1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI.TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

18 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Tóm tắt vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm xã hội 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.2 Phân loại bảo hiểm xã hội 1.1.2.1 Căn vào trường hợp rủi ro bảo hiểm xã hội 1.1.2.2 Căn vào hình thức bảo hiểm xã hội 10 1.1.3 Ý nghĩa bảo hiểm xã hội 12 1.1.3.1 Về mặt pháp lý 12 1.1.3.2 Về mặt kinh tế 12 1.1.3.3 Về mặt xã hội 13 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH VI VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, HÀNH VI TRỐN, CHẬM ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 1.2.1 Khái niệm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội 14 iii 1.2.2 Khái niệm hành vi trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội 14 1.2.3 So sánh hành vi trốn, chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội 16 1.3.3.1 Giống 16 1.2.3.2 Khác 16 1.2.4 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội 17 1.3 QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TRONG BẢO HIỂM XÃ HỘI 18 1.4 TIỀN LƯƠNG THÁNG ĐÓNG, MỨC ĐÓNG, PHƯƠNG THỨC ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 22 1.4.1 Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 22 1.4.2 Mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm xã hội 24 1.4.2.1 Mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm xã hội người lao động 24 1.4.2.2 Mức đóng, phương thức đóng bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động 26 1.5 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 26 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 26 1.5.2 Giai đoạn sau năm 1975 đến trước ngày 01/01/1995 27 1.5.3 Giai đoạn từ ngày 01/01/1995 đến trước ngày 01/01/2007 28 1.5.4 Giai đoạn từ ngày 01/01/2007 đến 29 1.6 SỰ CẦN THIẾT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG TIỀN BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 33 2.1 CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 33 2.1.1 Khiếu nại người lao động 33 2.1.2 Cơ chế kiểm tra, tra doanh nghiệp quan bảo hiểm xã hội 34 2.1.3 Thông qua chế khởi kiện doanh nghiệp 38 iv 2.1.4 Thông qua chế phá sản doanh nghiệp 41 2.2 CÁC LOẠI CHẾ TAI XỬ LÝ KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 43 2.2.1 Chế tài hình 43 2.2.2 Chế tài hành 48 2.2.3 Chế tài dân 50 2.3 THỰC TIỄN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH HẬU GIANG 51 2.3.1 Tình hình vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang 51 2.3.1.1 Về tình hình vi phạm nghĩa vụ 51 2.3.1.2 Một số vụ việc cụ thể 52 2.3.2 Đánh giá tình hình trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang 57 2.3.2.1 Một số thành tựu đạt 57 2.3.2.2 Một số hạn chế 60 2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 60 2.4.1 Xuất phát từ quy định pháp luật 60 2.4.1.1 Quy định niêm yết thơng tin đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp 60 2.4.1.2 Quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 61 2.4.1.3 Quy định chức tra chuyên ngành bảo hiểm xã hội 62 2.4.1.4 Hậu pháp lý người lao động doanh nghiệp trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội 62 2.4.2 Một số kiến nghị 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH-BT: Bảo hiểm xã hội – Ban thu NĐ-CP: Nghị định Chính phủ vi TĨM TẮT Các số liệu thống kê cho thấy, tổng số tiền bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm xã hội nhiều, chẳng hạn năm 2018, việc nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc 32.156 triệu đồng, nợ 01 tháng 3.678 triệu đồng, nợ từ 01 tháng đến 03 tháng 2.689 triệu đồng, nợ 03 tháng 13.698 triệu đồng cịn lại nợ khó thu,…Thêm vào quy định pháp luật nhiều bất cập dẫn đến việc áp dụng thực tiễn chưa đạt mong muốn Trước tình hình này, nhiều giải pháp, kiến nghị đưa tính hiệu tính khả thi để thu hồi tiền bảo hiểm xã hội chưa có lời giải đáp triệt để Nếu như, tình trạng để kéo dài người lao động chủ thể chịu tác động trực tiếp, làm ảnh hưởng quyền lợi người lao động, gánh nặng không nhỏ xã hội Chính lý vừa nêu, người viết chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học cho Thực tiễn tỉnh Hậu Giang cho thấy, bên cạnh thành tựu đạt liên quan đến tình trạng trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội cịn số hạn chế như: Thứ nhất, phần lớn doanh nghiệp địa bàn tỉnh có quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ mang tính chất gia đình lao động Ý thức tuân thủ pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp chưa cao Thứ hai, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ngày tăng chưa mang tính bền vững, tình trạng trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội cịn xảy số địa phương với mức cao Số thu có tăng, tình trạng chậm đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội diễn doanh nghiệp Thứ ba, ý thức người lao động việc tham gia bảo hiểm xã hội hạn chế, nhiều người lao động mang tâm lý trước mắt muốn nhận thu nhập hàng tháng cao nên thỏa thuận với doanh nghiệp tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương tối thiểu chung chí khơng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động thường khơng nghĩ đến tính lâu dài bảo hiểm xã hội mang lại Thứ tư, phối hợp quan quản lý nhà nước quan bảo hiểm xã hội việc thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội đôi lúc thiếu chặt chẽ, đồng vii Thứ năm, việc phối hợp tra, kiểm tra sách bảo hiểm xã hội đơi lúc cịn chưa thường xun, chất lượng tra, kiểm tra đoàn phối hợp liên ngành cịn hạn chế Từ cần có giải pháp định tập trung vào nhóm giải pháp: Nhóm 1: Hồn thiện quy định pháp luật Nhóm 2: Các giải pháp khác như: Một là, quan hữu quan cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tọa đàm, giao lưu trực tuyến; đồng thời, tiếp tục thơng tin, tun truyền mục đích, ý nghĩa việc cấp mã số bảo hiểm xã hội, điểm quy trình quản lý thu, cấp sổ bảo hiểm xã hội, quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định Bộ Luật Hình tội gian lận, trốn đóng bảo hiểm xã hội (từ Điều 214 đến 216), liên tục Báo, Đài Truyền hình tỉnh Đài Truyền Hai là, đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao chất lượng phục vụ; thực giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội; tăng cường công tác tiếp nhận hồ sơ, giải trả kết thủ tục hành bảo hiểm xã hội qua hệ thống Bưu điện Ba là, theo dõi chặt chẽ tình hình nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp; phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Thuế, Ủy ban nhân dân cấp huyện thực tra, kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn; lập kế hoạch đôn đốc thu bảo hiểm xã hội trực tiếp đơn vị nợ tháng; thực tra đột xuất chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội đơn vị nợ từ tháng trở lên theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Tổng Giám đốc bảo hiểm xã hội Việt Nam Cần thiết nên giao lại cho quan bảo hiểm xã hội tiến hành khởi kiện doanh nghiệp có hành vi trốn, chậm đóng bảo hiểm xã hội Bốn là, phía người lao động, cơng việc có tính chất dài hạn, tuyệt đối không thỏa thuận ký kết hợp đồng 01 tháng với doanh nghiệp, đồng thời ký hợp đồng với tiền lương nhận thực tế Muốn vậy, Nhà nước cần tạo hội việc làm nhiều cho người lao động, lẽ, đề cập áp lực tìm kiếm việc làm nên người lao động có xu hướng dễ dãi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, chí chấp nhận tồn thỏa thuận mà doanh nghiệp đưa Đồng thời, người lao động phải tự nâng cao sức lao động để tìm kiếm hội việc làm tốt viii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà nước ta quan tâm đến sách bảo hiểm xã hội cho người lao động, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định người lao động có quyền “được tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội”1 Đây cam kết mạnh mẽ, quy định thể tâm Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động tương xứng với tầm quan trọng người lao động đời sống xã hội Theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội người lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội đồng thời người sử dụng lao động, tiêu biểu doanh nghiệp có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Và trách nhiệm đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp thực cách, tháng trích tiền lương người lao động tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp phải đóng theo quy định đóng lúc với vào quỹ bảo hiểm xã hội tất nhiên chế độ bảo hiểm xã hội người lao động thân nhân họ hưởng Như vậy, ngồi việc kinh doanh có hiệu để làm lợi cho doanh nghiệp phải có trách nhiệm pháp lý trách nhiệm xã hội người lao động nhằm bảo đảm phát triển bền vững doanh nghiệp sách an sinh xã hội Nhà nước Bảo hiểm xã hội bắt buộc có vai trị quan trọng người lao động, bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết tính “trên sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”3 Do đó, trách nhiệm chủ thể thực đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội vô quan trọng, coi mang tính chất định để bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động người lao động xảy rủi ro Khoản Điều 18 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 Điều 16, 18 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật số 71/2006/QH11) ngày 29/6/2006 Điều 18, 21 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 Khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật số 71/2006/QH11) ngày 29/6/2006 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 bỏ cụm từ thất nghiệp vấn đề bảo hiểm thất nghiệp điều chỉnh Luật việc làm năm 2013 khơng cịn thuộc phạm vi điều chỉnh Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 năm 2014 Thế nhưng, xảy thực trạng, doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng chậm đóng, trốn đóng tiền bảo hiểm xã hội Thực trạng này, xảy nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp, có tỉnh Hậu Giang Vấn đề nêu xảy có nhiều nguyên nhân tác động khủng hoảng kinh tế dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ngưng trệ hay doanh nghiệp cho việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp hưởng nên chậm đóng bảo hiểm xã hội để lấy tiền phục vụ cho mục đích khác doanh nghiệp Hay chí, doanh nghiệp ln tìm cách theo nhiều phương thức khác để vi phạm nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm xã hội nhằm giảm số tiền bảo hiểm xã hội phải nộp với mục đích làm lợi cho doanh nghiệp,… Các số liệu thống kê cho thấy, tổng số tiền bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm xã hội nhiều, chẳng hạn năm 2018, việc nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc 32.156 triệu đồng, nợ 01 tháng 3.678 triệu đồng, nợ từ 01 tháng đến 03 tháng 2.689 triệu đồng, nợ 03 tháng 13.698 triệu đồng cịn lại nợ khó thu4,…Thêm vào quy định pháp luật cịn nhiều bất cập dẫn đến việc áp dụng thực tiễn chưa đạt mong muốn Trước tình hình này, nhiều giải pháp, kiến nghị đưa tính hiệu tính khả thi để thu hồi tiền bảo hiểm xã hội chưa có lời giải đáp triệt để Nếu như, tình trạng để kéo dài người lao động chủ thể chịu tác động trực tiếp, làm ảnh hưởng quyền lợi người lao động, gánh nặng không nhỏ xã hội Chính lý vừa nêu, người viết chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học cho MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Đề tài “Bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội” hướng tới việc làm rõ mặt lý luận bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, làm rõ quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội việc áp dụng pháp luật thực tế Qua Báo cáo số 07/BC-BHXH ngày 05/01/2018 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang tình hình thực công tác năm 2018 nhiệm vụ công tác năm 2019 đó, đề xuất giải pháp góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội - Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bảo hiểm xã hội làm rõ khái niệm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, đồng thời đánh giá cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội Thứ hai, phân tích đánh giá quy định pháp luật có liên quan đến đề tài, qua có nhìn tổng quan pháp luật bảo hiểm xã hội người lao động, trách nhiệm phải đóng bảo hiểm xã hội, chế bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội số chế tài có liên quan xử lý hành vi vi phạm Từ đó, nêu lên thực trạng đưa số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động Thứ ba, tìm hiểu phân tích tình hình thực tiễn tỉnh Hậu Giang liên quan đến tình trạng doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, đâu xảy tình trạng, đồng thời dự báo tình hình thời gian tới TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Có thể thấy, năm gần tình trạng doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội có chiều hướng gia tăng Vấn đề này, theo tìm hiểu người viết đề cập qua viết đăng nhiều tạp chí, báo khoa học đưa tin phương tiện thông tin đại chúng Cụ thể như: Thứ nhất, Thạc sĩ Hoàng Kim Khuyên thuộc Viện Nhà nước Pháp luật Thạc sĩ Hoàng Thị Quỳnh Trang thuộc trường Đại học Luật Hà Nội có viết “Thực trạng nợ, chậm “trốn” đóng tiền bảo hiểm xã hội Việt Nam nay” đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 8/2014 Bài viết nêu lên thực trạng nợ bảo hiểm xã hội số tỉnh, thành phố đồng thời đề số giải pháp tháo gỡ cho quan bảo hiểm xã hội nhằm truy thu tiền nợ tăng cường công tác tra, nâng mức xử phạt áp dụng chế tài hình chủ thể vi phạm mà cụ thể chủ doanh nghiệp bỏ trốn Thứ hai, viết “Tình hình nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giải pháp xử lý” tác giả Vũ Mạnh Chữ đăng tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, kỳ 01, tháng 07/2013 Trong viết này, tác giả cung cấp số liệu liên quan đến tổng số nợ tiền bảo hiểm xã hội tính đến tháng 05/2013, đáng kể hai Tập đoàn lớn Việt Nam Vinashin Vinalines có số nợ lớn Tác giả nêu số nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội đưa số giải pháp xử lý tình trạng Tuy nhiên, giải pháp tác giả đưa chủ yếu liên quan đến việc bảo hiểm xã hội Việt Nam, bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố tới có giải pháp để giải tình trạng nêu Thứ ba, số địa phương cụ thể Quảng Nam, Bình Thuận số tác giả đề cập viết số vấn đề có liên quan đến tình trạng trốn, chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội “Bảo hiểm xã hội Quảng Nam tâm thu hồi nợ đọng bảo hiểm xã hội” tác giả Nguyễn Đắc Bình đăng tạp chí Lao động Xã hội, Cơ quan thông tin lý luận nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2015, số 494 hay viết Chánh tra tỉnh Bình Thuận Trần Văn Hải “Qua cơng tác tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận” đăng tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, 2015, số 05 Các viết phản ánh phần tình trạng chậm đóng, trốn đóng tiền bảo hiểm xã hội doanh nghiệp qua công tác kiểm tra đồng thời đề xuất quan bảo hiểm xã hội ba tỉnh có giải pháp phù hợp nhằm xử lý tình trạng nêu Tuy nhiên, tác giả không trao đổi sâu vấn đề để bảo vệ người lao động liên quan đến tình trạng vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Ngoài ra, ba viết Thạc sỹ Nguyễn Thị Anh Thơ thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam gồm: “Cần tội phạm hoá số hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội” Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, số 20/2009; “Tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo pháp luật Philippines Việt Nam”, Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2010; “Về tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 1/2012 thể cần thiết tội phạm hóa tội chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, để có hướng xác định quan hệ tranh chấp giải nợ bảo hiểm xã hội tác giả Lương Hiền có viết “Vấn đề địi tiền nợ bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động hay tranh chấp dân sự” đăng tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 2013, số 17 Nhìn chung, viết có giá trị tham khảo cao, nhiên, góc độ nghiên cứu viết chưa sâu, chưa thể cách rõ nét có hệ thống vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động liên quan đến trình trạng vi phạm nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt địa bàn tỉnh Hậu Giang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn này, người viết sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp logic, phương pháp lịch sử: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương nhằm phân tích lịch sử hình thành q trình phát triển quy định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội Đồng thời, làm rõ khái niệm, số vấn đề lý luận có liên quan bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội - Phương pháp phân tích, diễn giải, bình luận: Phương pháp chủ yếu sử dụng chương với mục đích phân tích, đánh giá quy định pháp luật có liên quan đến đề tài, đánh giá tình hình vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, nêu lên thực trạng kiến nghị số giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng tiền bảo hiểm xã hội PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung Thứ nhất, đề tài quy định pháp luật đề cập theo quy định pháp luật Việt Nam Thứ hai, tình trạng vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội giới hạn hành vi trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp liên quan đến bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Thứ ba, người lao động thuộc phạm vi nghiên cứu công dân Việt Nam, doanh nghiệp đề cập đề tài nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam - Phạm vi không gian Trong luận văn này, thực tiễn nghiên cứu bao gồm số thực tiễn chung doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, sau đến thực tiễn phạm vi tỉnh Hậu Giang - Phạm vi thời gian Các số liệu có liên quan thu thập qua năm 2017, 2018 đến 30/9/2019 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu quy định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội thực tiễn tỉnh Hậu Giang KẾT CẤU LUẬN VĂN Nội dung nghiên cứu, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần mở đầu kết luận luận văn bố cục chi tiết thành 02 chương Chương 1: Khái quát quy định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Đảng [1] Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Văn pháp luật [2] Hiến pháp năm 2013 [3] Bộ luật lao động năm 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [4] Bộ luật dân năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [5] Bộ luật hình năm 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 [6] Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [7] Bộ luật lao động năm 2019 (Luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 [8] Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động năm 2006 (Luật số: 72/2006/QH 11) ngày 29/11/2006 [9] Luật cơng đồn năm 2012 (Luật số: 12/2012/QH13) ngày 20/6/2012 [10] Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012 [11] Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 [12] Luật phá sản năm 2014 (Luật số: 51/2014/QH13) ngày 19/06/2014 [13] Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật số 71/2006/QH11) ngày 29/6/2006 [14] Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 [15] Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động [16] Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội [17] Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam [18] Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội thay Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2007 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội [19] Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 14/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ 66 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam [20] Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động [21] Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam [22] Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động [23] Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động [24] Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc [25] Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động [26] Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam [27] Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 Chính phủ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội [28] Nghị số 05/2019/NQ-HĐTP ngày 15/8/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 214 Tội gian lận bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 Tội gian lận Bảo hiểm y tế Điều 216 tội trốn đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Bộ luật hình [29] Thơng tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 Bộ trưởng Bộ tài hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 67 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi bổ sung số điều Nghị định thuế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ trưởng Bộ tài [30] Thơng tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động [31] Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc [32] Quyết định 1518/QĐ-BHXH ngày 18/10/2016 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định hoạt động tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hoạt động kiểm tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam [33] Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế [34] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 03/QĐ-BHXH ngày 05/01/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [35] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 04/QĐ-BHXH ngày 05/01/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [36] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 93/QĐ-BHXH ngày 20/4/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [37] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 180/QĐ-BHXH ngày 12/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [38] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 181/QĐ-BHXH ngày 12/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang 68 [39] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 183/QĐ-BHXH ngày 14/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [40] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 184/QĐ-BHXH ngày 14/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [41] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 187/QĐ-BHXH ngày 25/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang [42] Quyết định xử phạt vi phạm hành số 112/QĐ-BHXH ngày 08/7/2019 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Tài liệu tiếng việt [43] Báo cáo số 08/BC-BHXH ngày 04/01/2018 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang tình hình thực cơng tác năm 2017 nhiệm vụ công tác năm 2018 [44] Báo cáo số 07/BC-BHXH ngày 05/01/2018 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang tình hình thực cơng tác năm 2018 nhiệm vụ công tác năm 2019 [45] Báo cáo số 960/BC-BHXH ngày 09/10/2019 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang tình hình thực cơng tác q III năm 2019 nhiệm vụ công tác quý IV năm 2019 [46] Chu Thanh Hưởng cộng (2007), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [47] Cao Nhất Linh (2015), Bài giảng Luật thương mại (phần 3), trường Đại học Cần Thơ [48] Dương Kim Thế Nguyên (2002), Bài giảng Luật lao động, trường Đại học Cần Thơ [49] Lê Minh Tâm (2005), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [50] Nguyễn Huy Ban, Nguyễn Hiền Phương (2009), “Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động nhà nước đóng bảo hiểm xã hội”, Luật học, (09), tr.61 [51] Nguyễn Thị Kim Phụng cộng (2013), Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [52] Phạm Cơng Trứ (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [53] Trần Thị Thu Hà (2012), “Nghiên cứu hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội số nước giới”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học ngành bảo hiểm xã hội từ năm 2008 đến năm 2013, tập 4, tr.317-318 69 [54] Tưởng Duy Lượng cộng (2014), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ giải vụ án lao động, Trường Cán Tòa án 70 PHỤ LỤC Quyết định xử phạt vi phạm hành số 03/QĐ-BHXH ngày 05/01/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 04/QĐ-BHXH ngày 05/01/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 93/QĐ-BHXH ngày 20/4/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 180/QĐ-BHXH ngày 12/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 181/QĐ-BHXH ngày 12/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 183/QĐ-BHXH ngày 14/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 184/QĐ-BHXH ngày 14/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 187/QĐ-BHXH ngày 25/9/2018 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang Quyết định xử phạt vi phạm hành số 112/QĐ-BHXH ngày 08/7/2019 Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang ... VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 33 2.1 CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI... định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa. .. ý nghĩa bảo hiểm xã hội làm rõ khái niệm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, đồng thời đánh giá cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ đóng bảo

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Danh mục chữ viết tắt

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

    CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN