Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG DƢƠNG TẤN VINH MSHV: 15000354 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ TẠI ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dƣơng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG DƢƠNG TẤN VINH MSHV: 15000354 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ TẠI ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÌNH Bình Dƣơng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất đồ gỗ Đông Nam Bộ” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo qui định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo Học viên Dƣơng Tấn Vinh i LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bình Dƣơng, lãnh đạo nhân viên Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Nguyễn Văn Trình tận tình khuyến khích dẫn tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, ngƣời trực tiếp hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Và cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tất ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tồn thể q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình ii TĨM TẮT Ngành chế biến xuất gỗ thúc đẩy phát triển lâm nghiệp, khai thác quỹ đất chƣa sử dụng, thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động Vùng tăng kim ngạch xuất cho Vùng Các doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ Đông Nam không ngừng nỗ lực để đạt đƣợc mục tiêu cao đƣa ngành chế biến gỗ trở thành ngành trọng điểm phát triển kinh tế Vùng Song song thành đạt đƣợc, ngành sản xuất chế biến gỗ cịn tồn nhiều vấn đề khó khăn định, từ cần phải có nghiên cứu để có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ nhằm thúc đẩy ngành phát triển mạnh trở thành ngành mũi nhọn Đông Nam Đề tài hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, vai trò nâng cao lực cạnh tranh; Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ khu vực Đơng Nam bộ, từ đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành nhằm thúc đẩy ngành sản xuất, xuất gỗ phát triển, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, phát triển lâm nghiệp, cải thiện môi trƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ixx LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 12 1.2 Vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 20 iv 1.2.1 Giúp doanh nghiệp tồn phát triển 20 1.2.2 Động lực tăng trưởng kinh tế 22 1.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 22 1.2.4 Phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ 23 1.2.5 Tăng lợi ích cho người tiêu dùng 23 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất ngành gỗ 24 1.3.1 Tiêu chí định lượng 24 1.3.2 Tiêu chí định tính 24 1.4 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, xuất đồ gỗ địa phƣơng 26 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ xuất vùng đồng sông Hồng 26 1.4.2 Kinh nghiệm sản xuất đồ gỗ xuất Bình Định 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển ngành chế biến gỗ xuất Đông Nam 28 Chƣơng 30 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ TẠI ĐÔNG NAM BỘ 30 2.1 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ 30 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Bộ 33 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ Đông Nam Bộ 36 2.2.1.Khái quát lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất gỗ Đông Nam Bộ 36 2.2.2.Phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất gỗ Đông Nam Bộ 41 2.2.3.Phân tích theo tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ Đông Nam Bộ 55 v Chƣơng 60 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU GỖ TẠI ĐÔNG NAM BỘ 60 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 60 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 60 3.1.2 Mục tiêu ngành chế biến gỗ xuất 62 3.1.3 Quan điểm phát triển ngành chế biến gỗ xuất 63 3.2 Giải pháp 64 3.2.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 64 3.2.2 Nhóm giải pháp Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam 71 3.2.3 Kiến nghị lên Nhà nƣớc 74 KÊT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xuyên Thái Bình CPTPP Dƣơng DN Doanh nghiệp FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FLEGT Quản trị rừng Thƣơng mại lâm sản GDP Tổng sản phẩm nội địa KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học Công nghệ NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng UBND Ủy ban nhân dân USD Đơ La Mỹ VĐBSH Vùng đồng sông Hồng VPA Hiệp định Đối tác tự nguyện WTO Tổ chức thƣơng mại giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Diện tích tỉnh miền Đơng Nam năm 2016 31 Bảng 2 Diện tích, dân số tỉnh miền Đông Nam năm 2016 33 Bảng Thu nhập bình quân đầu ngƣời Đông Nam năm 2016 34 Bảng GDP bình quân đầu ngƣời Việt Nam tỉnh Đông Nam giai đoạn 2013 – 2016 (ĐVT: USD) 34 Bảng Quy mô phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ Đông Nam Bộ 38 Bảng Diễn biến số lƣợng doanh nghiệp chế biến gỗ theo quy mô vốn vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2003 – 2016 39 Bảng Tổng nguyên liệu gỗ nguyên liệu sử dụng cho chế biến vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2015 42 Bảng Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2007 – 2016 (ĐVT: triệu USD) 47 Bảng Thống kê thị trƣờng xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng 2016 50 Bảng 10 Cơ cấu chi phí vốn hàng bán doanh nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ 56 viii - Doanh nghiệp cần hồn thiện hệ thống nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, thƣờng xuyên cập nhật theo dõi tình hình máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất tiên tiến giới Bổ sung máy móc thiết bị đại thay cho máy móc cũ kỹ, lạc hậu suất gây ô nhiễm môi trƣờng Xây dựng triển khai công nghệ sản xuất tiên tiến Đầu tƣ đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ đại với giá phù hợp với tiềm lực tài doanh nghiệp (thời gian khấu hao ngắn, chi phí tu, bảo dƣỡng thấp) để nhanh chóng vào sản xuất ổn định đạt hiệu cao - Doanh nghiệp cần thành lập trung tâm nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ, liên kết nhóm nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ sản xuất, công nghệ trồng rừng, công nghệ khai thác, công nghệ chế biến gỗ, nghiên cứu gỗ ván nhân tạo nhƣ nghiên cứu vật liệu thay gỗ, nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm - Doanh nghiệp cần thực tốt mối liên hệ bốn nhà: Nhà nƣớc – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nông để ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu KH&CN vào trồng rừng, khai thác, sản xuất chế biến gỗ nhằm tạo dây chuyền sản xuất khép kín mang tính bền vững b) Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động doanh nghiệp Thƣờng xuyên tập huấn cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất nội quy doanh nghiệp, quy định an toàn lao động, kiến thức chất lƣợng sản phẩm, quy trình quy phạm sản xuất thơng qua hình thức đào tạo chỗ, hỗ trợ lẫn trình sản xuất, điển hình tiên tiến…hoặc trƣờng cơng nhân kỹ thuật Ngồi ra, nên tổ chức định kỳ đợt thi tay nghề, nâng bậc thợ, nhằm gắn trách nhiệm ngƣời quản lý với việc giáo dục, huấn luyện cấp dƣới tạo động lực làm việc tăng NSLĐ 67 Phối hợp với trƣờng đại học mở khóa bồi dƣỡng kiến thức kỹ quản lý, kỹ thuật tiếp thị, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ doanh nhân ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Hình thức đào tạo phải xác định cho phù hợp từ lớp ngắn hạn theo chuyên đề, lớp bồi dƣỡng giám đốc, đợt tập huấn cán quản lý Xây dựng chế cho phép thu hút nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia thiết kế mẫu mã nhằm giải khó khăn cho doanh nghiệp khăn việc thiếu hụt nhân lực có trình độ cao, am hiểu kỹ thuật, cơng nghệ, thị trƣờng, thị hiếu thị trƣờng nƣớc điều hành dự án c) Xây dựng sách làm động lực nâng cao suất lao động Xây dựng quy chế cụ thể phân phối tiền lƣơng, thƣởng, phúc lợi (nghỉ mát, nghỉ bệnh, khám sức khỏe…), bảo hiểm (xã hội, y tế) nhằm kích thích nhân viên tăng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đây giải pháp tạo động lực lớn để động viên ngƣời lao động làm việc hăng say, nhiệt tình cơng việc Thiết kế thang lƣơng, bảng lƣơng đảm bảo chất thƣớc đo giá trị lao động xã hội, phản ánh mức độ phức tạp công việc mà ngƣời lao động đảm nhận, đƣợc dùng làm xếp lƣơng cho cán bộ, công chức, viên chức ngƣời lao động theo chức danh, tiêu chuẩn cơng việc họ đảm nhận Ngồi ra, cần xây dựng quy định, nguyên tắc điều động, luân chuyển công khai, minh bạch, đảm bảo mục tiêu hiệu cơng việc d) Xây dựng văn hóa tổ chức: tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện, gắn bó, hài hòa, điều kiện làm việc tốt để ngƣời lao động đƣợc phát huy hết lực, tăng suất lao động Khuyến khích ngƣời lao động học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ góp phần nâng cao suất lao động 68 3.2.1.6 Mở rộng thị trƣờng Đối với thị trƣờng tiêu thụ nƣớc: Chủ động nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gỗ chế biến nội địa, nghiên cứu thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tập quán ngƣời dân để sản xuất sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nội địa Nghiên cứu phƣơng thức tiêu thụ, toán linh hoạt để gia tăng tiêu thụ thị trƣờng nội địa Cần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nhƣ đại lý thị trƣờng lớn, bán hàng thông qua đại lý, bán hàng giao tận nhà lập kênh phân phối đến trực tiếp tay ngƣời tiêu dùng Luôn đặt chất lƣợng sản phẩm lên hàng đầu, chất lƣợng nguyên liệu theo cam kết Đối với thị trƣờng tiêu thụ nƣớc ngoài: Doanh nghiệp cần xác định thị trƣờng mục tiêu, tìm hiểu nét đặc trƣng riêng thị trƣờng nhƣ nhu cầu, thị hiếu, tập quán văn hóa, thói quen tiêu dùng, mơi trƣờng pháp lý…từ có chiến lƣợc phát triển phù hợp Các doanh nghiệp phải cam kết giữ uy tín chất lƣợng sản phẩm, thời gian giao hàng, giá với đối tác Cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, tích cực tham gia hội chợ triển lãm sản phẩm nƣớc nhằm quảng bá sản phẩm Cần tìm hiểu thơng tin, trao đổi mua bán trực tiếp sản phẩm với đối tác Mỹ, EU, Nhật Bản,… hạn chế việc bán hàng thông qua trung gian làm giảm giá trị sản phẩm Cần trọng quan tâm số thị trƣờng chính: Mỹ, Nhật Bản, EU Đây thị trƣờng truyền thống tiêu thụ số lƣợng lớn sản phẩm đồ gỗ Việt Nam Để gia tăng tiêu thụ thị trƣờng này, doanh nghiệp cần có biện pháp sau: - Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị, khuyến để tìm kiếm khách hàng Đối với ngƣời Mỹ thứ phải theo ngun tắc luật lệ ln địi hỏi cao đối tác Các doanh nghiệp phải thực theo cam kết hợp đồng chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng nguyên liệu, thời gian giao hàng, giá cả, phƣơng thức toán, kể yêu cầu cao bảo 69 vệ môi trƣờng thị trƣờng nhƣ sản phẩm buộc phải có nhãn sinh thái, dƣ lƣợng hóa chất mức độ cho phép… - Riêng thị trƣờng EU yếu tố quan trọng sản phẩm khác biệt mà dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhƣ thời gian giao hàng hạn, tính linh hoạt, vấn đề hậu cần nhƣ tiêu chuẩn ngƣời sản xuất phải đạt yêu cầu đề nhƣ yêu cầu bảo vệ ngƣời lao động, đảm bảo an toàn sức khỏe ngƣời lao động, yêu cầu điều kiện môi trƣờng nhƣ sản xuất thân thiện với môi trƣờng, nhãn sinh thái, sản xuất theo tiêu chuẩn bền vững Nếu đảm bảo đƣợc điều kiện nhà nhập đồng ý nhập hàng 3.2.1.7 Phát triển quản lý chất lƣợng sản phẩm Phát triển hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm bao gồm hoàn thiện hệ thống đo lƣờng sản phẩm Phát triển phƣơng pháp, phƣơng tiện hệ thống kiểm tra nhanh tiêu chất lƣợng sản phẩm từ khâu nguyên liệu chuyển, sơ chế, tinh chế bảo quản thành phẩm cung cấp đến ngƣời tiêu dùng Mở rộng ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ ISO 9000, ISO 9002, ISO 14000, HACCP sở sản xuất chế biến sản phẩm Đây tiêu chuẩn chung giới xuất mặt hàng vào thị trƣờng châu Âu nƣớc châu Mỹ, nơi có địi hỏi cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa Thƣờng xuyên tham gia hoạt động kiểm tra tập huấn chất lƣợng sản phẩm Tôn trọng cam kết bảo đảm chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ cho chƣơng trình, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Xây dựng tiêu chất lƣợng cho loại sản phẩm doanh nghiệp Thành lập phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đƣa chiến lƣợc sản phẩm hợp lý cho doanh nghiệp với mẫu mã đƣợc đa dạng hóa chủ động tạo mặt hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng nƣớc 70 3.2.1.8 Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Cơng nghệ thơng tin giữ vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh xây dựng phần cứng (kỹ thuật), doanh nghiệp cần quan tâm đến hoàn thiện phần mềm (nội dung) trang Web nhằm đảm bảo thông tin mạng đƣợc đầy đủ, kịp thời xác Đồng thời, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu sử dụng mạng Internet phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh thơng qua việc thƣờng xun tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng, khách hàng mạng để kịp thời đề sách thích hợp, quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm đơn vị Chủ động thiết lập mạng thƣơng mại điện tử để giải có hiệu vấn đề phát sinh trình sản xuất - kinh doanh Mặt khác, doanh nghiệp nên áp dụng mạnh mẽ mạng lƣới Internet thông qua việc cập nhật thƣờng xuyên thông tin liên quan đến văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành, công tác nghiên cứu thị trƣờng, tiếp thị sản phẩm, quy định nƣớc nhập hàng hóa doanh nghiệp Tổ chức tốt hệ thống thông tin nội doanh nghiệp, xây dựng ngân hàng liệu phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh Cơng việc địi hỏi thiết kế tổng thể bao gồm từ biểu mẫu báo cáo, cách thức lƣu trữ, truy cập xử lý thông tin đến phƣơng tiện lƣu giữ truyền tải thơng tin 3.2.2 Nhóm giải pháp Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam 3.2.2.1 Chủ động nguồn gỗ nguyên liệu Nguồn gỗ nguyên liệu thiếu hụt không ổn định gây ảnh hƣởng lớn cho sản xuất chế biến nên việc đảm bảo việc cung ứng nguyên liệu gỗ quan trọng cần đƣa giải pháp để cải thiện vấn đề Nguồn nguyên liệu nƣớc Hiệp hội Gỗ lâm sản cần đẩy mạnh quản lý đƣa biện pháp khuyến khích trồng rừng bảo vệ rừng: - Nghiêm cấm phạt với hình thức chặt phá rừng trái phép 71 - Nghiêm cấm đốt rừng làm nƣơng rẫy - Thực phƣơng thức trồng rừng thâm canh - Ra sức bảo vệ rừng phòng tránh cháy rừng thời tiết - Thực công tác quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu Cấp đất trồng rừng Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ trồng rừng nguyên liệu Nguồn nguyên liệu nhập Hiện tới 80% nguồn nguyên liệu gỗ Vùng phải nhập nên kênh chiếm vai trị then chốt cho tốn đầu vào - Liên kết với Hiệp hội gỗ lâm sản nƣớc nhƣ Lào, Campuchia… nhằm tận dụng nguồn đất rừng nƣớc bạn để trồng rừng tạo nguồn gỗ nguyên liệu - Hiệp hội kiến nghị lên Nhà nƣớc để thiết lập quan hệ với nƣớc có gỗ xuất nhƣ Lào, Campuchia, New Zealand, Nga, Úc, Nam Phi, Indonesia, Brazil, Chile… để tiến hành mua trực tiếp, tránh qua bên trung gian thứ ba tăng giá thành - Đƣa hệ thống đo đạc quy đổi để giảm rủi ro nhập nguyên liệu - Tính tốn, dự đốn biến động giá cả, tiêu hao… thời gian từ sau ký kết hợp đồng mua gỗ nguyên liệu - Hiệp hội nên kiến nghị lên Nhà nƣớc thuế nhập tất loại gỗ nguyên liệu nên 0% nhằm tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm 3.2.2.2 Tạo liên kết, hợp tác doanh nghiệp gỗ Hiệp hội gỗ lâm sản cầu nối doanh nghiệp với phủ , có nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh ngành nói chung doanh nghiệp chế biến gỗ nói riêng, đặc biệt khu vực Đông Nam Bộ tập trung số lƣợng lớn doanh nghiệp chế biến gỗ Với khu vực Đông Nam Bộ, Hiệp hội gỗ lâm sản cần có biện pháp kết nối doanh nghiệp sản xuất, xuất với tạo khối đoàn kết, lực lƣợng mạnh nhằm tăng khả cạnh tranh cho toàn Vùng 72 Tổ chức diễn đàn trao đổi, chia sẻ kỹ quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp việc chuyển giao công nghệ, chia kinh nghiệm kinh doanh cập nhật thơng tin nhanh chóng để có giải pháp kịp thời cho đơn vị trƣớc thay đổi thị trƣờng gỗ: diễn đàn nên đƣợc tổ chức thƣờng xuyên kêu gọi đông đảo doanh nghiệp tham gia Thành lập Website cho Hiệp hội nhằm truyền bá tới tất doanh nghiệp gỗ cá nhân, tổ chức quan tâm thông tin thị trƣờng, đạo luật, cập nhật kỹ thuật-công nghệ mới, xúc tiến thƣơng mại Đây địa doanh nghiệp quảng bá sản phẩm củng cố thƣơng hiệu sản phẩm gỗ chất lƣợng, uy tín vùng Kêu gọi doanh nghiệp gỗ tham dự buổi triển lãm quốc tế nhằm giới thiệu mặt hàng, thƣơng hiệu gỗ Vùng cho bạn bè giới, tạo hình ảnh đẹp cho sản phẩm gỗ Đông Nam Bộ nhƣ nƣớc ta Tăng cƣờng tổ chức hội chợ thƣơng mại, festival ngành hàng gỗ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm gỗ 3.2.2.3 Thành lập chợ gỗ, trung tâm nghiên cứu sản phẩm Thành lập chợ gỗ, trung tâm giao dịch gỗ Đông Nam Bộ chƣa có chợ, trung tâm chun bn bán loại gỗ hay nguyên vật liệu cho ngành gỗ Hiệp hội gỗ lâm sản cần sớm thành lập chợ gỗ, trung tâm giao dịch gỗ nơi trao đổi, buôn bán, cập nhật giá thị trƣờng gỗ nƣớc giới, vấn đề pháp luật doanh nghiệp xuất gỗ nƣớc Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội nắm bắt tình hình giá cả, mặt hàng gỗ đƣa lựa chọn hợp lý cho doanh nghiệp Thành lập trung tâm nghiên cứu sản phẩm gỗ Cần thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển tập trung cho sản phẩm chế biến từ gỗ Hiện nhu cầu thị trƣờng thay đổi ngày khó tính nên việc Vùng tạo trung tâm nghiên cứu nhu cầu để phát triển thêm mẫu mã sản phẩm mới, đa dạng, đảm bảo chất lƣợng uy tín phần 73 đáng kể tăng sức cạnh tranh cho toàn khối doanh nghiệp chế biến gỗ Đơng Nam Bộ Bên cạnh đó, nguyên liệu hạn chế nhƣng phải đảm bảo đủ đơn hàng Các doanh nghiệp phát triển phận nghiên cứu, thiết kế nhằm cho loại mẫu mã sản phẩm kết hợp gỗ với loại vật liệu khác nhƣng đảm bảo chất lƣợng kiểu dáng theo yêu cầu khách hàng 3.2.2.4 Xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu Làm việc mơi trƣờng quốc tế địi hỏi doanh nghiệp chế biến gỗ xuất cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, đảm bảo chất lƣợng tốt tính chuyên nghiệp Các doanh nghiệp Vùng cần liên kết với khu vực cho phép xuất gỗ nguyên liệu để tìm nguồn hàng, trực tiếp tổ chức nhập khẩu, nhằm giảm chi phí trung gian Đặc biệt làm đầy đủ giấy phép hợp pháp cho nguồn gỗ nhập giúp tạo dựng giữ vững thƣơng hiệu uy tín cho ngành chế biến gỗ Vùng Cần hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ cơng tác xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng, nghiên cứu chiến lƣợc sản phẩm, sách phát triển, tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh đồ gỗ, gỗ làm cầu nối doanh nghiệp với Chính phủ, với tổ chức liên quan hỗ trợ ngành lâm nghiệp phát triển 3.2.3 Kiến nghị lên Nhà nƣớc 3.2.3.1 Tập trung doanh nghiệp chế biến gỗ Việc liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ gắn với tạo nhiều thuận lợi Xây dựng thực quán sách khuyến khích sở chế biến gỗ hoạt động di dời, đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch - Tập trung doanh nghiệp chế biến gỗ gần cảng nhằm giúp doanh nghiệp liên kết đƣợc với nhau, giảm chi phí vận chuyển gỗ nguyên liệu nhập hay thành phẩm xuất qua lại cảng 74 - Ban hành quy định chặt chẽ quản lý môi trƣờng, xử lý chất thải cơng nghiệp chế biến gỗ Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc bảo vệ môi trƣờng Vùng Đông Nam Bộ cần doanh nghiệp nhà nƣớc hay doanh nghiệp lớn ngành tiến tới chủ động tiến hành việc sát nhập, hợp doanh nghiệp dẫn đầu ngành thành mối liên kết lớn Còn doanh nghiệp vừa nhỏ trở thành đơn vị vệ tinh cho công ty lớn nhằm tạo thành sức mạnh liên kết to lớn sản xuất chế biến tiêu thụ gỗ tồn Vùng 3.2.3.2 Rà sốt, sửa đổi bổ sung văn pháp luật theo hƣớng có lợi cho doanh nghiệp gỗ Nhằm phát triển ngành chế biến gỗ lâu dài, Chính phủ Việt Nam cần tạo mơi trƣờng thuận lợi cho ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển, đồng thời bổ sung hệ thống sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO ngành công nghiệp phụ trợ - Chính phủ cần rà sốt tồn hệ thống văn pháp luật sách có từ trung ƣơng đến địa phƣơng, liên quan ngành chế biến lâm sản - Phân tích, đánh giá tác động chủ yếu hệ thống sách ngành chế biến lâm sản - Từ đề xuất khung sách cần sửa đổi, bổ sung, xây dựng - Xem xét thêm sách nhƣ: Chính sách khuyến khích đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu tập trung chuyên phục vụ công nghiệp chế biến gỗ, Chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến gỗ, Tổ chức xếp lại sở chế biến gỗ theo hƣớng tập trung chun mơn hóa - Ngồi ra, Chính phủ có sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ nhƣ sách hỗ trợ trồng rừng, hỗ trợ tín dụng, sách cung cấp thơng tin thị trƣờng tiêu thụ, hỗ trợ pháp lý… Chính phủ tăng cƣờng sách mở cửa, hợp tác với nƣớc khu vực giới lĩnh vực chế biến gỗ cung cấp nguồn nguyên liệu với nƣớc 75 nhằm hợp tác, chia sẻ lĩnh vực khoa học máy móc thiết bị công nghệ cao nhƣ liên kết tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo thị trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp Chính phủ nên xem xét hạng mục ƣu đãi vốn vay doanh nghiệp chế biến gỗ nhằm kích thích đầu tƣ phát triển mở rộng kinh doanh 3.2.3.3 Có sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất gỗ Các phụ kiện dành riêng cho sản xuất đồ gỗ chiếm tỉ trọng cao giá trị sản phẩm nhƣng nƣớc ta nhƣ khu vực Đơng Nam Bộ chƣa có nhà máy sản xuất phụ kiện đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, mẫu mã cho ngành sản xuất gỗ xuất Các sở nhỏ không đủ tiêu chuẩn chất lƣợng số lƣợng cho nhu cầu Vùng Nhà nƣớc cần có sách qn hiệu cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ chế biến gỗ Nếu ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, cung cấp đƣợc mặt hàng nhƣ keo dán gỗ, loại chất sơn phủ bề mặt, loại phụ kiện nhƣ ngũ kim, đinh vít, ốc vít, ke, lề, khóa, tay nắm…trong nội địa tạo thuận lợi lớn cho toàn doanh nghiệp sản xuất gỗ xuất Vùng Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ nội địa giúp giảm chi phí nguyên vật liệu, giảm chi phí vận chuyển thuế nhập Nhờ giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh Khơng cịn tạo nên cơng nghiệp đại hóa, phát triển tồn diện 76 KÊT LUẬN Vùng Đông Nam Bộ với phát triển không ngừng ngành công nghiệp đã, trọng cho phát triển doanh nghiệp chế biến xuất gỗ ngành công nghiệp phụ trợ Sẵn có lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khu vực Đông Nam Bộ kết hợp với giải pháp để khắc phục khó khăn doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ tăng sức cạnh tranh xây dƣng thƣơng hiệu, giữ vững vị trƣờng quốc tế Ngành chế biến xuất gỗ thúc đẩy phát triển lâm nghiệp, khai thác quỹ đất chƣa sử dụng, thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động Vùng tăng kim ngạch xuất cho Vùng Các doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ Đông Nam Bộ không ngừng nỗ lực để đạt đƣợc mục tiêu cao đƣa ngành chế biến gỗ trở thành ngành trọng điểm phát triển kinh tế Vùng Song song thành đạt đƣợc, ngành sản xuất chế biến gỗ tồn nhiều vấn đề khó khăn định, từ cần phải có nghiên cứu để có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ nhằm thúc đẩy ngành phát triển mạnh trở thành ngành mũi nhọn Đơng Nam Đề tài hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, vai trò nâng cao lực cạnh tranh; Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ khu vực Đông Nam bộ, từ đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp để nâng cao lƣợc cạnh tranh ngành nhằm thúc đẩy ngành sản xuất, xuất gỗ phát triển, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, phát triển lâm nghiệp, cải thiện môi trƣờng Hạn chế đề tài Mặc dù nghiên cứu phát triển ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ nhƣng tác giả chủ yếu nghiên cứu tỉnh, thành phố TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng lý khách quan chủ quan Chƣa phân tích khía cạnh phát triển bền vững ngành gỗ thông qua tiêu cụ thể mơi trƣờng để phân tích nhƣ mức độ nhiễm khí thải, 79 nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm bụi, tiếng ồn … theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc Hƣớng nghiên cứu Thực việc khảo sát thực tế doanh nghiệp tìm thêm nhân tố hoàn thiện việc đánh giá phát triển ngành chế biến gỗ thông qua việc khảo sát doanh nghiệp ngành gồm doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp cung cấp doanh nghiệp phân phối nƣớc kể doanh nghiệp chế biến gỗ thuộc khối FDI để có so sánh, đánh giá với doanh nghiệp chế biến gỗ Vùng Đơng Nam Bộ Ngồi ra, tiếp tục phân tích đánh giá tiêu cụ thể môi trƣờng để đánh phát triển ngành chế biến gỗ hoàn thiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2012) Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2012 quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 Chính phủ Malaysia (2017) Quyết định cấm xuất gỗ cao su Chƣơng trình Thực thi Lâm luật (2017) Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) trongQuản trị rừng Thƣơng mại lâm sản (FLEGT) (Hiệp định VPA/FLEGT) Việt Nam EU Cục Thống kê Bình Dƣơng Niên giám thống kê 2000, 2005, 2010, 2015 Cục thống kê Đồng Nai Niên giám thống kê 2000, 2005, 2010, 2015 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Niên giám thống kê 2000, 2005, 2010, 2015 Đoàn Thị Thu Loan (2014) Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite từ trấu v i pol eth lene pol prop lene để ứng dụng làm vật liệu nội thất gia dụng Trƣờng Đại học Bách Khoa– Đại học Đà Nẵng Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (2017) Báo cáo Tổng quan ngành chế biến gỗ Việt Nam Hội Ðồng Quản Lý Rừng (1993) Chứng nhận tiêu chuẩn rừng FSC Nguyễn Thƣợng Thái (2007) Marketing bản: Học viên Công nghệ Bƣu viễn thơng Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế NXB Lao động-Xã hội Hà Nội Tô Xuân Phúc, Nguyễn Thị Thu Trang, & Nguyễn Thị Thùy Dung (2017) Một số rủi ro ngành chế biến gỗ xuất bối cảnh hội nhập thực trạng giải pháp sách Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2014) Tiến trình đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT Việt Nam EU Tổng cục Thống Kê Niên giám thống kê năm 2012,2013,2014,2015,2016 81 Trần Văn Hùng (2014) Thực trạng lực sản xuất ngành chế biến gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 1, 143-150 Trần Văn Hùng (2016) Phát triển ngành chế biến gỗ Vùng Đông Nam Bộ (LA Tiến sĩ), Trƣờng Đại học Kinh tế Luật, Tp Hồ Chí Minh Trƣờng đại học Kinh Tế TpHCM (2011) Giải pháp đẩy mạnh xuất đồ gỗ Việt Nam thị trường Mỹ Paper presented at the Nhà kinh tế trẻ - năm 2011 Vũ Thu Hƣơng, Trần Văn Hùng, & Lê Thị Mai Hƣơng (2014) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) hội thách thức ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Tạp chí khoa học lâm nghiệp, 3, 136-144 TIẾNG NƢỚC NGOÀI Baruch, B M (1957) Baruch: My own story (Vol 1): Holt New York Hamel, G., & Prahalad, C K (1996) Competing for the Future: Harvard Business Press Hoenig, S., Capon, N., & Farley, J U (1990) Determinants of financial performance: a meta-analysis Management science, 36(10), 1143-1159 Kim, W C., & Mauborgne, R A (2014) Blue ocean strategy, expanded edition: How to create uncontested market space and make the competition irrelevant: Harvard business review Press Krugman, P R (1993) Geography and trade: MIT press Naisbitt, J (1993) Global Paradox: The Bigger the World Econmy, the More Powerful Its Smallest Players: William Morrow & Co., Inc Porter, M E (1999) Michael Porter on competition Antitrust Bull., 44, 841 TRANG WEB Wikipedia (2018) Vùng Đông Nam Bộ (Việt Nam) Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_B%E1%BB%99_( Vi%E1%BB%87t_Nam) 82 [1] [2] Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, "Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2012 quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hư ng đến năm 2030.," (in V), 2012 Đoàn Thị Thu Loan, Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite từ trấu v i pol eth lene pol prop lene để ứng dụng làm vật liệu nội thất gia dụng, Trƣờng Đại học Bách Khoa– Đại học Đà Nẵng, 2014 83 ... trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất đồ gỗ Đông Nam Bộ Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất đồ gỗ Đông Nam Bộ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH... sản xuất, xuất gỗ Đông Nam Bộ 36 2.2.1.Khái quát lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất gỗ Đông Nam Bộ 36 2.2.2.Phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sản. .. nhọn Đông Nam Đề tài hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, vai trò nâng cao lực cạnh tranh; Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, xuất gỗ khu vực Đơng Nam bộ,