờng Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng, em nhận đƣợc hỗ trợ nhiệt tình tận tâm Q thầy từ việc truyền dạy kiến thức chuyên môn việc chia sẻ kinh nghiệm, kỹ Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Trong q trình thực tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc góp ý, chỉnh sửa kịp thời GVHD Thầy Ngô Gia Lƣu việc hoàn thiện đề cƣơng tiến hành nghiên cứu Anh, Chị làm việc BIDV Bạc Liêu tận tình hỗ trợ em trình thu thập số liệu Ngân hàng, giúp em tiếp cận với vấn đề nghiên cứu, nhìn nhận vấn đề cụ thể hơn, chi tiết giúp em khái quát đƣợc kiến thức học tập nhà trƣờng Lời cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn tập thể cán lãnh đạo, tập thể giảng viên cán hỗ trợ khác Trƣờng ĐH Ngân hàng TP.HCM BIDV Bạc Liêu, đặc biệt Thầy Ngô Gia Lƣu Chúc tất thầy cô anh chị thật nhiều sức khỏe công tác tốt! Trân trọng TP HCM, ngày tháng Học viên năm 2018 MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Tài sản chấp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.1 1.1.1 Khái niệm tài sản chấp 1.1.2 Đặc điểm pháp lý tài sản chấp .2 1.2 Xử lý tài sản chấp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản chấp 1.2.2 Nội dung pháp lý xử lý tài sản chấp 1.2.2.1 Nguyên tắc xử lý tài sản chấp 1.2.2.2 Căn xử lý tài sản chấp 1.2.2.3 Phƣơng thức xử lý tài sản chấp .10 1.2.2.4 Thứ tự ƣu tiên toán 11 1.2.3 Nội dung công tác xử lý tài sản chấp 12 1.2.3.1 Tái thẩm định tài sản chấp 12 1.2.3.2 Thỏa thuận với bên vay để xử lý tài sản chấp .12 1.2.3.3 Khởi kiện để xử lý tài sản chấp 13 1.2.3.4 Thi hành án 14 1.2.3.5 Thu hồi nợ, gốc lãi từ số tiền thu từ xử lý tài sản chấp 14 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu công tác xử lý tài sản chấp 14 1.2.4.1 Số lƣợng tài sản chấp đƣợc xử lý 14 1.2.4.2 Thời gian xử lý tài sản chấp thành cơng 15 1.2.4.3 Chi phí xử lý tài sản chấp .15 1.2.4.4 Tỷ lệ thu hồi vốn sau xử lý thành công tài sản chấp 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xử lý tài sản chấp 16 1.2.5.1 Nhân tố chủ quan 16 1.2.5.2 Nhân tố khách quan 17 Kinh nghiệm xử lý tài sản chấp hoạt động kinh doanh 1.3 Ngân hàng thƣơng mại 18 1.3.1 Kinh nghiệm số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .18 1.3.2 Bài học cho Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu 23 TÓM TẮT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU 25 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt 2.1 Nam – Chi nhánh Bạc Liêu .25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lƣới hoạt động 25 2.1.3 Khái quát kết hoạt động giai đoạn 2013-2017 26 Thực trạng xử lý tài sản chấp BIDV Bạc Liêu 27 2.2 2.2.1 Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm BIDV Bạc Liêu 27 2.2.2 Tình hình tài sản chấp cần xử lý BIDV Bạc Liêu 32 2.2.3 Quy trình xử lý tài sản chấp BIDV Bạc Liêu 34 2.2.3.1 Cơ sở pháp lý cho công tác xử lý tài sản chấp 34 2.3.2.2 Quy định xử lý tài sản chấp BIDV Bạc Liêu .35 2.2.4 Thực trạng công tác xử lý tài sản chấp BIDV Bạc Liêu .38 2.2.4.1 Công tác tái thẩm định tài sản chấp 38 2.2.4.2 Công tác thỏa thuận với khách hàng xử lý tài sản chấp .40 2.2.4.3 Công tác khởi kiện khách hàng để xử lý TSĐB thu hồi nợ cho ngân hàng 43 2.2.4.4 Công tác yêu cầu quan thi hành án thi hành án có hiệu lực tòa án 45 2.2.4.5 Công tác thu hồi nợ gốc lãi cho ngân hàng 47 2.2.5 Đánh giá chung công tác xử lý tài sản chấp BIDV Bạc Liêu .48 2.2.5.1 Kết đạt đƣợc 48 2.2.5.2 Hạn chế nguyên nhân .50 TÓM TẮT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU 60 3.1 Định hƣớng phát triển BIDV đến năm 2020 60 3.1.1 Mục tiêu tổng quát giai đoạn 2017-2020 60 3.1.2 Định hƣớng ƣu tiên giai đoạn 2017-2020 60 3.1.3 Các tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2020 .61 3.1.4 Các giải pháp trọng tâm giai đoạn 2017-2020 61 3.2 Chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh BIDV Bạc Liêu năm 2018 62 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xử lý tài sản chấp BIDV Bạc Liêu .63 3.3.1 Cơ sở, để đề xuất giải pháp 63 3.3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xử lý tài sản chấp 64 3.4 Một số kiến nghị 74 3.4.1 Đối với Bộ, Ngành Trung ƣơng 74 3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc 76 3.