“Bồi thường thiệt hại về tinh thần theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành”TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

16 35 2
“Bồi thường thiệt hại về tinh thần theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành”TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Học viên Bùi Tấn Nghĩa i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân với đề tài “Bồi thường thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật Việt Nam hành” kết trình học tập, nghiên cứu, cố gắng không ngừng thân giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Q Thầy, Cô giảng dạy quãng thời gian học tập, Giảng viên – TS Trần Huỳnh Thanh Nghị trực tiếp, tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin khoa học cần thiết cho Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, lãnh đạo quan nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Viện phát triển nguồn lực - Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện cho tơi có hội học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài khoa học ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 5.2 Giới hạn không gian nghiên cứu 5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại tinh thần 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1.2 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại tinh thần 11 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò bồi thường thiệt hại tinh thần 14 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TẠI VIỆT NAM 15 1.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN 20 iii 1.3.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần 20 1.3.2 Nội dung pháp luật dân bồi thường thiệt hại tinh thần 27 1.3.2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại tinh thần 27 1.3.2.2 Hình thức bồi thường thiệt hại tinh thần 32 1.3.2.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 36 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN 36 2.1.1 Về thỏa thuận bồi thường thiệt hại 36 2.1.2 Về xác định mức bồi thường thiệt hại 40 2.1.3 Về mức bồi thường thiệt hại 45 2.1.4 Về hình thức bồi thường thiệt hại 48 2.1.5 Về người hưởng khoản tiền bồi thường 51 2.2 NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN 53 2.2.1 Quy định mức trần thiệt hại tinh thần 53 2.2.2 Xác định chủ thể bồi thường thiệt hại tinh thần 57 2.2.3 Hình thức bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín tổ chức bị xâm phạm 58 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN 59 2.3.1 Hoàn thiện quy định mức bồi thường thiệt hại tinh thần 59 2.3.2 Hoàn thiện quy định người bồi thường thiệt hại tinh thần 61 2.3.3 Hoàn thiện quy định hình thức bồi thường thiệt hại tinh thần cho tổ chức bị xâm phạm danh dự, uy tín 62 2.3.4 Hoàn thiện số quy định khác 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại TNDS : Trách nhiệm dân TAND : Tịa án nhân dân v TĨM TẮT Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam quy định Chương XX Bộ luật dân năm 2015 chia thành mục, gồm: Quy định chung, Xác định thiệt hại Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể Như thấy, hai đạo luật, quy định Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng kết cấu thành nhóm quy định chung quy định cụ thể Trong nội dung viết này, tác giả tập trung trình bày nội dung pháp luật dân hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần, hạn chế, bất cập quy định pháp luật qua thực tiễn giải yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần số kiến nghị hồn thiện, giải pháp hỗ trợ Từ khóa: Bồi thường thiệt hại, bồi thường thiệt hại tinh thần vi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói hoạt động người “tinh thần” giữ vai trị quan trọng, định đến tồn tại, phát triển, thành công hay thất bại cá nhân, có tinh thần tốt tức người có tâm trí thoải mái, tự do, suy nghỉ tích cực, có mối quan hệ xã hội tốt đẹp đương đầu với vấn đề khó khăn, thử thách, họ dễ dàng vượt qua mà không bị sa sút tinh thần hay chán nản, bất đắc chí Đối với tổ chức, uy tín, tín nhiệm mà tổ chức đạt suốt trình hoạt động, góp phần khơng nhỏ vào tồn phát triển tổ chức Chính vậy, giá trị tinh thần Đảng Nhà nước ta quan tâm, thể qua việc ghi nhận văn pháp luật Bồi thường thiệt hại tinh thần nội dung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân Nếu như, vấn đề bồi thường hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân cịn phức tạp có nhiều quan điểm khác nghiên cứu, thực tiễn áp dụng pháp luật khoản như: chi phí cứu chữa, thu nhập thực tế bị giảm sút, chi phí mai táng bồi thường thiệt hại tinh thần cịn phức tạp Khi đó, hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân khác, gây nên đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút lịng tin, uy tín… gọi chung tổn thất tinh thần cá nhân phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây Một hậu pháp lý phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần Khác với thiệt hại vật chất, tính tốn cách cụ thể, xác số phương pháp định thiệt hại tinh thần “thiệt hại phi vật chất”, khơng thể cân, đong, đo, đếm cách xác Chính vậy, hoạt động áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần hoạt động tương đối khó khăn, phức tạp nhiều nhạy cảm Hoạt động áp dụng pháp luật đòi hỏi người áp dụng pháp luật việc tuân thủ quy định pháp luật, phải tinh tế, nhạy cảm nhiều phải cảm nhận niềm tin nội tâm việc đưa phán Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trước Quốc hội thông qua Bộ luật dân năm 1995, chưa có quy định pháp luật buộc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền này, quan niệm cho rằng, thiệt hại tinh thần, danh dự, nhân phẩm, uy tín khơng thể tính thành tiền “tinh thần” coi phạm trù “phi vật chất” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử nhiều năm cho thấy, việc buộc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền để “bù đắp tinh thần” cho người bị thiệt hại (nếu sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm) cho người thân thích người bị thiệt hại (nếu tính mạng bị xâm phạm) cần thiết, phù hợp với tập quán truyền thống văn hoá xã hội dân tộc Việt Nam Mặc dù Bộ luật dân năm 1995 quy định khoản tiền “bù đắp tinh thần” quy định: Tùy trường hợp, Tòa án định buộc người xâm phạm phải bồi thường khoản tiền bù đắp thiệt hại tinh thần, cịn khoản tiền Bộ luật dân năm 1995 chưa quy định Do vậy, thực tiễn xét xử Toà án địa phương áp dụng không thống Để khắc phục tình trạng này, Bộ luật dân năm 2005 ban hành ngày 08/7/2006, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục ban hành Nghị số 03/2006/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng, qua quan áp dụng pháp luật có sở tổ chức triển khai thực tế Hiện nay, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, có khoản tiền bù đắp thiệt hại tinh thần quy định Bộ luật dân năm 2015 Tuy nhiên, xét cách tổng thể chưa có quy định hướng dẫn nêu cứ, sở xác đáng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần, nên thực tiễn áp dụng tồn nhiều cách hiểu khác nhau, gây nên không thống việc áp dụng pháp luật Từ đó, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Với mong muốn tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại tinh thần, giúp nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật đồng thời giúp cho thân cơng tác ngành Tịa án có cách nhìn tồn diện, khoa học vấn đề áp dụng thực tiễn, từ tìm hạn chế, bất cập đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần Đó lý Tác giả chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật Việt Nam hành” để làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung Luận văn làm rõ vấn đề lý luận qui định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại tinh thần, trình áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần, nhận diện rõ hạn chế, bất cập, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần, đồng thời kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn nghiên cứu đề tài:“Bồi thường thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật Việt Nam hành” nhằm hướng đến giải vấn đề sau: - Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại tinh thần - Thứ hai, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần qua thực tiễn áp dụng tỉnh Kiên Giang Trên sở nêu lên số vướng mắc, bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần Việt Nam thời gian qua - Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần Việt Nam thời gian tới TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần quan tâm nhiều tác giả, thể qua đề tài nghiên cứu, viết báo, tạp chí nhiều góc độ khác Tác giả nhận thấy tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đề tài trách nhiệm bồi thường Nhà nước, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực dân nói chung, hay lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng Trong đó, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần, cụ thể như: - Các sách chuyên khảo: Trương Hồng Quang (2018), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2015 tình thực tế, NXB Chính trị quốc gia: Trên sở quy định Bộ luật dân năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tác giả đưa số tình thực tế vụ án có thật Tòa án nhân dân giải quyết, xét xử để bình luận nêu lên điểm quan trọng chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cần phổ biến, tuyên truyền đến cá nhân, quan, tổ chức Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luật án, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam (xuất lần thứ ba): Trên sở đưa số án Việt Nam án lệ từ pháp luật nước (phần lớn Pháp), Tác giả chứng minh cho luận điểm mà Tác giả nêu ra, đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, đáng kể việc Tác giả phân tích đưa kiến nghị việc pháp luật Việt Nam nên quy định thêm tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh: Các Tác giả đề cập đến quy định châu Âu, Tòa án châu Âu nhân quyền người phân tích quy định qua xác định tổn thất tinh thần tồn - Luận văn thạc sĩ Luật học: Phạm Thị Hương (2014), Bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo quy định pháp luật Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Tác giả làm rõ khoản thiệt hại bồi thường tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân năm 2005 Theo đó, Luận văn nghiên cứu kỹ thiệt hại nói chung tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm khoản thu nhập bị mất, tổn thất tinh thần, khoản tiền cấp dưỡng Do đó, thiệt hại tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, hay danh dự, uy tín tổ chức bị xâm phạm chưa đầu tư làm rõ lý luận thực tiễn áp dụng Nguyễn Tấn Hoàng Hải (2017), Bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Hoa Kỳ- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Trên sở phân tích quy định pháp luật Hoa Kỳ, nội dung cụ thể có liên quan, Tác giả sâu vào phân tích lý luận, yêu cầu thực tiễn mà pháp luật Việt Nam cần thiết phải bổ sung quy định bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm - Các viết: Fushihara (2015), “Bình luận kiến nghị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8): Tác giả nêu lên mối quan hệ “hành vi trái pháp luật” việc “xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp” với “thiệt hại”, để từ nhấn mạnh thiệt hại xác định để bồi thường phải cân với “quyền lợi ích bị xâm phạm” phải đủ để khôi phục quyền lợi ích đó; “quyền lợi ích hợp pháp” cao, nghiêm trọng “thiệt hại” lớn ngược lại Đây hướng gợi mở để xác định khoản thiệt hại mức bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần tính mạng người bị xâm phạm cách đầy đủ, tránh tình trạng giá trị tính mạng bị xâm phạm bồi thường lại thấp giá trị thân thể, sức khỏe bị xâm hại, điều gây nên hệ lụy thương tâm thực tế, có trường hợp tài xế gây tai nạn cho nạn nhân, hệ nạn nhân chưa chết tài xế lại cho xe cán qua người để nạn nhân chết ln, mức bồi thường nạn nhân chết mức bồi thường nạn nhân bị xâm phạm sức khỏe Ngồi ra, cịn có viết Nguyễn Thị Kim Vinh (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 21; Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định Điều 610 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22); Nguyễn Văn Hợi (2013), “Xác định thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (08) Nhìn chung, viết vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần dừng lại việc Tác giả đưa lên diễn đàn trao đổi tình vụ án có thật diễn quan, đơn vị cơng tác Tại Tồ án khác việc áp dụng pháp luật cịn nhiều quan điểm khác nhau, chưa thống nhiều vấn đề mức bồi thường, diện bồi thường, hình thức bồi thường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đặt Luận văn, Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở phương pháp luận, việc nghiên cứu văn luật, sách báo, tạp chí, Internet, nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, bồi thường thiệt hại tinh thần, từ tổng họp thành nguồn tài liệu nhằm thực cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời, Tác giả dùng phương pháp liên hệ thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, có bồi thường thiệt hại tinh thần Bên cạnh đó, Tác giả đồng thời cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ngành luật học như: phương pháp phân tích, bình luận áp dụng tất chương, mục Luận văn việc xây dựng luận điểm nội dung Luận văn - Phương pháp lịch sử sử dụng để xác định rõ thời gian, trình tự vấn đề mà Tác giả trình bày, phù hợp với phát triển trình hình thành pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương kết luận chung đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng q trình phân tích luận điểm GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định đa dạng phức tạp với nhiều loại, khoản phải bồi thường Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn này, Tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại tinh thần (không gắn với tài sản) hành vi xâm phạm sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân, tổ chức theo quy định Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 5.2 Giới hạn không gian nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu vụ việc liên quan đến bồi thường thiệt hại tinh thần nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Luận văn chủ yếu thu thập qua thực tiễn địa bàn tỉnh Kiên Giang 5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định bồi thường thiệt hại tinh thần từ Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 đến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại tinh thần, sở nêu lên số vướng mắc, bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần thời gian qua đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần Việt Nam thời gian tới KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tinh thần số giải pháp hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp 2013 [2] Bộ luật Dân 1995 (Luật số: 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 [3] Bộ luật Dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 [4] Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [5] Bộ luật Hình 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 [6] Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 (Luật số: 10/2017/QH14) ngày 20/6/2017 [7] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số: 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 [8] Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật số: 10/2017/QH14) ngày 20/6/2017 [9] Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 [10] Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ luật Dân BTTH hợp đồng [11] Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ Luật Dân 2005 BTTH hợp đồng [12] Nghị định số 38/2019/NĐ-CP ngày 09/5/2019 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang [13] Thơng tư số 173-TANDTC ngày 23/3/1972 Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử BTTH hợp đồng Tài liệu tiếng Việt [14] Phạm Kim Anh (2001), “Về quy định BTTH danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật dân hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý (3) [15] Bản án số: 81/2019/HS-ST tội “Giết người” Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang [16] Bản án số: 33/2019/HS-PT tội “Cố ý gây thương tích” Tịa án nhân dân tỉnh Kiên Giang (kết y án Bản án sơ thẩm số 136/2018/HSST Tòa án nhân dân huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) 68 [17] Bản án số: 39/2020/DS-PT “V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe” Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang (kết y án Bản án sơ thẩm số 02/2020/DS-ST Tòa án nhân dân huyện G, tỉnh Kiên Giang) [18] Bản án số: 69/2019/DS-PT “V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe, tài sản bị xâm phạm” Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang (kết sửa án Bản án sơ thẩm số 49/2018/DS-ST Tòa án nhân dân huyện AB, tỉnh Kiên Giang) [19] Bản án số: 114/2020/HS-PT tội “Cố ý gây thương tích” Tịa án nhân dân tỉnh Kiên Giang (kết sửa án Bản án sơ thẩm số 26/2020/HS-ST Tòa án nhân dân thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) [20] Bản án số: 60/2019/HS-ST tội “Giết người” Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang [21] Bản án số: 09/2020/DS-PT “V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” Tịa án nhân dân tỉnh Kiên Giang (kết y án Bản án sơ thẩm số 25/2019/DS-ST Tòa án nhân dân thành phố H, tỉnh Kiên Giang) [22] Bản án số: 21/2015/DS-ST “V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” Tòa án nhân dân huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang [23] Bản án số: 81/2015/HSST tội “Hiếp dâm trẻ em” Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang [24] Bản án số: 65/2016/HSST tội “Hiếp dâm trẻ em” Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang [25] Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định Điều 610 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22) [26] Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điễm Bộ luật dân Việt Nam năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam [27] Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đỗ Văn Đại (2014), Luật BTTH hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luật án, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (xuất lần 2) [29] Fushihara (2015), “Bình luận kiến nghị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8) 69 [30] Nguyễn Tấn Hoàng Hải (2017), Bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm pháp luật Hoa Kỳ- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh [31] Phạm Thị Hương (2014), Bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo quy định pháp luật Việt Nam, Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội [32] Nguyễn Văn Hợi (2013), “Xác định thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (08) [33] Hồng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Tập II [34] Trương Hồng Quang (2018), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân (năm 2015) tình thực tế, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [35] Đinh Văn Thanh (2018), Giáo trình luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân [36] Từ điển Luật học (2006), NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp [37] Nguyễn Thị Kim Vinh (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (21) [38] Nguyễn Văn Xô (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên (tái lần thứ 5) Tài liệu điện tử [39] Hoài Bắc (2019), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định BLDS năm 2015”, [http://vksdaknong.gov.vn/Vien-Kiem-Sat-Nhan-Dan-Tinh-Dak- Nong/78/Tin-tuc-tong-hop/Mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-khi-giaiquyet-tranh-chap-boi-thuong-thiet-hai-do-suc-khoe-bi-xam-pham-theo-quydinh-cua-BLDS-nam-2015.aspx], (truy cập ngày 08/5/2020) [40] Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), “Chế định BTTH hợp đồng theo pháp luật dân sự”, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID], (truy cập ngày 02/7/2020) [41] Thu Trang (2015), “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mactrong-ap-dung-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong],(truy cập ngày 21/9/2020) 70 ... [http://vksdaknong.gov.vn/Vien-Kiem-Sat-Nhan-Dan-Tinh-Dak- Nong/78/Tin-tuc-tong-hop/Mot-so -van- de-ly -luan- va-thuc-tien-khi-giaiquyet-tranh-chap-boi-thuong-thiet-hai-do-suc-khoe-bi-xam-pham-theo-quydinh-cua-BLDS-nam-2015.aspx],... hại hợp đồng”, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mactrong-ap-dung-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong],(truy cập ngày 21/9/2020) 70 ... [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID], (truy cập ngày 02/7/2020) [41] Thu Trang (2015), “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mactrong-ap-dung-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong],(truy

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:08

Mục lục

    Danh mục chữ viết tắt

    CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan