Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ khi doanh nghiệp bị giải thể (luận văn thạc sỹ luật học)

82 20 0
Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ khi doanh nghiệp bị giải thể (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN SÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN SÂM LUẬN VĂN CAO HỌC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ KHI DOANH NGHIỆP BỊ GIẢI THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2013 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN SÂM BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ KHI DOANH NGHIỆP BỊ GIẢI THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phan Huy Hồng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: Những vấn đề giải thể doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 1.1 Một số khái niệm liên quan đến giải thể doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm giải thể doanh nghiệp 10 1.1.2 Chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 13 1.2 Các lọai rủi ro cần thiết phải bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 17 1.2.1 Các loại rủi ro chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 17 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 18 1.3 Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 21 1.3.1 Khái niệm chế pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 21 1.3.2 Nội dung chế pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 22 1.3.3 Các nguyên tắc thực chế pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 23 Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 2.1 Khái quát thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 26 2.1.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp 26 2.1.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp 29 2.1.3 Trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp 29 2.1.4 Khái quát thực trạng giải thể doanh nghiệp 35 2.2 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể thực thủ tục giải thể để xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 40 2.2.1 Qui định pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể thực thủ tục giải thể để xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 40 2.2.2 Những bất cập thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể thực thủ tục giải thể để xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 42 2.3 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 54 2.3.1 Qui định pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 55 2.3.2 Những bất cập thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 57 Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 3.1 Một số yêu cầu việc hoàn thiện qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 61 3.2 Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 62 3.2.1 Hoàn thiện qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp thực thủ tục giải thể để xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 62 3.2.2 Hoàn thiện pháp qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp 67 Kết luận 70 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành Luận văn với đề tài “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể”, Thầy Phó giáo sư, Tiến sỹ Phan Huy Hồng hướng dẫn nghiên cứu, chỉnh sửa luận văn cách cặn kẽ chi tiết Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, (ii) Số liệu luận văn thu thập, điều tra trung thực, (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung phân tích kiến nghị, đề xuất nêu luận văn Học viên Trần Sâm LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình thực sách “Đổi Mới”, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế giới, việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh, gia nhập thị trường Đảng Nhà nước quan tâm cụ thể hóa hệ thống văn pháp luật doanh nghiệp đầu tư Luật Doanh nghiệp 1999 đời cột mốc son đem lại nhiều thành cho kinh tế Việt Nam thay cho Luật Doanh nghiệp Tư nhân 1990 Luật Công ty 1990, thành “số lượng doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2000 – 2005 gấp 3,3 lần tổng số doanh nghiệp đăng kí thành lập giai đoạn 1991-1999”1 Tiếp đó, để chuẩn bị cho trình hội nhập sâu vào kinh tế giới, tham gia vào tổ chức thương mại toàn cầu tổ chức kinh tế khu vực, hệ thống pháp luật doanh nghiệp, đầu tư tiếp tục thực đợt “đột phá” mới, hội nhập hơn, đơn giản - minh bạch hiệu hoạt động thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, đời Luật