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu 78 3.4.4 Đối với BIDV 79 TÓM TẮT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng Thƣơng mại BIDV BIDV Bạc Liêu MHB MHB Bạc Liêu TSBĐ Tài sản bảo đảm TSTC Tài sản chấp KHCN Khách hàng cá nhân 10 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 11 QLRR Quản lý rủi ro 12 QTTD Quản trị tín dụng 13 PGD Phòng giao dịch 14 QLKH Quản lý khách hàng 15 XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội 16 BLDS Bộ Luật dân 17 HĐTC Hợp đồng chấp 18 HĐTD Hợp đồng tín dụng 19 THA Thi hành án 20 ĐKGDBĐ Đăng ký giao dịch bảo đảm Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long chi nhánh Bạc Liêu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Bạc Liêu năm 2013-2017 26 Bảng 2.2 Tỷ trọng dƣ nợ có TSBĐ BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 28 Bảng 2.3 Quy định tỷ lệ tài sản bảo đảm sách cấp tín dung theo XHTDNB BIDV Bạc Liêu 29 Bảng 2.4 Hệ số giá trị tài sản, thời hạn định giá lại số tài sản chấp thƣờng gặp BIDV Bạc Liêu 31 Bảng 2.5 Danh mục TSTC phải xử lý đến ngày 31/12/2017 33 Bảng 2.6 Kết công tác tái thẩm định tài sản cần xử lý BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 39 Bảng 2.7 Kết công tác thỏa thuận xử lý tài sản BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 41 Bảng 2.8 Kết công tác khởi kiện BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 43 Bảng 2.9 Kết công tác thi hành án BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 46 Bảng 2.10 Kết công tác xử lý TSTC BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức mạng lƣới BIDV Bạc Liêu 26 Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu BIDV Bạc Liêu từ năm 2013-2017 32 PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hoạt động cho vay hai nhiệm vụ NHTM nghiệp vụ kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, với đặc thù kinh doanh hàng hóa “tiền tệ”, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn, nằm ngồi khả phân tích giám sát ngân hàng Nhằm giảm thiểu rủi ro, TSBĐ đƣợc xem “phao cứu sinh” lẽ điều kiện tiên quyết định cho vay nhƣng TSBĐ hạn chế đƣợc phần rủi ro cho khoản vay Khi bên vay khơng đủ khả tốn TSBĐ nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng Bên cạnh đó, ngồi yếu tố nhƣ uy tín, khả tài chính, tính khả thi, hiệu dự án đầu tƣ, thực tế TSBĐ đƣợc xem điều kiện quan trọng định khoản vay ngân hàng Sở dĩ nhƣ tình trạng bất cân xứng thơng tin ngân hàng tiếp cận đƣợc đầy đủ thông tin cần thiết xác từ phía bên vay vốn, nhƣ dự án/phƣơng án vay vốn Tuy nhiên, dù có TSBĐ, nhƣng rủi ro xảy ra, ngân hàng buộc phải xử lý TSBĐ để thu hồi vốn cơng tác khơng đơn giản Thực tiễn cho thấy, việc thực công tác tồn khơng khó khăn, vƣớng mắc, từ phía ngân hàng, bên vay vốn lẫn bất cập từ hệ thống pháp luật gây chậm trễ, tốn khiến công tác thu hồi vốn hiệu ảnh hƣởng xấu đến hoạt động chung NHTM Chính vậy, u cầu cấp bách đặt phải nâng cao hiệu công tác xử lý TSBĐ Coi công việc quan trọng, thực thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo chất lƣợng tín dụng ngày đƣợc nâng cao Hạn chế tối đa tổn thất xảy ra, tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao uy tín lợi cạnh tranh ngân hàng 1.2 Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu (BIDV Bạc Liêu) tổ chức tín dụng có thị phần lớn 73 hàng Nhà nƣớc (CIC) để có thơng tin khách hàng, xác nhận lại thông tin mà khách hàng cung cấp đồng thời thu thập thêm thông tin khác khách hàng nhƣ thị trƣờng sản phẩm, uy tín khách hàng thị trƣờng với ngân hàng BIDV Bạc Liêu cần phải thiết lập hệ thống thu thập thông tin từ quan báo chí nhƣ Báo kinh tế, Tạp chí ngân hàng, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng…Đồng thời, BIDV Bạc Liêu cần phải trang bị thiết bị kết nối internet, thiết bị kết nối với trung tâm thông tin thƣơng mại, trung tâm phòng ngừa rủi ro BIDV Bạc Liêu cần hồn thiện hệ thống thơng tin báo cáo nội bộ, đồng thời xây dựng hệ thống thu thập, xử lý lƣu trữ riêng phục vụ cho công tác xử lý TSBĐ Ngoài ra, BIDV Bạc Liêu cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành, với công an, tòa án, ủy ban nhân dân cấp để nhanh chóng thu thập đƣợc thơng tin khách hàng, phối hợp giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng đôn đốc khách hàng trả nợ Mười là, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn thực trạng tài sản đảm bảo để có biện pháp xử lý thích hợp Thực giải pháp kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn để phát kịp thời gian dối việc thiết lập quan hệ tín dụng sử dụng vốn vay khơng mục đích khách hàng Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng nhằm xác định tồn khách hàng nhƣ TSBĐ Trong trình kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay phát khó khăn cơng tác trả nợ khách hàng Thơng qua ngân hàng phát sớm rủi ro, có biện pháp xử lý kiên quyết, hợp lý kịp thời Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay nhằm lành mạnh hóa tài chính, tăng khả trả nợ khách hàng, giảm thiểu việc xử lý TSTC để thu hồi nợ Tuy nhiên, để thực giải pháp kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng hiệu phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán kiểm tra, kiểm sốt có đủ trình độ kinh nghiệm lĩnh vực cho vay hay không 74 Thƣờng xuyên kiểm tra thực trạng TSBĐ nhằm đánh giá biến động TSBĐ nhƣ tính pháp lý, tính khả mại, giá trị tài sản, kịp thời phát biến động có chiều hƣớng bất lợi cho ngân hàng để có có hành động khắc phục kịp thời 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Bộ, Ngành Trung ƣơng Hệ thống sách nhà nƣớc có ảnh hƣởng chi phối tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Một thay đổi dù nhỏ hay lớn sách nhà nƣớc ảnh hƣởng đến tồn xã hội Các sách Nhà nƣớc đƣợc Bộ, Ngành quyền địa phƣơng thiết lập thành văn cụ thể ban hành xuống quan, đơn vị Lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói chung xử lý TSBĐ nói riêng lĩnh vực chịu nhiều ảnh hƣởng sách kinh tế - tài Nhà nƣớc Chính vậy, để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng xử lý TSBĐ khơng cần có nỗ lực riêng ngành ngân hàng mà cần có giúp đỡ, phối hợp quan hữu quan khác - Bộ Tài nguyên Môi trường Để giải khó khăn ngân hàng tự bán/tự chuyển nhƣợng tài sản, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cần hƣớng dẫn Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngân hàng xử lý TSBĐ theo thỏa thuận Hợp đồng bảo đảm; đồng thời hƣớng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký chuyển quyền sử dụng đất TCTD xử lý TSBĐ - Tòa án nhân dân tối cao + Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu xem xét ban hành Nghị hƣớng dẫn cụ thể việc thụ lý xét xử vắng mặt bị đơn ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trƣờng hợp đƣơng tích, bỏ trốn, vắng mặt nơi cƣ trú/trụ sở công ty Đồng thời, ban hành án lệ vụ án có liên quan đến 75 việc ngân hàng khởi kiện khách hàng để áp dụng thống cơng tác xét xử, từ đẩy nhanh tiến độ giải vụ án, tiến độ xử lý nợ xấu xử lý TSBĐ + Tòa án nhân dân Tối cao hƣớng dẫn Tòa án cấp giải vụ án trƣờng hợp bị đơn cố tình giấu địa để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ; xử lý TSBĐ bên thứ ba doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản; bảo đảm nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên quan hệ dân sự; Chỉ đạo Tòa án cấp thực quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục tố tụng, thực quy định thời hạn chuẩn bị xét xử - Bộ Cơng an Bộ Cơng an có ý kiến đạo để Công an địa phƣơng hiểu hỗ trợ cho ngân hàng việc thu giữ TSBĐ để xử lý thu hồi nợ, xác minh tình trạng cƣ trú khách hàng địa bàn quản lý làm sở cho việc khởi kiện khách hàng ngân hàng, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan THA địa phƣơng công tác cƣỡng chế THA để đẩy nhanh tiến độ THA Cơ quan THA - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao có văn đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phƣơng tăng cƣờng giám sát việc tuân thủ pháp luật Tòa án quan THA, theo đó, thấy Tòa án quan THA cấp vi phạm quy định pháp luật phạm vi chức nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân cần có văn gửi Tòa án, quan THA cấp yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật có văn kiến nghị quan/ngƣời có thẩm quyền giải có văn trả lời ngân hàng nhận đƣợc đơn thƣ khiếu nại việc vi phạm pháp luật Tòa án, quan THA - Bộ Tư pháp + Bộ Tƣ pháp cần chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan hoàn thiện, bổ sung Thông tƣ liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Ngân hàng Nhà nƣớc, hƣớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định số 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị 76 định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, mà theo đó, cần bổ sung thêm vấn đề sau: (i) Xử lý TSBĐ bên bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phƣơng; bên bảo đảm tổ chức, doanh nghiệp đƣợc xếp lại mà chƣa có tổ chức nhận nợ thay chƣa có ngƣời đại diện theo pháp luật; (ii) Xử lý TSBĐ hình thành tƣơng lai mà chƣa đƣợc hình thành thực tế dở dang thời điểm xử lý; TSBĐ nƣớc ngoài; (iii) Xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng tốn để trả tiền thuê bảo vệ đầu tƣ thêm vào TSBĐ nhằm bảo dƣỡng, bảo trì, nâng cấp TSBĐ khai thác TSBĐ chƣa bán đƣợc TSBĐ nhận bàn giao từ khách hàng để xử lý, thu nợ… + Bộ Tƣ pháp làm việc với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, NHNN, Bộ, Ngành Tòa án nhân dân tối cao thống hƣớng dẫn giải vƣớng mắc hoạt động ngân hàng Chủ thể ban hành Luật để điều chỉnh thống quy định Chủ thể tham gia giao dịch dân + Bộ Tƣ pháp kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật thi hành án dân theo hƣớng giải vấn đề sau: (i) Số tiền thu đƣợc từ việc bán tài sản cầm cố, chấp phải đƣợc ƣu tiên toán cho nghĩa vụ đƣợc bảo đảm trƣớc trừ chi phí THA; (ii) Việc kê biên tài sản cầm cố, chấp đƣợc thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm đến hạn, khoản tiền thu đƣợc từ việc bán TSBĐ phải ƣu tiên toán nghĩa vụ bên bảo đảm; (iii) Quy định ngƣời phải THA chịu tồn phí THA, đồng thời áp dụng thêm chế tài trƣờng hợp cố tình kéo dài thời gian THA nhƣ buộc phải trả lãi suất trả chậm… 3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc - NHNN kiến nghị ngành Tòa án có giải pháp kiện tồn máy, lực Tòa án nhân dân cấp đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp ngân hàng 77 - NHNN kiến nghị Chính phủ xem xét ban hành Nghị định hƣớng dẫn việc bên bảo đảm phải bàn giao TSBĐ theo hƣớng bên bảo đảm ngƣời giữ TSBĐ có nghĩa vụ bàn giao TSBĐ vào thời điểm kể sau bên nhận TSBĐ xử lý tài sản, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho ngƣời nhận TSBĐ - NHNN, Bộ Tƣ pháp làm việc với Tòa án nhân dân tối cao thống đƣờng lối xét xử theo hƣớng bên khởi kiện u cầu Tòa án giải yêu cầu giao tài sản mà không cần giải vụ kiện đòi nợ - NHNN cần ban hành hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, hạch toán trƣờng hợp ngân hàng nhận gán nợ, cho phép ngân hàng không bắt buộc phải đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho ngân hàng đƣợc áp dụng Điều 132 Luật Các Tổ chức tín dụng việc nắm giữ bất động sản 03 năm để xử lý tài sản - NHNN làm việc với Bộ Tƣ pháp Tòa án nhân dân tối cao để thống hƣớng dẫn việc ngân hàng đƣợc bán đấu giá TSBĐ, không bắt buộc bên nhận bảo đảm phải thực xong thủ tục nhận bàn giao tài sản Sau bán đấu giá, trƣờng hợp bên bảo đảm khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm ngƣời trúng đấu giá có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải việc giao tài sản việc bán đấu giá tài sản đƣợc tiến hành công khai, chặt chẽ tuân theo thủ tục pháp luật quy định - NHNN làm việc Bộ Tƣ Pháp Tòa án nhân dân Tối cao thống đƣờng lối xét xử không coi việc chấp/cầm cố tài sản bên thứ ba vơ hiệu - NHNN kiến nghị Chính phủ, Quốc hội đạo quan chức xây dựng hệ thống quốc gia để công khai thông tin ngƣời phải THA; tài sản để ngân hàng xác minh tình trạng tài sản nhận chấp; đặc biệt tình trạng bảo lƣu quyền sở hữu phải đăng ký cơng khai có hiệu lực đƣợc đăng ký…; - NHNN kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Đăng ký Tài sản, quy định Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý, công khai liệu đăng ký Tài sản tình trạng pháp lý tài sản Trong thời gian chƣa ban hành Luật, kiến nghị Chính phủ đạo Bộ Tƣ Pháp, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng nhanh 78 chóng xây dựng liệu thơng tin quốc gia tình trạng pháp lý tài sản (Động sản Bất động sản), bao gồm lịch sử tham gia giao dịch, tình trạng pháp lý, tình trạng kê biên, thi hành án, hạn chế giao dịch tài sản nhằm đảm bảo an toàn cho giao dịch dân sự, có giao dịch Ngân hàng 3.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu thƣờng xuyên tổ chức buổi họp mặt chuyên đề lĩnh vực ngân hàng với có mặt lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Sở, Ngành nhằm tạo môi trƣờng thuận tiện để ngân hàng trao đổi khó khăn, vƣớng mắc hoạt động kinh doanh nói chung cơng tác xử lý TSTC nói riêng, đồng thời phƣơng tiện để ngân hàng gửi gắm tâm tƣ nguyện vọng đến lãnh đạo tỉnh đạo Sở, ngành tạo điều kiện giúp ngân hàng thực tốt công xử lý TSTC thu hồi nợ - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đạo Tòa án tỉnh, huyện thực quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục tố tụng, thực quy định thời hạn chuẩn bị xét xử; đạo Ủy ban nhân dân địa phƣơng Công an địa phƣơng hiểu hỗ trợ cho ngân hàng việc thu giữ TSBĐ để xử lý thu hồi nợ, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan THA địa phƣơng công tác cƣỡng chế THA để đẩy nhanh tiến độ THA Cơ quan THA; Chỉ đạo Sở Tài nguyên Mơi trƣờng hƣớng dẫn Văn phòng đăng ký đất đai thực đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngân hàng xử lý TSTC - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đạo Sở, Ngành tiếp tục thực giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, thực cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tạo môi trƣờng thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo, đảm bảo quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực hội kinh doanh doanh nghiệp, giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp - Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đạo Sở, Ngành quán triệt đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức đơn vị thực cam kết nói khơng với biểu 79 suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, tự diễn biến, tự chuyển hóa, đặc biệt nạn tham ô, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi hay dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực Nhất đơn vị phụ trách lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp, ngân hàng nhƣ: quan thuế, quan THA, quan công an,…Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát; phát huy vai trò quan tra, kiểm tra, điều tra quan tƣ pháp để nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng, xử lý nghiêm minh cán sai phạm theo quy định pháp luật 3.4.4 Đối với BIDV - BIDV cần tăng cƣờng công tác đào tạo cán nhằm nâng cao trình độ cán mặt, không tập trung vào tập huấn nghiệp vụ chun mơn mà đào tạo kiến thức pháp lý giúp cán có nhận thức rõ hậu rủi ro pháp lý q trình cơng tác Bên cạnh đó, thƣờng xuyên rà soát, xếp lại đội ngũ lao động có phù hợp với lực, trình độ, lọc lao động dƣ thừa, hạn chế lực, trình độ, khơng đáp ứng u cầu cơng việc để nâng cao hiệu sử dụng lao động - Cơ chế giảm lãi thực công cụ hỗ trợ đắc lực giúp chi nhánh thu hồi nợ xấu, động lực để bên vay tự bán TSTC trả nợ ngân hàng, nhiên cần cân hiệu thu hồi nợ hệ lụy việc áp dụng chế thiếu cân nhắc chi nhánh Để làm đƣợc điều này, BIDV cần quy định rõ chế đối tƣợng đƣợc áp dụng (nợ nội bảng/ngoại bảng, thời gian phát sinh nợ hạn, ngành nghề, đối tƣợng có chịu thiệt hại thiên tai hay không,…) mức lãi tối đa đƣợc giảm theo đối tƣợng - Hệ thống XHTDNB công cụ giúp BIDV đánh giá khách hàng vay, đánh giá chất lƣợng tín dụng xác định tỷ lệ nợ xấu thời điểm định Đối với khách hàng doanh nghiệp, thông qua kết xếp hạng chi nhánh cân nhắc áp dụng tỷ lệ TSBĐ tƣơng ứng, giúp doanh nghiệp có tài thực lành mạnh dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng mà không cần nhiều giá trị tài sản Cho thấy kết xếp hạng thực quan trọng việc quản trị rủi ro cho ngân hàng 80 Để kết xếp hạng khách quan hơn, trung thực hơn, sát với thực tế khách hàng vay hơn, thiết nghĩ BIDV cần đổi hệ thống XHTDNB, điều chỉnh tiêu đánh giá theo hƣớng giảm tỷ trọng điểm nhóm tiêu phi tài chính, đồng thời đặt tiêu độ tin cậy báo cáo tài (kiểm tốn hay khơng kiểm tốn, uy tín quan kiểm tốn) chiếm tỷ trọng cao điều kiện tiên để đƣợc xếp hạng từ A trở lên - Để quản lý rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp với giá trị TSBĐ tiền vay thấp nghĩa vụ bảo đảm, BIDV cần sửa đổi Quy định sách cấp tín dụng theo XHTDNB theo hƣớng đƣa điều kiện ràng buộc doanh nghiệp đƣợc áp dụng sách (ví dụ: Báo cáo tài đƣợc kiểm tốn quan kiểm tốn uy tín, TSBĐ có hệ số từ 0,8 trở lên, giải ngân 100% chuyển khoản, không giải ngân tiền mặt, chi nhánh kiểm sốt đƣợc dòng tiền doanh nghiệp,…) - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát toàn hệ thống theo hƣớng tăng cƣờng tần suất, số lƣợng phạm vi kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên tất đơn vị hệ thống, bao phủ đầy đủ mặt hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, mở rộng phạm vi, lĩnh vực kiểm tra gắn với tăng cƣờng kiểm tra đột xuất đơn vị - Nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng nhằm kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng qua nghiên cứu triển khai tập trung hóa cơng tác phê duyệt tín dụng, quản trị tín dụng Trụ sở chính, tập trung hóa cơng tác quản trị tín dụng Trụ sở chính, nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý rủi ro tín dụng - BIDV đạo Ban Pháp chế thƣờng xuyên cập nhật mẫu hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật thực tế áp dụng quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh từ nội dung HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vay, 81 - BIDV đạo Phòng, Ban trực thuộc Hội sở nhiệt tình hỗ trợ kịp thời chi nhánh cần liên hệ hỗ trợ vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh nói chung xử lý TSTC nói riêng - Tổng hợp khó khăn, vƣớng mắc xử lý TSTC địa phƣơng, để phản ánh kịp thời đến NHNN Bộ, ngành Trung ƣơng 82 TÓM TẮT CHƢƠNG Chƣơng luận văn nghiên cứu định hƣớng nâng cao hiệu công tác xử lý TSTC BIDV Bạc Liêu; tác giả đề xuất giải pháp đẩy mạnh xử lý TSĐB tiền vay, số kiến nghị NHNN, Bộ, Ngành Trung ƣơng với BIDV nhằm tạo điều kiện thực tốt giải pháp đề xuất Chƣơng đƣa đƣợc 10 giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ hiệu xử lý TSTC thu hồi nợ BIDV Bạc Liêu Nhìn chung, giải pháp đƣợc đề xuất sở bám sát thực tiễn BIDV Bạc Liêu đƣợc quan tâm tạo điều kiện thực hiện, tin thời gian tới hiệu xử lý TSTC BIDV Bạc Liêu đƣợc nâng cao Đối với giải pháp nằm khả BIDV Bạc Liêu, tác giả mạnh dạn kiến nghị Bộ, Ngành Trung ƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc BIDV nhằm tạo lập môi trƣờng kinh doanh xử lý TSTC có hiệu quả, phát triển hệ thống ngân hàng ổn định bền vững KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy, công tác xử lý TSTC năm qua BIDV Bạc Liêu gặp nhiều khó khăn Những bất cập từ môi trƣờng pháp lý chế hoạt động nội BIDV Bạc Liêu khiến cho tình hình TSTC cần xử lý BIDV Bạc Liêu ngày xấu, số lƣợng tài sản cần xử lý ngày nhiều, giá trị thấp dần theo thời gian, chi phí xử lý cao, tỷ lệ thu hồi thấp, nhiều tài sản có khả thu hồi vốn gần nhƣ khơng Trƣớc tình hình trên, đòi hỏi cấp bách phải tìm giải pháp đẩy mạnh cơng tác xử lý TSTC góp phần nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh ngân hàng Thông qua phƣơng pháp thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu, luận văn đạt đƣợc số kết sau: Một là, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác xử lý TSTC ngân hàng, bao gồm lý luận TSTC công tác xử lý TSTC Trong đó, luận văn làm rõ nội dung công tác xử lý TSTC, đặt tiêu chí đánh giá cơng tác xử lý TSTC nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu cơng tác xử lý TSTC Bên cạnh đó, dẫn chứng số vụ việc điển hình cơng tác xử lý TSTC thực tế NHTM Việt Nam từ rút học kinh nghiệm BIDV Bạc Liêu Hai là, luận văn nêu đƣợc thực trạng công tác xử lý TSTC BIDV Bạc Liêu, thơng qua việc xem xét tình hình cho vay có đảm bảo tài sản, tình hình TSTC cần xử lý, thực trạng công tác xử lý TSTC đánh giá kết công tác xử lý TSTC BIDV Bạc Liêu từ năm 2013- năm 2017 dựa tiêu chí đặt Chƣơng Từ hạn chế nguyên nhân mà BIDV Bạc Liêu gặp phải, nhƣ: chất lƣợng nhân hạn chế, phân cơng nhân chƣa hợp tình hợp lý, thơng tin TSBĐ hạn chế, cơng tác quản lý TSTC chƣa chặt chẽ, rủi ro từ sách bảo đảm tiền vay theo XHTDNB hay thiếu vắng chế khuyến khích cho cơng tác xử lý TSTC, bên cạnh nguyên nhân từ phía bên vay, từ môi trƣờng kinh tế bất cập từ môi trƣờng pháp lý Ba là, sở lý luận, hạn chế thực tiễn, luận văn đề xuất 10 giải pháp áp dụng BIDV Bạc Liêu nhằm nâng cao hiệu xử lý TSTC Đồng thời, luận văn đƣa số kiến nghị Bộ, Ngành Trung ƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu BIDV nhằm thực tốt giải pháp nêu Các giải pháp đƣợc nghiên cứu đề xuất sở bám sát thực tế tình hình hoạt động BIDV Bạc Liêu nhƣ: tình hình nhân sự, tình hình xử lý tài sản, chế, sách, hay vai trò lãnh đạo BIDV xử lý TSTC thu hồi nợ, giải pháp có tính khả thi để áp dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao hiệu xử lý TSTC, nâng cao lực tài chính, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Do hạn chế thời gian, chi phí nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Trong trình nghiên cứu thực đề tài đƣợc hƣớng dẫn tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học với hỗ trợ bạn bè đồng nghiệp ban lãnh đạo BIDV Bạc Liêu Tác giả mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS.Trầm Xuân Hƣơng (2004), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Ngô Hƣớng (1992), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Quốc hội Việt Nam, 24/11/2015, Bộ Luật Dân sự, Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 29/12/2006, Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 22/02/2012, Nghị định 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Quốc hội Việt Nam, 21/06/2017, Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội Việt Nam, 14/11/2008, Luật thi hành án dân sự, Hà Nội Quốc hội Việt Nam, 25/11/2015, Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 10 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Ngân hàng Nhà nƣớc, 06/06/2014, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hƣơng 2012, Hồn thiện cơng tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 12 Vũ Thị Hồng Yến 2013, Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Khang 2009, „Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Tây Hà Nội‟, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 90 14 Ngô Ngọc Linh 2015, Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam Việt Nam Chi nhánh Bạc Liêu (2012-2016), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm, Bạc Liêu 16 Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam-Ban Quản lý tín dụng 2014, Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực giao dịch bảo đảm, Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam-Ban Quản lý tín dụng 2014, Quy định giao dịch bảo đảm, Hà Nội 18 Lê Hồng Hiển 2016, Khó khăn, vướng mắc trình thực quyền xử lý TSBĐ TCTD, truy cập , [ngày truy cập: 21/03/2018] 19 Trịnh Duy Tám 2016, Quy định Bộ luật Dân năm 2015 chấp tài sản, truy cập , [ngày truy cập: 16/03/2018] 20 Hồ Quang Huy 2017, Một số suy nghĩ quyền thu giữ xử lý tài sản bảo đảm, truy cập , [ngày truy cập: 10/03/2018] 21 Thanh Ngọc 2016, Hiểu cho vụ chung cư The Harmona?, truy cập , [ngày truy cập: 15/03/2018] 22 Đoàn Kiên Giang 2016, Vụ bắt giam PGĐ Cty CP Thủy sản Minh Hiếu Bạc Liêu: Sao không mở cho doanh nghiệp 'đường sống'?, truy cập , 10/03/2018] [ngày truy cập: 23 Trƣờng Giang 2015, Ngân hàng VPBank nói vụ thu hồi nợ “bức hiếp” chủ nhà?, truy cập , [ngày truy cập: 10/03/2018] 24 VPBank 2016, Khó khăn vướng mắc trình thực quyền xử lý TSBĐ TCTD, truy cập , [ngày truy cập: 21/03/2018] 25 BIDV 2016, Khó khăn, vướng mắc q trình thực quyền xử lý TSBĐ TCTD, truy cập , [ngày truy cập: 21/03/2018] 26 MB 2016, Các vướng mắc phát sinh từ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm kiến nghị, truy cập , [ngày truy cập: 21/03/2018] 27 Agribank 2016, Quyền xử lý tài sản bảo đảm: Những khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị, truy cập , [ngày truy cập: 21/03/2018] ... đảm Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long Ngân hàng. .. hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu 1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tài sản chấp hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng... mại Chƣơng 2: Thực trạng công tác xử lý tài sản chấp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản chấp Ngân hàng

Ngày đăng: 21/10/2018, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN