1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH bạc LIÊU

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG TRẦN THỊ THU TRANG MSHV: 17001066 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dƣơng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG TRẦN THỊ THU TRANG MSHV: 17001066 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ CÚC Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn ―Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bạc Liêu‖ nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày tháng năm 2019 Trần Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp PGS.TS Phan Thị Cúc tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suất trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tốt nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu, tận tình giúp đỡ suốt thời gian thu thập liệu Do thời gian thực luận văn có hạn, kinh nghiệm thân kiến thức hạn chế định, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đánh giá, góp ý từ quý Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT Hoạt động Ngân hàng bán lẻ BIDV.Bạc Liêu phát triển vượt trội địa bàn Tỉnh, khẳng định Ngân hàng bán lẻ hàng đầu thị trường, gia tăng trải nghiệm khách hàng lĩnh vực Công nghệ số; Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, gia tăng khả cạnh tranh; thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu (BIDV) nói chung chi nhánh hệ thống nói riêng nghiên cứu cho đời nhiều sản phẩm dịch vụ với nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, cho vay khách hàng cá nhân sản phẩm dịch vụ quan trọng Trong nghiên cứu khảo sát tổng hợp câu trả lời chuyên gia có chun mơn, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thông qua bảng câu hỏi khảo sát thực tế Kết khảo sát đánh giá nâng cao hiệu cho vay gồm có: lực chun mơn CBNV; tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ; môi trường pháp lý; sách nhà nước; khách hàng sử dụng vốn không trả nợ gốc lãi nguyên nhân đánh giá có tác động rủi ro tín dụng, giải pháp hạn chế rủi ro chuyên gia đánh giá có tầm quan trọng cao Trong đó, hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng với điểm trung bình 42.5; đào tạo cán ngân hàng điểm trung bình 37.5 hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội điểm trung bình 32.5 giải pháp lựa chọn cao tầm quan trọng giải pháp hạn nâng cao hiệu cho vay KHCN BIDV Bạc Liêu Tiếp đến giải pháp quy trình thẩm định đảm bảo xác, đánh giá giá trị cho vay trung bình 32.5; quy trình thẩm định đảm bảo xác, đánh giá giá trị cho vay, tăng cường hiệu trung tâm nghiên cứu BIDV điểm trung bình 30; Cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục, thông báo thay đổi điểm trung bình 27.5 Từ kết khảo sát phân tích thực trạng, tác giả có đánh giá đưa giải pháp để nâng cao hiệu cho vay KHCN Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Bạc Liêu đồng thời đề xuất số kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Chính phủ Bộ ngành liên quan iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV Bạc Liêu : Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt nam Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KHCN : Khách hàng cá nhân NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương TMCP : Thương mại Cổ phần TCTC : Tổ chức tài TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TDBL : Tín dụng bán lẻ UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy trình cấp tín dụng bán lẻ BIDV Trang 14 Bảng 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức BIDV Bạc Liêu Trang 38 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn BIDV Bạc Liêu giai đoạn từ 2015 – 2017 Trang 39 Bảng 2.3: Thị phần huy động vốn BIDV Bạc Liêu địa bàn Trang 41 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn năm 2015 – 2017 .Trang 43 Bảng 2.5: Tình hình cho vay theo thời hạn cho vay BIDV Bạc Liêu từ năm 2015 – 2017 Trang 45 Bảng 2.6: Tình hình nhóm nợ BIDV Bạc Liêu từ năm 2015 – 2017 .Trang 46 Bảng 2.7: Thị phần cho vay BIDV Bạc Liêu địa bàn Trang 47 Bảng 2.8:Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng Trang 48 Bảng 2.9:Doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng Trang 49 Bảng 2.10:Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân theo thời hạn Trang 51 Bảng 2.11:Doanh số thu nợ cá nhân theo mục đích tín dụng Trang 52 Bảng 2.12:Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh theo thời hạn giai đoạn 2015-2017 Trang 54 Bảng 2.13:Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân theo mục đích tín dụng Trang 55 Bảng 2.14: Nợ xấu khách hàng cá nhân chi nhánh theo thời hạn Trang 57 Bảng 2.15: Dư nợ xấu KHCN theo ngành nghề Trang 58 Bảng 2.16: Hiệu hoạt động tín dụng KHCN BIDV Bạc Liêu .Trang 59 Bảng 2.17: Các tiêu kết hoạt động Ngân hàng Trang 60 Bảng 2.18: Quy trình nghiên cứu Trang 61 Bảng 2.19:Phân bổ mẫu điều tra BIDV Bạc Liêu .Trang 63 Bảng 2.20:Cơ cấu trình độ học vấn số năm kinh nghiệm Trang 65 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2015 – 2017 .Trang 41 Hình 2.2: Tình hình dư nợ BIDV Bạc Liêu giai đoạn 2015 -2017 Trang 43 Hình 2.3: Dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2015 – 2017 Trang 45 Hình 2.4: Tình hình dư nợ xấu BIDV Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 Trang 46 Hình 2.5: Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn Trang 55 Hình 2.6: Dư nợ xấu KHCN theo thời hạn Trang 57 Hình 2.7: Đánh giá mức độ quan trọng cho vay KHCN .Trang 66 Hình 2.8: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay KHCN .Trang 67 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Danh sách chữ viết tắt iv Danh sách hình, bảng, biểu v Mục lục vi PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.Lý chọn đề tài Trang 2.Tổng quan nghiên cứu Trang 2.1 Tài liệu nước Trang 2.2.Tài liệu nước Trang 2.3.Đánh giá tài liệu tổng quan Trang Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Trang 3.1.Mục tiêu chung Trang 3.2.Mục tiêu cụ thể Trang 3.3.Các câu hỏi đặt trình nghiên cứu Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu số liệu Trang 5.1.Phương pháp nghiên cứu Trang 5.2 Phương pháp phân tích Trang Ý nghĩa lý luận thực tiễn Trang Kết cấu đề tài Trang CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Trang 10 vii 1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng Trang 10 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Trang 10 1.1.2 Chức NHTM Trang 10 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trang 12 1.2 Quy trình tín dụng bán lẻ Trang 13 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng Trang 16 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trang 16 1.3.2 Rủi ro hoạt động tín dụng cá nhân Trang 18 1.4 Khái niệm hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Trang 18 1.4.1.Khái niệm Trang 18 1.4.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Trang 19 1.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Trang 20 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Trang 24 2.1.Những vấn đề chung hoạt động tín dụng KHCN Trang 29 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng khách hàng cá nhân Trang 29 2.1.1.1.Khái niệm Trang 29 2.1.1.2 Đặc điểm Trang 29 2.1.1.3 Phân loại Trang 31 2.1.1.4 Vai trò Trang 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trang 33 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU Trang 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU (BIDV BẠC LIÊU) Trang 35 viii cơng việc, địi hỏi phải thường xun nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng khoá bồi dưỡng nghiệp vụ, lớp bồi dưỡng chế độ kế toán mới, phương pháp thẩm định dự án, phân tích hoạt động kinh tế Đối với cán cũ có thâm niên lâu năm, phải trọng tới công tác đào tạo tái đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn, đồng thời cập nhật kỹ kiến thức để đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh Hướng tới việc trẻ hố đội ngũ cán tín dụng nói chung, cán ngân hàng nói riêng, biện pháp mở rộng đợt tuyển dụng cơng khai, tăng cường sách thu hút nhân tài Về đạo đức cán bộ: Đây nhân tố ảnh hưởng tiên đến hiệu cho vay Ngân hàng -Yêu cầu cán tín dụng thực đầy đủ nghĩa vụ mình, thường xuyên rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, nâng cao tính chịu trách nhiệm cơng việc -Phát huy tính chủ động hoạt động tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường cho ngân hàng, điều kiện đảm bảo chất lượng hiệu -Bên cạnh đó, Ngân hàng phải đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho cán để họ n tâm cơng tác -Đảm bảo có chế độ khen, thưởng, phạt rõ ràng Theo cần có qui định cụ thể chế độ khen thưởng cán tín dụng có nhiều thành tích để khuyến khích động viên cán tích cực cơng tác Đồng thời phải có chế độ phân định trách nhiệm, phạt rõ ràng với cán gây thiệt hại cho ngân hàng 3.2.4 Tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát Cần phải đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát đặc biệt hoạt động cho vay nhằm quản lý tốt hiệu cho vay Đồng thời ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm cán tín dụng, khoản cho vay có vấn đề nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho Ngân hàng 3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 82 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đóng góp vai trị quan trọng công cụ quản lý rủi ro khoa học hiệu quả, góp phần đưa sách tín dụng phù hợp với khách hàng Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực cách riêng biệt, kết xếp hạng tín dụng khách hàng chưa có liên kết với tài sản bảo đảm khoản vay Do đó, kiến nghị việc hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần có liên kết với hệ thống xếp hạng tài sản bảo đảm nhằm sàng lọc, quản lý tài sản đảm bảo khách hàng trước, sau cho vay Ngoài ra, cần bổ sung nội dung hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm tăng cường tự động hóa việc tính tốn tiêu phi tài tỷ trọng doanh thu qua tài khoản m BIDV, tốc độ tăng doanh thu, 3.3.2 Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng thực từ năm 2008 Sau triển khai mơ hình phát huy nhiều ưu điểm so với mơ hình cũ tách hoạt động tín dụng thành khối quản lý theo chiều dọc, quản lý rủi ro đưa vào quy trình cho vay Tuy nhiên, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng bộc lộ hạn chế, thiếu sót Chính vậy, để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, BIDV.BL cần tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro thời gian tới Thành lập Trung tâm thẩm định vùng miền để bước chun mơn hóa hoạt động thẩm định, phù hợp với mơ hình ngân hàng đại Tách phận thẩm định rủi ro tín dụng độc lập với an lãnh đạo Chi nhánh để đảm bảo tính độc lập, khách quan q trình thực công tác thẩm định 3.3.3 Nâng cao hiệu Trung tâm nghiên cứu BIDV Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động nhạy cảm với tình hình kinh tế vi mơ vĩ mơ, chất lượng rủi ro tín dụng chịu ảnh hưởng lớn kinh tế Do báo cáo kinh tế vĩ mô từ Trung tâm Nghiên cứu BIDV cần tổng quát đưa vấn đề kinh tế diễn môi trường kinh doanh thời điểm có đánh giá tình hình thời gian 83 để cung cấp thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng tồn hệ thống, nhằm cảnh báo sớm cho chi nhánh hệ thống lĩnh vực, ngành nghề cần phải thận trọng việc cấp tín dụng 3.4 Kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 3.4.1 Nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng Q trình tra, giám sát ngân hàng có hiệu NHNN cần ngăn chặn xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng ngân hàng Hiện nay, thẩm quyền Thanh tra NHNN gắn với chức quản lý Nhà nước, việc giám sát mang nặng tính hành chính, nghiêng xử lý sai phạm, khắc phục hậu mà thiếu khuyến nghị cần thiết kịp thời NHTM Kiến nghị NHNN hoàn thiện phương pháp kiểm toán kiểm soát nội tổ chức tín dụng tiến tới chuẩn mực quốc tế 3.4.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Một điều kiện để thực quản trị rủi ro tốt thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Hiện nay, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nguồn cung cấp thông tin giúp ngân hàng giải vấn đề thông tin bất cân xứng, CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin quan hệ tín dụng cá nhân, tổ chức với tổ chức tín dụng thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh, sở cung cấp để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho tổ chức tín dụng Vì vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng quan trọng Đối với doanh nghiệp, CIC giúp cải thiện tính hiệu quả, quản lý rủi ro, cắt giảm chi phí tăng doanh thu thơng qua việc cung cấp thơng tin tồn diện, phân tích chun mơn giải pháp định tự động hóa Đối với khách hàng, CIC cung cấp công cụ, nguồn lực nâng cao hiểu biết để giúp họ quản lý sức khỏe tín dụng đạt thành tựu tài Đối với ngân hàng, việc làm nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, tránh tình trạng khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng ngân hàng tiếp tục cho vay với khách hàng vay trả khơng sịng phẳng 84 Kiến nghị NHNN tăng cường hiệu Trung tâm thơng tin tín dụng CIC với chất lượng thông tin vấn đề chia sẻ thơng tin tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 3.5 Kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành liên quan 3.5.1 Tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định - Về môi trường pháp lý: Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nội dung liên quan đến rủi ro tín dụng xử lý tài sản bảo đảm nhằm tạo điều kiện xử lý nhanh nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng - Về mơi trường kinh tế: Chính phủ Bộ liên quan cần cân nhắc để đảm bảo hài hòa hợp lý mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu ổn định kinh tế, kìm chế lạm phát Khơng thiết phải theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá, mà nên tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế, sở xây dựng sách điều hành phù hợp, có tính ổn định lâu dài, tạo yên tâm tin tưởng cho chủ thể kinh tế tạo môi trường kinh tế phát triển ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Từ đó, hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển thuận lợi nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy 3.5.2 Hồn thiện sách cơng khai hóa thơng tin Hệ thống thơng tin tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu thông tin ngân hàng Nhằm tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý liên quan đến việc cơng bố thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, góp phần giải vấn đề thiếu thông tin trình định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy TĨM TẮT CHƢƠNG Nội dung chương tác giả nghiên cứu sở lý luận thực trạng phân tích hiệu cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu Chương bao gồm ba nội dung định hướng hoạt động tín dụng; giải pháp nâng cao hiệu cho vay KHCN Ngân hàng 85 TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu đề xuất - kiến nghị từ tác giả Trong nội dung định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu tác giả đưa vấn đề định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020 đồng thời định hướng quản lý rủi ro tín dụng mục tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu gắn liền với tình hình thực tiễn BIDV Bạc Liêu bối cảnh chung kinh tế Từ kết nghiên cứu, tác giả có đánh giá đưa giải pháp nâng cao hiệu cho vay KHCN BIDV Bạc Liêu, tác giả đưa số giải pháp thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng là: Xây dựng hồn thiện chiến lược quản lý rủi ro tín dụng; xây dựng chiến lược khách hàng; nâng cao chất lượng thẩm định; định giá sử dụng hiệu tài sản bảo đảm; kiểm sốt có hiệu sau giải ngân; phân cấp thẩm quyền phán tín dụng; tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng; xử lý có hiệu nợ có vấn đề; phân tán rủi ro tín dụng; đội ngũ cán có trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp Ngồi ra, tác giả đề xuất số kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam; Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chính phủ, Bộ ngành liên quan 86 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu cho vay khách hàng cá nhân hầu hết NHTM nói chung BIDV nói riêng hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng Rủi ro xảy khách hàng cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ đối tác khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết hợp đồng Vì hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp hạn chế, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu chi nhánh BIDV Bạc Liêu Thành công hạn chế rủi ro tín dụng kiểm soát hạn chế rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Luận văn ―Giải pháp nâng cao hiệu cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu‖ xây dựng sở kết hợp sở lý luận rủi ro tín dụng, phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng BIDV Bạc Liêu với kiến thức thu thập trình học tập kinh nghiệm thực tiễn tác giả cơng tác tín dụng Tồn văn luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao hiệu cho vay KHCN mang lại hiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu giai đoạn tới Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng giải pháp đưa góp phần hạn nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu Do khả tác giả thời gian hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT (1) Nguyễn Thái (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lỷ rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2) Thân Thị Thanh Thảo (2010 ), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Đà Nang, Đại học Đà Nẵng (3) Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội (4) Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (5) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2015 (6) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2014 (7) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV Bạc Liêu, Báo cáo tài kinh doanh từ năm 2015 đến năm 2017 (8) Trương Thị Thu Hằng (2014), Tác động QTNNL đến hiệu suất làm việc nhân viên ngân hàng địa bàn Tp HCM, luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Kinh tế TP HCM (9) Phạm Xuân Hòe (2016), Hoạt động tài quốc tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, Hội thảo Khoa học Quốc gia (10) Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (11) Trương Thị Hoài Linh (2012), Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân 88 (12) Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Tuyên hoàn thành năm 2017 ― Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam chi nhánh Phú Mỹ (13) Luận văn thạc sĩ Huỳnh Kim An với đề (2011)‖ Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thị xã Vĩnh Long‖ (14) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu năm 2015, 2016, 2017 (15) Bách khoa tồn thư mở Wikipedia BÀI BÁO TRONG TẠP CHÍ (16) Trần Kim Dung Văn Mỹ Lý (2006) ,“ảnh hưởng thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM”, Tạp chí phát triển kinh tế, 189 (17) Trần Huy Hoàng Huyễn Hữu Huân (2016), “phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập tài quốc tế”, Science & Technology Development, Vol 19, No Q1 – 2016 (18) Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2013), “phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012:21a 158-168 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (19) Nghị số 01/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 (20) Luật TCTD số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 16/6/2010 (18) Luật NHNN (2010) TIẾNG NƢỚC NGOÀI (21) Chang-Sheng Liao (2009), Efficiency and productivity change in the banking industry in Taiwan: domestic versus foreign banks, Banks and Bank Systems, Vol 4, Issue 4, 84-93 89 (22) Gwahula Raphael (2013), X-efficiency in Tanzanian Commercial Banks: An empirical investigation, Research Journal of Finance and Accounting, Vol.4, No.3, 12-22 (23) Judijanto, L and Khmaladze, E., V (2003), Analysis of Bank Failure Using Published Financial Statements: The Case of Indonesia (Part 1) (24) Nathan, A., and E.H Neave (1992), "Operating efficiency of Canada banks", Joumal of Financial Services Research, 6, pp 265-276 (25) Olena Havrylchyk (2006), Efficiency of the Polish Banking Industry: Foreign versus Domestic Banks, Journal of Banking & Finance (26) Parasuraman, A., Zeithaml, A V and Leonard, L Berry (1988), “Servqual: A Multiple-item Scale for measuring Consumer Perceptions of service Quality”, Marketing Science Institute, Cambridge, MA.— PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo hệ thống xếp hạng nội BIDV Phân loại Đặc điểm Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) - Các khoản nợ BIDV đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn - Các cam kết ngoại bảng BIDV đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Nhóm (Nợ cần ý) - Các khoản nợ BIDV đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ - Các cam kết ngoại bảng BIDV đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả 90 thực cam kết Nhóm 3(Nợ tiêu chuẩn) - Các khoản nợ BIDV đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ đánh giá có khả tổn thất - Các cam kết ngoại bảng BIDV đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Nợ nhóm (Nợ ghi ngờ) - Các khoản nợ B I D V đánh giá có khả tổn thất cao - Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao Nợ nhóm (Nợ có khả - Các khoản nợ B I DV đánh giá khơng vốn) cịn khả thu hồi, vốn - Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không khả thực nghĩa vụ cam kết Phụ lục 2: Phiếu khảo sát MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẠC LIÊU 91 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh (Chị) Tôi tên: Trần Thị Thu Trang, thực đề tài nghiên cứu ―Giải pháp nâng cao hiệu cho vay KHCN BIDV Bạc Liêu” thực thu thập bảng câu hỏi để phục vụ phân tích thêm cho đề tài Tơi mong muốn Anh (Chị) cung cấp, chia sẻ số câu hỏi nội dung bên dưới, thông tin Anh (Chị) cung cấp hữu ích cho đề tài tôi.Tôi mong Anh (Chị) dành chút thời gian để giúp Tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHO VAY KHCN 1.Khơng 2.Khơn 3.Bình 5.Hồ hồn g đồng ý thƣờng Đồng n toàn ý đồng ý toàn đồng ý Thẩm định khơng xác tình hình kinh doanh KH có nhu cầu tín dụng Kiểm tra trước, sau cho vay KH lỏng lẻo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khơng đủ đáp ứng Năng lực cán nhân viên chuyên môn Hệ thống thông tin quản lý thiếu minh bạch, nhiều bất cập Công tác thẩm định tài sản chấp không xác Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ hạn/tổng dư nợ 92 Công nghệ thông tin không đáp ứng, hỗ trợ rủi ro Môi trường pháp lý, sách nhà nước Mơi trường tự nhiên Khách hàng không trả nợ gốc lãi hạn BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY KHCN Câu hỏi 1.Khơng 2.Khơng đồng ý hồn tồn đồng ý Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Đào tạo cán ngân hàng chuyên nghiệp có chuyên môn Cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục, thơng báo thay đổi Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội hiệu Thành lập phận kiểm tra chéo Đánh giá tình hình tài định kỳ Quy trình thẩm định đảm bảo xác, đánh giá giá 93 3.Bình 5.Hồn thƣờng Đồng toàn ý đồng ý trị cho vay Tăng cường hiệu Trung tâm nghiên cứu BIDV Phụ lục 3: Kết khảo sát CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU stt Câu hỏi 1.Khơng 2.Khơng 3.Bình đồng ý hồn thƣờng Đồng toàn ý 5.Hoàn TB toàn đồng ý đồng ý Thẩm định khơng 10 20 25 25 25 25 10 15 30 35 15 25 20 15 30 35 32.5 15 20 30 35 32.5 15 15 20 30 25 27.5 xác tình hình kinh doanh KH có nhu cầu tín dụng Kiểm tra trước, sau cho vay KH lỏng lẻo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội không đủ đáp ứng Năng lực cán nhân viên chuyên môn Hệ thống thông tin quản lý thiếu minh bạch, nhiều bất cập 94 Công tác thẩm định tài 10 10 30 30 25 27.5 10 25 35 30 32.5 10 25 35 30 32.5 15 15 20 40 15 27.5 20 20 20 30 15 22.5 sản chấp không xác Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ hạn/tổng dư nợ Công nghệ thông tin không đáp ứng, hỗ trợ rủi ro 10 Môi trường pháp lý, sách nhà nước 11 Mơi trường tự nhiên 15 20 25 35 10 22.5 12 Khách hàng không trả 10 10 40 40 40 1.Không 2.Khơng 3.Bình 5.Hồn TB hồn đồng ý nợ gốc lãi hạn Câu hỏi thƣờng Đồng toàn toàn ý đồng ý đồng ý Hồn thiện mơ hình quản 10 25 25 40 32.5 5 20 30 45 37.5 10 15 25 35 20 27.5 5 10 40 45 42.5 lý rủi ro tín dụng Đào tạo cán ngân hàng chuyên nghiệp có chuyên môn Cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục, thơng báo thay đổi Hồn thiện hệ thống xếp 95 hạng tín dụng nội hiệu Thành lập phận kiểm 20 20 25 15 25 20 15 20 30 25 15 20 10 25 30 35 32.5 10 15 20 25 35 30 tra chéo Đánh giá tình hình tài định kỳ Quy trình thẩm định đảm bảo xác, đánh giá giá trị cho vay Tăng cường hiệu Trung tâm nghiên cứu BIDV 96 ... TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU Trang 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT... Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu tác giả giải Chương 34 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BẠC... Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng KHCN Ngân hàng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi nhánh Bạc Liêu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM VÀ HIỆU QUẢ

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(2). Thân Thị Thanh Thảo (2010 ), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Đà Nang, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Đà Nang
(3). Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2007
(7). Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV Bạc Liêu, Báo cáo tài chính kinh doanh từ năm 2015 đến năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính kinh doanh
(9). Phạm Xuân Hòe (2016), Hoạt động tài chính quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, Hội thảo Khoa học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tài chính quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
Tác giả: Phạm Xuân Hòe
Năm: 2016
(10). Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2008
(11). Trương Thị Hoài Linh (2012), Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam
Tác giả: Trương Thị Hoài Linh
Năm: 2012
(16). Trần Kim Dung và Văn Mỹ Lý (2006) ,“ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. HCM”, Tạp chí phát triển kinh tế, 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. HCM”
(17). Trần Huy Hoàng và Huyễn Hữu Huân (2016), “phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập tài chính quốc tế”, Science & Technology Development, Vol 19, No Q1 – 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập tài chính quốc tế”
Tác giả: Trần Huy Hoàng và Huyễn Hữu Huân
Năm: 2016
(18). Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2013), “phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012:21a 158-168.CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”
Tác giả: Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh
Năm: 2013
(19). Nghị quyết số 01/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 01/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016
(21). Chang-Sheng Liao (2009), Efficiency and productivity change in the banking industry in Taiwan: domestic versus foreign banks, Banks and Bank Systems, Vol.4, Issue 4, 84-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficiency and productivity change in the banking industry in Taiwan: domestic versus foreign banks
Tác giả: Chang-Sheng Liao
Năm: 2009
(22). Gwahula Raphael (2013), X-efficiency in Tanzanian Commercial Banks: An empirical investigation, Research Journal of Finance and Accounting, Vol.4, No.3, 12-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: X-efficiency in Tanzanian Commercial Banks: An empirical investigation
Tác giả: Gwahula Raphael
Năm: 2013
(23). Judijanto, L. and Khmaladze, E., V. (2003), Analysis of Bank Failure Using Published Financial Statements: The Case of Indonesia (Part 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Bank Failure Using Published Financial Statements: The Case of Indonesia
Tác giả: Judijanto, L. and Khmaladze, E., V
Năm: 2003
(24). Nathan, A., and E.H. Neave (1992), "Operating efficiency of Canada banks", Joumal of Financial Services Research, 6, pp. 265-276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operating efficiency of Canada banks
Tác giả: Nathan, A., and E.H. Neave
Năm: 1992
(25). Olena Havrylchyk (2006), Efficiency of the Polish Banking Industry: Foreign versus Domestic Banks, Journal of Banking & Finance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficiency of the Polish Banking Industry: Foreign versus Domestic Banks
Tác giả: Olena Havrylchyk
Năm: 2006
(26). Parasuraman, A., Zeithaml, A. V. and Leonard, L. Berry (1988), “Servqual: A Multiple-item Scale for measuring Consumer Perceptions of service Quality”, Marketing Science Institute, Cambridge, MA.— Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Servqual: A Multiple-item Scale for measuring Consumer Perceptions of service Quality”
Tác giả: Parasuraman, A., Zeithaml, A. V. and Leonard, L. Berry
Năm: 1988
(1). Nguyễn Thái (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lỷ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Khác
(4). Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt Nam Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
(5). Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2015 Khác
(6). Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w