Doanh nghiệp 2005 luật kinh doanh Luật Đầu tư 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Quản lý thuế 2006, … nhanh chóng làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước Minh chứng cho thành số lượng doanh nghiệp thành lập liên tục tăng số lượng lẫn qui mô vốn đầu tư ngành nghề sản xuất kinh doanh, giá trị sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông nghiệp không ngừng cải thiện Theo đó, tính đến 01/01/2012, tổng số doanh nghiệp nước 514.103 doanh nghiệp2 so với “con số không đầy 40.000 doanh nghiệp giai đoạn 1991-1999”3 Sự phát triển thị Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 133 Tổng cục Thống kê, “Báo cáo kết rà sóat số lượng doanh nghiệp năm 2012”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=12481, truy cập ngày 21/9/2012 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 85 trường, cộng đồng doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh khẳng định môi trường kinh doanh ngày cải thiện, tạo tin tưởng, thuận lợi hấp dẫn với nhà đầu tư ngồi nước góp phần lớn vào công phát triển kinh tế, ổn định xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, năm gần đây, kinh tế giới phải đối diện với nhiều khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ, Châu Âu, khủng hoảng nợ cơng phủ giới, thảm họa thiên tai, lũ lụt, sóng thần nước châu Á hậu kèm sụt giảm nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nước phát triển có Việt Nam; sụt giảm nhu cầu, sản lượng sản xuất giảm kim ngạch thương mại kinh tế với Ở nước, tình hình kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn bất cập riêng như: tăng trưởng thấp, lạm phát cao, thiếu nguồn nhân lực, quy mô đầu tư kinh doanh chưa phù hợp với thực tế khả quản lý đồng thời cạnh tranh khốc liệt thương trường làm cho khơng doanh nghiệp phải điêu đứng, thua lỗ triền miên dẫn đến nguy đối diện với việc phải rút khỏi thị trường chấm dứt hoạt động Nhận xét tình hình giải thể doanh nghiệp hàng loạt, có quan điểm cịn cho rằng: “Mơi trường kinh doanh xấu bất ổn kinh tế vĩ mô Bất ổn kinh tế vĩ mô khiến doanh nghiệp không định đốn kế hoạch kinh doanh, khơng thể đầu tư dài hạn Trong điều kiện bình thường, doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn doanh nghiệp Nhà nước, lại chồng chất thêm khó khăn”4 Theo “Báo cáo rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012” Tổng cục Thống kê, tính đến 01/01/2012, nước có 23.689 doanh nghiệp ngừng sản xuất kinh doanh, 31.425 doanh nghiệp chờ giải thể 92.710 doanh nghiệp không xác minh Như vậy, nói 31.425 doanh nghiệp chờ giải thể 92.710 doanh nghiệp không xác minh được, chiếm 24,34% tổng số doanh nghiệp nước doanh nghiệp chủ động bị buộc rút khỏi thị trường theo qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp Phương Anh, “Môi trường kinh doanh xấu đi”, http://nld.com.vn/20111010111640733p0c1014/moitruong-kinh-doanh-dang-xau-di.htm, truy cập ngày 21/9/2012 Việc rút khỏi thị trường, chấm dứt hoạt động nhà đầu tư hệ tất yếu việc doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, trình sàng lọc tự nhiên mang tính quy luật kinh tế thị trường mà cịn ảnh hưởng q trình thay đổi sách kinh tế vĩ mơ nhà nước, q trình tự lựa chọn doanh nghiệp mục tiêu kinh doanh thay đổi thay đổi mang tính kỹ thuật kinh tế - pháp lý điều hành kinh doanh nhằm đạt mục đích nhà đầu tư Quá trình sàng lọc tự sàng lọc thông qua giải pháp rút khỏi thị trường, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, làm ăn không hiệu không phù hợp chủ trương Nhà nước góp phần làm lành mạnh hố mơi trường kinh doanh, cấu lại kinh tế, tạo điều kiện cho nguồn lực xã hội phát triển Việc rút khỏi thị trường hình thức giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005 phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản 2004 Tuy nhiên, rút khỏi thị trường doanh nghiệp giải thể hay phá sản, tất yếu dẫn tới chấm dứt hàng loạt mối quan hệ pháp lý, quan hệ chủ đầu tư doanh nghiệp (một loại quan hệ đầu tư, góp vốn); quan hệ doanh nghiệp chủ nợ cho vay vốn; quan hệ doanh nghiệp đối tác kinh doanh (chấm dứt hợp đồng: quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan); quan hệ doanh nghiệp với quan nhà nước (trong có quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, quan công an, quan quản lý lao động, bảo hiểm xã hội, … ); quan hệ doanh nghiệp với người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương, bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp,… quan hệ khác quan hệ tài trợ hoạt động quảng cáo, tài trợ hoạt động từ thiện v.v chấm dứt Pháp luật hành có quy định làm tảng cho việc doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách có trật tự, lành mạnh chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư chấm dứt hoạt động hình thức giải thể doanh nghiệp Đó quy định liên quan đến giải thể doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Quản lý thuế 2006, ….và văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, việc tiến hành giải thể doanh nghiệp thực tế thường không đơn giản quy định pháp luật, chẳng hạn, có trường hợp doanh nghiệp giải thể để “xù nợ”5, có trường hợp “nhiều ơng chủ lặng lẽ bán xưởng sản xuất, chuyển máy móc, vật liệu nơi khác trốn đẩy hàng ngàn lao động vào cảnh khốn khó quyền lợi khơng biết địi đâu Hàng ngàn cơng nhân dưng trở thành “chủ nợ” chủ doanh nghiệp người nước ngồi làm ăn khơng thuận lợi, “ôm” theo tiền lương, bảo hiểm xã hội cơng nhân “cao chạy xa bay” Thậm chí, cịn có trường hợp “doanh nghiệp chẳng "mất tích" cịn công đăng ký thủ tục giải thể! Và với đó, thực tế bất ngờ là, việc doanh nghiệp tích lại giúp cho cán thuế… nhẹ gánh”7……tất trường hợp đơn cử để lại cho kinh tế xã hội bất ổn môi trường đầu tư kinh doanh, nợ dây chuyền lẫn nhau, nợ dây dưa không tốn chí trốn nợ hay nói cách khác doanh nghiệp bị giải thể khơng hồn thành nghĩa vụ giải thể với Nhà nước nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội; với đối tác, khách hàng nợ vay, nợ tiền nguyên vật liệu, tiền hàng,….; với người lao động nợ lương, nợ tiền bảo hiểm, nợ sách chế độ, … Thực tế cho thấy qui định pháp luật việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể chưa thật bảo vệ hiệu quyền lợi đáng họ Do đó, địi hỏi Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp công tác thực thi pháp luật giải thể doanh nghiệp, để doanh nghiệp khơng cịn đủ sức tiếp tục kinh doanh, buộc phải rút khỏi thị trường khơng muốn kinh doanh giải thể cách nhanh chóng, thuận tiện đồng thời thông qua việc giải thể - rút khỏi thị trường đó, quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể tôn trọng, đảm bảo thực theo qui định pháp luật Xuất phát từ thực tiễn sở lý luận pháp luật học, tác giả định chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể” để nghiên cứu khuôn khổ Luận văn thạc sĩ luật học Võ Đức Phúc, “Giải thể công ty để xù nợ”, http://www.danviet.vn/16303p1c33/giai-the-cong-ty-de-xuno.htm , truy cập ngày 21/9/2012 Lê Tuyết, “Công nhân khốn khổ đòi quyền lợi”, http://laodong.com.vn/Cong-doan/Cong-nhan-khon-khodoi-quyen-loi/84593.bld, truy cập ngày 21/5/2013 Thanh Bình, “Doanh nghiệp tích - Vì sao?”, http://www.vcci.com.vn/doanh-nhan-doanhnghiep/20120617042139373/doanh-nghiep-mat-tich-vi-sao.htm 5 Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể” chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt có sách, cơng trình nghiên cứu báo có số nội dung liên quan như: (1) Trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Ngô Quỳnh Hoa, Nhà xuất Tư pháp năm 2005 Về bản, tác phẩm này, tác giả tập trung vào việc hướng dẫn trình tự thủ tục giải thể sở qui định pháp luật Tác giả khơng sâu phân tích khía cạnh pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể (2) Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Văn Phương thực năm 2010 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu tác giả luận văn có phân tích bất cập kiến nghị khắc phục thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp, điều kiện giải thể (sau định giải thể không đủ điều kiện giải thể), thủ tục giải thể (đảm bảo thực nghĩa vụ gửi định doanh nghiệp, xác định quyền đòi nợ, đăng báo, thành phần tổ chức lý tài sản, thời hạn toán nợ, thứ tự ưu tiên toán nợ) tất kiến nghị đứng khía cạnh bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bị giải thể chưa Nghị định 43/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/4/2010 Đăng ký doanh nghiệp Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp khắc phục Một số vấn đề kiến nghị thành phần hồ sơ giải thể trách nhiệm pháp lý người chủ doanh nghiệp, người điều hành doanh nghiệp sau doanh nghiệp giải thể giải thể chi nhánh doanh nghiệp điều chỉnh Nghị định 43/2010/NĐ-CP Nghị định 102/2010/NĐ-CP nhiên không khả thi để bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể trường hợp giải thể bắt buộc Do vậy, luận văn có đóng góp ý tưởng xây dựng nhằm hoàn thiện qui định pháp luật giải thể doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhanh chóng hồn tất thủ tục giải thể chưa đưa giải pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 63 Để minh bạch trường hợp doanh nghiệp phải đăng báo, đề nghị bỏ qui định đoạn khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp: “Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp” thay qui định “Quyết định giải thể doanh nghiệp phải đăng Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia thời gian liên tục ngày làm việc” để thống với qui định công bố thông tin Nghị định 05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính Phủ đăng ký doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn thực công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp qui định văn 7295/BKHĐT-ĐKKD ngày 26/9/2013 Bộ Kế họach Đầu tư Về việc thực nghĩa vụ gửi nhận tài liệu giải thể doanh nghiệp bị giải thể chủ nợ Hiện nay, với tảng Luật Giao dịch điện tử, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin yêu cầu quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, đầu tư, thuế, … doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh yêu cầu phải đăng ký địa thư điện tử Đây công cụ để thực cải cách thủ tục hành chính, có sở lưu giữ chứng chứng minh việc gửi nhận tài liệu liên quan đến q trình giao dịch chủ thể có liên quan, đồng thời tiết kiệm thời gian, chi phí giấy tờ chi phí tống đạt tài liệu (nếu có) Do vậy, để chứng minh nghĩa vụ gửi nhận tài liệu giải thể doanh nghiệp chủ nợ có liên quan bảo đảm, khách quan, đề nghị sửa đổi đoạn 3, khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp sau: “Quyết định giải thể phải gửi cho chủ nợ kèm theo thông báo phương án giải nợ Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Trong trường hợp doanh nghiệp chủ nợ hộp thư điện tử văn giao dịch phương thức gửi thư điện tử yêu cầu bắt buộc” Thứ hai, thời hạn giải thể doanh nghiệp: Để đảm bảo đủ thời gian lý tài sản, tóan khoản nợ, hồn thành thủ tục tốn thuế, đề nghị tăng thêm thời hạn giải thể doanh nghiệp Theo thời hạn giải thể doanh nghiệp khơng q 12 tháng kể từ ngày ban hành định giải thể 64 Trong trường hợp có lý khách quan, doanh nghiệp quyền đề nghị quan Đăng ký kinh doanh, quan quản lý nhà nước đầu tư cho phép kéo dài thời gian thực thủ tục giải thể không 18 tháng tính từ ngày ban hành định giải thể Nếu hết thời hạn mà doanh nghiệp chưa nộp hồ sơ giải thể Cơ quan Đăng ký kinh doanh, quan quản lý nhà nước đầu tư ban hành định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp đồng thời ban hành định giải thể doanh nghiệp xóa tên doanh nghiệp Sổ Đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp Việc xử lý tài sản khoản nợ doanh nghiệp chế tài cá nhân liên đới chủ doanh nghiệp, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên hợp danh, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp giống qui định xử lý tài sản, trách nhiệm doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp Thứ ba, thứ tự toán nợ Để phù hợp với qui định pháp luật giao dịch bảo đảm qui định Điều 325 Bộ Luật dân thứ tự ưu tiên toán, đề nghị bổ sung khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp qui định thứ tự tốn khoản nợ doanh nghiệp Theo đó, “các khoản nợ có bảo đảm ưu tiên toán trước theo qui định pháp luật dân sự”, sau đến khoản nợ liên quan đến người lao động sau nợ thuế khoản nợ khác Ngoài ra, để thống qui định liên quan đến lý dự án, giải thể doanh nghiệp theo qui định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, đề nghị bổ sung thêm nội dung vào đoạn cuối khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp sau: “Trong trình lý hợp đồng, toán nợ, doanh nghiệp bị giải thể khơng bảo đảm tốn hết khoản nợ việc lý hợp đồng, tốn nợ chấm dứt xử lý theo quy định pháp luật phá sản” Thứ tư, nghĩa vụ bảo đảm toán khoản nợ Đề nghị sửa nội dung bắt buộc doanh nghiệp bị giải thể phải “thanh toán hết khoản nợ doanh nghiệp” nêu khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp theo hướng 65 doanh nghiệp bị giải thể đạt thỏa thuận bảo đảm toán hết khoản nợ với chủ nợ chuyển giao nghĩa vụ dân khoản nợ gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan Đăng ký kinh doanh, quan quản lý nhà nước đầu tư Do vậy, đề nghị sửa đổi khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp sau: “Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày tóan hết nợ đạt thỏa thuận bảo đảm toán hết khoản nợ với chủ nợ chuyển giao nghĩa vụ dân khoản nợ doanh nghiệp theo pháp luật dân sự, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh” Ngoài ra, để thống nội dung kiến nghị, đề nghị sửa đổi khoản Điều 157 Luật Doanh nghiệp sau: “Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đạt thỏa thuận bảo đảm toán hết khoản nợ với chủ nợ chuyển giao nghĩa vụ dân khoản nợ doanh nghiệp theo pháp luật dân sự” Thứ năm, cách thức thời hạn giải khiếu nại liên quan đến việc toán nợ Đề nghị bổ sung qui định “Bộ Kế họach Đầu tư quan ban hành chuẩn mực giải khiếu nại liên quan đến việc toán nợ doanh nghiệp thực thủ tục giải thể Cơ quan tra chuyên ngành kế họach đầu tư quan có thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại yêu cầu quan Đăng ký kinh doanh, quan quản lý nhà nước đầu tư tạm thời ngăn chặn giải thể doanh nghiệp có khiếu nại đáng chủ nợ có liên quan đến việc tốn nợ doanh nghiệp bị giải thể” Thứ sáu, thành phần hồ sơ giải thể Để bảo đảm thủ tục giải thể thực cách nghiêm túc, có giám sát xã hội thể trách nhiệm doanh nghiệp bị giải thể việc thực qui định pháp luật đồng thời bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ, đề nghị bổ sung 66 thành phần hồ sơ giải thể nêu khoản Điều 40 Nghị định 102/2010/NĐCP thêm tài liệu gồm: (i) Giấy xác nhận Cơ quan Bảo hiểm xã hội việc hoàn thành nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (nếu có) doanh nghiệp (ii) Giấy xác nhận Cơ quan Hải quan việc hoàn thành nghĩa vụ thuế xuất nhập (iii)Giấy xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi doanh nghiệp có trụ sở chi nhánh xác nhận hồn thành nghĩa vụ niêm yết Quyết định giải thể (iv) Chứng từ công bố thông tin giải thể doanh nghiệp Cổng Thông tin doanh nghiệp quốc gia (v) Giấy xác nhận Cơ quan Cơng địan việc hồn thành nghĩa vụ tài cơng địan (vi) Danh sách chủ nợ khoản nợ đạt thỏa thuận bảo đảm tóan hết khoản nợ thực chuyển giao nghĩa vụ dân khoản nợ Thứ bảy, thời gian phải chịu trách nhiệm toán số nợ chưa toán, số thuế chưa nộp quyền lợi người lao động chưa giải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh người nêu khỏan Điều 40 Nghị định 102/2010/NĐ-CP doanh nghiệp cung cấp hồ sơ giải thể khơng xác, giả mạo Đề nghị tăng thời gian phải chịu hệ phát sinh người nêu khỏan Điều 40 Nghị định 102/2010/NĐ-CP từ năm kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp lên thành 10 năm để phù hợp thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật thuế theo khỏan Điều 110 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 đồng thời bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ trước hành vi cung cấp hồ sơ giải thể không xác, giả mạo doanh nghiệp bị giải thể Thứ tám, hoạt động bị cấm kể từ doanh nghiệp có định giải thể Kiến nghị qui định quan tra chuyên ngành kế họach 67 đầu tư quan có chức giám sát yêu cầu quan chức ngăn chặn giao dịch liên quan đến hoạt động bị cấm doanh nghiệp kể từ có định giải thể Ngoài ra, đề nghị qui định chi tiết trường hợp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh trình doanh nghiệp thực thủ tục giải thể để doanh nghiệp quan có thẩm quyền có thực thi pháp luật cách minh bạch Thứ chín, xử lý vi phạm hành chủ thể có liên quan lĩnh vực kế hoạch đầu tư mà cụ thể hoạt động liên quan đến giải thể doanh nghiệp cần sửa đổi theo hướng bổ sung đầy đủ hành vi vi phạm hành có qui định q trình doanh nghiệp thực thủ tục giải thể đồng thời tăng mức xử phạt hành hành vi vi phạm nhằm đảm bảo chế tài xử phạt đủ mạnh, có tính răn đe hành vi vi phạm hành q trình thực thủ tục giải thể 3.2.2 Hoàn thiện qui định pháp luật qui định giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện chế pháp lý lý doanh nghiệp (thanh lý tài sản, toán nợ) doanh nghiệp không thực thủ tục giải thể xóa tên Sổ Đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp bao gồm trường hợp doanh nghiệp tích, bỏ trốn, theo hướng: a) Đối với doanh nghiệp không triển khai hoạt động theo quy định Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư chưa phát sinh khoản nợ phải toán, Cơ quan Đăng ký kinh doanh thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư thông báo cho quan có liên quan Việc xử lý tài sản (nếu có) doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật dân tài sản vắng chủ Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh chịu trách nhiệm lưu giữ, bảo quản tài sản doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật dân 68 b) Đối với doanh nghiệp triển khai hoạt động theo quy định Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư), chưa phát sinh khoản nợ phải toán, việc xử lý tài sản thực theo quy định điểm a nêu c) Đối với doanh nghiệp triển khai hoạt động theo quy định Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư phát sinh khoản nợ phải toán tài sản phải xử lý, việc lý tài sản doanh nghiệp, kể tài sản dự án đầu tư, thực theo trình tự sau: - Căn đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (sau gọi chung Cơ quan lý), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt việc lý tài sản doanh nghiệp giao Cơ quan lý chủ trì thực thời gian định - Cơ quan lý trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Phương án lý tài sản gồm nội dung: tổ chức thành phần Ban lý, ngân sách hoạt động Ban Thanh lý, thời hạn lý, danh mục tài sản lý, phương án lý, danh sách tổ chức, cá nhân có nhu cầu đòi nợ, tỷ lệ trả nợ sau lý tài sản - Sau hoàn thành lý, Cơ quan lý trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kết lý thông báo cho quan có liên quan (bao gồm quan thông tin đại chúng) việc lý Thứ hai, bổ sung qui định pháp luật Tố tụng dân qui định cụ thể cứ, thẩm quyền thủ tục để Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp Thứ ba, bổ sung qui định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kế hoạch đầu tư theo hướng cá thể hóa trách nhiệm tăng nặng mức xử phạt vi phạm hành kể xử phạt bổ sung biện pháp hạn chế quyền thành lập, quản lý điều hành doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp, thành viên góp vốn, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên hợp danh tương ứng với loại hình doanh nghiệp khơng thực thủ tục giải thể doanh nghiệp Theo đó, đề nghị bổ sung tổ chức, cá 69 nhân không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam qui định khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp gồm: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ tịch công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên hợp danh công ty hợp danh doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không thực thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp thời gian quy định" Kết luận chương Trên quan điểm bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể đồng thời phải đảm bảo yêu cầu tính minh bạch, tính hợp lý, tính thống tính khả thi kiến nghị hồn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp nhằm bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể, tác giả trình bày kiến nghị sửa đổi, bổ sung qui định pháp luật thực định giải thể doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp thực thủ tục giải thể không thực thủ tục giải thể quan đăng ký kinh doanh, quan quản lý nhà nước đầu tư xóa tên Sổ Đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp việc giải hậu sau giải thể cá nhân chủ doanh nghiệp, người quản lý, điều hành doanh nghiệp trường hợp họ khơng hồn thành thủ tục giải thể theo qui định nhiên kiến nghị tránh khỏi quan điểm phiến diện chưa khả thi giai đọan Những vấn đề cịn thiếu xót này, tác giả tiếp tục nghiên cứu có điều kiện thực đề tài lần nghiên cứu 70 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể vấn đề phức tạp, có nhiều yếu tố pháp lý phát sinh trình thực thủ tục giải thể doanh nghiệp chưa pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh có điều chỉnh chưa bao quát, có nội dung chưa phù hợp, chưa bảo vệ hết quyền lợi chủ nợ, giai đoạn thị trường có nhiều biến động, khó khăn đề tài phân tích đánh giá chương chương Nhu cầu giải ổn thỏa mối quan hệ kinh tế - tài chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể, tạo môi trường kinh doanh an toàn, ổn định với yêu cầu đảm bảo phát huy hiệu công tác quản lý nhà nước, thực cải cách thủ tục hành doanh nghiệp “muốn rút khỏi thị trường” bị “buộc phải rút khỏi thị trường” hình thức giải thể vấn đề cần phải nghiên cứu bàn luận sâu hơn, kỹ để tìm giải pháp tốt thỏa mãn yêu cầu, mục đích tất chủ thể có liên quan Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng tìm hiểu nội dung lý luận, qui định pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật giải thể doanh nghiệp để từ kiến nghị bổ sung, sửa đổi qui định pháp luật nhằm bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể nêu chương tránh thiếu xót nghiên cứu chưa “đào sâu” để có pháp lý vững giải pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi chủ thể liên quan trình tồn tại, họat động giải thể doanh nghiệp, tác giả coi hướng nghiên cứu tiếp có điều kiện việc thỏa thuận bảo đảm toán khoản nợ chế chuyển giao nghĩa vụ dân khoản nợ doanh nghiệp bị giải thể; việc xây dựng hòan thiện chế pháp lý lý doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp bị xóa tên Sổ đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp mà không thực thủ tục giải thể; biện pháp hạn chế quyền thành lập, quản lý, điều hành doanh nghiệp người chủ doanh nghiệp, người quản lý điều hành doanh nghiệp bị thu hồi 71 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp, bị xóa tên Sổ Đăng ký kinh doanh/doanh nghiệp không thực thủ tục giải thể doanh nghiệp theo qui định Ngoài ra, với tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý, phản biện q thầy đọc giả để tác giả có nhiều điều kiện chỉnh sửa, xây dựng, hồn thiện đề tài nghiên cứu -1- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ Luật Tố tụng Dân 2004 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân số 65/2011/QH11 ngày 29/3/2011 Bộ Luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Quản lý Thuế 2006 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Bộ luật Lao động 2012 10 Luật Cơng địan 2012 11 Nghị định 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 12 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư 13 Nghị định 53/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/4/2007 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế họach đầu tư sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 62/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 14 Nghị định 29/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/3/2008 qui định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế -2- 15 Nghị định 43/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/4/2010 Đăng ký Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung số điều qui định thủ tục hành Nghị định 05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 16 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 17 Nghị định 83/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/7/2013 Qui định chi tiết số điều Luật quản lý Thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế 18 Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết tài cơng đồn 19 Thơng tư 80/2012/TT-BTC ngày 22/5/2012 Bộ Tài hướng dẫn Luật Quản lý thuế đăng ký thuế 20 Thông tư 01/2013/TT-BKH Bộ Kế họach đầu tư ngày 20/01/2013 hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp 21 Văn 7295/BKHĐT-ĐKKD ngày 26/9/2013 Bộ Kế họach Đầu tư việc hướng dẫn thực nội dung công bố doanh nghiệp B Danh mục tài liệu tham khảo 22 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Bùi Xuân Hải (2013), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 24 Ngơ Quỳnh Hoa (2005), Trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp, Nxb Tư pháp 25 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Văn Phương (2010), Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh -3- 28 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nxb Lao động 29 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Viết Tý (2009), Giáo trình Luật Thương mại, tập , Nxb Công an nhân dân C Danh mục viết tham khảo website 31 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, “Báo cáo tổng hợp rà sóat pháp luật kinh doanh”, http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Home/AboutUs.aspx, truy cập ngày 21/9/2012 32 Cao Bá Khoát (2012), “Báo cáo rà soát Luật Doanh nghiệp”, http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Doanh-nghiep-1.aspx, truy cập ngày 21/9/2012 33 Nhóm nghiên cứu VCCI, “Báo cáo rà sóat văn pháp luật – Luật Đầu tư 2005”, http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Dau-tu-2.aspx, truy cập ngày 21/9/2012 34 Đặng Thị Bình An (2012), “Báo cáo tổng hợp kết rà sóat văn pháp luật – Luật Quản lý thuế”, http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Quan-ly-thue-6.aspx, truy cập ngày 21/9/2012 35 Tổng cục Thống kê, “Báo cáo kết rà sóat số lượng doanh nghiệp năm 2012”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=1248, truy cập ngày 21/9/2012 36 Phương Anh, “Môi trường kinh doanh xấu đi”, http://nld.com.vn/20111010111640733p0c1014/moi-truong-kinh-doanh- -4- dang-xau-di.htm, truy cập ngày 21/9/2012 37 Phạm Bằng – Bạch Long, “Hội thảo giải pháp pháp lý cần xây dựng hoàn thiện nhằm đảm bảo doanh nghiệp rút khỏi thị trường”, http://vienkhpl.ac.vn, truy cập ngày 21/9/2012 38 Dương Công Chiến, “Khi ngân hàng bị “tước quyền” khởi kiện”, http://thoibaonganhang.vn/index.php/tin-tuc/8-khi-ngan-hang-bi-tuocquyen-khoi-kien-9227.html, truy cập ngày 13/9/2013 39 Nguyễn Văn Cương, “Một số suy nghĩ vai trò nhà nước trước tượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường nước ta nay”, http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=609, truy cập ngày 21/9/2012 40 Hồng Dương, “Kinh doanh khó khăn, cơng ty giải thể, cổ đơng hay mất?”, http://www.petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/dien-dan-kinh-te/kinhdoanh-kho-khan-cong-ty-giai-the-co-dong-duoc-hay-mat.html, truy cập ngày 21/9/2012 41 Hải Đỗ, “Doanh nghiệp FDI: "Không từ mà biệt"”, http://doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/chuyen-laman/2012/08/1067319/doanh-nghiep-fdi-khong-tu-ma-biet/, truy cập ngày 21/9/2012 42 Mai Hoa, “Tìm luật … “khai tử” doanh nghiệp”, http://www.phapluatvn.vn/kinh-doanh/thi-truong/201208/Tim-luat-khaitu-doanh-nghiep-2070208/, truy cập ngày 21/9/2012 43 Tư Hồng, “Khơng khai phá sản, hết cửa lập doanh nghiệp mới”, http://mobile.thesaigontimes.vn/ArticleDetail.aspx?ID=102387, truy cập ngày 20/9/2013 44 Đình Lý, ““Đau đầu” với doanh nghiệp FDI vắng chủ”, http://www.sggp.org.vn/dautukt/2013/8/325893/, truy cập ngày 25/9/2012 45 Quỳnh Như, “Chống doanh nghiệp “giả chết””, http://phapluattp.vn/2011101112361218p1014c1071/chong-doanhnghiep-gia-chet.htm, truy cập ngày 14/9/2013 -5- 46 Hàn Ni, “Nhiêu khê thủ tục giải thể doanh nghiệp - Nhiều doanh nghiệp “chết” không thừa nhận!”, http://www.sggp.org.vn/kinhte/2012/9/299784/, truy cập ngày 24/9/2012 47 Võ Đức Phúc, “Giải thể công ty để xù nợ”, http://www.danviet.vn/16303p1c33/giai-the-cong-ty-de-xu-no.htm truy cập ngày 21/9/2012 48 Hà Phương, ““Đại dịch” giải thể doanh nghiệp”, http://baodatviet.vn/Home/kinhte/Dai-dich-giai-the-doanhnghiep/20123/198790.datviet, truy cập ngày 21/9/2012 49 Huy Thắng, “Chủ động xử lý doanh nghiệp FDI “vắng chủ””, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Chu-dong-xu-ly-doanh-nghiep-FDIvang-chu/179610.vgp, truy cập ngày 17/9/2013 50 Nguyên Thảo, “Khoảng 50 nghìn doanh nghiệp “chết” năm 2012”, http://vneconomy.vn/2012051406355506P0C9920/khoang-50nghin-doanh-nghiep-co-the-chet-trong-nam-2012.htm, truy cập ngày 21/9/2012 51 Trần Thủy, “Gần 100.000 doanh nghiệp “chết chưa chôn””, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/85045/gan-100-000-dn chet-chuaduoc-chon-.html, truy cập ngày 15/6/2013 52 Huyền Thư, “Tốc độ giải thể, phá sản doanh nghiệp “quá rùa””, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/toc-do-giai-the-phasan-doanh-nghiep-qua-rua-2877492.html, truy cập ngày 13/9/2013 53 Lê Tuyết, “Cơng nhân khốn khổ địi quyền lợi”, http://dantri.com.vn/c133/s133-643335/cong-nhan-khon-kho-doi-quyenloi.htm, truy cập ngày 21/9/2012 54 Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh, “Gần 15.300 doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động phần nổi”, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/343/ Gần 15.300 doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động phần nổi.aspx Truy cập ngày 19/5/2013 -6- 55 Bộ Kế họach Đầu tư, “Báo cáo tóm tắt tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước 25 năm qua, định hướng thu hút sử dụng vốn đầu tư nước thời gian tới”, http://www.mpi.gov.vn/portal/pls/portal/docs/19251136.PDF, truy cập ngày 13/9/2013 ... phải bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 18 1.3 Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 21 1.3.1 Khái niệm chế pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ KHI DOANH NGHIỆP BỊ GIẢI THỂ 2.1 Khái quát thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể 2.1.1... pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể thực thủ tục giải thể để xóa tên Sổ Đăng ký doanh nghiệp Khi doanh nghiệp bị giải thể thực thủ tục giải thể, quyền lợi chủ nợ bảo vệ thông

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Hình ảnh liên quan

Số lượng doanh nghiệp chia theo tình trạng hoạt động cụ thể trong bảng dưới đây:     - Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ khi doanh nghiệp bị giải thể (luận văn thạc sỹ luật học)

l.

ượng doanh nghiệp chia theo tình trạng hoạt động cụ thể trong bảng dưới đây: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1Trang bia

  • 2 Muc luc_T. Hong rev_Luan van

  • 3 Loi cam doan

  • 4 LVTN - Ban nop

  • 5 Danh muc tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan